Bài giảng 3D Transformations Các phép biến đổi 3 chiều

Rotation - Quay

Trong 2D, phép quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ trong mặt phẳng Oxy.

Trong 3D, chúng ta có thể quay trên nhiều mặt phẳng:

Oxy,

Oxz,

Oyz,

Mặt phẳng bất kì.

Chúng ta có thể xác định mặt phẳng quay bằng vetơ vuông góc với nó.

Trục z,

Trục y,

Trục x,

Trục bất kì.

Kí hiệu : R(rx, ry, rz, )

Phép quay xác định bằng một vetơ và góc quay:

Trục quay đi qua gốc tọa độ và một điểm r

Phép quay ngược chiều kim đồng hồ theo trục quay

Các bước thực hiện phép quay

B1. Quay trục quay để nó nằm trên một trục tọa độ (Oz).

B2. Áp dụng phép quay góc  theo trục tọa độ.

B3. Áp dụng phép quay ngược để trở về trục ban đầu.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng 3D Transformations Các phép biến đổi 3 chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
13D Transformations Các phép biến đổi 3 chiều2Translation - Tịnh tiến(x’,y’,z’)(x,y,z)T=(tx,ty,tz)3Scaling – Biến đổi tỉ lệ4Rotation - QuayTrong 2D, phép quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ trong mặt phẳng Oxy.Trong 3D, chúng ta có thể quay trên nhiều mặt phẳng:Oxy,Oxz,Oyz,Mặt phẳng bất kì.Chúng ta có thể xác định mặt phẳng quay bằng vetơ vuông góc với nó.Trục z, Trục y,Trục x,Trục bất kì.5Quay quanh trục tọa độ6Quay quanh trục bất kìKí hiệu : R(rx, ry, rz, )Phép quay xác định bằng một vetơ và góc quay:Trục quay đi qua gốc tọa độ và một điểm rPhép quay ngược chiều kim đồng hồ theo trục quay7Các bước thực hiện phép quayB1. Quay trục quay để nó nằm trên một trục tọa độ (Oz).B2. Áp dụng phép quay góc  theo trục tọa độ.B3. Áp dụng phép quay ngược để trở về trục ban đầu.8Phân tíchĐầu tiên, xác định vectơ đơn vị cùng hướng với trục quay.Bây giờ ta thực hiện phép quay quanh vectơ đơn vị.9Bước 1u=u”=u’ =u =uz=u”=uz=Quay trục quay u để nó nằm trên một trục tọa độ Oz.10Phân tích Bước 11. Quay u trở thành u” nằm trên mặt phẳng Oxz : Quay u theo trục Ox.Ta có thể bỏ thành phần x của u mà không mất tính tổng quát:2. Quay u” trở thành uz nằm trên trục Oz : Quay u’’ theo trục Oy.11Bước 2Quay theo trục Oz góc 12Tổng hợpKết quả của phép quay quanh trục bất kìP’ = R(ux,–) · R(uy,–) · R(uz,) · R(uy,) · R(ux,) · P13Quay quanh trục bất kìKhi trục quay không đi qua gốc tọa độ : trục quay được xác định bởi 2 điểm.Tịnh tiến về gốc tọa độQuay quanh trục qua gốc tọa độTịnh tiến ngược lại vị trí ban đầu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_3d_transformations_cac_phep_bien_doi_3_chieu.ppt
Tài liệu liên quan