Bài giảng Sán lá gan

2. Vai trò y học? Sán chui vào c trú ở gan gây tiêu hủy các

mô gan: với chảy máu và phản ứng viêm,

miễn dịch.

? Sán c trú đôi khi chết tạo ra hoại tử vùng

gan tổn thơng có thể để lại sẹo.

? Sán có thể vào đờng mật và ở đây chúng có

thể sống vài năm gây viêm nhiễm dẫn tới xơ

hoá, dầy lên và giãn rộng, có thể chảy máu.

2. Vai trò y học? Biểu hiện triệu chứng bệnh lí khi sán kí sinh ở

gan nh: các triệu chứng LS chính: đau hạ

sờn phải, sốt, sụt cân, ậm ạch khó tiêu, rối

loạn tiêu hoá, đau thợng vị, sẩn ngứa.

? Sán lạc chỗ nh sán di chuyển ra ngoài gan

(chui ra khớp gối, dới da ngực, áp xe đại

tràng, áp xe bụng.).

2. Vai trò y học? ELISA (+) với KN Fasciola gigantica.

? Siêu âm gan có tổn thơng âm hỗn hợp.

? CT scanner có tổn thơng giả u hay áp xe gan.

? XN máu bạch cầu ái toan tăng cao.

? XN phân có thể tìm thấy trứng.

 

pdf22 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sán lá gan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học viện quân y Bộ môn Sốt rét - KST - CT Sán lá gan lớn Pasciola TS Nguyễn Ngọc San Tổng quan Sán lá gan lớn Fasciola có 2 loài: Fasciola hepatica và Fasciola gigantica gây bệnh chủ yếu ở động vật ăn cỏ như trâu, bò, cừu... và gây bệnh ở người. tổng quan Trên thế giới SLGL được Linne phát hiện và đặt tên năm 1758. Một số báo cáo cho thấy trên thế giới có 2,4 triệu (Rim và CS, 1994) thậm chí có 17 triệu người nhiễm SLGL (Hopkins và CS, 1992). Giới thiệu hinh thể Tinh hoàn Buồng Túi trứng Tinh Ruột Giác Giác miệng Tử bụng Tinh hoàn cung Sán lá gan lớn trưởng thành 1. đặc điểm sinh học  SLGL lưỡng tính. Nói chung người không phải là vật chủ thích hợp của Fasciola.  Phần lớn sán cư trú trong nhu mô gan và chết không vào trong đường mật. Một số sán vào kí sinh ở đường mật và đẻ trứng ở đó.  Sán non có thể di chuyển lạc chỗ và cư trú ở các cơ quan khác gây hiện tượng lạc chỗ. Sán lạc chỗ không bao giờ trưởng thành. Ve Đám trứng Ve Thanh trùng ấu trùng 1. đặc điểm sinh học  Sán trưởng thành đẻ trứng, trứng theo đường mật xuống ruột và ra ngoài theo phân.  Trứng xuống nước, trứng SLGL nở ra AT lông.  AT trùng lông (miracidium) kí sinh ở vật chủ phụ 1 là ốc thuộc giống Limnea. Ve Đám trứng Ve Thanh trùng ấu trùng 1. đặc điểm sinh học  Trong ốc AT phát triển qua giai đoạn nang bào tử, hai giai đoạn rê-đi, rồi hình thành ấu trùng đuôi (cercaria) khoảng 6-7 tuần.  Cercaria rời khỏi ốc và bám vào các thực vật thủy sinh thích hợp để tạo nang AT (metacercaria) hoặc bơi tự do trong nước. 1. đặc điểm sinh học  VCC (người hoặc trâu bò) ăn phải thực vật thủy sinh,uống nước có AT sẽ bị nhiễm SLGL.  Metacercaria vào VCC qua đường miệng, sau 1 giờ thoát kén và xuyên qua thành ruột, sau 2 giờ xuất hiện trong ổ bụng vào gan ngày thứ 6, sau đến KS trong đường mật. Ve Đám trứng Ve Thanh trùng ấu trùng 1. đặc điểm sinh học  Thời gian từ khi nhiễm đến khi xuất hiện trứng trong phân tùy thuộc vật chủ, ở trâu bò là 2 tháng, người là 3 - 4 tháng.  Thời gian này còn phụ thuộc số lượng sán (sán càng nhiều thời gian trưởng thành càng dài).  Tuổi thọ của SLGL ở người từ 9 - 13,5 năm. Ve Đám trứng Ve Thanh trùng ấu trùng 2. Vai trò y học  Mức độ bệnh phụ thuộc số lượng sán nhiễm, thời gian mắc nhiễm, vị trí kí sinh và phản ứng của bệnh nhân.  Khi nang ấu trùng xuyên qua thành ruột hoặc tá tràng gây xuất huyết và viêm, các tổn thương có thể gây triệu chứng không rõ rệt. 2. Vai trò y học  Sán chui vào cư trú ở gan gây tiêu hủy các mô gan: với chảy máu và phản ứng viêm, miễn dịch.  Sán cư trú đôi khi chết tạo ra hoại tử vùng gan tổn thưương có thể để lại sẹo.  Sán có thể vào đường mật và ở đây chúng có thể sống vài năm gây viêm nhiễm dẫn tới xơ hoá, dầy lên và giãn rộng, có thể chảy máu. 2. Vai trò y học  Biểu hiện triệu chứng bệnh lí khi sán kí sinh ở gan như: các triệu chứng LS chính: đau hạ sườn phải, sốt, sụt cân, ậm ạch khó tiêu, rối loạn tiêu hoá, đau thượng vị, sẩn ngứa.  Sán lạc chỗ như sán di chuyển ra ngoài gan (chui ra khớp gối, dưới da ngực, áp xe đại tràng, áp xe bụng...). 2. Vai trò y học  ELISA (+) với KN Fasciola gigantica.  Siêu âm gan có tổn thương âm hỗn hợp.  CT scanner có tổn thương giả u hay áp xe gan.  XN máu bạch cầu ái toan tăng cao.  XN phân có thể tìm thấy trứng. 3. Chẩn đoán + Biểu hiện LS thường gặp: sốt, đau bụng gan, mật, viêm đường mật, viêm gan thể u và có liên quan đến tiền sử ăn sống rau thủy sinh. + CĐ xác định là XN phân và ELISA. + CĐ hỗ trợ: X quang, siêu âm, CT scanner, MRI, XN máu. 4. điều trị + Emetine, dehydroemetine, niclorofan. + Metronidazole:ít tác dụng với thể mãn tính, + Triclabendazole: có tác dụng rất tốt với sán lá gan lớn cả cấp và mãn. Điều trị có kết quả cao và an toàn với liều duy nhất 10 - 20 mg/kg. 5. dịch tễ học  Nguồn bệnh: trâu, bò, người.  Mầm bệnh: nang ấu trùng SLGL ở rau thủy sinh và một số loài rau được tưới nước có nang ấu trùng.  Đường lây: qua đường tiêu hoá.  ở Việt Nam có loài Fasciola gigantica có dấu hiệu lai với Fasciola hepatica. 1.Bắc Giang 16. Đà Nẵng 2.Bắc Ninh 17. Quảng Ngãi 3.Hà Nội 18. Bình Định 4.Hưng Yên 19. Phú Yên 5.Hải Dương 20. Khánh Hoà 6.Thái Bình 21. Đắc Lắc 7.Hà Tây 22. Lâm Đồng 8.Phú Thọ 23. Đồng Nai 9.Nam Định 24. Bà Rịa - Vũng Tàu 10. Nam Hà 25. Tây Ninh 11. Thanh Hoá 26. Tp. Hồ Chí Minh 12. Nghệ An 27. Bến Tre 13. Hà Tĩnh 28. Gia Lai 14. Quảng Bình 29. Vĩnh Phúc 15. Quảng Trị 30. Quảng Ninh 6. Phòng chống  Nguyên tắc phòng chống SLGL là cắt đứt các mắt xích trong vòng đời của sán.  BP hữu hiệu nhất là phối hợp GDTT“không ăn sống rau thủy sinh” kết hợp với phát hiện bệnh nhân điều trị đặc hiệu.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_san_la_gan.pdf
Tài liệu liên quan