Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 111: Trả bài Tập làm văn số 5

Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về các khái niệm: Luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn bản nghị luận?

- Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận.

- Luận cứ: là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm, dẫn đến luận điểm như là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó.

- Lập luận: là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm.

 

pptx7 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 111: Trả bài Tập làm văn số 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 111Trả bài Tập làm văn số 5Câu 1: Thế nào là văn nghị luận? Trình bày hiểu biết của em về các khái niệm: Luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn bản nghị luận?Câu 1: Thế nào là văn nghị luận? * Khái niệm văn nghị luận:- Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục.Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về các khái niệm: Luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn bản nghị luận?- Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận.- Luận cứ: là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm, dẫn đến luận điểm như là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó.- Lập luận: là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm.Câu 2: HS chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim. Đề 2: Nhân dân ta thường nói: “có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim. * MB: giới thiệu câu tục ngữ * TB:1. Giải thích câu tục ngữ a. Nghĩa đen- Một mảnh sắt to mài lâu ngày cũng sẽ thành kim nhỏ xíu. Một hình ảnh ít ai tin đượcb. Nghĩa bóng- Lòng kiên trì của con người- Lòng kiên nhẫn chờ đợi của con người- Lòng kiên trì sẽ giúp con người vượt qua thử thách- Không có kiên trì thì không làm được gì hết2. Bàn luận vấn đề- Câu tục ngữ là một lời dạy bổ ích cho mỗi con người chúng ta- Câu tục ngữ thể hiện truyền thống kiên trì, đoàn kết của dân tộc ta- Cần phê phán những người lười biếng, thiếu kiên nhẫn- Cần phê phán những người không có lòng kiên trì3. Ý nghĩa câu tục ngữ- Khuyên chúng ta nên có lòng kiên trì- Có kiên trì thì việc gi cũng sẽ làm được4. Chứng minh lòng kiên trì- Học sinh chăm học sẽ được kết quả tốt- Không có việc gì khóChỉ sợ lòng không bềnĐào núi và lấp biểnQuyết chí sẽ thành công* KB: nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữĐỀ BÀICâu 1: ( 2 điểm) Muốn làm được bài văn giải thích tốt, người viết cần phải làm gì?Câu 2: (8 điểm) HS chọn 1 trong 2 đề sau: *Đề 1: Giải thích lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi.*Đề 2: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxViết bài TLV số 5.pptx
Tài liệu liên quan