Bài giảng Dự phòng và xử trí béo phì

Các yếu tố di truyền và sinh lý học

Tình trạng béo phì là có thể di truyền/ yếu tố gia

đình.

Tỷ lệ trao đổi chất

tăng, hoạt động giảm làm cho lên

cân.

Các mô mỡ chuyển hoá

Những thay đổi của hocmon (hyperinsulinemia,

trong suốt thời kỳ mang thai).

Những thay đổi tại vùng ở não (kiểm soát cảm giác

no): gửi những tín hiệu không bình thường.

Những yếu tố lối sống

Khẩu phần ăn

 •Tập thể dục (Hoạt động thể lực)

 •Khác :

Bỏ thuốc

Tăng cân trong suốt thời kỳ mang thai

Dược phẩm

Những điều kiện của hocmon

ppt63 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Dự phòng và xử trí béo phì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNGDỰ PHÒNGVÀ XỬ TRÍ BÉO PHÌwww.hsph.edu.vn1. Trình bày được khái niệm, phân loại2. Phân tích được nguyên nhân và yếu tốnguy cơ3. Trình bày được biện pháp dự phòng TC-BP4. Trình bày được biện pháp xử trí TC-BPMỤC TIÊUwww.hsph.edu.vnKhái niệm, phân loạiwww.hsph.edu.vnKhái niệm, phân loại• Khái niệm: cân nặng vượt quá cân nặngnên có so với chiều cao• Thuật ngữ mớiBệnh dịch toàn cầu về thừa cân và béo phì:"globesity"“Căn bệnh thiên niên kỷ”[Nguồn: WHO, IOTF] Nguồn:ệ is béo newObesity nhnothing phì khôngcó gì là mớiBức hoạ vẽ thế kỷ 14 ở viện bảo tàng nghệ thuật Kyotowww.hsph.edu.vnPhân loại – TE +2 Z-scores • bề dày LMDD– 5-9 tuổi:WFH > +2 Z-scores– 10-19 tuổi: • Thừa cân: BMI ≥ 85percentile• Béo phì:BMI ≥ 90percentile BMI ≥ 85percentile+ BD LMDD≥ 90per.www.hsph.edu.vnPhânloạiWHO,1998IDI&WPRO,2000Thừacân≥25,0≥23,0-Tiềnbéophì25,0-29,923,0–24,9-BéophìđộI30-34,925-29,9-BéophìđộII35–39,9≥30,0-BéophìđộIII≥40,0- Lưu ý: Tỷ lệ VB/VMwww.hsph.edu.vnKhái niệm, phân loại(Người trưởng thành)www.hsph.edu.vnKhái niệm, phân loại(Người trưởng thành)• Vòng bụng– Nam: 102 cm (90cm)– Nữ: 88 cm (80cm)• Tỷ lệ VB/VM– Nam: >0,9– Nữ: >0,8• Tỷ lệ mỡ cơ thể– Nam: >25%– Nữ: >30%www.hsph.edu.vnThực trạngwww.hsph.edu.vnThế giớiwww.hsph.edu.vnTỷ lệ hiện mắc• WHO ước tính trong năm 2005:– Khoảng 1.6 tỷ người trưởng thành (tuổi từ 15+) bịthừa cân;– Có ít nhất 400 triệu người bị béo phì– Ít nhất 20 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị thừa cân• Đến năm 2015– Độ khoảng 2.3 tỷ người trưởng thành sẽ thị thừacân– Hơn 700 triệu người sẽ bị béo phì.Hiện mắc (%)Prevalence in Australia Tỷ lệ hiện mắc theo nhóm tuổi ở Úc (BMI≥ 25kg/m2)Cả hai giớiNữNam Nhóm tuổi Nguồn: Cục thống kê Úc (ABS) Điều tra y tế quốc gia: Tóm tắt kết quả, 2006 ( Who.int/infobase IBRef:102528www.hsph.edu.vnCỡmẫu(n)GiátrịTB95%CI2kg/mNam(18+)7,16426.226.1-26.3Nữ(18+)17,91825.725.6-25.8www.hsph.edu.vnSố liệu BMI của người Úc (2005)Nguồn: ú ý: Tự báo cáo trong nghiên cứu qua điện thoạiQuốc giaSo sánh 5 quốc gia(2005): BMI =>25BMI/thừa cân/ béo phì- hiện mắc- BMI≥25kg/m2 2005Nữ Úc Pháp Nhật Anh Mỹwww.hsph.edu.vnNamQuốc giaSo sánh 5 quốc gia(2005): BMI =>30BMI/thừa cân/ béo phì- hiện mắc- BMI≥30kg/m2 2005Nữ Úc Pháp Nhật Anh Mỹwww.hsph.edu.vnNamwww.hsph.edu.vnBéo phì ở Trẻ em•Có ít nhất 155 triệu trẻ em trong độ tuổi đến trườngtrên toàn thế giới (1 trong 10 trẻ) bị thừa cân hoặc béophì.•Khoảng 30-45 triệu trong số đó được phân loại là béophì•Béo phì ở trẻ em dẫn đến béo phì khi trưởng thànhwww.hsph.edu.vnBéo phì ở trẻ em : Anh• Gần 22% bé trai và 27.5% bé gái tuổi từ 2-15 tuổi được chẩn đoán là thừa cân, trongđó có 5.5% bé trai và 7.2% bé gái bị béo phìnăm 2002• 30.3 % bé trai và 30.7% bé gái bị thừa cân,bao gồm 16% trẻ bị béo phì năm 2006Tỷ lệ phần trăm %www.hsph.edu.vnNhững xu hướng ở Vương quốc Anh: Thừa cânTrẻ em thừa cânXu hướng ở 3 thập kỷ trướcAnhTỷ lệ hiện mắc %Nguồn: Báo cáo trình trạng béo phì thời thơ ấu của TE tháng 5,2004www.hsph.edu.vnChâu Âu14 triệu người thừa cân bao gồm 3 triệu người béo phì Tỷ lệ hiện mắc thừa cân giữanhững trẻ em đi học ở Châu ÂuSố liệu thực tế ~2002Mức mong đợi căn cứ vào tỷlệ những năm 1980-1990www.hsph.edu.vnViệt namwww.hsph.edu.vn0.71.11.21.31.51.61.90.4 01.20.81.621998199920002001200220032004Over weight, VN Over weight in child under 5 years old, 1998-2004Thừa cân ở học sinh 6-11tuổi ở HN vàTP. HCM7.412.2141210 8 6Hà NộiTP. HCM 4 2 0 (Nguồn: đề tài KHCN-11-09, VDDQG, 2000)www.hsph.edu.vn14.618.718.116.11615.711.810.910 020Overweight of aldults (25-64 years old) bysex and age group, 200730 24.1 24.6 25-34www.hsph.edu.vn35-4445-5455-64TotalMaleFemalewww.hsph.edu.vnOverweight of aldult 25-64 years old,by area, 200713.832.5353025201510 5 0RuralUrban12.49.514.111.413.615.829.721.516.30201030 Overweight by elocogical area, 200740HongRiver deltawww.hsph.edu.vnEastNothern Nothwest NothencenterSouthencenterHighLandSouthestMekongdeltaTotalwww.hsph.edu.vnNguyên nhânvà yếu tố nguy cơwww.hsph.edu.vnCác yếu tố nguy cơ•Chế độ ăn và thói quen ăn uống•Hoạt động thể lực•Di truyền/gia đình•Yếu tố kinh tế Cơ chế bệnh sinhCân bằng năng lượng Năng lượng ăn vào Chất béo GlucidProteinNăng lượng tiêu haoHoạt động thể lựcTiªu ho¸ thøc ¨nChuyển hoá cơ bảnTăng cânCân nặng ổn địnhGiảmcân Dự trữ mỡwww.hsph.edu.vnwww.hsph.edu.vnCác yếu tố liên quan đến chế độ ănSự cân bằng:năng lượng vàonăng lượng raThực phẩm đã ăn (cals, KJ)Tập thể dục (Đo các bước)MứctiêuthụTPORpRau(gam/ng/ngày)Q1:79,9710,833Q2:176.980.963Q3:257.920.949Q4:453.030.902Thịt(gam/ng/ngày)Q1:6,5610.000Q2:31.561.317Q3:71,671.398Q4:174.922.111www.hsph.edu.vnLiên quan giữa tiêu thụ TP và TC-BP(Nguồn: Tổng điều tra TC-BP, Việt Nam, 2007)MứctiêuthụTPORpTPđộngvật(gam/ng/Ngày)Q1:34.8210.000Q2:82.951.098Q3:133.291.901Q4:208.762.066Q5:394.572.553Lạmdụngrượubia(g/ng/ng)Không10.008Có2.047www.hsph.edu.vnLiên quan giữa tiêu thụ TP và TC-BP(Nguồn: Tổng điều tra TC-BP, Việt Nam, 2007)www.hsph.edu.vnLiên quan giữa thói quen ăn uống vàhoạt động thể lực (Nguồn: Tổng điều tra TC-BP, ViệtNam, 2007)Mức tiêu thụ TPORpTần xuấtăn ngoài(lần/tuần)Q1: 0.410.00Q2: 1.911.176 Q3: 4.87 Q4: 7.94Hoạt động Q1: nhẹthể lực1.6262.005 10.00Q2: vừaQ3: nặngQ4: rất nặng0.9310.4610.317www.hsph.edu.vnCác yếu tố di truyền và sinh lý học•Tình trạng béo phì là có thể di truyền/ yếu tố giađình.•Tỷ lệ trao đổi chất tăng, hoạt động giảm làm cho lêncân.•Các mô mỡ chuyển hoá•Những thay đổi của hocmon (hyperinsulinemia,trong suốt thời kỳ mang thai).•Những thay đổi tại vùng ở não (kiểm soát cảm giácno): gửi những tín hiệu không bình thường.Những yếu tố lối sống •Khẩu phần ăn •Tập thể dục (Hoạt động thể lực) •Khác : – – – –www.hsph.edu.vnBỏ thuốcTăng cân trong suốt thời kỳ mang thaiDược phẩmNhững điều kiện của hocmon15.47.71012020Tỷ lệ TC-BP theo nghề nghiệp 40 19.2 4.1Nông dân 4.6Công nhân 9Thợ thủ công Nhân viên VPTCBP Nguồn: Tổng điều tra TC-BP, VDD, 2006www.hsph.edu.vn8.911.417.74.76.2020TC-BP theo cường độ công việc 40 13.8LĐ nặngLĐ trung bìnhLĐ nhẹBPTC Nguồn: Tổng điều tra TC-BP, VDD, 2006www.hsph.edu.vnwww.hsph.edu.vn12.1 7.2 14.5 9.1020TC-BP theo nhóm phương tiện đi lại 40Thô sơBPTC Cơ giớiNguồn: Tổng điều tra TC-BP, VDD, 2006www.hsph.edu.vnNhững yếu tố kinh tế xã hội•Phổ biến ở nhóm có trình độ học vấn vàthu nhập thấp .•Tại sao?•Ít cơ hội tiếp cận với những thực phẩm cólợi cho sức khỏe?•Mối liên quan giữa lựa chọn thực phẩmnghèo dinh dưỡng và kém hoạt động thểlực ?www.hsph.edu.vn học.Các ví dụ về những thách thức xã hội ảnhhưởng tới TC-BP•Tăng sử dụng phương tiện giao thông bằng xe môtô•Giảm các cơ hội cho hoat động thể lực giải trí .•Giành nhiều thời gian cho xem TV .•Thực phẩm bán sẵn có độ đậm năng lượng cao.•Tăng quảng cáo và tiếp thị cho các TP có độ đậm nănglượng.•Nhiều cơ hội mua thực phẩm thường xuyên và rộng khắp.•Sử dụng nhiều nhà hàng và các quán ăn nhanh.•Tăng tần xuất các dịp ăn uống.•Tăng sử dụng các nước ngọt thay cho nước, ví dụ ởSource: IOTF Childhood Obesity Report May 2004www.hsph.edu.vnĐánh giá yếu tố nguy cơ••••••••Tăng huyết ápLow density Lipoprotein ≥ 160mg/dlHigh density Lipoprotein 45 tuổi và nữ >55 tuổiÍt hoạt động thể lựcHút thuốc láwww.hsph.edu.vnNguy cơ bệnh tật BMI ở những ngưỡng khác nhauPhân loạiBMINguy cơ bệnh tật (phối hợp) và kích thước vòng bụng ≥90cm (nam) <90cm (nam) <80 cm (nữ) ≥80 cm (nữ)Thiếu cân<18,5Thấp (nhưng tăngnguy cơ với nhữngvấn đề khác liên quanđến suy dinh dưỡng)Trung bìnhBình thường 18,5- 22,9Thừa cân ≥ 23 Nguy cơ 23 – 24,9Trung bìnhTăngTăngVừaBéo độ125 – 29,9VừaNặngBéo độ≥ 30NặngRất nặngwww.hsph.edu.vnHậu quảwww.hsph.edu.vnHậu quả của bệnh béo phìNgười trưởng thành:•Tăng nguy cơ mắc bệnh– RL lipid máu– Tăng huyết áp– ĐTĐ– Sỏi mật– Ung thư•Tăng tỷ lệ tử vongTỷlệchếtMối liên quan giữa tỷ lệ chết, BMI và1 số bệnh mạn tính 32.5 21.5 10.5 0152025303540 BMIwww.hsph.edu.vnTim mạch, sỏi mật, ĐTĐBệnh tiêu hoá, phổiHậu quả béo phì đối với trẻ em vàthanh thiếu niên••••••Tăng tỷ lệ mắc bệnhẢnh hưởng tâm lý xã hộiNguy cơ gây bệnh tim mạchBiến chứng ganBiến chứng giải phẫu ( dị dạng xương,)Biến chứng khác: nghẽn thở khi ngủ, biến chứng nãowww.hsph.edu.vnĐôla/nămMỹVượtquá120tỷđôla(khoảng9%tổngchiphíchosứckhoẻAnh100tỷđôlaÚc2-5%tổngchiphíchosứckhoẻwww.hsph.edu.vnNhững hậu quả về kinh tế[Nguồn: Wang, G. et al. Pediatrics 2002;109:e81]www.hsph.edu.vnGánh nặng kinh tế của béo phì ở thanh niên tuổi từ 6-17 tuổi:1979-1999•Chi phí hàng năm tăng lên năm 1979-1981là 12.6 triệu $ lên 110 triệu $ trong nhữngnăm 1997-1999.•Chi phí cho béo phì là chi phí gián tiếp• Chi phí hàng năm cho bệnh viện làkhoảng 35 triệu đô la (0.43% của tổng chiphí dành cho y tế) những năm 1979-1981và tăng hơn 3 lần vào khoảng 127 triệu đôla(1.7%% tổng chi phí dành cho y tế) trongnhững năm 1997-1999.www.hsph.edu.vnDự phòng béo phìhoạt động thể lực.www.hsph.edu.vnChiến lược toàn cầu về chế độ ăn, hoạt động thể lực vàsức khoẻ của Tổ Chức Y Tế Thế GiớiBốn mục tiêu chính :•Giảm thiểu các yếu tố nguy cơ đối với các bệnh mạn tínhnhững bệnh xuất phát từ chế độ ăn không hợp lý và hoạt độngthể lực kém, thông qua các hành động sức khoẻ cộng đồng.•Tăng kiến thức và hiểu biết về tác động của chế độ ăn và hoạtđộng thể lực đối với sức khoẻ và ảnh hưởng rõ ràng của các canthiệp phòng ngừa•Phát triển, tăng cường và thực hiện đầy đủ các chính sáchtoàn cầu, khu vực, quốc gia và những kế hoạch hành độngđể cải thiện chế độ ăn và tăng cường các hoạt động thể lực, baogồm các chiến lươcj toàn diện và tích cực•Đẩy mạnh giám sát kỹ thuật và nghiên cứu về chế độ ăn vàwww.hsph.edu.vnDự phòng thừa cân béo phì (WHO)••••••Luật và các qui địnhBiện pháp kinh tếTài liệu và phương tiện giảng dạyThực phẩm/ chế độ ăn uốngĐộng viên giáo dục lối sốngTạo nguồn thực phẩmBằngchứngGiảmnguycơTăngnguycơThuyếtphục•H.độngthểlựcđềuđặn•Khẩuphầnnhiềuchấtxơ•Lốisốngtĩnhtại•KhẩuphầncóđậmđộNLcaoGầnnhưchắcchắn•Giađìnhvàtrườnghọchướngdẫnsửdụngthựcphẩmlànhmạnh•NCBSM•ĂnTAnhanh•ĐồuốngvànướctráicâynhiềuđườngCóthểCácthựcphẩmcóchỉsốđườnghuyếtthấp•Khẩuphầnănnhiều•KhẩuphầnchuẩnbịbênngoàigiađìnhKhôngđủTăngtầnsuấtănRượuwww.hsph.edu.vnYếu tố thúc đẩy/ bảo vệ trong dự phòng thừa cân béophìwww.hsph.edu.vn “Đồ ăn nhanh” có một vai trò quan trọngtrong thuyết nguyên nhân của béo phì (Hilland Peters 1998; Nielson 2003), và nêntính đến có hướng dẫn chế độ ăn đối vớiđồ ăn nhanh“Đừng ăn đồ ăn nhanh nhiều hơn mộtlần/tuần”Những thức ăn nhanhwww.hsph.edu.vnChiến lược dự phòng béo phì với trẻsơ sinh và trẻ nhỏ• Khuyến khích NCBSM hoàn toàn• Tránh sử dụng thêm đường, tinh bột khiăn thêm sữa ngoài• Đảm bảo vi chất dinh dưỡng• Hướng dẫn bà mẹ chấp nhận khả năng điều hoà khả năng ăn của trẻ hơn là ép chúng ăn hết TĂ.Chiến lược dự phòng béo phì với trẻem và vị thành niên••••Khuyến khích lối sống tích cựcHạn chế xem vô tuyếnKhuyến khích khẩu phần rau và trái câyHạn chế khẩu phần giàu năng lượng, nghèo vi chất (đồ ăn vặt đóng gói) • Hạn chế đồ uống có đườngwww.hsph.edu.vnMột số ví dụ về hoạt động thể lực Việc gia đình• Rửa, đánh bóng xe 45-60’• Lau cửa sổ, lau nhà 45-60’• Làm vườn 30-45’••••••• Thể thaoChơi bóng chuyền45-60’Đi bộ 4 dặm/ 35’Nhảy nhanh 30’Bơi 20’Đi xe đạp 4 dặm /15’Chạy 2 dặm/15’Đi lên xuống cầu thang 15’www.hsph.edu.vnwww.hsph.edu.vnXử trí thừa cân, béo phìwww.hsph.edu.vnXử trí thừa cân và béo phì• Thay đổi chế độ ăn• Hoạt động thể lực– Tập luyện thường xuyên– Phù hợp với từng đối tượng– Phối hợp với chế độ ăn– Giữ lối sống năng độngwww.hsph.edu.vnĐiều chỉnh chế độ ăn trong TC-BP– Nguyên tắc của thay đổi chế độ ăn• Giảm năng lượng ăn vào• Tạo ra sự thiếu hụt năng lượng– NL tiêu hao – NL ăn vào = 500 đến 1000Kcal– Giảm dần 300Kcal/mỗi tuần» BMI 25-29,9: 1500 Kcal/ngày» BMI 30-34,9: 1200 Kcal/ngày» BMI 35-39,9: 1000 Kcal/ngày• BMI≥ 40: 800 Kcal/ngàyĐiều chỉnh chế độ ăn – Thành phần các chất dinh dưỡng•••••••Lipid: giảm năng lượng từ chất béoProtid: 15-20% năng lượng khẩu phầnGlucid: sử dụng glucid nhiều chất xơĐậm độ năng lượng thấpĐủ vitamin và khoángHạn chế muốiGiảm thức ăn nhiều năng lượng: nước ngọt, bánh kẹo,...www.hsph.edu.vnwww.hsph.edu.vnĐiều trị bằng thuốc•Hoạt động của Orlistat là ngăn cản lipase của dịch tuỵ vàtăng đào thải lipid qua phân[Tác dụng phụ: gây ra sự đầy hơi và tiêu chảy, giảm hấpthu các vitamin hoà tan trong dầu]•Sibutramine gây ra chứng chán ăn bởi ngăn cản hấp thulại serotonin và noradrenaline (norepinephrine) củanơron.[Một số tác dụng phụ– không được sử dụng nhiều ở Úc]•Metformin là loại thuốc chống đái tháo đường gây ragiảm cân ở một số người (người trưởng thành).•Octreotide, tương tự như somatostatin, đang được thửnghiệm ở Mỹ cho Trẻ em bị béo phì do vùng dưới đồi.Source: Mary C J Rudolf, Archives of Disease in Childhood Education and Practice Edition 2004;89:ep57-ep62www.hsph.edu.vnPhẫu thuậtCần cân nhắc cẩn thận giữa khả năng thànhcông của nguy cơ chống lại béo phì và tác dụngphụ có thể xảy ra.Các kỹ thuật phẫu thuật: Thắt dạ dày[Kẹp dạ dàyLàm đường vòng ở ruộtJaw wiring-obsolete]www.hsph.edu.vnXử trí béo phì ở trẻ em• Ngăn ngừa tăng cân chứ không phải giảmcân• Đa năng lượng• Đa vi chất: Ca, Fe

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_du_phong_va_xu_tri_beo_phi.ppt
Tài liệu liên quan