Bài giảng môn Quản trị sản xuất

HOẠCH ĐỊNH LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT

Trong quá trình sản xuất hoặc thực hiện các dịch vụ, chúng ta cần tiến hành nhiều công việc khác

nhau. Điều này đòi hỏi sự điều hành, sắp xếp sao cho khoa học, hợp lý, chặt chẽvào những lúc cao điểm và ngay cảnhững lúc rảnh rỗi.

Điều độsản xuất nhằm mục tiêu đảm bảo các công việc được thực hiện với hiệu quảcao nhất, cụ

thểlà thời gian thực hiện nhanh nhất, ít tốn kém nhất, mang lại lợi nhuận cao nhất đồng thời giữ được mức độphục vụkhách hàng tốt nhất.

Chúng ta sẽkhảo sát dưới đây các nội dung liên quan đến việc sắp xếp thứtựtối ưu trong sản xuất,

dịch vụvà phương pháp phân công công việc đối với hệthống săn xuất theo quá trình.Hệthống sản xuất theo quá trình là một hình thức tổchức theo chức năng với các bộphận sản xuất hoặc trung tâm sản xuất trên cơsởcác loại thiêt bịhoặc tác nghiệp chuyên biệt.

Ví dụ: Khoan, rèn, tiện hay lắp ráp. Dòng sản phẩm qua các bộphận theo lô phụthuộc vào các đơn

hàng riêng lẻ(có thểcác đơn hàng đểlưu kho hay các đơn hàng do khách hàng đặt). Việc hoạch định và kiểm soát hoạt động của hệthống này bao gồm các công việc sau:

•Xác định thứtự ưu tiên cho từng đơn hàng và đo lường tầm quan trọng của nó nhằm sắp xếp thứtự

các đơn hàng cần sản xuất ởtừng máy, từng bộphận sản xuất.

•Lập danh sách các công việc cần giải quyết ởtừng máy, từng bộphận sản xuất, giúp cho các bộ

phận giám sát biết được đơn hàng được thực hiện ở đâu, khi nào, ưu tiên ra sao và lúc nào cần

hoàn thành.

•Kiểm soát đầu vào, ra ởtất cảcác bộphận sản xuất, điều này có nghĩa là phát triển thông tin về

cách thức công việc lưu chuyển giữa các bộphận sản xuất.

• Đo lường hiệu quả, mức độsửdụng máy móc ởtừng bộphận sản xuất và sức sản xuất của các

công nhân.

pdf47 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 12357 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Quản trị sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*. 2. DN cần đặt hàng bao nhiều lần trong 1 năm? 3. Khoảng thời gian giữa 2 lần đặt hàng là bao nhiêu? 4. Thời điểm đặt hàng ? Giải D = 9600sp 1) Số lượng đặt hàng tối ưu: Mức nhu cầu cao nhất có thể Mức nhu cầu dự tí h ROP Thời gian Mức dự trữ dự phòng (an toàn) Đặt hàng Nhận hàng Quan tri san xuat 15 H = $16 S = $75 L = 10 ngày Số ngày làm việc trong năm : 288 Q* H DS2 = 16 7596002 ×× = 300 sp 2) Số lần đặt hàng : *Q DN = = 300 9600 = 32 lần 3) Chu kỳ đặt hàng : T = N 288 = 32 288 = 9 ngày 4) Thời điểm đặt hàng : ROP = d x L = LD × 288 = 10 288 9600 × = 334 sp 2. Mô hình cung ứng theo nhu cầu sản xuất (Production Order Quality model – POQ ) Mô hình lượng đặt hàng theo sản xuất được áp dụng trong trường hợp lượng hàng được đưa đến một cách liên tục, hàng được tích luỹ dần cho đến khi lượng đặt hàng được tập kết hết. Mô hình này cũng được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp vừa sản xuất vừa bán hoặc doanh nghiệp tự sản xuất lấy vật tư để dùng. Trong những trường hợp này cần phải quan tâm đến mức sản xuất hàng ngày của nhà sản xuất hoặc mức cung ứng của nhà cung ứng. Trong mô hình POQ, các tác giả thiết kế về cơ bản giống như mô hình EOQ, điểm khác biệt duy nhất là hàng được đưa đến nhiều chuyến.. Bằng phương pháp giống như EOQ có thể tính được lượng đặt hàng tối ưu Q*. Nếu ta gọi: p – Mức độ sản xuất (Mức cung ứng hàng ngày) d – Nhu cầu sử dụng hàng ngày ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ − = p dH SDQ 1 2* Khi đó : ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ −+= p dQH Q DSTC 1 2 * *min Ví dụ : Bài tập 11 : Một doanh nghiệp sX hàng may mặc có nhu cầu cả năm 2000 tấn vải. Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 100.000 đ. Chi phí tồn trữ hàng là 10.000 đ/tấn/năm . Hãy xác định : 1. Theo mô hình POQ, tính sản lượng đặt hàng tối ưu 2. Tổng chi phí tồn kho tối thiểu 3. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm 4. Số ngày cách quãng giữa 2 lần cung ứng. Biết rằng mức sản xuất bình quân 1ngày đêm là 10 tấn và DN hoạt động 250 ngày/năm Giải D = 2000 tấn 1) Số lượng đặt hàng tối ưu: Quan tri san xuat 16 H = 10.000 đ/tấn/năm S = 100.000 đ/ đơn hàng P = 10 tấn/ ngày Số ngày làm việc trong năm : 250 d = 8 250 2000 250 ==D tấn/ ngày Q* = )1( 2 p dH DS − = ) 10 81(000.10 000.10020002 − ×× = 447,21 tấn 2) Tổng chi phí tồn kho tối thiểu : ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ −+= p dQH Q DSTC 1 2 * *min = ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ −+ 10 81 2 21,447000.10 21,447 2000000.100 = 894,428 đ 3) Số lần đặt hàng : *Q DN = = 21,447 2000 = 5 lần 4) Số ngày cách quảng giữa 2 lần cung ứng : T = 5 250 = 50 ngày 3. Mô hình lượng đặt hàng để lại (Back Order Quality model – BOQ ) Trong hai mô hình dự trữ trên, chúng ta không chấp nhận có dự trữ thiếu hụt trong toàn bộ quá trình dự trữ. Trong thực tế có nhiều trường hợp, trong đó doanh nghiệp có ý định trước về sự thiếu hụt vì nếu duy trì thêm một đơn vị dự trữ thì chi phí thiệt hại còn lớn hơn giá trị thu được. Cách tốt nhất trong trường hợp này là doanh nghiệp không nên dự trữ thêm hàng theo quan điểm hiệu quả. Mô hình BOQ được xây dựng trên cơ sở giả định rằng doanh nghiệp chủ định dự trữ thiếu hụt và xác định được chi phí thiếu hụt do việc để lại một đơn vị dự trữ tại nơi cung ứng hàng năm. Ngoài ra, chúng ta còn giả định rằng doanh thu không bị suy giảm vì sự dự trữ thiếu hụt này. Như vậy, mô hình này giống với các mô hình trước đây, duy chỉ thêm một yếu tố bổ sung là chi phí cho một đơn vị hàng để lại nơi cung ứng hàng năm. Nếu gọi: B – Chi phí tồn trữ cho một đơn vị sản phẩm đối với hàng dự trữ (để lại nơi cung ứng) hàng năm; * 1Q _ Lượng đặt hàng để sử dụng * 2Q _ Lượng đặt hàng để dự trữ Ta có : ™ * 2 * 1 * QQQ += ™ B BH H SDQ +×= 2* ™ BH BQQ +×= ** 1 Thông thường : *1Q > * 2Q và B > H Ví dụ : Bài tập 15 Một DN kinh doanh gạo nhu cầu cả năm là 1000 tấn . Chi phí cho mỗi đơn đặt hàng là 100.000 đ. Chi phí tồn trử cho mỗi tấn hàng trong năm là 5000đ . Chi phí cho 1 tấn hàng để lại nơi cung ứng là 50.000 đ. Theo mô hình BOQ , lượng đặt hàng kinh tế là bao nhiêu ? Sản lượng để lại nơi cung ứng là bao nhiêu ? Giải Quan tri san xuat 17 D = 1000 tấn H = 5.000 đ/tấn/năm B = 50.000 đ/tấn/năm S = 100.000 đ/ đơn hàng 1) Sản lượng đơn hàng tối ưu: Q* = B BH H DS +×2 = 000.50 000.55 000.5 000.10010002 ××× = 209,76 tấn 2) Sản lượng để lại nơi cung ứng *2Q * 1 ** 2 * 2 * 1 * QQQQQQ −=⇒+= Mà BH BQQ +×= ** 1 69,190000.55 000.5076,209*1 =×=Q *2Q = 209,76 – 190,69 = 19,07 tấn để lại sau mỗi chu kỳ cung ứng 4. Mô hình khấu trừ theo số lượng Để khuyến khích tiêu dùng nhiều DN áp dụng chính sách giảm giá theo số lượng mua hàng.Nhiệm vụ của người mua là phải xác định được số lượng đặt hàng tối ưu để vừa thừa hưởng lợi ích do giảm giá mà không làm tăng tổng giá trị chi phí dự trữ. Tổng chi phí dự trữ trong trường hợp này được tính như sau: TC = Cmh + Cđh + Ctt Cần xác định Q0 để CDT = min? Ứng dụng mô hình EOQ để giải : ™ Bước 1 : Tính i i IP SDQ 2* = Với I là tỷ lệ chi phí tồn trữ 1 đvsp/ đơn giá 1đvsp Pi là đơn giá đã chiết khấu thư I tức Hi = Pi x I ™ Bước 2: Điều chỉnh *iQ ¾ Nếu *iQ nằm trong mức khấu trừ Giữ nguyên ¾ Nếu *iQ nằm cao hơn mức khấu trừ Loại bỏ ¾ Nếu *iQ nằm dưới mức khấu trừ Điều chỉnh lên bằng mức thấp nhất của mức khấu trừ tương ứng. ™ Bước 3 : Tính Tci iii i i DP PIQ Q DSTC +××+= 2 * * Chọn minTC Ö Kết luận : lượng đặt hàng tối ưu ở mức chi phí tương ứng minTC Ví dụ : bài tập 20 (đơn vị : ngàn đồng ) D = 1.000 Tấn S = 100đ/đơn I = 10 %/ năm Mức khấu trừ Tỷ lệ khấu trừ % Đơn giá (đ/tấn) 001 – 150 0 50 151 – 200 10 45 201 – 250 15 42 251 – 300 20 40 > = 301 30 35 Bước 1 : *1Q = 501,0 000.110022 1 × ××=× PI SD = 200 Tấn *2Q = 451,0 000.110022 2 × ××=× PI SD = 211 Tấn * 3Q = 421,0 000.110022 3 × ××=× PI SD = 217 Tấn *4Q = 401,0 000.110022 4 × ××=× PI SD = 224 Tấn Quan tri san xuat 18 * 5Q = 351,0 000.110022 5 × ××=× PI SD = 239 Tấn Bước 2: Điều chỉnh Q* * 1Q = 200 tấn lớn hơn mức khấu trừ(150) * 1Q => bỏ * 2Q = 211 tấn lớn hơn mức khấu trừ (200) * 2Q => bỏ * 3Q = 217 tấn nằm trong mức khấu trừ ( 201 Æ 250) Æ *3Q = 217 tấn * 4Q = 224 tấn nằm dưới mức khấu trừ (251Æ 300) Æ điều chỉnh *4Q = 251 tấn * 5Q = 239 tấn nằm dưới mức khấu trừ (301 trở lên) Æ điều chỉnh *5Q = 301 tấn Bước 3 :Tổng chi phí với mỗi *iQ được chọn iii i i DP PIQ Q DSTC +××+= 2 * * Mức khấu trừ Giá đ vị P Q* CP mua hàng Cmh Chi phí đặt hàng Cdh Chi phí tồn trữ Ctt Tổng chi phí TC 201 - 250 42.5 217 42500 461 461 43422 251 - 300 40 251 40000 398 502 40900 > = 301 35 301 35000 332 527 35859 Vậy chọn Q* = 301 tấn HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT Khái quát chung 1. Công suất là gì? ™ Khả năng sản xuất tối đa của một đối tượng sản xuất. ™ Đối với DN đó là khối lượng sản phẩm mà DN có thể sản xuất được trong một đơn vị thời gian. 2. Phân loại công suất ™ Công suất thiết kế : Công suất tối đa theo thiết kế ™ Công suất hiệu qủa Công suất tối đa trong điều kiện làm việc cụ thể. ™ Công suất thực tế : Công suất thực tế đạt được. 3. Đánh giá công suất: ™ Mức hiệu quả = Công suất thực tế/Công suất hiệu quả ™ Mức độ sử dụng = Công suất thực tế/công suất thiết kế 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công suất ™ Yếu tố bên ngoài : Thị trường, chính sách, pháp luật, tiêu chuẩn, môi trường ™ Yếu tố bên trong : Con người - Công nghệ - Sản phẩm - Năng lực sản xuất và trình độ quản lý. Các quyết định về hoạch định năng lực sản xuất có thể được phân tích bằng nhiều phương pháp khác nhau như: phân tích điểm hòa vốn, thường được sử dụng để so sánh hàm số chi phí của 2 hay nhiều phương tiện sản xuất khác nhau, sơ đồ hình cây (cây quyết định) cũng rất hữu hiệu trong phân tích các quyết định về hoạch định năng lực sản xuất. I. Lý thuyết cây quản trị : Bước 1: Vẽ cây quản trị Bước 2: Tính giá trị mong đợi EMV EMVi = ∑ (Tiền tệ thanh toán)i X (Xác suất)i Bước 3: Chọn phương án có EMV Max Ví dụ: Bài 1 ( Đơn vị : ngàn USD) Phương án công suất E1 : Thị trường tốt E2 : Thị trường xấu S1: XDNM lớn 25.000 T/năm 100 - 90 S2: XDNM vừa 10.000 T/năm 60 - 10 S3: XDNM nhỏ 5.000 T/năm 40 - 5 Quan tri san xuat 19 S4: Không làm gì 0 0 Xác xuất 0,4 0,6 ™ Vẽ cây quyết định : E1 (0,4) 100 E2 (0,6) - 90 E1 (0,4) 60 E2 (0,6) -- - 10 E1 (0,4) 40 E2 (0,6) - 5 ™ Tính giá trị tiền tệ mong đợi EMV : EMV1 = (100 x 0,4) + (-90 x 0,6) = - 14 EMV2 = (60 x 0,4) + (-10 x 0,6) = 18 EMV3 = (40 x 0,4) + (- 5 x 0,6) = 13 Max EMV = EMV2 = 18 ™ Công ty nên chọn phương án S2 – Xây dựng nhà máy có quy mô công suất vừa (10.000 T/năm) . Như vậy thì lợi nhuận mong đợi trong 1 năm của công ty là 18.000 USD II. Phân tích điểm hoà vốn : Công suất tối thiểu là công suất tương ứng với điểm hoà vốn .( Không thể chọn công suất thấp hơn công suất hoà vốn vì như vậy sẽ lỗ. Gọi P : Giá bán 1 đơn vị sản phẩm TR Tổng doanh thu x Lượng sản phẩm sản xuất F Tổng biến phí VC Tổng định phí V Biến phí1 tính cho 1 đơn vị SP Tại điểm hoà vốn thì tổng doanh thu bằng tổng chi phí (TR = FC + VC) Do đó ta có : Px = F + Vx hay Sản lượng hoà vốn BEP(x) = VP F − Điểm hoà vốn bằng đvtt BEP(đ) = P V F −1 (Px) Chi phí (F + Vx) Vùng lãi BEP (V) (F) Vùng lỗ Quan tri san xuat 20 0 Công suất Ví dụ : Bài 6 : (đơn vị : ngàn đồng) F = 100.000 V = 15 + 7,5 =22,5 P = 40 1) Điểm hoà vốn bằng đồng : BEP(đ) = P V F −1 = 40 5,221 000.100 − = 228571,4 2) Điểm hoà vốn bằng sản lượng BEP(x) = VP F − = 5714 chiếc HOẠCH ĐỊNH LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT Trong quá trình sản xuất hoặc thực hiện các dịch vụ, chúng ta cần tiến hành nhiều công việc khác nhau. Điều này đòi hỏi sự điều hành, sắp xếp sao cho khoa học, hợp lý, chặt chẽ vào những lúc cao điểm và ngay cả những lúc rảnh rỗi. Điều độ sản xuất nhằm mục tiêu đảm bảo các công việc được thực hiện với hiệu quả cao nhất, cụ thể là thời gian thực hiện nhanh nhất, ít tốn kém nhất, mang lại lợi nhuận cao nhất đồng thời giữ được mức độ phục vụ khách hàng tốt nhất. Chúng ta sẽ khảo sát dưới đây các nội dung liên quan đến việc sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản xuất, dịch vụ và phương pháp phân công công việc đối với hệ thống săn xuất theo quá trình.Hệ thống sản xuất theo quá trình là một hình thức tổ chức theo chức năng với các bộ phận sản xuất hoặc trung tâm sản xuất trên cơ sở các loại thiêt bị hoặc tác nghiệp chuyên biệt. Ví dụ: Khoan, rèn, tiện hay lắp ráp. Dòng sản phẩm qua các bộ phận theo lô phụ thuộc vào các đơn hàng riêng lẻ (có thể các đơn hàng để lưu kho hay các đơn hàng do khách hàng đặt). Việc hoạch định và kiểm soát hoạt động của hệ thống này bao gồm các công việc sau: • Xác định thứ tự ưu tiên cho từng đơn hàng và đo lường tầm quan trọng của nó nhằm sắp xếp thứ tự các đơn hàng cần sản xuất ở từng máy, từng bộ phận sản xuất. • Lập danh sách các công việc cần giải quyết ở từng máy, từng bộ phận sản xuất, giúp cho các bộ phận giám sát biết được đơn hàng được thực hiện ở đâu, khi nào, ưu tiên ra sao và lúc nào cần hoàn thành. • Kiểm soát đầu vào, ra ở tất cả các bộ phận sản xuất, điều này có nghĩa là phát triển thông tin về cách thức công việc lưu chuyển giữa các bộ phận sản xuất. • Đo lường hiệu quả, mức độ sử dụng máy móc ở từng bộ phận sản xuất và sức sản xuất của các công nhân. 1. Trường hợp chỉ có một máy hoặc một dây chuyền sản xuất: Ngay sau khi máy móc hoặc dây chuyền sản xuất đã đựơc chuẩn bị xong sẵn sàng vận hành thì vấn đề đặt ra là nên làm công việc nào trước, công việc nào sau? Quan tri san xuat 21 Có nhiều nguyên tắc để sắp xếp thứ tự công việc: - Công việc đặt hàng trước làm trước FCFS : Bảo đảm tính công bằng khách hàng , tuy nhiên chưa ưu tiên khách hàng lớn, khách hàng chiến lược , thân thích - Công việc có thời hạn giao hàng trước làm trước EDD : Có ưu điểm là mức trễ trung bình tính cho mỗi công việc thấp nhất, khách hàng tương đối chấp nhận. Thường được sử dụng. - Công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất làm trước SPT: Có ưu điểm thời gian chờ đợi ít hơn, khách hàng ít phiền hà tuy nhiên nhược điểm là chưa công bằng và không tập trung vào khách hàng lớn - Công việc có thời gian dài nhất làm trước LPT: Ít có hiệu quả vì thời gian hoàn tất trung bình thường lớn, thời gian trễ trung bình cho mỗi công việc rất lớn . Có ưu điểm giữ chân khách hàng lớn. Ö Trong kinh doanh nên chọn phương pháp LPT vì khách hàng lớn sẽ là mối làm ăn lâu dài mang lợi nhuận cho doanh nghiệp Ö Trong sản xuất nên chọn phương pháp EDD hay SPT - Một số nguyên tắc khác: Khách hàng quan trọng nhất; công việc có lợi nhuận cao nhất.Để đi đến quyết định là nguyên tắc nào thích hợp cho một nhóm các công việc chờ thực hiện, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau đây: Bài 1: Công ty X có các công việc có các thông số sản xuất, kinh doanh như sau Công việc Thời gian SX ( ngày ) Thời điểm phải hoàn thành yêu cầu ( ngày thứ ) A B C D E 6 2 8 3 9 8 6 18 15 23 Cộng 28 Hãy tính : Thời gian hoàn tất trung bình, số công việc trung bình và số ngày chậm trể trung bình theo nguyên tắc FCFS,EDD, SPT, LPT Bài giải ™ Theo nguyên tắc 1 – FCFS : Công việc Thời gian SX ( ngày ) Thời điểm phải hoàn thành yêu cầu ( ngày thứ ) Thời gian hoàn thành kể cả ngày chờ đợi (ngày ) Thời gian chậm trễ so với yêu cầu ( ngày ) A B C D E 6 2 8 3 9 8 6 18 15 23 6 8 16 19 28 0 2 0 4 5 Cộng 28 77 11 Thời gian hoàn tất trung bình một công việc ( ttb ) = Tổng số dòng thời gian = 77 = 15,4 ngày Số công việc 5 Số công việc trung bình nằm trong hệ thống (Ntb ) = Tổng số dòng thời gian = 77 = 2,75 Tổng thời gian SX 28 Số ngày trễ hạn trung bình (THtb ) = Tổng số ngày trễ hạn = 11 = 2,2 ngày Số công việc 5 ™ Theo nguyên tắc 2 – EDD : Công việc Thời gian SX ( ngày ) Thời điểm phải hoàn thành yêu cầu ( ngày thứ ) Thời gian hoàn thành kể cả ngày chờ đợi (ngày ) Thời gian chậm trễ so với yêu cầu ( ngày ) B A D C 2 6 3 8 6 8 15 18 2 8 11 19 0 0 0 1 Quan tri san xuat 22 E 9 23 28 5 Cộng 28 68 6 Thời gian hoàn tất trung bình một công việc ( ttb ) = Tổng số dòng thời gian = 68 = 13,6 ngày Số công việc 5 Số công việc trung bình nằm trong hệ thống (Ntb ) = Tổng số dòng thời gian = 68 = 2,42 Tổng thời gian SX 28 Số ngày trễ hạn trung bình (THtb ) = Tổng số ngày trễ hạn = 6 = 1,2 ngày Số công việc 5 ™ Theo nguyên tắc 3 – SPT : Công việc Thời gian SX ( ngày ) Thời điểm phải hoàn thành yêu cầu ( ngày thứ ) Thời gian hoàn thành kể cả ngày chờ đợi (ngày ) Thời gian chậm trễ so với yêu cầu ( ngày ) B D A C E 2 3 6 8 9 6 15 8 18 23 2 5 11 19 28 0 0 3 1 5 Cộng 28 65 9 Thời gian hoàn tất trung bình một công việc ( ttb ) = Tổng số dòng thời gian = 65 = 13 ngày Số công việc 5 Số công việc trung bình nằm trong hệ thống (Ntb ) = Tổng số dòng thời gian = 65 = 2,3 Tổng thời gian SX 28 Số ngày trễ hạn trung bình (THtb ) = Tổng số ngày trễ hạn = 9 = 1,8 ngày Số công việc 5 ™ Theo nguyên tắc 4 – LPT : Công việc Thời gian SX ( ngày ) Thời điểm phải hoàn thành yêu cầu ( ngày thứ ) Thời gian hoàn thành kể cả ngày chờ đợi (ngày ) Thời gian chậm trễ so với yêu cầu ( ngày ) E C D A B 9 8 6 3 2 23 18 8 15 6 9 17 23 26 28 0 0 15 11 22 Cộng 28 103 48 Thời gian hoàn tất trung bình một công việc ( ttb ) = Tổng số dòng thời gian = 103 = 20,6 ngày Số công việc 5 Số công việc trung bình nằm trong hệ thống (Ntb ) = Tổng số dòng thời gian = 103 = 3,68 Tổng thời gian SX 28 Số ngày trễ hạn trung bình (THtb ) = Tổng số ngày trễ hạn = 48 = 9,6 ngày Số công việc 5 ™ Bảng so sánh : Các nguyên tắc Thời gian hoàn tất trung bình một công việc ( ttb ) Số công việc trung bình nằm trong hệ thống (Ntb ) Số ngày trễ hạn trung bình (THtb ) 1. FCFS 15,4 2,2 2,75 2. EDD 13,6 1,2 2,42 3. SPT 13,0 1,8 2,32 Quan tri san xuat 23 4. LPT 20,6 9,6 3,68 Nguyên tắc thứ 2 có số công việc bình quân trên dây chuyền là nhỏ nhất trong khi nguyên tắc thứ 3 có số ngày trung bình trễ hạn nhỏ nhất và thời gian hoàn thành công việc nhỏ nhất. Tuỳ theo thực tế từng tổ chức kinh doanh hay sản xuất , quan hệ với khách hàng …. Mà nhà quản lý chọn nguyên tắc thích hợp. Bài 2: Có 5 hợp đồng được làm trên 1 máy có các thông số sản xuất, kinh doanh như sau Công việc Thời gian thực hiện ( ngày ) Thời gian giao hàng ( ngày thứ ) A B C D E 9 24 14 22 18 26 43 20 34 30 Cộng 87 Hãy tính : Thời gian hoàn tất trung bình, số công việc trung bình và số ngày chậm trể trung bình theo nguyên tắc EDD, SPT Bài giải ™ Theo nguyên tắc EDD : Công việc Thời gian SX ( ngày ) Thời điểm phải hoàn thành yêu cầu ( ngày thứ ) Thời gian hoàn thành kể cả ngày chờ đợi (ngày ) Thời gian chậm trễ so với yêu cầu ( ngày ) C A E D B 14 9 18 22 24 20 26 30 34 43 14 23 41 63 87 0 0 11 29 44 Cộng 87 228 84 Thời gian hoàn tất trung bình một công việc ( ttb ) = Tổng số dòng thời gian = 228 = 45,6 ngày Số công việc 5 Số công việc trung bình nằm trong hệ thống (Ntb ) = Tổng số dòng thời gian = 228 = 2,62 Tổng thời gian SX 87 Số ngày trễ hạn trung bình (THtb ) = Tổng số ngày trễ hạn = 84 = 16,8 ngày Số công việc 5 ™ Theo nguyên tắc SPT : Công việc Thời gian SX ( ngày ) Thời điểm phải hoàn thành yêu cầu ( ngày thứ ) Thời gian hoàn thành kể cả ngày chờ đợi (ngày ) Thời gian chậm trễ so với yêu cầu ( ngày ) A C E D B 9 14 18 22 24 26 20 30 34 43 9 23 41 63 87 0 3 11 31 44 Cộng 87 223 89 Thời gian hoàn tất trung bình một công việc ( ttb ) = Tổng số dòng thời gian = 223 = 44,6 ngày Số công việc 5 Số công việc trung bình nằm trong hệ thống (Ntb ) = Tổng số dòng thời gian = 223 = 2,56 Tổng thời gian SX 87 Số ngày trễ hạn trung bình (THtb ) = Tổng số ngày trễ hạn = 89 = 17,8 ngày Số công việc 5 Quan tri san xuat 24 ™ Bảng so sánh : Các nguyên tắc Thời gian hoàn tất trung bình một công việc ( ttb ) Số công việc trung bình nằm trong hệ thống (Ntb ) Số ngày trễ hạn trung bình (THtb ) 1. EDD 45,6 2,62 16,8 2. SPT 44,6 2,56 17,8 Bài 3: Có công việc sau đây được tuền tự có các số liệu và yêu cầu sau : Công việc Ngày cần hoàn thành Thời gian gia công ( ngày ) A B C D E 313 312 325 314 314 8 16 40 5 3 Cộng Xếp thứ tự gia công các công việc này như thế nào tuần tự theo các nguyên tắc a. FCFS b. EDD c. SPT d. LPT Số thứ tự được đánh số theo lịch công tác từ đầu năm. Biết rằng 5 công việc đến tuần tự trong ngày thứ 275. Bài giải ™ Theo phương pháp FCFS Công việc Ngày cần hoàn thành Số ngày phải hoàn thành (ngày) Thời gian gia công ( ngày ) A B C D E 313 312 325 314 314 38 37 50 39 39 8 16 40 5 3 ™ Theo phương pháp EDD Công việc Ngày cần hoàn thành Số ngày phải hoàn thành (ngày) Thời gian gia công ( ngày ) B A E D C 312 313 314 314 325 37 38 39 39 50 16 8 3 5 40 ™ Theo phương pháp SPT ™ Công việc Ngày cần hoàn thành Số ngày phải hoàn thành (ngày) Thời gian gia công ( ngày ) E D A B C 314 314 313 312 325 39 39 38 37 50 3 5 8 16 40 ™ Theo phương pháp LPT Công việc Ngày cần hoàn thành Số ngày phải hoàn thành (ngày) Thời gian gia công ( ngày ) C B A D E 325 312 313 314 314 50 37 38 39 39 40 16 8 5 3 2. Điều độ n công việc trên 2 máy: Quan tri san xuat 25 Mục tiêu bố trí các công việc sao cho tổng thời gian thực hiện các công việc đó trên các máy là nhỏ nhất. Song trong thực tế, thời gian thực hiện trên mỗi máy là cố định, do đó để có thời gian thực hiện nhỏ nhất ta phải sắp xếp các công việc sao cho tổng thời gian ngừng việc trên các máy là nhỏ nhất. Áp dụng nguyên tắc Johnson gồm các bước sau: Bước 1 : Liệt kê tất cả các công việc theo thời gian tăng dần. Bước 2,3 : Bố trí các công việc theo nguyên tắc Jonhson: - Công việc nào có thời gian nhỏ nhất nằm trên máy 1 thì xếp ở bên trái (ở đầu) - Công việc nào có thời gian nhỏ nhất nằm trên máy 2 thì xếp ở bên phải (ở cuối) Bước 4 : Cuối cùng ta vẽ biểu đồ để thấy tổng thời gian hoàn thành các công việc. Bài tập 4: Có 5 công việc phải thực hiện lần lượt trên máy khoan và máy tiện có thời gian sau : Công việc Thời gian thực hiện các công việc1. Máy khoan 2. Máy tiện A B C D E 5 3 8 10 7 2 6 4 7 12 Hãy xếp thứ tự các công việc đó để có tổng thời gian thực hiện là nhỏ nhất. Bài giải Bước 1 : Liệt kê tất cả các công việc theo thời gian tăng dần ( đề bài đã sắp xếp ) Bước 2,3 : Bố trí các công việc theo nguyên tắc Jonhson B E D C A Máy 1 3 7 10 8 5 Máy 2 6 12 7 4 2 Bước 4 : Vẽ biểu đồ 0 3 10 20 28 33 B=3 E=7 D=10 C=8 A=5 B=6 E=12 D=7 C=4 A=2 0 3 9 10 22 29 33 35 Thời gian làm việc ít nhất là 35 giờ Bài tập 5: Mỗi ngày bệnh viện An Bình cần giặc 5 loại khăn khác nhau . Bệnh viện chỉ có 1 máy giặt và 1 máy sấy .Thời gian giặt và sấy trên 2 máy đó theo bảng sau : Loại khăn Thời gian thực hiện các công việc1. giặt ( phút ) 2. Sấy ( phút ) A B C D E 30 50 90 10 20 40 20 70 20 30 1. Hãy xếp thứ tự sao cho các công việc xong sớm nhất. 2. Nếu hàng ngày bắt đầu giặt lúc 9 giờ sáng thì khi nào giặt,sấy xong ? 3. Thời gian bình quân cho mỗi loại khăn là bao nhiêu ? Bài giải Bước 1 : Liệt kê tất cả các công việc theo thời gian tăng dần Loại khăn Thời gian thực hiện các công việc1. giặt ( phút ) 2. Sấy ( phút ) D B E A C 10 50 20 30 90 20 20 30 40 70 Bước 2,3 : Bố trí các công việc theo nguyên tắc Jonhson D E A C B Quan tri san xuat 26 Giặt 10 20 30 90 50 Sấy 20 30 40 70 20 Bước 4 : Vẽ biểu đồ 0 10 30 60 150 200 D = 10 E = 20 A = 30 C = 90 B = 50 D = 20 E = 30 A = 40 C = 70 B = 20 0 10 30 60 100 150 220 240 1. Thời gian làm việc ít nhất là 240 phút = 04 giờ 2. Nếu bắt đầu từ 9 giờ sáng thì đến 13 giờ thì giặt sấy xong 3. Dòng thời gian trung bình cho mỗi loại khăn là : 240 phút / 5 = 48 phút Bài tập 6: Có 6 công việc phải làm tuần tự trên 2 thiết bị . Thiết bị thứ nhất là phun cát , thiết bị thứ hai là sơn. Hãy lập thứ tự gia công và vẽ sơ đồ điều độ các số liệu cho như sau Công việc Thời gian thực hiện các công việc1. Phun cát (giờ) 2. Sơn ( giờ ) A B C D E F 10 7 5 3 2 4 5 4 7 8 6 3 Bài giải Bước 1 : Liệt kê tất cả các công việc theo thời gian tăng dần Công việc Thời gian thực hiện các công việc1. Phun cát (giờ) 2. Sơn ( giờ ) F B A E C D 4 7 10 2 5 3 3 4 5 6 7 8 Bước 2,3 : Bố trí các công việc theo nguyên tắc Jonhson E D C A B F Phun 2 3 5 10 7 4 Sơn 6 8 7 5 4 3 Bước 4 : Vẽ biểu đồ 0 2 5 10 20 27 31 E = 2 D = 3 C = 5 A = 10 B = 7 F = 4 E = 6 D = 8 C = 7 A = 5 B = 4 F=3 0 2 8 16 23 28 32 35 Thời gian làm việc ít nhất là 35 giờ Bài tập 7: Có 6 công việc phải thực hiện lần lượt trên 2 thiết bị I và II với số giờ gia công như sau : Công việc Thời gian thực hiện các công việcThiết bị 1 Thiết bị 2 A 10 6 Quan tri san xuat 27 B C D E F 6 7 8 3 6 12 7 4 9 8 Hãy xếp sao cho thời gian gia công thực hiện là ngắn nhất. Bài giải Bước 1 : Liệt kê tất cả các công việc theo thời gian tăng dần Công việc Thời gian thực hiện các công việcThiết bị 1 Thiết bị 2 D A C F E B 8 10 7 6 3 6 4 6 7 8 9 12 Bước 2,3 : Bố trí các công việc theo nguyên tắc Jonhson E F B C A D TB 1 3 6 6 7 10 8 TB 2 9 8 12 7 6 4 Bước 4 : Vẽ biểu đồ 0 3 9 15 22 32 40 49 E= 3 F = 6 B = 6 C = 7 A= 10 D = 8 E = 9 F = 8 B = 12 C = 7 A = 6 D = 4 0 3 12 20 32 39 45 49 Thời gian làm việc ít nhất là 49 giờ Bài tập 8: Có 5 công việc phải thực hiện tuần tự trên 2 máy điều khiển số giờ gia công như sau : Công việc Số giờ gia côngMáy 1 Máy 2 A B C D E 2,5 3,8 2,2 5,8 4,5 4,2 1,5 3,0 4,0 2,0 Hãy xếp sao cho thời gian gia công thực hiện là ngắn nhất. Bài giải Bước 1 : Liệt kê tất cả các công việc theo thời gian tăng dần và đổi đơn vị tính bằng phút Công việc Thời gian thực hiện các công việcThiết bị 1 Thiết bị 2 B E C D A 228 270 132 348 150 90 120 180 240 252 Bước 2,3 : Bố trí các công việc theo nguyên tắc Jonhson C A D E B Máy 1 132 150 348 270 228 Máy 2 180 252 240 120 90 Bước 4 : Vẽ biểu đồ 0 132 282 6

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquan_tri_san_xuat_7465.pdf
Tài liệu liên quan