Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Vốn nợ

Nhận tiền gửi

Từ KBNN

TCTD khác

Khách hàng: cá nhân, DN

Phát hành giấy nợ

Đi vay

NHNN

TCTD khác

Nhận tài trợ, uỷ thác

Khác

Tài khoản

Tiền mặt

Tiền gửi của khách hàng

Lãi phải trả cho tiền gửi

Chi phí trả lãi

Thanh toán

Chứng từ

Giấy nộp tiền/Giấy lĩnh tiền

Phiếu thu/Phiếu chi

Phiếu tính lãi, phiếu chuyển khoản

Sổ/thẻ tiết kiệm

Quy trình kế toán

Tiền gửi thanh toán

Tiền gửi tiết kiệm

ppt186 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đơn vị ngân hàng67Tổ chức bộ máy kế toán trong một đơn vị NHGiao dịch nhiều cửaGiao dịch một cửa68CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN NHẬN TIỀN GỬI VÀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁCơ sở pháp lý: Luật Kế toán (Điều 9-12) CMKTVN số 16 “Chi phí đi vay”QĐ 479/2004/QĐ-NHNN69Chương 2: Kế toán nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá2.1. Những vấn đề chung về nguồn vốn của NHTM2.1.1. Cấu trúc nguồn vốn2.1.2. Nguyên tắc kế toán2.2. Kế toán nhận tiền gửi2.2.1. Tài khoản2.2.2. Chứng từ2.2.3. Quy trình kế toán2.3. Kế toán phát hành giấy tờ có giá2.3.1. Tài khoản2.3.2. Chứng từ2.3.3. Quy trình kế toán702.1.1. Cấu trúc nguồn vốnVốn chủ sở hữuVốnQuỹKhácVốn nợNhận tiền gửiPhát hành giấy nợĐi vayNhận tài trợ, uỷ thácKhác71Vốn chủ sở hữuVốnVốn điều lệVốn ĐTXDCB, mua sắm TSCĐThặng dư vốn cổ phầnCổ phiếu quỹKhácQuỹQuỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệQuỹ ĐTPTQuỹ dự phòng tài chínhQuỹ khác KhácQuỹ khen thưởng, phúc lợiChênh lệch tỷ giá HĐ, VBĐQChênh lệch đánh giá lại tài sảnLợi nhuận/Kết quả kinh doanh72Vốn nợNhận tiền gửiTừ KBNNTCTD khácKhách hàng: cá nhân, DNPhát hành giấy nợĐi vayNHNNTCTD khácNhận tài trợ, uỷ thácKhác732.1.2. Nguyên tắc kế toánDồn tích (Dự thu-dự chi/dự thu-dự trả)Doanh thu và Chi phí được ghi nhận tạiThời điểm phát sinhThời điểm có thu, chi bằng tiền742.2. Kế toán nhận tiền gửiTài khoảnTiền mặtTiền gửi của khách hàngLãi phải trả cho tiền gửiChi phí trả lãiThanh toánChứng từGiấy nộp tiền/Giấy lĩnh tiềnPhiếu thu/Phiếu chiPhiếu tính lãi, phiếu chuyển khoảnSổ/thẻ tiết kiệmQuy trình kế toánTiền gửi thanh toánTiền gửi tiết kiệm75TK Tiền mặt VND - 1011Phản ánh thu chi, tồn quỹ tiền mặt tại quỹ của đơn vị NHBên Nợ: Số tiền mặt NH nhận vào quỹBên Có: Số tiền mặt NH trả raDư Nợ: Số tiền mặt tồn quỹ76TK Tiền gửi của khách hàng - 42Phản ánh nguồn vốn tiền gửi huy động được từ các đối tượng khách hàngBên Có: số tiền khách hàng gửi vào NHBên Nợ: số tiền khách hàng lấy raDư Có: Số tiền khách hàng hiện còn gửiTrường hợp thấu chi: TK có thể dư Nợ với mức dư nợ cao nhất là hạn mức thấu chi đã được thoả thuận77TK Lãi phải trả cho tiền gửi - 491Phản ánh lãi dồn tích trên tài khoản tiền gửi mà NH phải trả, đã được hạch toán vào CP trong kỳ nhưng NH chưa trả cho kháchBên Có: số lãi phải trả dồn tíchBên Nợ: số lãi đã trảDư Có: số lãi phải trả dồn tích chưa thanh toán cho khách hàng78TK Chi phí trả lãi tiền gửi 801Phản ánh chi phí NH trả lãi cho các nguồn tiền gửiBên Nợ: chi phí trả lãi phát sinhBên Có: khoản giảm trừ chi phí đã phát sinh [thoái chi lãi]Kết chuyển chi phí xác định lợi nhuận / kết quả kinh doanhDư Nợ: số chi phí trả lãi đã phát sinh trong kỳ79TK trong thanh toánThanh toán bù trừ 5012Thanh toán điều chuyển vốn giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống NHTM 5191Thanh toán Thu hộ, Chi hộ giữa các TCTD tham gia vào hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng 519280TK trong thanh toánPhản ảnh hoạt động thanh toán của NH theo các phương thức thanh toán khác nhauBên Có: số tiền nhận hộ/thu hộ các đơn vị NH khácBên Nợ: Số tiền chi hộ/trả hộ các đơn vị NH khácDư Có: Chênh lệch thu hộ nhiều hơn chi hộ [chiếm dụng được vốn]Dư Nợ: Chênh lệch chi hộ nhiều hơn thu hộ [bị chiếm dụng vốn]81Quy trình kế toán tiền gửi thanh toánChi phí trả lãi tiền gửi 801Tiền gửi thanh toán 4211TGTT 4211/Tiền mặt 1011/TK Thanh toánLãi phải trả đối với TG 491(1)(2)(4)(3)TGTT 4211/Tiền mặt 1011/TK Thanh toánKhách hàng gửi tiền vào tài khoản (chuyển khoản từ một khách hàng khác cũng có tài khoản tại ngân hàng/ nộp tiền mặt vào tài khoản/ nhận chuyển khoản từ dịch vụ thanh toán qua ngân hàng)Định kỳ dự trả lãi tại NHCuối tháng/ cuối kỳ, NH chuyển lãi vào tài khoản cho khách hàngKhách hàng lấy tiền từ tài khoản (để chuyển khoản cùng NH/rút tiền mặt/thanh toán khác NH)82Quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệmChi phí trả lãi tiền gửi 801Tiền gửi tiết kiệm 423TGTT 4211/Tiền mặt 1011/TK Thanh toánLãi phải trả đối với TGTK 4913(1)(2)(4)(3.ii)TGTT 4211/Tiền mặt 1011/TK Thanh toán(3.i.a)(3.i.b)Chi phí trả lãi tiền gửi 801(3.i.c)83Giải thích sơ đồ kế toán tiền gửi tiết kiệmKhách hàng gửi tiền tiết kiệmĐịnh kỳ dự trả lãi tại NHCuối kỳ, NH thanh toán lãiBằng tiền mặtSố lãi dự trả = số lãi phải trảSố lãi dự trả nhỏ hơn số lãi phải trảSố lãi dự trả nhiều hơn số lãi phải trảCộng dồn vào số dư tiền gửi tiết kiệm (cuối kỳ KH ko tất toán sổ, lãi nhập gốc)Khách hàng rút tiền tiết kiệm84Bài tập tiền gửi tiết kiệm 1Ngày 16/4/200NNhận 100 triệu tiền gửi tiết kiệm 1 thángLãi suất 0,45%/thángNgày 16/5/200N, khách hàng đã đến tất toán sổ tiết kiệmDự trả lãi vào ngày cuối thángTrình bày tất cả các bút toán có liên quan85Gợi ý Xác định các thời điểm hạch toán: 16/4: Nhận tiền gửi tiết kiệm30/4: Dự trả lãi vào cuối tháng16/5: Tất toán sổ tiết kiệmXác định các giá trị sẽ hạch toán: 16/4 - Nhận tiền gửi 100.000.000 đ, 30/4: dự trả lãi 14 ngày 210.000 đ, 16/5: tất toán sổ tiết kiệm, phát sinh thêm 240.000 đ lãi.86Bài tập tiền gửi tiết kiệm 2Ngày 16/4/200NNhận 100 triệu tiền gửi tiết kiệm 1 thángLãi suất 0,45%/thángNgày 6/5/200N, khách hàng đã đến tất toán sổ tiết kiệm trước hạn, hưởng lãi suất không kỳ hạn 0,15%/thángDự trả lãi vào ngày cuối thángTrình bày tất cả các bút toán có liên quan87Gợi ýCho đến ngày 30/4, các bút toán vẫn như bài 1. Đến ngày 6/5, khi khách hàng rút tiền trước hạn, ngân hàng tính tiền lãi không kỳ hạn được hưởng cho khoảng thời gian đã gửi là 20 ngày, bằng 100.000đ. Từ đó, xác định 2 bút toán vào ngày 6/5 là tất toán sổ tiết kiệm và thoái chi lãi.88Bài tập tiền gửi tiết kiệm 3Ngày 16/4/200NNhận 100 triệu tiền gửi tiết kiệm 1 thángLãi suất 0,45%/thángNgày 26/5/200N, khách hàng đã đến tất toán sổ tiết kiệm, lãi suất không kỳ hạn 0,15%/thángDự trả lãi vào ngày cuối thángTrình bày tất cả các bút toán có liên quan89Gợi ýCho đến ngày 30/4, các bút toán vẫn như bài 1. Đến cuối ngày 16/5, khi khách hàng không đến rút tiền, ngân hàng nhập lãi vào gốc cho khách hàng. Ngày 26/5 khi khách hàng tới tất toán, NH tính thêm lãi không kỳ hạn của 10 ngày, trên số vốn 100.450.000đ của khách hàng, được 50.225đ. Từ đó, xác định 2 bút toán vào ngày 16/5 và 26/5 là nhập lãi vào gốc và tất toán sổ tiết kiệm.90Bài tập tiền gửi tiết kiệm 4 Ngày 19/10/N, KH X tới NH tất toán sổ tiết kiệm 100 triệu, gửi ngày 10/7/N, kỳ hạn 3 tháng. Lãi suất tiền gửi kỳ hạn 3 tháng là 0,6%/tháng.Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn là 0,3%/tháng.NH tính lãi dự trả vào ngày cuối tháng.Xử lý và hạch toán nghiệp vụ nêu trên vào tài khoản thích hợp.91Gợi ý Yêu cầu là xử lý các phát sinh trong ngày 19/10/NKhoản tiền gửi của KH đã để trong NH 3 tháng 9 ngày. Ngày 10/10/N, đáo hạn kỳ 3 tháng, KH không tất toán sổ, NH tự động nhập lãi vào gốc. Bởi vậy, từ ngày 10/10/N, gốc sổ tiết kiệm của KH tăng lên thành 101,84 triệu (100 triệu gốc ban đầu và 1,84 triệu lãi của kỳ hạn 3 tháng)Số tiền lãi không kỳ hạn KH được hưởng là101.84.000 đ x 9/30 x 0,3% = 91.656 đ92Bài tập tiền gửi tiết kiệm 5Ngày 14/2/N, KH A đến NH tất toán sổ tiết kiệm 100 triệu, kỳ hạn 6 tháng, gửi vào ngày 20/1/(N-1).Lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6 tháng: 0,72%/tháng.Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn: 0,3%/tháng.NH dự trả ngày cuối tháng.Xử lý và hạch toán nghiệp vụ nêu trên vào tài khoản thích hợp.932.3. Kế toán phát hành giấy tờ có giáTài khoảnTiền mặtPhát hành giấy tờ có giá: mệnh giá 431, chiết khấu 432, phụ trội 433Lãi phải trả cho giấy tờ có giáChi phí trả lãi giấy tờ có giáThanh toánChứng từGiấy nộp tiềnPhiếu thu/Phiếu chiPhiếu tính lãi, phiếu chuyển khoảnGiấy nợ ngân hàng: kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửiQuy trình kế toánPhát hành ngang giá: trả lãi trước, trả lãi sauPhát hành chiết khấu; phụ trội94Quy trình kế toán PH GTCG ngang giá - trả lãi sauChi phí trả lãi GTCG 803Mệnh giá GTCG 431Tiền mặt 1011Lãi phải trả đối với GTCG 492(1)(2)(4)(3.a)Tiền mặt 1011(3.b)(3.c)Chi phí trả lãi GTCG 80395Khách hàng mua GTCGĐịnh kỳ dự trả lãi tại NHCuối kỳ, NH thanh toán lãi cho KHLãi dự trả = lãi phải trảLãi dự trả nhỏ hơn lãi phải trảLãi dự trả lớn hơn lãi phải trả (Hiếm gặp hơn so với TGTK)Thanh toán mệnh giá GTCGGiải thích sơ đồ kế toán PH GTCG ngang giá - trả lãi sau96Ví dụ phát hành ngang giá - trả lãi sauNgày 4/3/2007, NH phát hành kỳ phiếuTổng mệnh giá 100 tỷKỳ hạn 90 ngày, lãi suất 1,8% cả kỳDự trả lãi vào ngày cuối thángTrình bày tất cả các bút toán có liên quanRút số dư các tài khoản có liên quan97Gợi ýXác định các thời điểm hạch toán:4/331/3 (từ 4/3 đến 31/3: 27 ngày)30/4 (từ 31/3 đến 30/4: 30 ngày)31/5 (từ 30/4 đến 31/5 : 31 ngày)2/6 (từ 31/5 đến 2/6: 2 ngày)Tính toán tiền lãi dự trả định kỳ (Lãi theo ngày: 20 triệu)98Quy trình kế toán PH GTCG chiết khấu - trả lãi sauChi phí trả lãi GTCG 803Mệnh giá GTCG 431Tiền mặt 1011Lãi phải trả đối với GTCG 492(1)(2.a)(4)(3.a)Tiền mặt 1011(3.b)(3.c)Chi phí trả lãi GTCG 803Chiết khấu 432(2.b)99Khách hàng mua GTCGĐịnh kỳ dự trả lãi (a) và phân bổ chiết khấu (b) tại NHCuối kỳ, NH thanh toán lãi cho KHLãi dự trả = lãi phải trảLãi dự trả nhỏ hơn lãi phải trảLãi dự trả lớn hơn lãi phải trả (Hiếm gặp hơn so với TGTK)Thanh toán mệnh giá GTCGGiải thích sơ đồ kế toán PH GTCG chiết khấu - trả lãi sau100Ví dụ phát hành chiết khấu - trả lãi sauNgày 4/3/2007Tổng mệnh giá 100 tỷ, chiết khấu 270 triệuKỳ hạn 90 ngày, lãi suất 1,8% cả kỳDự trả lãi và phân bổ chiết khấu vào ngày cuối thángTrình bày tất cả các bút toán có liên quan101Gợi ýXác định các thời điểm hạch toán:4/331/3 (từ 4/3 đến 31/3: 27 ngày)30/4 (từ 31/3 đến 30/4: 30 ngày)31/5 (từ 30/4 đến 31/5 : 31 ngày)2/6 (từ 31/5 đến 2/6: 2 ngày)Tính toán các giá trị liên quan; tiền lãi và chiết khấu phân bổ định kỳ (Lãi theo ngày: 20 triệu, chiết khấu theo ngày: 3 triệu)102Quy trình kế toán PH GTCG phụ trội - trả lãi sauChi phí trả lãi GTCG 803Mệnh giá GTCG 431Tiền mặt 1011Lãi phải trả đối với GTCG 492(1)(2.a)(4)(3.a)Tiền mặt 1011(3.b)(3.c)Chi phí trả lãi GTCG 803Phụ trội 433(2.b)CP trả lãi 803103Khách hàng mua GTCGĐịnh kỳ dự trả lãi (a) và phân bổ phụ trội (b) tại NHCuối kỳ, NH thanh toán lãi cho KHLãi dự trả = lãi phải trảLãi dự trả nhỏ hơn lãi phải trảLãi dự trả lớn hơn lãi phải trả (Hiếm gặp hơn so với TGTK)Thanh toán mệnh giá GTCGGiải thích sơ đồ kế toán PH GTCG phụ trội - trả lãi sau104Ví dụ phát hành phụ trội - trả lãi sauNgày 4/3/2007Tổng mệnh giá 100 tỷ, phụ trội 180 triệuKỳ hạn 90 ngày, lãi suất 1,8% cả kỳDự trả lãi và phân bổ phụ trội vào ngày cuối thángTrình bày tất cả các bút toán có liên quan105Gợi ýXác định các thời điểm hạch toán:4/331/3 (từ 4/3 đến 31/3: 27 ngày)30/4 (từ 31/3 đến 30/4: 30 ngày)31/5 (từ 30/4 đến 31/5 : 31 ngày)2/6 (từ 31/5 đến 2/6: 2 ngày)Tính toán các giá trị liên quan; tiền lãi và phụ trội phân bổ định kỳ (Lãi theo ngày: 20 triệu, phụ trội theo ngày: 2 triệu)106Quy trình kế toán PH GTCG theo mệnh giá - trả lãi trướcChi phí trả lãi GTCG 803Mệnh giá GTCG 431Tiền mặt 1011(1)(2)(3)Tiền mặt 1011CP lãi trả trước chờ phân bổ 388Khách hàng mua GTCGĐịnh kỳ phân bổ chi phí lãi trả trước vào chi phí trả lãi trong kỳThanh toán mệnh giá GTCG107Ví dụ phát hành ngang giá - trả lãi trướcNgày 4/4/2007Tổng mệnh giá 100 tỷKỳ hạn 90 ngày, lãi suất 1,8% cả kỳTrả lãi trướcTrình bày tất cả các bút toán có liên quanBài tập 1 Ngày 30/9/N tại NHCT A có phát sinh các nghiệp vụ sau:1. KH A đến yêu cầu tất toán sổ Tk không kỳ hạn, số tiền 20tr, ngày gửi 8/4/N, lãi suất 0,2%/tháng. NH đồng ý.2. KH B đến yêu cầu tất toán sổ tiết kiệm kỳ hạn 4 tháng, số tiền 40tr, ngày gửi 10/3/N, lãi suất 0,45%/tháng. NH đồng ý.Bài tập 1 (tiếp)3. KH C đem 50tr tiền mặt đến yêu cầu chuyển số tiền này cùng số tiền gốc ban đầu của sổ tiết kiệm kỳ hạn 9 tháng, số tiền 150tr, ngày gửi 10/5/N, lãi suất 0,7%/tháng sang tìên gửi tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng, lãi suất 0,82%/tháng. NH đồng ý làm sổ mới và trả lãi bằng tiền mặt cho KH.4. KH D đến yêu cầu chuyển số tiền gốc của số tiết kiệm không kỳ hạn, số tiền 120tr, ngày gửi 22/1/N, lãi suất 0,23%/tháng sang tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng, lãi suất 0,4%/ tháng. NH đồng ý làm sổ mới và trả lãi cho KH.Bài tập 1 (tiếp)Yêu cầu: hạch toán các nghiệp vụ trên.Biết: - NH hạch toán dự trả vào đầu ngày cuối tháng - Lãi suất tiền gửi TK không kỳ hạn áp dụng trong ngày là 0,2%/tháng111CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY Cơ sở pháp lý: QĐ 1627/2001/NHNN QĐ127/2005/NHNN QĐ493/2005/NHNN QĐ807/2005/NHNN112KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAYNhững vấn đề chung về nghiệp vụ cho vayTài khoảnChứng từKế toán giải ngân, dự thu lãi, thu lãi và thu gốcKế toán phân loại nợ và dự phòng113Những vấn đề chung về nghiệp vụ cho vayBản chất nghiệp vụ cho vay của ngân hàngQuan hệ giữa ngân hàng với khách hàngT – T’Đảm bảo (tài sản/uy tín)Các loại hình cho vay Thấu chiTheo món/từng lầnTheo hạn mứcTheo dự ánHợp vốn/đồng tài trợTrả gópQua thẻ tín dụng114Những vấn đề chung về nghiệp vụ cho vayNguyên tắc kế toán: Thận trọng trên cơ sở dồn tích. Nghĩa là tính lãi dự thu đối với nợ tốt (Nợ loại 1: Nợ đủ tiêu chuẩn)Dự phòng rủi ro tín dụng: dự phòng cụ thể và dự phòng chungDự phòng cụ thể tính trên phần dư nợ gốc ko được đảm bảo bằng tài sản, dự phòng chung tính trên dư nợ gốc (không tính đến giá trị tài sản đảm bảo)115 Phân loại nợ (theo 493): nợ được chia thành 5 nhóm/loại:Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩnNhóm 2: Nợ cần chú ýNhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩnNhóm 4: Nợ nghi ngờNhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn Tương ứng với 5 nhóm nợ này, tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể lần lượt là 0%, 5%, 20%, 50%, 100%Những vấn đề chung về nghiệp vụ cho vay116Tài khoảnTiền mặt 1011Nhóm các tài khoản cho vay21X1: Nợ đủ tiêu chuẩn21X2: Nợ cần chú ý21X3: Nợ dưới tiêu chuẩn21X4: Nợ nghi ngờ21X5: Nợ có khả năng mất vốnTài khoản dự phòng 219 Tài khoản lãi phải thu từ cho vay 394Tài khoản thu lãi cho vay 702Tài khoản tài sản gán xiết nợ chờ xử lý 387Tài khoản thu bán nợ, tài sản ĐB chờ thtoán 4591Các TK thanh toán và các TK ngoại bảng117Cấu trúc các tài khoản cho vay 21Phản ánh các hoạt động cho vayBên Nợ: Ghi số tiền NH cho KH vayBên Có: Ghi số tiền KH trả nợ NH; hoặc ghi số nợ bị/được chuyển loại. Riêng đối với TK 21X5 - Nợ có khả năng mất vốn: Bên Có còn có thể được dùng để ghi số nợ khó đòi đã xử lý, chuyển theo dõi ngoại bảng hoặc hoàn toàn tất toán nợ khó đòiDư Nợ: số dư phản ánh số tiền KH đang vay NH118Cấu trúc tài khoản dự phòng 219Phản ánh số dự phòng rủi ro đối với nợ gốcBên Có: ghi số dự phòng rủi ro nợ phải thu khó đòiBên Nợ: ghi số dự phòng được sử dụng để bù đắp tổn thất hoặc được hoàn nhập (do đã dự phòng vượt mức)Dư Có: phản ánh số dự phòng rủi ro chưa được sử dụng119Cấu trúc tài khoản lãi phải thu từ cho vay 394Phản ánh số lãi NH dự tính sẽ thu được từ KH, nhưng KH chưa thanh toán cho NHBên Nợ: ghi số lãi NH dự thuBên Có: ghi số lãi KH thanh toán cho NH; hoặc ghi số lãi NH đã dự thu nhưng không thu được, phải xoá lãi, trích lập chi phí tương ứng với số lãi đã dự thuDư Nợ: phản ánh tổng số lãi NH đã dự thu nhưng chưa được KH thanh toán120Cấu trúc tài khoản thu lãi cho vay 702Theo dõi thu nhập từ lãi trong hoạt động cho vayBên Có ghi số tiền lãi NH thu được từ hoạt động cho vayBên Nợ ghi số tiền lãi được kết chuyển vào tài khoản lợi nhuận (để xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ)Dư Có: số dư phản ánh số lãi NH thu được chưa kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh121Cấu trúc tài khoản tài sản gán xiết nợ chờ xử lý 387Phản ánh tài sản đảm bảo của KH bị NH gán nợ, chờ xử lýBên Nợ: ghi giá trị TS đảm bảo do NH thoả thuận giá trị gán nợ với KHBên Có: ghi giá trị TS gán xiết nợ NH đã bán được hoặc NH đưa vào sở hữu và sử dụngDư Nợ: phản ánh giá trị tài sản đảm bảo đã bị gán nợ đang chờ xử lý122Phản ánh số tiền NH thu được từ việc bán nợ, bán tài sản đảm bảo nợ chờ thanh toánBên Có: ghi số tiền NH thu được từ việc bán nợ, bán tài sản đảm bảo nợ Bên Nợ: ghi số tiền NH dùng để bù đắp tổn thất nợ mất vốn/ hoặc số tiền còn dư NH trả lại KHDư Có: phản ánh số tiền NH thu được từ việc bán nợ, bán tài sản đảm bảo nợ chưa được xử lý, đang chờ thanh toánCấu trúc tài khoản thu bán nợ, tài sản đảm bảo nợ chờ thanh toán 4591123Kế toán giải ngân, dự thu lãi, thu lãi và thu gốcLãi phthu từ cho vay 394Tiền mặt 1011/Thanh toán/(1)(2)(3.a)Thu lãi cvay 702Cho vay khách hàng 21Giải ngân bằng tiền mặt/hoặc qua các TK thanh toán, và cầm cố thế chấp TSĐB (1’)Định kỳ dự thu lãiĐịnh kỳ thu lãiLãi dự thu = lãi phải thu Lãi dự thu < lãi phải thuThu lãi chưa dự thuThu gốc, và giải chấp (4’)Tiền mặt 1011/Thanh toán/(3.b)(3.c)TS cầm cố thế chấp 994(4)(1’)(4’)124Bài tập 1Khoản vay 100 triệu, ngày 26/3Thời hạn 3 thángLãi suất 1,2%/30 ngàyTài sản đảm bảo 150 triệuDự thu ngày cuối thángGốc, lãi trả cuối kỳĐã thực hiện đủ cam kếtTrình bày tất cả các bút toán có liên quan125Gợi ýLãi theo ngày 100.000.000*1,2%/30 = 40.000đCác thời điểm hạch toán: 26/3, 31/3, 30/4, 31/5, 26/64 khoảng thời gian tương ứng lần lượt là 5, 30, 31, 26 ngàyLãi tương ứng 4 khoảng: 200.000đ, 1.200.000đ, 1.240.000đ, 1.040.000đ126Bài tập 2Khoản vay 100 triệu, ngày 26/3Thời hạn 3 thángLãi suất 1,2%/30 ngàyTài sản đảm bảo 150 triệuDự thu ngày cuối thángLãi trả ngày 26 hàng tháng, từ tháng 4Gốc trả cuối kỳĐã thực hiện đủ cam kếtTrình bày tất cả các bút toán có liên quan127Xử lý các phát sinh về lãiLãi đã dự thu nhưng không thu được Xoá lãi, tính số lãi chưa thu được vào chi phí tín dụng khác 809, chuyển theo dõi ngoại bảng trên tài khoản 941. Sau khi xử lý phần gốc mất vốn, số lãi chưa thu được còn dư trên 941 chuyển sang 9712.Lãi đã dự thu nhưng chưa thu được, nay đang theo dõi ngoại bảng, lại thu được Tính luôn vào thu nhập tín dụng khác (709) và xuất ngoại bảng.128Xác định số dự phòng phải tríchDự phòng cụ thể R = max {0,(A-C)} x rTrong đóR: số tiền dự phòng cụ thể phải tríchA: dư nợ gốcC: giá trị của tài sản đảm bảor: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thểDự phòng chung 0,75% tổng dư nợ gốc từ nhóm 1 đến nhóm 4129Kế toán trích lập dự phòng và xử lý nợ xấuThu bán nợ/TSĐB chờ thtoán 4591(2)(1)Nợ mất vốn 21X5 TS gán xiết nợ chờ xử lý 387(3.b)(3.a)TS cầm cố thế chấp 994(2’)(3’)Tiền mặt 1011/Thanh toán/Phải trả KHDự phòng 219CP tín dụng khác 809Thu bán nợ/TSĐB chờ thtoán 4591CP dự phòng 8822TS gán xiết nợ chờ xlý 995Nợ gốc bị tổn thất đang theo dõi 9711(4.a)(4.b)(4’)Trích lập dự phòng Gán tài sản đảm bảoBán TSĐB, thu tiềnXử lý nợ mất vốn(x’) Các bút toán ngoại bảng(2’)130Tổng kết các bút toán dự phòngTrích lập dự phòngNợ TK CP dự phòng rủi ro nợ phải thu khó đòi 8822Có TK Dự phòng (cụ thể/chung) 219 (1/2)Sử dụng dự phòngNợ TK Dự phòng (cụ thể/chung) 219 (1/2)Có TK Cho vay có khả năng mất vốn 21X5Hoàn nhập dự phòngNợ TK Dự phòng (cụ thể/chung) 219 (1/2)Có TK CP dự phòng rủi ro nợ phải thu khó đòi 8822Tổng kết các bút toán xử lý nợ xấuXử lý nợ:- Gán TSĐB: Nợ TK 387 : Giá trị gán TS Có TK 4591 Xuất 994 Nhập 995Bán TSĐB: Xuất 995+ Nếu số tiền bán bằng giá trị gán TS: Nợ TK 1011 Có TK 387Tổng kết các bút toán dự phòng+ Nếu số tiền bán nhỏ hơn giá trị gán TS: Nợ TK 1011: số tiền bán Nợ TK 4591: phần chênh lệch Có TK 387: giá trị gán TS+ Nếu số tiền bán lớn hơn giá trị gán TS: Nợ TK 1011: số tiền bán Có TK 4591: phần chênh lệch Có TK 387: giá trị gán TSTổng kết các bút toán dự phòngXử lý nợ:+ Nếu số tiền thu từ bán TS nhỏ hơn số nợ gốc phải xử lý: Nợ 4591: số tiền bán TS Nợ 2191: số tiền dự phòng cụ thể Nơ 2192: số tiền dự phòng chung Nợ TK Chi phí TD khác Có TK 21X5: số nợ gốc phải xử lý Nhập TK 9711Tổng kết các bút toán dự phòng+ Nếu số tiền thu từ việc bán TS lớn hơn số nợ gốc phải xử lý: Nợ TK 4591: Số tiền bán TS Có TK Phải trả KH: số tiền còn lại Có TK 21X5: số nợ gốc phải xử lýBài tập 1Ngày 23/10/N, tại NHCT A có các nghiệp vụ:1. Khách hàng A đến xin vay 50tr để mua ôtô, thế chấp một sổ TGTK 100tr, thủ tục hợp lệ và NH giải quyết ngay, giải ngân bằng TM.2. Khoản cho vay của khách hàng B kỳ hạn 9 tháng, trả lãi theo định kỳ 3 tháng đã đến hạn thanh toán lãi lần 2. Gốc: 50tr; lãi suất: 1,2%/tháng. Khách hàng không trả lãi được, NH cho phép điều chỉnh kỳ hạn trả lãi. NH đã hạch toán lãi cộng dồn dự thu 2 tháng.Bài tập 1 (tiếp)3. Khoản vay của khách hàng C 100tr trước đây đã hạch toán vào TK “Nợ có khả năng mất vốn “ nay được xử lý:-Gán xiết nợ, chuyển quyền sở hữu TS cầm cố cho NH với giá trị thoả thuận là 75tr. TS này trước đây được NH thẩm định giá trị 110tr taị thời điểm cho vay.-Phát mại TS thế chấp thu 70tr bằng TM-Dự phòng cụ thể của khoản vay: 20tr. số còn lại NH sử dụng dự phòng chung để bù đắp.Yêu cầu: Xử lý và hạch toán các nghiệp vụ phát sinh trên.Bài tập 2-Ngày 10/1/N, NHCT Hải phòng ký hợp đồng TD cho công ty CP Hoàng Long vay 90tr, thời hạn 9 tháng, lãi suất 1%/tháng, 3 tháng trả gốc và lãi một lần, mỗi lần trả 30tr gốc. Công ty nộp hồ sơ TSTC là một mảnh đất trị giá 150tr.- Ngày 30/1/N xin giải ngân và sử dụng:+ Thanh toán bằng CK cho đối tác có TK tại NHCT HBT, 30tr+ Thanh toán tiền NVL cho nhà cung cấp có TK tại NHCT Thanh Hoá, 25tr+ Xin rút TM về sử dụng 20tr+ Số còn lại xin chuyển vào TKTGTT- Ngày 29/4/N, Cty nộp UNC trích TKTGTT trả nợ gốc và lãi cho NH đầy đủ - Ngày 30/7/N, Cty trả được nợ gốc bằng TM, lãi xin nợ lại. NH đồng ý.- Ngày 20/9/N Cty nhận được khoản thanh toán của người mua có TK tại NHCT Đống Đa, số tiền 15tr. NH chủ động trích TK của Cty để thu nợ lãi- Ngày 30/10/N Cty trả nốt toàn bộ nợ gốc và lãi bằng TMYêu cầu: Xử lý và hạch toán các nghiệp vụ tại các thời điểm phát sinh.Bài tập 3 Ngày 30/3/N NH giải ngân cho vay 100tr trong 3 tháng. Lãi trả ngày 30 hàng tháng, gốc trả cuối kỳ. NH dự trả lãi vào đầu ngày 30 hàng tháng. Lãi= Dư nợ gốc thực tế x số ngày (ngày 30 tháng trước đến ngày 30 tháng này)x lãi suất tháng/30. Lãi suất tiền vay là 1,2%/tháng. Diễn biến của khoản vay như sau:Khi giải ngân xác nhận giá trị TSTC là 150trNgày 30/4 và 30/5 khách hàng thanh toán lãi đầy đủNgày 30/6 khách hàng chưa trả tiền lãiNgày 1/7 NH chuyển nợ loại 2Bài tập 3 (tiếp)Ngày 1/8 xác định khoản nợ không có khả năng thu hồi, NH chuyển nợ loại 5. Thoả thuận gán nợ TS đảm bảoNgày 10/8 bán TS đảm bảo, tất toán nợYêu cầu: trình bày tất cả các bút toán liên quanBiết: giá trị có thể thu hồi của TSĐB được quy đổi theo tỷ lệ 50%. Giá trị tài sản khi gán nợ là 70tr. Tiền thu từ bán TS là:Đúng 70tr68tr75tr110trBiết NH trích lập dự phòng vào thời điểm cuối quý140Chương 4: KẾ TOÁN THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG141KẾ TOÁN THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG4.1. Những vấn đề chung4.2. Dịch vụ thanh toán qua ngân hàng4.3. Tổ chức thanh toán trong một hệ thống ngân hàng thương mại và giữa các ngân hàng1424.1. Những vấn đề chung4.1.1. Các khái niệm4.1.2. Vai trò của hoạt động thanh toán4.1.3. Tiếp cận nghiệp vụ thanh toán1434.1.1. Các khái niệm về thanh toánThanh toán qua ngân hàng:Tập hợp Các khoản:Chi trả tiền hàng hoá, dịch vụCho, gửi, biếu, tặngGiữa các cá nhân và tổ chức trong nền kinh tếThông qua vai trò trung gian của ngân hàng1444.1.1. Các khái niệm về thanh toánThanh toán không dùng tiền mặtSự vận động của tiền tệQua chức năng phương tiện thanh toánĐược thực hiện qua bút toán ghi sổ, bằng cáchTrích chuyển từ tài khoản này sang tài khoản khácBù trừ lẫn nhauThông qua vai trò trung gian của ngân hàng1454.1.2. Vai trò của thanh toán qua ngân hàngĐối với khách hàngAn toànThuận tiện Nhanh chóng, góp phần tăng nhanh vòng quay vốnĐối với ngân hàngThu nhập từ phí dịch vụ thanh toánNguồn vốn trong thanh toánThông tin tiếp thị các sản phẩm, dịch vụ khácĐối với nền kinh tếGiảm thiểu chi phí lưu thông tiền mặtTăng cường quản lý vĩ môThúc đẩy tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tếCăn cứ hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ1464.1.3. Tiếp cận nghiệp vụ thanh toánTừ phía khách hàng và nền kinh tếSản phẩmSự phong phú, đa dạngChất lượngGiá cảĐiều kiện tiếp cận sản phẩmĐiều kiện pháp lýĐiều kiện tài chính Trong hệ thống ngân hàng Tổ chức thanh toánTrong một hệ thống ngân hàng thương mạiGiữa các ngân hàng Điều kiện tổ chứcĐiều kiện pháp lýĐiều kiện kinh tế, kỹ thuật1474.2. Dịch vụ thanh toán qua ngân hàng4.2.1. Tài khoản sử dụng trong thanh toán không dùng tiền mặtTiền gửi tại NHNN 1113Tiền gửi của khách hàng 4211, 4271Thanh toán bù trừ 5012Thanh toán điều chuyển vốn giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống NHTM 5191Thanh toán Thu hộ, Chi hộ giữa các TCTD tham gia vào hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng 51924.2.2. Các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt:UNCUNTSéc (chuyển khoản, bảo chi, bảo lãnh)Thẻ148TK trong thanh toánPhản ảnh hoạt động thanh toán của NH theo các phương thức thanh toán khác nhauBên Có: số tiền nhận hộ/thu hộ các đơn vị NH khácBên Nợ: Số tiền chi hộ/trả hộ các đơn vị NH khácDư Có: Chênh lệch thu hộ nhiều hơn chi hộ [chiếm dụng được vốn]Dư Nợ: Chênh lệch chi hộ nhiều hơn thu hộ [bị chiếm dụng vốn]149Lưu ý về phạm vi thanh toán Theo truyền thống, thanh toán qua ngân hàng gồm 4 phạm viThanh toán giữa 2 khách hàng có giao dịch tại cùng một đơn vị ngân hàng/chi nhánh ngân hàngThanh toán giữa 2 khách hàng có giao dịch tại hai đơn vị ngân hàng/chi nhánh ngân hàng thuộc cùng địa bàn tỉnh/thành phốThanh toán giữa 2 khách hàng có giao dịch tại hai đơn vị ngân hàng/ chi nhánh ngân hàng thuộc cùng hệ thống ngân hàng thương mạiThanh toán giữa 2 khách hàng có giao dịch tại hai đơn vị ngân hàng/ chi nhánh ngân hàng khác địa bàn, khác hệ thống ngân hàng thương mại150Lưu ý (tiếp)Trong điều kiện hiện nay, hoạt động thanh toán đang ở giai đoạn quá độ.Khi cả hệ thống ngân hàng cùng phát triển ở mức độ cao, thanh toán qua ngân hàng chỉ còn 2 phạm viThanh toán cùng hệ thống NHTMThanh toán khác hệ thống NHTM151Kế toán thanh toán Uỷ Nhiệm Chi Bên thụ hưởng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_ke_toan_ngan_hang_thuong_mai_truong_dai_hoc_kinh_t.ppt
Tài liệu liên quan