Bài giảng môn học Kỹ năng thuyết trình

Hướng dẫn làm trang

chiếu

● Dùng gam màu và hình ảnh thích hợp

● Thiết kế trang chiếu cân đối

● Viết chữ cỡ tối thiểu 5mm

● Có thể copy để làm trang chiếu

● Có thể làm khung để trang chiếu không

cong

Phông chữ: Arial; cỡ 44

● Phông chữ: Arial; cỡ 32

● Phông chữ: Arial; cỡ 30

● Phông chữ: Arial; cỡ 28

Khoảng

cách phù

hợp21

Tóm tắt những cải tiến

của C-130J

C-130J Cất Cánh Nhanh

Hơn

C-130J Bay Cao hơn và

Xa hơn so với cùng loại

C-130J bay với Tốc độ

cao hơn trong Khoảng

thời gian dài hơn và Chở

được nhiều hơn

C-130J không Đắt đối với

mọi người

C-130J

● Nhanh hơn

● Xa hơn

● Cao hơn

● Dễ mua hơn

pdf29 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Kỹ năng thuyết trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Kỹ năng thuyết trình CHUẨN BỊ BÀI THUYẾT TRÌNH KHÔNG CHUẨN BỊ LÀ CHUẨN BỊ CHO THẤT BẠI Chuẩn bị thuyết trình ● Xác định tình huống ● Phân tích thính giả và diễn giả ● Xác định mục tiêu ● Thu thập thông tin ● Tập luyện Chuẩn bị thuyết trình ● Xác định tình huống ● Phân tích thính giả và diễn giả ● Xác định mục tiêu ● Thu thập thông tin ● Tập luyện Giới hạn các vấn đề ● Cô lập và phân biệt gốc rễ vấn đề ● Chi tiết hoá bằng các thông số ● Đơn giản hoá tình huống ● Chia thành các phần có thể thực hiện Đánh giá môi trường bên ngoài ● Thông tin thường xuyên cập nhật ● Những gì đang xảy ra trong lĩnh vực ● Những gì đang xảy ra ở lĩnh vực liên quan ● Sự ảnh hưởng ở phạm vi quốc gia, quốc tế 2 Đánh giá văn hoá tổ chức ● Phong cách giao tiếp trang trọng hay không ● Ăn mặc chuyên nghiệp hay không ● Giờ làm việc cứng nhắc hay linh động ● Cơ cấu ngang bằng hay cấp bậc ● Thái độ an toàn hay mạo hiểm Chuẩn bị thuyết trình ● Xác định tình huống ● Phân tích thính giả và diễn giả ● Xác định mục tiêu ● Thu thập thông tin ● Tập luyện Phân tích thính giả ● Thu thập thông tin cá nhân, nghề nghiệp ● Xác định thái độ về: chủ đề, diễn giả,... ● Xác định lòng tin và giá trị ● Tìm hiểu mong muốn của thính giả ● Đánh giá sự thông minh/khả năng ngôn từ ● Xác định vãng lai, bất đắc dĩ hay tự nguyện Phân tích diễn giả ● Động cơ, mục đích ● Cảm giác, sự chú tâm ● Sự gần gũi và hấp dẫn ● Sự tin tưởng của thính giả ● Địa vị, quyền lực BIẾT MÌNH BIẾT NGƯỜI, TRĂM TRẬN TRĂM THẮNG Ba thời điểm quan trọng ● Trước khi thuyết trình ● Giờ giải lao ● Sau khi thuyết trình 3 MỘT BỒ CÁI LÝ KHÔNG BẰNG MỘT TÍ CÁI TÌNH Chuẩn bị thuyết trình ● Xác định tình huống ● Phân tích thính giả và diễn giả ● Xác định mục tiêu ● Thu thập thông tin ● Tập luyện Chủ đề thuyết trình Mục đích tổng quát Mục tiêu cụ thể Chọn chủ đề thuyết trình ● Thính giả muốn nghe ● Chủ đề mới mẻ ● Mình biết sâu CHUYÊN SÂU TẠO NÊN SỰ KHÁC BIỆT Xác định mục đích tổng quát ● Mục đích tổng quát: ● Thông tin ● Thuyết phục ● Giải trí 4 Xác định mục tiêu cụ thể ● Mục tiêu cụ thể của bài trình bày ● Phụ thuộc vào mục đích ● Phụ thuộc vào các phân tích ● Phụ thuộc vào nhu cầu của diễn giả ● Đảm bảo yêu cầu SMART VIẾT TẠO NÊN SUY NGHĨ SUY NGHĨ TẠO RA HÌNH ẢNH HÌNH ẢNH TẠO NÊN CẢM NHẬN CẢM NHẬN DẪN ĐẾN HÀNH ĐỘNG HÀNH ĐỘNG TẠO RA KẾT QUẢ Thành công Mục tiêu Phương pháp = + 100% 100% 0% HÃY CHỈ GIÙM TÔI PHẢI ĐI ĐƯỜNG NÀO? THẾ CÔ MUỐN ĐI TỚI ĐÂU? TÔI KHÔNG QUAN TÂM ĐẾN NƠI TÔI TỚI. THẾ THÌ CÔ ĐI ĐƯỜNG NÀO CŨNG THẾ THÔI. Lewis Carroll (Alice trong xứ sở thần tiên) Phân tích cơ hội ● Ai sẽ truyền đạt thông điệp? ● Khi nào thì truyền đạt thông điệp? ● Truyền đạt thông điệp ở đâu? ● Truyền đạt thông điệp như thế nào? Chuẩn bị thuyết trình ● Xác định tình huống ● Phân tích thính giả và diễn giả ● Xác định mục tiêu ● Thu thập thông tin ● Tập luyện 5 Thu thập thông tin ● Tra cứu (thư viện) ● Phỏng vấn ● Điều tra ● Dự giờ ● Quan sát, lắng nghe... TINH THẦN CỦA CON NGƯỜI CHỈ CÓ THỂ TIẾN XA VỚI ĐIỀU KIỆN: VỪA KIÊN NHẪN VỪA THINH LẶNG, TƯ TƯỞNG CÁ NHÂN THÊM VÀO TƯ TƯỞNG CÁC THẾ HỆ. ● Nói là bạc,Im lặng là vàng,lắng nghe là kim cương ● Cái gì cũng chép cũng ghi, Không biết thì hỏi tự ti làm gì ● Thà dốt 5 phút, còn hơn ngu cả đời. ● Mẩu bút chì hơn trí nhớ tốt ● Trí nhớ đậm không bằng nét mực mờ Thẻ ghi ý ● Đề cương ● Lời giới thiệu ● Thành ngữ ● Lời kết ● Kích cỡ: ● 1/3 tờ A4 O U T L I N E I N T R O C O N C L U Q U O T E Q U O T E Chuẩn bị thuyết trình ● Xác định tình huống ● Phân tích thính giả và diễn giả ● Xác định mục tiêu ● Thu thập thông tin ● Tập luyện Tập luyện ● Tập một mình ● Tập trước nhóm nhỏ ● Mô phỏng 6 Người thuyết trình ● Người viết kịch bản ● Đạo diễn ● Diễn viên ● Huấn luyện viên Kỹ năng thuyết trình CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH 32 CHỈ CÓ THIẾT KẾ MỚI MANG LẠI MỘT CÔNG TRÌNH ĐẸP, ÍT TỐN KÉM. Cấu trúc bài thuyết trình ● Dàn bài cơ bản ● Cách thể hiện các phần chính Cấu trúc bài thuyết trình Më ®Çu Th©n bµi KÕt luËn Bài thuyết trình 7 Cấu trúc bài thuyết trình ● Dàn bài cơ bản ● Cách thể hiện các phần chính Mở đầu ● Thu hút sự chú ý của thính giả ● Giới thiệu khái quát mục tiêu ● Giới thiệu lịch trình làm việc ● Chỉ ra các lợi ích bài thuyết trình Các cách tạo sự chú ý ● Ví dụ, minh họa, mẩu chuyện ● Các câu/ tình huống gây sốc ● Số thống kê, câu hỏi, trích dẫn ● Cảm tưởng của bản thân ● Hài hước hoặc liên tưởng ● Kết hợp nhiều cách KHÔNG CÓ CƠ HỘI THỨ HAI ĐỂ GÂY ẤN TƯỢNG BAN ĐẦU CHƯA NGHE THÌ ĐỪNG NÓI! Thân bài ● Lựa chọn nội dung quan trọng ● Chia thành các phần dễ tiếp thu ● Sắp xếp theo thứ tự lôgíc ● Lựa chọn thời gian cho từng nội dung 8 GIỚI HẠN CÁC ĐIỂM CHÍNH 44 S.O.S.SIGNIFICANCE OF SIMPLICITIES K.I.S.S. KEEP IT SHORT & SIMPLE BIẾT NHIỀU KHÔNG BẰNG BIẾT ĐIỀU Kết luận ● Thông báo trước khi kết thúc ● Tóm tắt điểm chính ● Thách thức và kêu gọi Điều cuối cùng sẽ sống cùng 47 Sự chú ý của người nghe 48 (§é chó ý) Cao ThÊp §Çu buæi Cuèi buæi (thêi gian) 9 Hiệu ứng biên A.B.C. ALWAYS BE CLOSING LUÔN LUÔN CÓ KẾT LUẬN Cấu trúc bài thuyết trình ● Dàn bài cơ bản ● Cách thể hiện các phần chính Quy tắc 3T ● Trình bày khái quát những gì sẽ trình bày ● Trình bày những gì cần trình bày ● Trình bày tóm tắt những gì đã trình bày HỌC ĂN, HỌC NÓI, HỌC GÓI, HỌC MỞ. Kỹ năng thuyết trình GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ 10 Vấn đề: Không phải nói cái gì, mà người nghe cảm nhận như thế nào. Thuyết trình thành công Thay đổi Cảm nhận Như thế nào Cái gì Người nói thể hiện Người nghe thay đổi Giao tiếp phi ngôn từ ● Khái niệm & đặc điểm ● Kỹ năng phi ngôn từ Giao tiếp phi ngôn từ ● Khái niệm & đặc điểm ● Kỹ năng phi ngôn từ Khái niệm phi ngôn từ Hữu thanh Vô thanh Phi ngôn từ Giọng nói (chất giọng, âm lượng, độ cao), tiếng thở dài, kêu la Điệu bộ, dáng vẻ, trang phục, nét mặt, ánh mắt, di chuyển, mùi Ngôn từ Từ nói Từ viết Sức mạnh thông điệp ● Ngôn từ hay phi ngôn từ? ● Ngôn từ ? ● Giọng nói ? ● Hình ảnh ? 11 Sức mạnh thông điệp 61 Ng«n tõ 7% Giäng nãi 38% H×nh ¶nh 55% Hiệu quả thuyết trình 62 Ngôn từ 7% Phi ngôn từ 93% IQ Chỉ số thông minh (Intelligence Quotient) 63 63 Trí tuệ xúc cảm (Emotional Intelligence) EI Trí tuệ Xã hội (Social Intelligence) SI Đặc tính ● Luôn tồn tại ● Có giá trị thông tin cao ● Mang tính quan hệ ● Khó hiểu ● Chịu ảnh hưởng của văn hoá Sự khác biệt Ngôn từ Phi ngôn từ Đơn kênh Đa kênh Không liên tục Liên tục Kiểm soát được Khó kiểm soát Rõ ràng Khó hiểu Chức năng ● Nhắc lại ● Thay thế ● Bổ trợ ● Nhấn mạnh ● Điều tiết 66 12 Giao tiếp phi ngôn từ ● Khái niệm & đặc điểm ● Kỹ năng phi ngôn từ Các loại phi ngôn từ ● Giọng nói ● Dáng điệu, cử chỉ ● Trang phục ● Mặt ● Mắt ● Tay ● Động chạm ● Chuyển động ● Mùi ● Khoảng cách Giọng nói ● Giới tính, tuổi tác, quê quán ● Trình độ học vấn ● Tâm trạng, quan hệ với thính giả Giọng nói ● Âm lượng ● Phát âm ● Độ cao ● Chất lượng Giọng nói ● Tốc độ ● Điểm dừng ● Nhấn mạnh ● Phân nhịp Không nghĩ... bằng miệng 13 Dáng điệu và cử chỉ ● Biểu tượng ● Minh hoạ ● Điều tiết ● Là con dao hai lưỡi 74 Nhất dáng, nhì da, thứ ba nét mặt Năng động & Nhiệt tình Trang phục ● Địa vị xã hội, khả năng kinh tế ● Trình độ học vấn ● Chuẩn mực đạo đức Ăn cho mình mặc cho người 14 Mặc sang hơn thính giả một bậc Mặt ● Thể hiện cảm xúc (250. 000) ● Tươi cười Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ Cuộc đời không nghiêm túc như chúng ta nghĩ, hãy vui đùa một cách nghiêm túc. 10 đặc tính của niềm vui ● Hài hước làm giảm căng thẳng ● Niềm vui cải thiện giao tiếp ● Niềm vui làm mâu thuẫn dễ được giải quyết ● Nụ cười giúp chúng ta lạc quan ● Cười mình là hình thức hài hước cao nhất 15 10 đặc tính của niềm vui ● Nụ cười có sức mạnh điều trị tự nhiên ● Nụ cười làm giảm gánh nặng ● Niềm vui đoàn kết mọi người ● Niềm vui phá vỡ sự nhàm chán và mệt mỏi ● Niềm vui tạo ra năng lượng Cơ sở của niềm vui ● Cười với thính giả nhưng không cười họ ● Hãy thư giãn chứ đừng tỏ ra nghiêm nghị ● Cười to tiếng ● Suy nghĩ với tinh thần hài hước ● Có thái độ vui đùa Cơ sở của niềm vui ● Hoạch định để có một thời gian vui vẻ ● Hãy hồn nhiên ● Hãy giúp người khác nhìn thấy mặt tích cực ● Biết ngạc nhiên Nhìn mặt mà bắt hình dong 88 Mắt biểu lộ ● Yêu thương ● Tức giận ● Nghi ngờ ● Ngạc nhiên ● Ưu tư ● Bối rối ● Hạnh phúc ● Lẳng lơ 90 16 Trời sinh con mắt là gương Người ghét ngó ít, kẻ thương ngó nhiều Mắt ● Nhìn = nhìn thấy? ● Điều tiết ● Gây ảnh hưởng 93 Các kỹ xảo mắt ● Nhìn cá nhân, nhóm ● Dừng mỗi ý ● Nhìn vào trán ● Nhìn theo hình chữ M và W W Mắt là cửa sổ tâm hồn 96 17 Thu nhận thông tin 97 Nghe 12% Ch¹m 6% Ngöi 4% Nh×n 75% NÕm 3% Tay ● Mắt phản xạ với tứ chi ● Trong khoảng cằm đến thắt lưng ● Trong ra, dưới lên ● Đổi tay tạo sự khác biệt Bắt tay Tay: những lưu ý ● Không khoanh tay ● Không cho tay vào túi quần ● Không trỏ tay ● Không cầm bút, hay que chỉ Động chạm ● Tăng bộc bạch ● Tăng chấp thuận ● Các kiểu: ● Xã giao ● Tình bạn ● Tình yêu 102 18 Di chuyển ● Lên & xuống ● Tốc độ ● Không đơn điệu ● 7 bước kỳ diệu Mùi ● Đối với nam ● Đối với nữ Khoảng cách ● Thân thiện < 1m ● Riêng tư < 1.5m ● Xã giao < 4m ● Công cộng > 4m Giao tiếp phi ngôn từ ● Khái niệm & đặc điểm ● Kỹ năng phi ngôn từ Sức mạnh của thông điệp 107 Ng«n tõ 7% Giäng nãi 38% H×nh ¶nh 55% Kỹ năng thuyết trình CÔNG CỤ TRỰC QUAN 19 Nói có sách, mách có chứng. 10 9 Công cụ hỗ trợ ● Chức năng ● Các loại phương tiện hỗ trợ Công cụ hỗ trợ ● Chức năng ● Các loại phương tiện hỗ trợ Chức năng ● Làm rõ ● Tăng hấp dẫn ● Tăng ấn tượng ● Chứng minh Khả năng lưu thông tin 70% 10% 72% 20% 85% 65% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Nghe Nh×n Nghe & nh×n Sau 3 giê Sau 3 ngµy 113 Dụng cụ và phương tiện ● Dụng cụ: ● Đồ vật, khuôn mẫu ● Đồ thị, ảnh, sơ đồ ● Phương tiện: ● Bảng viết, bảng kẹp giấy, bảng dán ● Máy chiếu LCD, OHP 20 Công cụ hỗ trợ ● Chức năng ● Các loại phương tiện hỗ trợ Phương tiện hỗ trợ ● Trang chiếu ● Đèn chiếu LCD ● Đèn chiếu OHP ● Bảng trắng ● Giấy A0 Trang chiếu ● Trang chiếu được chuẩn bị trước ● Hai loại: ● Trang chiếu dùng cho đèn chiếu OHP ● Trang chiếu trên máy tính chiếu qua LCD Hướng dẫn làm trang chiếu ● Trang chiếu phải có tiêu đề ● Một trang chiếu không quá một chủ đề ● Số nội dung không quá 6 ● Một nội dung không quá 2 dòng ● Ngôn từ nhất quán Hướng dẫn làm trang chiếu ● Dùng gam màu và hình ảnh thích hợp ● Thiết kế trang chiếu cân đối ● Viết chữ cỡ tối thiểu 5mm ● Có thể copy để làm trang chiếu ● Có thể làm khung để trang chiếu không cong Phông chữ: Arial; cỡ 44 ● Phông chữ: Arial; cỡ 32 ● Phông chữ: Arial; cỡ 30 ● Phông chữ: Arial; cỡ 28 Khoảng cách phù hợp 21 Tóm tắt những cải tiến của C-130J C-130J Cất Cánh Nhanh Hơn C-130J Bay Cao hơn và Xa hơn so với cùng loại C-130J bay với Tốc độ cao hơn trong Khoảng thời gian dài hơn và Chở được nhiều hơn C-130J không Đắt đối với mọi người C-130J ● Nhanh hơn ● Xa hơn ● Cao hơn ● Dễ mua hơn Phương tiện của thế kỷ 21 Đèn chiếu LCD ● Dùng để chiếu trang chiếu đã chuẩn bị sẵn ● Công cụ chiếu được mọi thứ có trên máy tính ● Kết hợp được với âm thanh ● Kết hợp với công cụ khác: camera, video... Hướng dẫn sử dụng LCD ● Nối vào máy tính trước khi khởi động máy tính ● Kiểm tra dây dẫn và độ nét, hình ảnh trước ● Nên đứng phía trước hoặc bên cạnh máy chiếu ● Bấm chuột hoặc phím bất kỳ để chuyển trang ● Dùng điều khiển từ xa -> di chuyển linh động ● Tắt nguồn sau khi quạt tắt Đèn chiếu LCD ● Thuận lợi: ● Đối diện với thính giả ● Chuẩn bị trước-> dễ đọc ● Thông tin lược lưu ● Tắt/ che để tập trung ● Kết hợp các công cụ ● Hình ảnh sinh động ● Bất lợi: ● Giá rất cao ● Chỉ dùng khi có điện ● Chuẩn bị kỹ ● Có kỹ năng máy tính ● Dễ bị lạm dụng Đèn chiếu OHP ● Dùng để chiếu trang chiếu đã chuẩn bị sẵn ● Dùng phát triển bài trình bày ● Dùng để viết những ghi chú 22 Hướng dẫn sử dụng OHP ● Xếp trang chiếu theo thứ tự từ trên xuống ● Có thể kẹp lại với nhau theo chủ đề ● Kiểm tra dây dẫn và độ nét, hình ảnh trước ● Đứng bên cạnh đèn chiếu (ngược tay thuận) Hướng dẫn sử dụng OHP ● Đặt trang chiếu theo chiều mình đọc được ● Nhấn mạnh bằng cách đặt bút chỉ vào đó ● Có thể che những phần chưa muốn chiếu Đèn chiếu OHP ● Thuận lợi: ● Dễ chuyển, sử dụng ● Đối diện với thính giả ● Chuẩn bị trước-> dễ đọc ● Thông tin lược lưu ● Tắt để tập trung ● Bất lợi: ● Giá cao ● Chỉ dùng khi có điện ● Mất thời gian chuẩn bị ● Bỏ cả trang khi sửa Bảng trắng phù hợp với ● Trình bày từng bước ● Trao đổi với thành viên ● Ghi chú ngắn gọn ● Tên, chủ đề, tiếng nước ngoài, kết quả... ● Phác hoạ để minh hoạ Bảng trắng không phù hợp với ● Bài trình bày dài cần: ● Nhiều không gian ● Nhiều thời gian ● Bài trình bày quá nhỏ khó nhận biết Hướng dẫn sử dụng ● Cấu trúc: ● Đầy đủ ● Rõ ràng ● Súc tích, nhất quán ● Sử dụng bút màu khác nhau 23 Hướng dẫn sử dụng ● Nhấn mạnh: ● Màu sắc ● Nét đậm/ thanh ● Cỡ chữ ● Chữ hoa/ chữ thường ● Gạch dưới Lưu ý ● Viết lên chỗ khô ● Loại bút viết và lau bảng ● Góc nhìn tới bảng ● Khoảng cách của bảng ● Vị trí đứng ● Cách cầm bút ● Tập trước Bảng trắng ● Thuận lợi: ● Giá thấp, thông dụng ● Dễ chuyển, sử dụng ● Nhiều khoảng trống ● Dễ sửa chữa lỗi ● Bất lợi: ● Mực gây bẩn thỉu ● Thời gian lau bảng lâu ● Khi viết quay lưng lại ● Không lưu lại được Giấy A0 phù hợp với ● Bài trình bày chuẩn bị sẵn ● Minh hoạ bằng hình ảnh ● Phát triển bài trình bày ● Ghi chú ngắn gọn Hướng dẫn sử dụng giấy A0 ● Hình ảnh minh hoạ phải đơn giản ● Mỗi bản chỉ chứa một chủ đề/ minh hoạ ● Số màu sắc dùng vừa phải ● Tiêu đề cho mỗi bản Chuẩn bị trình bày bằng giấy A0 ● Thính giả có thể nhìn thấy rõ: ● Mô hình “cửa sổ” ● Che từng phần ● Có thể vẽ hình bằng cách chiếu hình và tô 24 Giấy A0 ● Thuận lợi: ● Giá rẻ, thông dụng ● Dễ chuyển, sử dụng ● Màu sắc đa dạng ● Thông tin được lưu ● Bất lợi: ● Khổ giấy hạn chế ● Khó sửa chữa ● Khi viết quay lưng lại ● Bút viết khô ngay đắt Giấy A0 ● Thuận lợi: ● Dùng được nhiều lần ● Treo quanh phòng ● Dễ chuẩn bị ● Bất lợi: ● Thời tiết ẩm ● Copy bằng máy ảnh ● Copy bằng máy cỡ lớn Công cụ hỗ trợ ● Chức năng ● Các loại phương tiện hỗ trợ Trăm nghe không bằng một thấy Kỹ năng thuyết trình TRANG CHIẾU Tai nghe, mắt thấy. 14 4 25 Kỹ năng làm trang chiếu ● Nguyên tắc làm trang chiếu ● Kỹ năng làm trang chiếu Kỹ năng làm trang chiếu ● Nguyên tắc làm trang chiếu ● Kỹ năng làm trang chiếu Thu nhận thông tin 147 Nghe 12% Ch¹m 6% Ngöi 4% Nh×n 75% NÕm 3% Hiệu quả của sử dụng hình ảnh 148 100 100 100 200 38 32 0 50 100 150 200 250 300 350 Kh¶ n¨ng tiÕp thu Kh¶ n¨ng ghi nhí HiÓu nh÷ng V§ khã HiÖu qu¶ t¨ng thªm do sö dông h×nh ¶nh minh ho¹ HiÖu qu¶ khi kh«ng sö dông h×nh ¶nh minh ho¹ Khả năng lưu thông tin Khả năng lưu thông tin 70% 10% 72% 20% 85% 65% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Nghe Nh×n Nghe & nh×n Sau 3 giê Sau 3 ngµy 26 Chức năng ● Làm rõ ● Tăng hấp dẫn ● Tăng ấn tượng ● Chứng minh Kỹ năng làm trang chiếu ● Nguyên tắc làm trang chiếu ● Kỹ năng làm trang chiếu Trang chiếu ● Trang chiếu được chuẩn bị trước ● Trang chiếu dùng cho đèn chiếu OHP ● Trang chiếu trên máy tính chiếu qua LCD Hướng dẫn làm trang chiếu ● Trang chiếu phải có tiêu đề ● Một trang chiếu không quá một chủ đề ● Số nội dung không quá 6 ● Một nội dung không quá 2 dòng ● Ngôn từ nhất quán Hướng dẫn làm trang chiếu ● Dùng gam màu và hình ảnh thích hợp ● Thiết kế trang chiếu cân đối ● Viết chữ cỡ tối thiểu 5mm Chú ý với OHP ● Làm khung để trang chiếu không bị cong ● Copy để làm trang chiếu cho OHP 27 Kiểu chữ: Arial; cỡ 44 ● Kiểu chữ: Arial; cỡ 32 ● Kiểu chữ: Arial; cỡ 30 ● Kiểu chữ: Arial; cỡ 28 Kho¶ng c¸ch phï hîp Làm mẫu trang chiếu 158 Làm mẫu trang chiếu Tiêu đề: •Chọn kiểu chữ •Chọn cỡ chữ Chèn lôgô Nội dung: •Chọn kiểu chữ •Chọn cỡ chữ •Các cấp khác nhau Chèn thanh ngăn cách tiêu đề Tiêu đề lớn: •Chọn kiểu chữ •Chọn cỡ chữ Tiêu đề nhỏ: •Chọn kiểu chữ •Chọn cỡ chữ Các tính năng khác ● Liên kết ● Hiệu ứng Đèn chiếu LCD ● Dùng để chiếu trang chiếu đã chuẩn bị sẵn ● Chiếu được mọi thứ có trên máy tính ● Kết hợp được với âm thanh ● Kết hợp được với công cụ khác: camera... 28 Hướng dẫn sử dụng LCD ● Nối vào máy tính trước khi khởi động máy ● Kiểm tra dây dẫn và độ nét, hình ảnh trước ● Đứng phía sau hoặc bên cạnh máy chiếu ● Bấm chuột hoặc phím bất kỳ để chuyển trang ● Dùng điều khiển từ xa -> di chuyển linh động ● Tắt nguồn sau khi quạt tắt Đèn chiếu LCD ● Thuận lợi: ● Đối diện với thính giả ● Chuẩn bị trước-> dễ đọc ● Thông tin lược lưu ● Tắt/ che để tập trung ● Kết hợp các công cụ ● Hình ảnh sinh động ● Bất lợi: ● Giá rất cao ● Chỉ dùng khi có điện ● Chuẩn bị kỹ ● Có kỹ năng máy tính ● Dễ bị lạm dụng Đèn chiếu OHP ● Dùng để chiếu trang chiếu đã chuẩn bị sẵn ● Dùng phát triển bài trình bày ● Dùng để viết những ghi chú Hướng dẫn sử dụng OHP ● Xếp trang chiếu theo thứ tự từ trên xuống ● Có thể kẹp lại với nhau theo chủ đề ● Kiểm tra dây dẫn và độ nét, hình ảnh trước ● Đứng bên cạnh đèn chiếu (ngược tay thuận) Hướng dẫn sử dụng OHP ● Đặt trang chiếu theo chiều mình đọc được ● Nhấn mạnh bằng cách đặt bút chỉ ● Che những phần chưa muốn chiếu Đèn chiếu OHP ● Thuận lợi: ● Dễ chuyển, sử dụng ● Đối diện với thính giả ● Chuẩn bị trước-> dễ đọc ● Thông tin lược lưu ● Tắt để tập trung ● Bất lợi: ● Giá cao ● Chỉ dùng khi có điện ● Mất thời gian chuẩn bị ● Bỏ cả trang khi sửa 29 Kỹ năng làm trang chiếu ● Nguyên tắc làm trang chiếu ● Kỹ năng làm trang chiếu Trăm nghe không bằng một thấy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_mon_hoc_ky_nang_thuyet_trinh.pdf