Bài giảng Dạng toàn phương - Lê Xuân Đại

Bước 1. Ch ọn 1 thừa số khác 0 của hệ số của xị ập thành 2 nhóm: 1 nhóm gồm tất cả các hệ số chứa x/c, nhóm còn lại không chứa Xfc.

Bước 2. Trong nhóm đầu tiên: lập thành tổng bình phương. Như vây, ta sẽ được 1 tổng bình phương và 1 dạng toàn phương không chứa Xfc. Bước 3. Sử d ụng bưóc 1, 2 cho dạng toàn phương không chứa Xfc.

Dinh nghĩa

So các hệ số dương được gọi lằ chỉ so dương quán tính. Số các hệ số ầm dược gọi là chỉ so ầm quán tính

Có nhiều phương pháp khác nhau để đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc. Dặc điểm chung của các phương pháp này là: số lượng các hệ số âm và số lượng các hệ số dương là không đổi.

Dinh lý

Chỉ số dương quán tính, chỉ số ầm quán tính của dạng toằn phương lằ những đại lượng bất biến không phụ thuộc vằo cách dưa dạng toàn phương về dạng chính tắc.

 

pdf44 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Dạng toàn phương - Lê Xuân Đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_dang_toan_phuong_le_xuan_dai.pdf
Tài liệu liên quan