Bài giảng Khai thác thủy sản đại cương - Phần 9: Ngư cụ bẫy

Đăng lưới

Là dãy lưới chặn ngang đường di chuyển của cá

Vật liệu:

bằng tre, sậy (ở sông, rạch )

bằng tấm lưới lắp trên bộ khung dây giềng (có giềng phao, giềng chì và giềng biên) (ở biển )

Chiều dài: tùy thuộc ngư trường và luồng cá di chuyển

Chiều cao: từ sát đáy đến tầng mặt + 10-20% độ cao của đăng tre, sậy; hoặc tăng thêm dạo lưới để giềng phao nổi lên mặt nước

Mắt lưới hay độ hở thanh tre: ngăn không cho cá thoát qua hoặc vướng lại

Cửa lưới: là bộ phận có cấu tạo đặc biệt sao cho cá có thể vào chuồng lưới một cách dễ dàng nhưng không thoát ra được

Chuồng lưới

Chuồng lưới:

là nơi tập trung, giữ và thu cá, gồm hệ thống các tấm lưới quây lại trong một diện tích nhỏ.

Diện tích của chuồng lưới phải đủ lớn để cá không phải hoảng sợ mà trốn chạy.

Chiều cao chuồng lưới: tùy độ sâu khu vực đặt lưới và tập tính của đối tượng khai thác

 

ppt18 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Khai thác thủy sản đại cương - Phần 9: Ngư cụ bẫy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNGPhần 9. Ngư cụ bẫyGiới thiệuNgư cụ bẫy là loại ngư cụ đánh bắt thụ độngNguyên lý đánh bắt: Cá bị dẫn dụ vào nơi đã bố trí ngư cụCá bị dẫn đi tiếp dọc theo tường lưới để đến cửa cánh gà hoặc miệng hom và không thể thoát trở lại đượcCác loại ngư cụ bẫy:ĐăngĐáyLọp, lú, bẫyLưới đăngLưới đăng là ngư cụ cố định được đặt chắn ngang hướng di chuyển của cá Lưới dẫn hướng cá qua cửa hom vào chuồng lưới Cá sẽ bị giữ lại tại chuồng lưới (lọp).Phân loại lưới đăngTheo khu vực khai thác: đăng mương, đăng sông, đăng biểnTheo độ sâu:Đăng mé, đăng gần bờ, đăng khơiTheo cấu tạoĐăng có chuồng, đăng không chuồng, đăng đáy dốc có chuồng phụKết hợp ánh sángĐăng đèn, đăng không đènTheo vật liệuĐăng tre, sậy, đăng lưới, đăng kết hợpCấu tạo lưới đăngLưới đăng gồm 4 phần: Đăng lưới hay cánh lướiCửa lướiChuồng LọpĐăng lướiLà dãy lưới chặn ngang đường di chuyển của cáVật liệu: bằng tre, sậy (ở sông, rạch) bằng tấm lưới lắp trên bộ khung dây giềng (có giềng phao, giềng chì và giềng biên) (ở biển) Chiều dài: tùy thuộc ngư trường và luồng cá di chuyển Chiều cao: từ sát đáy đến tầng mặt + 10-20% độ cao của đăng tre, sậy; hoặc tăng thêm dạo lưới để giềng phao nổi lên mặt nướcMắt lưới hay độ hở thanh tre: ngăn không cho cá thoát qua hoặc vướng lạiCửa lưới: là bộ phận có cấu tạo đặc biệt sao cho cá có thể vào chuồng lưới một cách dễ dàng nhưng không thoát ra được Đăng lướiChuồng lướiChuồng lưới: là nơi tập trung, giữ và thu cá, gồm hệ thống các tấm lưới quây lại trong một diện tích nhỏ. Diện tích của chuồng lưới phải đủ lớn để cá không phải hoảng sợ mà trốn chạy. Chiều cao chuồng lưới: tùy độ sâu khu vực đặt lưới và tập tính của đối tượng khai thác LọpLọp:Là nơi chứa cá và bắt cáĐặt bên hông chuồng, hoặc cuối dãy lưới đăng nếu không có chuồngHình hộp, hình ống hoặc hình trụTrang thiết bị phụ trợHệ thống dây giềng chính: giúp vàng lưới được cố định về hình dạng và kích thước khi hoạt động.  Hệ thống dây giềng phao, giềng chì, giềng biên: nhằm lắp ráp cố định các phần lưới lại với nhau. Phao: là dạng phao bè, được làm từ những tấm xốp ghép lại với nhau, được bọc lưới và đóng khung cứng bảo vệ.Chì: làm bằng đá hoặc xi măng. Kích thước và trọng lượng chì phải đủ lớn đảm bảo cho giềng chì của lưới luôn nằm sát đáy biển dưới tác động của sóng, dòng chảy Neo: bằng gỗ hoặc sắt. Neo được buộc với một đầu dây neo, đầu còn lại của dây neo được buộc cố định với giềng phao của lưới. Khoảng cách giữa 2 neo khoảng 20m. Các hệ thống dây khác: hệ thống dây khép cửa chuồng lưới, hệ thống dây kéo lưới Kỹ thuật khai thác lưới đăngChọn bãi đặt đăng: Chọn nơi có cá thường xuyên di chuyểnNơi có địa hình thuận lợi, nền đáy phẳng, dòng chảy yếu, khuất gió Công tác chuẩn bịLắp đặt lưới đăngLôi cuốn và dẫn cá vào chuồng: để tự nhiên hay dùng ánh sángĐóng chặn cửa chuồng, thu lưới và bắt cáNghề lưới đáyLưới đáy đánh bắt theo nguyên lý lọc nước bắt cá: cá đi vào lưới và bị giữ lại ở đụt lướiPhân loại lưới đáy:Theo khu vực: lưới đáy sông, lưới đáy biểnTheo cấu tạo: lưới đáy cọc, lưới đáy neo, lưới đáy bèTheo đối tượng khai thác: lưới đáy cá, lưới đáy tômTheo số miệng lưới: lưới đáy 1 miệng lưới / nhiều miệng lướiCấu tạo lưới đáyLưới đáy có cấu tạo gần tương tự như lưới kéo. Sự khác biệt: lưới đáy không nhất thiết phải có cánh lưới.Cấu tạo lưới đáyThân lưới: giữ, lùa và hướng cá vào đụtĐụt lưới đáy: giữ cá và bắt cáRọ: dụng cụ chứa cá lắp vào cuối đụt, có thể có hay không có rọ. Rọ làm bằng tre, hình trụ, nắp mở trên thân. Khi thu cá thì kéo rọ lên mở nắp ra trút cá.Rọ đụt đáy:Cọc, neo và bè lưới đáyLưới đáy là ngư cụ cố định nên cọc (hay neo hoặc bè) giúp ổn định vị trí và hình dạng của miệng lưới đáyNeo - ngáng và phao lưới đáy (dùng thay thế cọc):Bè lưới đáyNgáng cho bè lưới đáy tương tự cọc lưới đáy, nhưng lơ lửng trong nước và được cố định bằng bè và các dây chằng sao cho ngáng luôn thẳng đứng.Kỹ thuật khai thác lưới đáyChọn ngư trườngChuẩn bịThả lưới (chải lưới)Đổ đụt (thu cá)Thu lướiTài liệu tham khảoChính phủ, 2010. Nghị định số 33/2010/NĐ-CP Về quản lý hoạt động khai thác thủy sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển. HN, 31/3/2010.Ngô Đình Chùy, 1881. Giáo Trình Nguyên Lý Tính Toán Ngư Cụ. Đại Học Thủy Sản Nha Trang.F.A.O, 1985. Fishing Method of The World. 1245 ppFriman, A. L., 1992. Calculations for fishing gear designs. Fishing News Books, University Press, Cambridge. 241pp.Nguyễn Nguyễn Du, Claire Smallwood, Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Xuân Trinh, Nguyễn Trọng Tín. Bộ sưu tập ngư cụ nội địa vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Viện NCNT TS II & MRC.Nguyễn Thiết Hùng, 1982. Giáo Trình Thiết kế lưới Kéo. Đại Học Thủy Sản Nha Trang.Nguyễn Văn Kháng, Lê Văn Bôn, Bùi Văn Tùng - Bách khoa thủy sản - Hội Nghề cá Việt NamHà Phước Hùng – Giáo trình kỹ thuật khai thác thủy sản, ĐH Cần Thơ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_khai_thac_thuy_san_dai_cuong_phan_9_ngu_cu_bay.ppt
Tài liệu liên quan