Bài giảng Giám sát dịch tễ học bệnh truyền nhiễm

THU THẬP SỐ LIỆU

8. Số liệu về ổ chứa động vật, vectơ:

– Tỷ lệ mắc bệnh và tử vong ở động vật đối với những

bệnh truyền từ động vật sang người (như dại, cúm A

H5N1.)

– Sự xuất hiện tác nhân gây bệnh ở động vật nuôi và

hoang dã (như điều tra loài gậm nhấm đối với bệnh

dịch hạch, điều tra quần thể lợn đối với bệnh viêm

não Nhật Bản .)

– Sự thay đổi về số lượng và phân bố của những ổ

chứa động vật và vectơ truyền bệnh (chỉ số muỗi

trong bệnh sốt xuất huyết, bọ chét trong bệnh dịch

hạch.)

11THU THẬP SỐ LIỆU

9. Số liệu dân số

10.Số liệu về môi trường:

– Số liệu về môi trường sử dụng để phát hiện ô nhiễm

nước, sữa và thực phẩm.

– Phát hiện những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho

việc tồn tại ổ chứa bệnh ở động vật hoặc vectơ

truyền bệnh. Ví dụ, phế thải (lốp xe hỏng, ống bơ,

mảnh chum vại vỡ.) là nơi sinh sản của muỗi

truyền bệnh sốt dengue/ sốt xuất huyết dengue.

12PHÂN TÍCH

Chỉ có quá trình tập hợp phân tích số liệu giám sát

một cách đầy đủ và liên tục mới cho phép biết

được mô hình bệnh tật cụ thể, sự thay đổi trong

lưu hành bệnh và khả năng xảy ra bệnh

pdf31 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giám sát dịch tễ học bệnh truyền nhiễm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁM SÁT DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄ M 1 ĐỊNH NGHĨA GIÁM SÁT DỊCH TỄ HỌC Là sự thu thập, phân tích, giải thích và phổ bi ến số liệu giám sát một cách liên tục có hệ thống 2 MMỤỤCC ĐĐÍÍCHCH GIGIÁÁMM SSÁÁTT Mục đích chung: Lập kế hoạch và đưa ra các biện pháp phòng chố ng bệnh kịp thời và hiệu quả 3 MMỤỤCC ĐĐÍÍCHCH GIGIÁÁMM SSÁÁTT Mục đích cụ thể: 1. Phát hiện dịch sớ m. 2. Thông báo dịch nhanh và triển khai các biện pháp chống dịch kịp thời. 3. Xác định được sự phân bố của bệnh theo từ ng vùng địa lý, cơ cấu của b ệnh trong cộng đồng. 4. Đánh giá được tính nghiêm trọng của mỗi b ệnh qua tần số mắc và chết. 4 MMỤỤCC ĐĐÍÍCHCH GIGIÁÁMM SSÁÁTT Mục đích cụ thể: 5. Phát hiện được quy luật phát sinh, chu kỳ bùng nổ dịch. 6. Dự báo mô hình xuất hiện dịch trong tương lai, ch ủ động lập kế hoạch phòng chống. 7. Lựa chọn bệnh ưu tiên trong công tác phòng ch ống trong từng thời kỳ. 5 MMỤỤCC ĐĐÍÍCHCH GIGIÁÁMM SSÁÁTT Mục đích cụ thể: 8. Đánh giá hiệu quả của những biện pháp phòng chống bệnh. 9. Xác định những thay đổi về tác nhân, vật ch ủ, khối cảm nhiễm để đánh giá khả năng tiềm tàng xảy ra bệnh trong tương lai. 10. Tìm hiểu lịch sử tự nhiên, lâm sàng và dịch tễ học của bệnh (ai có nguy cơ, bệnh xảy ra khi nào, ở đâu). 6 SSƠƠ ĐĐỒỒ HHỆỆ THTHỐỐNGNG GIGIÁÁMM SSÁÁTT CCÁÁCC BBỆỆNHNH TRUYTRUY ỀỀ NN NHINHIỄỄMM ỞỞ VIVIỆỆTT NAMNAM BỘ Y TẾ CỤC Y TẾ DỰ PHÒNG VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ BỆNH VIỆN TUYẾN /PASTEUR KHU VỰC TRUNG ƯƠNG TTYTDP TỈNH BỆNH VIỆN TỈNH TTYTDP HUYỆN BV HUYỆN, PHÒNG KHÁM TƯ CÁC TRẠM Y TẾ Xà 7 QUQUÁÁ TRÌNHTRÌNH GIGIÁÁMM SSÁÁTT – Thu thập – Phân tích – Giả i thích – Ph ổ biến 8 THUTHU THTHẬẬPP SSỐỐ LILIỆỆUU Thu thập số liệu là một khâu quan trọng nhất, ch ỉ khi nào thu thập số liệu đầy đủ, chính xác thì việc phân tích số liệu mới có giá trị khoa học. 9 THUTHU THTHẬẬPP SSỐỐ LILIỆỆUU Số liệu có thể thu thập từ nhiều nguồn khác nhau: 1. Từ hệ thống giám sát thường xuyên 2. Từ điề u tra từng ca bệnh 3. Từ thông báo dịch 4. Từ điề u tra dịch trên thực địa 5. Từ phòng thí nghiệm 6. Từ giám sát điểm 7. Từ các điều tra đặc biệt 10 THUTHU THTHẬẬPP SSỐỐ LILIỆỆUU 8. Số liệu vềổchứa động vật, vectơ: – T ỷ lệ mắc bệnh và tử vong ở động vật đối với những bệnh truy ền từ động v ật sang người (như dại, cúm A H5N1...) – Sự xuất hiện tác nhân gây bệnh ở động vật nuôi và hoang dã (như điều tra loài gậm nhấm đối với bệnh dịch hạch, điều tra quần thể lợn đối với bệnh viêm não Nhật Bản.) – Sự thay đổi về số lượng và phân bố của những ổ chứ a động vật và vectơ truyền bệnh (ch ỉ số muỗi trong bệnh sốt xuất huyết, bọ chét trong bệnh d ịch hạch...) 11 THUTHU THTHẬẬPP SSỐỐ LILIỆỆUU 9. Số liệu dân số 10.Số liệu về môi trường: – Số li ệu về môi trường sử dụng để phát hiện ô nhiễm nướ c, sữa và thực phẩm... – Phát hiện những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việ c tồn tại ổ chứa bệnh ở động v ật hoặc vectơ truyền bệnh. Ví d ụ, phế thải (lốp xe hỏng, ống bơ, mảnh chum vại vỡ....) là nơ i sinh sản của muỗi truyền bệnh sốt dengue/ sốt xuất huyết dengue. 12 PHÂNPHÂN TTÍÍCHCH Chỉ có quá trình tập hợp phân tích số liệu giám sát một cách đầy đủ và liên tục mới cho phép biết được mô hình bệnh tật cụ thể, sự thay đổi trong lưu hành bệnh và khả năng x ảy ra bệnh. 13 PHÂNPHÂN TTÍÍCHCH Phân tích số liệu giám sát theo – Thời gian – Đị a điểm – Con người 14 PhânPhân ttííchch ssốố liliệệuu theotheo ththờờii giangian • Mục đích của việc phân tích số liệu theo thời gian là để phát hiện sự thay đổi mắc và chết theo thời gian. • Qua theo dõi xu hướng theo thời gian có thể thấy quy lu ật thay đổi, và có thể đưa ra dự báo. • Số liệu phân tích theo thời gian thườ ng được trình bày trên đồ thị dây hoặc đồ thị cột. • Những sự kiệ n đã xảy ra và có thểảnh hưởng tới bệnh. Ví dụ như bão, lũ lụt, chiến dịch tiêm chủng hoặc những sự kiệ n xã hội quan tr ọng. Điều này có thể giúp giải thích tại sao tỷ lệ mắc mới tăng hoặc giảm trong mộ t giai đoạn thời gian nào đ ó. 15 PhânPhân ttííchch ssốố liliệệuu theotheo ththờờii giangian Bệnh tiêu chảy tại xã Quang Minh, 1-31/7/2002 Hội làng 16 PhânPhân ttííchch ssốố liliệệuu theotheo ththờờii giangian • Xu hướng bệnh giảm dần hay tăng dần hay tăng đột ng ột • Xu hướng bệnh theo chu kỳ (sởi, rubella, thủy đậu...) • Phân bố bệnh theo mùa: viêm não Nhật Bản, sốt xuất huy ết, cúm .v.v. 17 H×nh 1: TØ l Ö M ¾c sè t d e n g u e t o µ n q u è c , 1997-2006 350 300 250 200 150 M¾c/100.000 100 50 0 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 18 h×nh 3: TØ l Ö m¾c cóm, miÒn b¾c vµ miÒn nam, 1997-2006 3500 3000 2500 2000 Miền Bắc Miền Nam c/100.000 ắ 1500 M 1000 500 0 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 19 PhânPhân ttííchch ssốố liliệệuu theotheo đđịịaa đđiiểểmm • Cho biết thông tin về nơi bệnh xảy ra • Xác định vùng nguy cơ cao • S ử dụng bản đồ chấm hoặc bản đồ vùng 20 PhânPhân ttííchch ssốố liliệệuu theotheo đđịịaa đđiiểểmm b ¶ n ®å m¾c v µ c h Õt d o UVSS, mi Òn b ¾c , 2007 Ha Giang Cao Bang Lao Cai Lai Chau Bac Kan Tuyen Quang Yen Bai Lang Son Dien Bien Phu Thai Nguyen Son La Phu Tho Bac Giang Quang Ninh TP. Ha Noi Ha Tay Hai Duong Hoa Binh Ha Nam Nam Dinh Thanh Hoa Nghe An Ca m¾c UVSS Ca m¾c vμ chÕt do UVSS Ha Tinh 21 PhânPhân ttííchch ssốố liliệệuu theotheo đđịịaa đđiiểểmm Sèt Dengue/ Sèt xuÊt huyÕt Dengue, 2005 Dengue fever/ dengue haemorrhagic fever, 2005 hµ giang cao b»ng lai ch©u lµo cai b¾c c¹n t uyªn quang l ¹ ng s¬n yªn b¸ i th¸ i nguyªn phó thä s¬n l a vÜnh phóc b ¾c g ia n g qu¶ng ninh hµ néi b¾c ninh hµ t ©y h¶i d-¬ng h-ng yªn hßa b×nh h¶i phßng hµ nam Th ¸ i b ×nh ninh b×nh nam ®Þnh t hanh hãa nghÖ an hµ tÜnh qu¶ng b×nh qu¶ng t r Þ t hõa thiªn huÕ ®µ n½ng qu¶ng nam qu¶ng ng· i kon tum Chó gi¶i (legend) 33 to 477 (23) 12 to 33 (8) b×nh ®Þnh 2 to 12 (7) gia l ai 0 to 2 (15) 0 to 0 (11) phó yªn ®¾c l ¾c kh¸ nh hßa b×nh ph-í c l ©m ®ång ninh t huËn t©y ninh b×nh d-¬ng ®ång nai b ×n h t h u Ën t p. h å c h Ý minh ®ång th¸ p l ong an bµ r Þa vòng t µu an giang tiÒn giang ®¶o Phó quèc vÜnh l ong CÇn t h ¬ bÕn tr e kiªn giang trµ vinh sãc tr¨ng b¹ c l iªu cµ mau C«n ®¶o 22 PhânPhân ttííchch ssốố liliệệuu theotheo concon ngngưườờii • Những yếu tố về con người: Tuổi, giới, dân tộ c, tình trạng tiêm chủng, nghề nghiệp, tình trạng KT- XH, du lịch, sở thích.v.v. • Đánh giá các yếu tố này quan trọng trong vi ệc xác định bệnh, nhóm nguy cơ cao để có chiến lược phòng chống bệnh. 23 PhânPhân ttííchch ssốố liliệệuu theotheo concon ngngưườờii • Đối với bệnh ở trẻ em, phân nhóm tuổi chu ẩn thường là: <1 tuổi, 1- 4, 5-9, 10-14, 15-19, 20+ • Đối với bệnh thường gặp ở người lớn, phân nhóm tuổi chuẩn thường là: <1 tuổi, 1-24, 25-44, 45-64, 65+ 24 PhânPhân bbốố mmắắcc ssởởii theotheo tutuổổii KhuKhu vvựự cc mimi ềềnn BBắắcc ,, 20072007 250 193 200 150 ca ố S 100 60 41 51 45 50 0 15 Tuổi 25 MMụụcc tiêu,tiêu, côngcông ccụụ vvàà phphươươngng phpháápp phânphân ttííchch mômô ttảả ssốố liliệệuu gigiáámm ssáátt Biến số Mục tiêu Công cụ Phương pháp dịch tễ Thời Phát hiện những thay đổi đột ngột Bảng, đồ thị So sách số mắc trong thời gian hoặc lâu dài về bệnh, số trường kỳ này với số mắc ở thời hợp đã xảy ra, và thời gian từ lúc kỳ trước (tuần, tháng hoặc phơi nhiễm đến khi có triệu năm) chứng Địa Xác định địa điểm xảy ra các ca Bản đồ của Đánh dấu các ca bệnh lên điểm bệnh (ví dụ xác định những vùng xã, huyện, bản đồ và tìm các cụm có nguy cơ cao hoặc những nơi tỉnh, toàn hoặc mối liên quan giữa vị mà dân cư có nguy cơ mắc bệnh) quốc trí các ca bệnh Con Mô tả những nguyên nhân có khả Thể hiện Xác định đặc điểm của người năng thay đổi sự xuất hiện bệnh, những số bệnh theo tuổi, giới tính, những người có nguy cơ mắc liệu đặc nghề nghiệp, tình trạng bệnh cao nhất, những yếu tố nguy trưng về dân tiêm chủng hoặc những yếu cơ tiềm tàng số trong tố nguy cơ bảng, biểu đồ 26 GIGIẢẢII THTHÍÍCHCH • Tỷ lệ mắc bệnh khác so với tỷ lệ mong đợi tại một quần th ể trong một khoảng thời gian nh ất định cần phải điều tra tiếp. • Không phải tất cả sự tăng tỷ lệ mắc bệnh biểu thị sự tă ng thực sự. Có thể do dân số tăng, giám sát tốt, phát hiện bệnh nhiều hơn, ch ẩn đoán chính xác hơn, hoặc báo cáo trùng lặp. • Cần thận trọng khi kết luận một sự tăng lên thực sự của tỷ lệ mắc bệnh, chỉ khi được chứng minh rõ ràng. 27 PHPHỔỔ BIBIẾẾNN • Báo cáo cho các đơn vị liên quan • Báo cáo cho chính quyền đị a phương • Qua các báo chí 28 PhPhổổ bibiếếnn ssốố liliệệuu gigiáámm ssáátt • Phổ biến số liệu giám sát tới những người cần bi ết là một thành phần quan trọng của hệ thống giám sát, nhưng trên thực tế, đólại là một khâu thường bị coi thường nhiều nhất. • Những người cần được cung cấp thông tin giám sát bao gồm những người thu thập thông tin và báo cáo, những người cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, những người phụ trách phòng thí nghiệm, những người quản lý hành chính, lập kế hoạch chương trình can thiệp, và đưa ra chính sách. 29 PhPhổổ bibiếếnn ssốố liliệệuu gigiáámm ssáátt • Báo cáo giám sát nhằm hai mục đích chủ yếu: để thông báo và thúc đẩy việc báo cáo. • Một báo cáo giám sát bao gồm những thông tin tóm tắt về việc xảy ra bệnh theo thời gian, địa điểm và con người. • Báo cáo giám sát cũng có thể là một yếu tố thúc đẩy mạnh công việc giám sát. Thực tế là các trung tâm y tế dựa trên những trường hợp báo cáo thu được và hành động theo những báo cáo đó. 30 Xin cảm ơn! 31

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_giam_sat_dich_te_hoc_benh_truyen_nhiem.pdf
Tài liệu liên quan