Bài giảng Thiết bị xưởng

Máy hàn MIG-CO2: dùng để hàn tất cả các vật liệu thép bao gồm thép tấm như vỏ xe và dầm . Máy hàn này đang được sử dụng rộng rãi trong sữa chữa vỏ xe, thay thế cho máy hàn khí axêtilen.

- Hàn MIG - CO 2 là một loại hàn hồ quang nằm trong phân loại hàn nóng chảy.

- Nguyên lý cơ bản của hàn MIG - CO 2 là dùng một dây kim loại làm điện cực để tạo ra hồ quang( Hiện tượng phóng điện) giữa dây kim loại và kim loại hàn.

Nhiệt tạo ra bởi hồ quang này làm nóng chảy và làm dính dây kim loại và kim loại hàn vào nhau. Trong quá trình hàn, dây hàn được tự đông cung cấp với một tốc độ không đổi, do đó loại hàn này củng được gọi là hàn hồ quang bán tự động. Khí bảo vệ ( Ar, CO 2) củng được cung cấp từ bình chứa để bao bọc lấy mối hàn không cho tiếp xúc với không khí trong quá trình hàn nhằm tránh hiện tượng ô xy hoá và ni tơ hoá.

doc85 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3151 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thiết bị xưởng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m biến tốc độ của con lăn thứ 3. Điều chỉnh khoảng cách của cảm biến hoặc thay thế nó. 10. Khi công tắc quang điện được kiểm tra sự hư hỏng hoặc vị trí lắp đặt, công tắc khí điều khiển hộp điện (380V) phải được ngắt để tránh làm chấn thương con người do khởi động không bình thường của môtơ. 11. Khi kiểm tra sự hư hỏng của tủ điện công tắc nguồn vận hành bằng khí phải được ngắt, trong khi đó cần phải chú ý tới nguồn điện 380V bên ngoài để đề phòng điện giật. 7. Sửa chữa và bảo trì 1. Phải thay dầu bôi trơn sau 3 tháng vận hành đầu tiên. Sau đó thay thế một năm một lần. Định kỳ kiểm tra lượng dầu trong hộp, nếu không đủ để châm thêm kịp thời. 2. Cảm biến tốc độ phải được kiểm tra siết chặt hàng tuần. Chú ý giữ khoảng cách giữa đầu cảm biến và con lăn thứ 3 khoảng 2mm. 3. Dây xích và đĩa xích phải được lau chùi 3 tháng một lần và tra dầu sau khi lau chùi. 4. Chú ý quan sát giá trị hiển thị hàng ngày có bình thường hay không. Sau khi khởi động và đi vào trạng thái căn chỉnh lực phanh chú ý quan sát giá trị hiển thị của bên trái và bên phải có bình thường hay không. Giá trị hiển thị bình thường vào khoảng 10daN; Nếu không thì phải cài đặt lại. 5. Cần phải kiểm tra sự căn chỉnh của toàn bộ máy thử phanh định kỳ nửa năm hoặc một năm một lần (phụ thuộc vào điều kiện vận hành). 6. Cảm biến áp suất, cảm biến tốc độ và công tắc hành trình phải được làm sạch theo đình kỳ 3 tháng một lần một cách kỹ lưỡng để làm sạch bụi và dầu bẩn. 7. Hộp thiết bị và hộp điện điều khiển mở ra nửa năm một lần, trong đó các mối nối và các đầu cuối phải được kiểm tra xem có lỏng hay có sạch không. Nếu có sự tiếp xúc kém, lỏng pha hoặc phóng điện và làm hạn chế hoạt động của thiết bị. Thay thế nó nếu không thể sửa được. 8. Tất cả các cáp nối phải được kiểm tra sau 3 tháng sử dụng xem có sự ôxy hoá tại mối nối hay không và thay thế các cáp hỏng. 9. Các cáu bẩn trên con lăn phải được làm sạch hàng tuần bằng chổi sắt theo điều kiện thực tế. 10. Phải cắt tất cả các nguồn điện cấp khi môtơ làm việc bất bình thường hoặc ngưng và các đầu cuối của dây trong tủ điện phải kiểm tra sự lỏng, cũng như là nguồn điện cấp là 380V có bình thường hay không. 11. ổ đỡ con lăn phải được kiểm tra ba tháng một lần, về tiếng ồn bất thường và châm dầu bôi trơn lithium2; Trong lúc siết chặt các vít giữ ổ đỡ. Thiết bị kiểm tra và cân chỉnh dàn đầu xe. Mục tiêu bài học: - Trình bày được chức năng của bộ thiết bị kiểm tra và điều chỉnh dàn đầu xe. - Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị kiểm tra và điều chỉnh dàn đầu xe. - Trình bày được quy trình và cách sử dụng thiết bị kiểm tra và điều chỉnh dàn đầu xe. Nội dung: 1. Chức năng của thiết bị kiểm tra. Bộ thiết bị kiểm tra góc đặt bánh xe có chức năng kiểm tra : - Góc nghiêng ngang của bánh xe ( Camber). - Góc nghiêng dọc của trục quay đứng bánh xe ( Caster). - Góc nghiêng ngang của trục quay đứng báng xe ( King- pin). - Góc lái khi quay vòng ( radial tunner). - Độ chụm bánh xe ( toe-in , toe-out). 2. Cấu tạo chung của thiết bị. Hình 2.10: Thiết bị kiểm tra góc đặt bánh xe. Bộ thiết bị ( Hình 2.10) gồm có. - Hai mâm xoay có bảng chia độ . hai mâm vuông. - Đồng hồ đo góc camber, caster, king- pin bằng bột nước. - Một dụng cụ gá để gắn đồng hồ lên bánh xe. Dụng cụ gá này có cơ cấu tự định tâm để chăc ng trục gá đồng hồ và trục bánh xe luôn luôn thẳng hàng - Một thước đo độ chụm bánh xe. Ngoài ra còn có một cây chống bàn đạp phanh để giử cho hai bánh xe trước không xê dịch và biến dạng trên mâm xoay. 3. Quy trình và các yêu cầu khi tiến hành điều chỉnh dàn đầu xe. Trước khi đo , cần tiến hành các bước chuẩn bị và kiểm tra ban đầu sau đây - Đảm bảo kết cấu của hệ thống treo,lái, ổ đỡ moay- ơ bánh xe,...còn tốt. - Kích thước lốp, áp suất phải đúng, lốp mòn đều. - Xe phải ở trạng thái không tải. - Khoảng sáng gầm xe phải đúng. - Nền nhà xưởng phải bằng phẳng. Phương pháp đo cơ bản: - Đặt xe ở vị trí chạy thẳng. - Đặt hai bánh xe trước trên hai mâm xoay có chia độ (kim chỉ 00 trên thang đo) - Đặt hai bánh xe sau lên hai mâm vuông cố định nhằm giữ xe nằm phẳng. - Dùng cây chống bàn đạp phanh không cho bánh xe xê dịch so với mâm xoay khi đánh lái. - Gá đồng hồ bọt nước đo góc Camber, Caster, King – pin vào bánh xe cho đồng trục với trục bánh xe ( gá trực tiếp lên trục bánh xe hay qua dụng cụ gá). - Đo và đọc giá trị các góc đặt camber, Caster, King – pin và góc quay vòng của bánh xe theo tài liệu hướng dẫn. Sữ dụng thước đo độ chụm bánh xe theo hướng dẫn. Nếu kết quả đo không nằm trong chuẩn cho phép, phải tiến hành điều chỉnh lại các góc đặt bánh xe và kiểm tra lại. Hiện nay , các máy kiểm tra góc đặt bánh xe bằng điện tử , đo bằng hệ thống cảm biến cho độ chính xác cao củng được sữ dụng rộng rãi trong các nhà máy lắp ráp ô tô hay các xưởng sữa chữa lớn( hình 2.11) . Thông số kỹ thuật về các góc đặt bánh xe của các loại xe được lưu trữ và cập nhật trong cơ sỡ dữ liệu của máy . Hình 2. Thiết bị kiểm tra góc đặt bánh xe bằng điện tử. Máy kiểm tra và cân bằng động bánh xe. Mục tiêu bài học: - Trình bày được nguyên nhân và phương pháp cân bằng động bánh xe. - Trình bày được chức năng của máy cân bằng động bánh xe. - Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy cân bằng động bánh xe. Nội dung: 1. Nguyên nhân và phương pháp cân bằng động bánh xe. Cân bằng động bánh xe là công việc tính toán và lắp thêm các khối lượng chì cần thiết vào bánh xe để khắc phục tình trạng phân bố khối lượng vật liệu không đồng đều của lốp và vành xe, gây nên hiện tượng mất cân bằng, rung động của bánh xe khi quay. Tất cả các bánh xe đều phải được cân bằng động và công việc này được tiến hành trên các máy cân bằng động bánh xe. 2.Chức năng của máy cân bằng động bánh xe. Các chức năng chính của một máy cân bằng động bánh xe: - Kiểm tra và chọn vị trí trên vành (Cả hai phía trong và ngoài) cần gắn thêm chì. - Hiển thị khối lượng chì cần gắn vào cho đúng. - Kiểm tra lại kết quả. 3 .Cấu tạo chung của máy cân bằng động bánh xe Một máy cân bằng động bao gồm các thành phần chính sau: - Trục gắn bánh xe và các thiết bị gá, che bánh xe. - Cơ cấu balance ( cân bằng) và các cảm biến đo). - Bộ xử lý. - Bộ phận hiển thị. - Bảng điều khiển , dưỡng đo kích thước bánh xe. 4 .Phương pháp kiểm tra và cõn chỉnh xe. Gắn bánh xe lên trục.Sữ dụng các dưỡng đo và nhập số liệu các thông số cơ bản của bánh xe như đường kính , bề rộng bánh xe,...vào máy , chọn các chế độ hoạt động của máy , chọn vùng gắn các khối lượng chì vào ở hai mép vành hay bên trong vành qua bảng điều khiển . Đậy nắp chặn bánh xe lại, mô tơ sẽ dẫn động bánh xe quay trong khoảng 5- 10 giây. Bộ xử lý sẽ nhận và xử lý các tín hiệu từ các cảm biến đo và báo vị trí cũng như khối lượng chì cần thiết phải gắn vào bánh xe, cả hai phía bên trong và bên ngoài. Có hai phương pháp gắn chì lên vành bánh xe: đối với vành làm bằng thép thường bấm (móc) chì vào các mép vành, đối với vành hợp kim nhôm, nên dán chi vào thân vành, trông sẽ thẩm mỹ hơn. Sau khi gắn chì vào,cần phải tiến hành kiểm tra lại xem kết quả đả cân bằng tốt chưa. Một số lưu ý khi cân bằng động bánh xe: - Tình trạng bánh xe phải mòn đều, áp suất lốp đúng, phải tháo hết khối lượng chì cũ nếu có và các vật lạ như đá dăm,.. còn dính trên bánh xe. - Cần nhập chính xác các thông ssó kỹ thuật của bánh xe và chọn các chế độ hoạt động của máy cho thích hợp. - Sử dụng nhiều loại chì có khhói lượng khác nhau, móc vấu phải chặt, giảm tối đa việc cắt các khối lượng chì. Các thông số kỹ thuật của một máy cân bằng động hiệu Heshbon, model H103 ( korea)( hình 2.12): - Chiều rộng vành xe 1.5” ~20”. - Đường kính vành xe : 10” ~24”. - Trọng lượng bánh : 65 kg. - Thời gian quay: 7~10 giây. - Đường kính trục : 36mm. - Tốc độ quay: 180 RPM. - Phương pháp cân bằng : 4 ALU, 1 Static, 1 Dynamic. - Nguồn cung cấp : AC 110/230V, 1Ph, 50/60Hz. Hình 2. Máy cân bằng động bánh xe. Thiết bị kiểm tra đèn chiếu sáng phía trước Mục tiêu bài học: - Trình bày được chức năng thiết bị kiểm tra đèn chiếu sáng phía trước - Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị chiếu sáng phía trước - Trình bày được quy trình kiểm ta và vận hành thiết bị Nội dung: 1. Chức năng của thiết bị. Đèn chiếu sáng phía trước cân phải kiểm tra bao gồm đèn chiếu gần (bđèn cốt )và đèn chiếu xa ( đèn pha). Các nội dung cần kiểm tra : - Kiểm tra cưòng độ chiếu sáng. Theo tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật, cường độ của đèn phía trước không được nhỏ hơn 10.000cd. Quan hệ giữa đơn vị đo cd và Lux như sau: I = E. I2t - Trong đó : I là cường độ sáng của đèn pha(cd) E. độ rọi sáng tại điểm kiểm tra ( lux) It Khoảng cách nằm ngang từ kính đèn pha tới mặt cảm nhận ánh sáng của Lux kế. - Kiểm tra toạ độ và các thông số hình học của chùm sáng. Có thể tiến hành kiểm tra các đèn chiếu sáng bằng cách cho đèn chiếu sáng lên một màn kiểm tra hoặc bằng thiết bị kiểm tra đèn chiếu . trong đó phương pháp kiểm tra bằng thiết bị là được sử dụng phổ biến nhất. Hình 2.Thiết bị kiểm tra đèn chiếu sáng. Trên hình 2. giới thiệu một loại thiết bị kiểm tra đèn chiếu . Thiết bị được đặt trên một giá đỡ có các bánh xe đẻ có thể di chuyển được một cách dể dàng tới các vị trí mong muốn , thường thì người ta cho nó di chuyển trên hai ranhr tượt cố định trên sàn nhà. khi đo ta đặt thiết bị đo cách đèn một khoảng cách nhất định. Đồng hồ đo cường độ sáng của thiết bị là loại sử dụng kim, trên đó có chia thang đo và các vùng bằng vạch màu khác nhau , Ví dụ vùng màu đỏ là không đủ độ sáng, vùng màu xanh là tốt. mức độ phát sáng của đèn đang kiểm tra được thể hiện qua sự chỉ thị của kim đồng hồ và các vùng màu. Bên trong thiết bị có đặt một màn hình giống như phông kliểm tra đèn được thu nhỏ cho phép xác định chính xác toạ độ củng như các thông số hình học của chùm sáng. Căn cứ vào đó , ta có thể xác định một cách dễ dàng tình trạng kỹ thuật của đèn được kiểm tra . Các nguyên nhân có thể dẫn đến việc đèn không đủ cường độ chiếu sáng là: điện áp cấp đèn không đủ , dùng bóng đèn không đúng công suất , mặt gương phản chiếu bị bẩn hoặc choá đèn bị xước mờ.... Bộ kiểm tra đèn pha model HLT-100J (phần tiếp theo tham khảo “bộ kiểm tra đèn pha”) bao gồm: sự hiển thị số và hiển thị tình trạng pha, cốt chủ yếu dùng để đo cường độ của đèn cốt song song và sự chống loá mắt của đèn pha cốt kiểm tra phương chiếu của đèn pha có song song đường tâm của xe. Nhờ có chức năng giao diện/in độc đáo và tỉ lệ tính năng/giá cao, HLT -100J được ứng dụng rộng rãi để kiểm tra đèn của xe nhỏ và xe vừa trong bảo trì, bán hàng, kinh doanh vận tải cũng như nhà sản xuất xe ôtô để đo và căn chỉnh đèn pha. Hướng dẫn vận hành cho HLT-100 và HLT-100J. HLT-100J có những đặc điểm sau: + In ra hoặc kết nối theo tiêu chuẩn RS232 của dữ liệu kiểm tra. + Phương pháp vận hành nhanh và dễ khi kiểm tra đèn pha, cốt. + Chức năng kiểm tra chính xác/ chức năng căn chỉnh tiện lợi. + Tiết kiệm thời gian, lao động nhờ bộ di chuyển và bộ nâng hạ. + Kết quả hiển thị rõ ràng trên màn hình có ánh sáng dịu. + Không cần mở nắp sau khi đang căn chỉnh hoặc điều chỉnh, điều đó làm cho việc căn chỉnh dễ dàng đơn giản. + Có phím để nhập dữ liệu vào và thiết bị hoạt động ổn định chắc chắn. 2. Dữ liệu kỹ thuật chính Điều kiện vận hành Nhiệt độ từ: 0-400C Độ ẩm: < 90% áp suất khí quyển: 70-106 Kpa Nguồn điện cung cấp: AC 220V ±10%, 50±1hz Môi trường: không có ánh sáng mạnh chiếu thẳng, hoặc ánh sáng chiếu khác. Dải đo lường: Khoảng cách kiểm tra: 100cm Cường độ ánh sáng đèn pha từ: 0-40kcd (cho tới 80 kcd). Vùng tối của đèn cốt từ: 0-4 kcd và vùng sáng 0-40kcd. Trường nhìn từ 0-20dam. Đèn cốt phải và trái 0-40cm/dam. Chiều cao tâm đèn: 50-130cm 3) Sai số hiển thị giá trị - Cường độ ánh sáng: < ±10%. - Trường nhìn: <±4.4cm/dam (cụ thể là góc nhìn:15”). - Chiều cao tâm đèn: ±1cm. 4)Tốc độ nâng: 140-160cm/phút. 5) Kích thước của ray dẫn hướng: 450cmx48cm. 3. Cấu trúc cơ bản của thiết bị (tham khảo hình 1) HLT-100 chủ yếu bao gồm: Bộ phận di chuyển, bộ phận chỉnh góc hộp nhận ánh sáng, bộ hiển thị khoảng cách từ đèn đến nền nhà, hộp tiếp nhận ánh sáng được đỡ bởi thiết bị di chuyển và có thể điều chỉnh dễ dàng, có thể điều chỉnh tới chiều cao yêu cầu thông qua bộ nâng, cũng như có thể điều chỉnh thẳng góc với phương chiếu thông qua bộ chỉnh góc. Khoảng di chuyển của thiết bị là 3,5m Bài 5: THIẾT BỊ CÂN CHỈNH BƠM CAO ÁP Giới thiệu chung về thiết bị: Thiết bị kiểm tra bơm cao ỏp (cũn gọi là Băng thử bơm cao ỏp) Model DE080 sử dụng hệ thống truyển động Điện động cơ điện 3 pha. Với động cơ điện kộo bơm dầu, để cung cấp dầu ỏp suõt thấp cấp trực tiếp cho bơm cao ỏp cần kiểm tra, tốc độ truyền động cú thể điều chỉnh vụ cấp bằng cỏch thay đổi tốc độ động cơ điện, với bộ điều chỉnh tần số. Băng thử sử dụng hệ thống cảm biến điện và đốn LED để chỉ bỏo cỏc giỏ trị tốc độ và số lần phun của bơm. Cỏc giỏ trị ỏp suất dầu cung cấp và nhiệt độ nhiờn liệu điờden được chỉ thị bằng cỏc đồng hồ đo tiờu chuẩn. Nhiờn liệu từ bơm cao ỏp kiểm tra, phun qua cỏc vũi phun mẫu lắp trờn pa-nen và phun qua ống bằng Acrylic trong suốt cho phộp quan sỏt dễ dàng chựm tia phun; Số lần phun của bơm đó chọn trước bằng hệ thống đếm và điều khiển bằng điện. Từ pa-nen, nhiờn liệu của từng vũi phun được dẫn theo đường ống riờng cú van một chiều chống chảy ngược, sau đú rút vào cốc đo lưu lượng kiểu thể tớch; Cú 2 loại cốc đo lưu lượng cú dung tớch khỏc nhau phự hợp với cỏc chế độ đo. Cỏc cốc đo được gắn trờn bảng cú trục quay, cho phộp xoay bằng tay để đổ nhiờn liệu sau khi đo xong. Để đảm bảo ổn định trạng thỏi nhiệt độ của nhiờn liệu, băng thử cú cỏc hệ thống sấy núng bằng điện trở. 1.1. Đặc tớnh kỹ thuật của thiết bị: Mó model: Banco Diprova Modello DO080 Matricola 01.03 ANNO: 2003 Nguồn điện cung cấp: Xoay chiều 3 pha 380V, Cụng suất: 9KW, tần số: 50Hz. Phạm vi tốc độ: 0 ~ 4100 v/p, thay đổi vụ cấp; Hiển thị trờn màn hỡnh. Tốc độ tối thiểu khi đầy tải: 75 v/p. Tỷ lệ giảm tốc: 250 v/p trong mỗi giõy, xuống tới 0. Tỷ lệ tăng tốc: 333 v/p trong mỗi giõy, đến tốc độ cài đặt trước. Bỏnh đà quỏn tớnh làm đều mụ men: 0,25 kG.m2. Hệ thống chiếu sỏng bờn trong: Nguồn 12V, một chiều (qua biến ỏp hạ thế và chỉnh lưu lắp sẵn trong thiết bị). Hệ thống cung cấp nhiờn liệu Bơm cấp nhiờn liệu với động cơ kộo độc lập, lưu lượng: 435 l/h ở ỏp suất 30 psi (~ 2 at), cú thể tạo ỏp suất tối đa 550 psi (~ 36 at). Dung tớch thựng chứa dầu: 18L; Hệ thống sấy núng cụng suất 1050W, bộ trao đổi nhiệt (làm mỏt) bằng giú. Bộ lọc tinh nhiờn liệu cú khả năng lọc hạt tới 5μm kốm theo lưới lọc rỏc trờn đầu hỳt của bơm. Hệ thống đếm vũng quay và đo lưu lượng Bộ vũi phun chuẩn (8 vũi) lắp kim phun theo tiờu chuẩn ISO 4010, cỏc vũi phun gắn trờn khối Acrylic trong suốt, cú đường dẫn nhiờn liệu từ mỗi vũi phun tới ống đo lưu lượng. Cốc đo lưu lượng cú dung tớch: 0 ~ 21cc (8 ~12 cốc). 0 ~ 100cc (8 ~12 cốc). Bộ đếm vũng quay nối với cơ cấu ngắt nhiờn liệu vào cốc đo kiểu điện, phạm vi đếm từ 1 ~ 9999 lần; Số lần đếm được tuỳ chọn theo cài đặt ban đầu; Hiển thị số lần đếm trờn màn hỡnh. Nhiờn liệu sử dụng để kiểm tra đạt tiờu chuẩn ISO 4113 Hệ thống chỉ bỏo Cỏc đồng hồ bỏo bố trớ phớa trước thiết bị, gồm cỏc loại: Áp suất/Chõn khụng: 0 ~ 60 Psi (4 kG/cm2). Áp suất kiểm tra thời điểm phun từng nhỏnh bơm: 0~600 Psi (42 kG/cm2). Nhiệt độ nhiờn liệu: 1 ~ 1400F (600C). Áp suất dầu bơm phõn phối 0 ~ 200 Psi (14 kG/cm2). 1.2. Kết cấu cỏc bộ phận của thiết bị: 1. SƠ ĐỒ CẤU TẠO THIẾT BỊ (Thiết bị nhỡn từ bờn phải) Kết cấu cỏc bộ phận của thiết bị Động cơ điện Bộ lọc nhiờn liệu Hộp điều khiển truyền động Van điện từ kiểm soỏt nước làm mỏt Bộ trao đổi nhiệt Động cơ điện và bơm dầu Cửa quan sỏt mức nhiờn liệu kiểm tra Thựng nhiờn liệu Giỏ vũi phun Cỏc bộ phận cú trờn thiết bị: Cụng tắc chớnh để đúng và mở nguồn điện cho thiết bị Vị trớ để chạy nguồn dõy điện 3 pha vào thiết bị Đường ống cú ren để cấp khớ nộn cho thiết bị 3-10Bar Đầu ống cú khúa để xả dầu trong bỡnh chứa chớnh khi thay dầu Chiết ỏp để điều chỉnh tốc độ của động cơ điện. 5a. Đốn hiển thị quỏ trỡnh làm việc của chiết ỏp (vị trớ làm việc và vị trớ khụng làm việc) Đĩa được chia độ để điều chỉnh thời điểm phun của bơm cao ỏp Giỏ để gỏ bơm cao ỏp (Tựy loại bơm để lắp giỏ khỏc nhau) Bỏnh tay quay để thay đổi 2 trạng thỏi kiểm tra 12cc và 180cc Tay gat để chọn ống kiểm tra là 12cc hoặc 45cc (Chỉ cú model cũ) Đầu kết nối để xả nguồn cung cấp ra ngoài qua ống 12cc (Chỉ cú model cũ) Đầu kết nối với bộ điều chỉnh bằng khớ nộn (cấu hỡnh lựa chọn thờm) Đầu kết nối ỏp suất (Cấu hỡnh lựa chọn thờm) Đầu kết nối dầu hối về bỡnh dầu chớnh Đầu kết nối ỏp suất cao (Cấu hỡnh lựa chọn thờm) để kiểm tra sự định pha của bơm dóy Đầu kết nối cho bơm LDA (Cấu hỡnh lựa chọn thờm) Đầu kết nối với bộ điều khiển ỏp suất cho bơm quay Đầu kết nối dầu hối về bỡnh chớnh Đầu kết nối cho nguồn cung cấp tới bơm bờn dưới của mỏy Áp kế 0ữ2.5 Bar để điều khiển ỏp suất ra bơm DPC (Cấu hỡnh lựa chọn thờm) Áp kế 0ữ1.6 Bar để điều khiển ỏp suất ra bơm LDA (Cấu hỡnh lựa chọn thờm) Đồng hồ chõn khụng 0-200mbar.Để điều khiển bầu chõn khụng của bộ điều chỉnh bằng khớ nộn (Cấu hỡnh lựa chọn thờm) Áp kế 0ữ60 Bar để điều khiển ỏp suất cao (Cấu hỡnh lựa chọn thờm) Cụng tăc đền hiển thị để điều khiển quỏ trỡnh hoạt động của bơm cung cấp ỏp suất cao và thấp Cụng tắc đề hiển thị để bật thiết bị hõm núng dõu kiểm tra trong bỡnh chứa Áp kế -1ữ0.3 Bar để điều khiển ỏp suất vào ở mức độ ỏp suất thấp và điều khiển bộ chõn khụng của bơm quay. Bộ đếm hành trỡnh hiển thị số, cựng với cỏc nỳt ấn để điều khiển số lần phun trong quỏ trỡnh kiểm tra (cú thể đặt chớnh xỏc số lần phun trong quỏ trỡnh kiểm tra) Nỳt ấn (cụng tắc) để mở bộ đếm hành trỡnh Bộ chọn lựa cựng đốn hiển thị để điều khiển tỷ lệ ở 3 trạng thỏi: Số vũng quay thấp 0ữ1800 v/phỳt; trạng thỏi trung hũa; số vũng quay cao 0ữ3500 v/phỳt 37 39 41 43 43a 42 40 38 44 OFF OFF OFF FEED ON ON ON HIGH Cụng tắc để điều khiển hoạt động của động cơ điện Nỳt ấn START/STOP để bật hoặc tắt động cơ điện. Nỳt ấn này chỉ cú duy nhất 1 chức năng khi chiết ỏp số 5 ở vị trớ 0 và đốn hiện thị 5a sang “RPM-0C” bộ lựa chọn hiển thị số vũng quay trục chớnh và nhiệt độ dầu kiểm tra bỡnh chứa Bộ hiển thị số vũng quay dưới trong quỏ trỡnh kiểm tra dưới 0ữ9990 v/phỳt bằng số hoặc nhiệt độ dầu kiểm tra 0ữ600C. Áp kế 0ữ16 Bar để điều khiển bộ chuyển đổi ỏp suất cho bơm quay Bộ lựa chọn nguồn 12vụn-24vụn cựng với đốn hiển thị để điều khiển nguồn vào của van điện từ trờn bơm cao ỏp Cụng tắc bảo vệ mạch điện tự động cho mạch điện 12vụn-24vụn. Nỳm điều chỉnh ỏp suất bơm LDA (kiểm tra TURBO-lựa chọn thờm) ON-OFF nỳm điều khiển tổn thất của bộ điều chỉnh khớ nộn Nỳm điều chỉnh độ chõn khụng 0ữ200mbar cho bộ kiểm tra điều chỉnh bằng khớ nộn ON-OFF nỳm điều khiển tổn thất ỏp suất của màng trờn bơm LDA Nỳm điều chỉnh ỏp suất thấp cho nguồn cung cấp của bơm phớa dưới mỏy kiểm tra ON-OFF nỳm điều chỉnh ỏp suất dầu vào. Vị trớ ON khi kiểm tra bơm, vị trớ OFF khi khi kiểm tra độ chõn khụng của bơm quay DPA Nỳm điều chỉnh ỏp suất cao (Cấu hỡnh lựa chọn thờm) 43a. Bộ lựa chọn ỏp suất cao, thấp Điểm kết nối điện tử để kiểm tra điện từ yờu cầu Kiểm tra đường dầu hồi về bỡnh Nắp để đổ dầu vào bỡnh chớnh Thiết bị kiểm tra mức dầu ở bỡnh chớnh Thiết bị bằng điện trở để làm núng dầu kiểm tra Đai ốc để xả dầu ở bỡnh chớnh khi thay dầu Bộ lọc dầu Động cơ 3 pha điều khiển hoạt động của bơm dầu để cung cấp dầu ỏp suất thấp và cao cho hệ thống trong thiết bị Bar Bar 35 33 28 26 36 34 25 23 24 27 29 32 31 Điều kiện trước khi vận hành thiết bị: Vị trớ đặt mỏy trong mụi trường khụng khớ sạch và khụ rỏo Đặt trờn nền xưởng đảm bảo độ vững chắc Đổ đầy dầu vào bỡnh chứa dầu chớnh: 28 lớt Để tất cả cỏc cụng tắc, khúa mỏy của thiết bị nằm ở vị trớ khụng làm việc Điện ỏp sử dụng: 3 pha – 380 VAC Phải đảm bảo mỏy đó được kết nối trước khi vận hành Để tất cả cỏc nỳm điều chỉnh và cỏc đồng hồ của thiết bị nằm ở vị trớ khụng làm việc Nối đường khớ nộn vào thiết bị tại cửa số 1 phớa sau của mỏy với ỏp suất 3-10 Bar. Bỏt đầu quỏ trỡnh kiểm tra. Bật cụng tắc nguồn của mỏy và quan sỏt thiết bị hiển thị số của bảng điều khiển. Lỳc này quạt làm mỏt của động cơ chớnh bắt đầu làm việc. Quạt này lấy khụng khớ từ cửa phớa sau. Nếu điều này khụng xảy ra tức là khụng khớ bị thổi ra cửa phớa sau điều dú cú nghĩa là quạt đang chạy ngược lại. Do vậy phải đảo chiều pha của nguồn cấp vào thiết bị để cho quạt quay đỳng chiều. Gạt tay ga của bơm cao ỏp về vị trớ cấp nhiờn liệu ớt nhất. Chọn chiều quay trục dẫn động theo chiều thuận kim đồng hồ hoặc ngược bằng nỳt 5 (CW/ACW), chỳ ý khụng được đổi chiều quay trong khi trục dẫn động đang quay. Dựng tay quay thử bơm vài vũng khụng cú hiện tượng đảo hoặc ghỡ nặng Khởi động vận hành chạy thử thiết bị Đúng cầu dao nguồn – Cụng tắc tắt mỏy sẽ phỏt sỏng (màu đỏ) Bật cụng tắc bơm dầu Nhấn cụng tắc khởi động START (3) – sau 2~3 giõy, đốn xanh sẽ sỏng, lỳc này thiết bị sẵn sàng vận hành Điều chỉnh tốc độ trục tăng dần bằng nỳt điều chỉnh tốc độ, khi tốc độ đó ổn định theo mong muốn, cú thể dựng cơ cấu khoỏ trờn nỳt điều chỉnh để cố định tốc độ đó chọn Tắt mỏy: Giảm tốc độ trục dẫn động cho bơm cao ỏp xuống 0. Nhấn cụng tắc tắt mỏy STOP, sau 3 giõy trục sẽ dừng, đốn đỏ sỏng lờn. Khụng được tắt mỏy bằng việc ngắt cầu dao điện vỡ cú thể gõy ra hư hỏng cho mạch điện của thiết bị. Hai bờn sườn thiết bị cú cụng tắc dừng khẩn cấp EMERGENCY STOP, phải luụn để chỳng trong trạng thỏi khụng bị khoỏ để cú thể sử dụng được ngay khi cần thiết. Lựa chọn chức năng đo tốc độ / đếm vũng quay Chọn hiển thị đo số vũng quay: xoay nỳt chọn chế độ màn hỡnh DISPLAY SELECTOR sang phớa đo vũng quay RPM, màn hỡnh sẽ thụng bỏo số vũng quay (v/p) Chọn hiển thị đếm vũng quay: xoay nỳt sang phớa đếm COUNT, màn hỡnh sẽ bỏo đếm vũng quay (số lần phun) của trục dẫn động. Lập chương trỡnh đếm số lần phun Khi khởi động bộ đếm vũng quay, cơ cấu điều khiển sẽ đồng thời mở chắn cho nhiờn liệu từ cỏc vũi phun chảy vào cốc đo; Khi trục quay đạt số vũng đó được đặt bộ đếm sẽ điều khiển ngắt việc hứng nhiờn liệu vào cốc đo. Như vậy số lần đếm vũng quay cũng chớnh là số lần phun của mỗi nhỏnh bơm cao ỏp, số lần phun này cú thể chọn tuỳ ý, thụng thường nờn chọn số lần phun bằng 50 hoặc 100 để dễ tớnh toỏn lượng nhiờn liệu mà bơm phải cung cấp. Thao tỏc chọn số lần đếm như sau: Nhấn nỳt chọn số (DIGIT SELECT), khi đú đốn hiển thị chức năng đếm (count) sẽ phỏt sỏng, thụng bỏo việc truy nhập vào bộ nhớ đếm số vũng quay. Nhấn lại nỳt DIGIT SELECT, số ban đầu của bộ đếm sẽ phỏt sỏng. Nhấn nỳt điều chỉnh số (DIGIT ADJUST), số đầu tiờn sẽ tăng lờn một đơn vị, tiếp tục nhấn cho đến khi chọn được số cần thiết sau đú nhấn nỳt DIGIT SELECT, số thứ hai sẽ phỏt sỏng và lặp lại thao tỏc như đó làm với số thứ nhất. Tiếp tục làm với cỏc số thứ ba - thứ tư. Kết thỳc việc chọn số, nhấn nỳt DIGIT SELECT Gỏ đặt bơm cao ỏp kiểm tra lờn thiết bị Vệ sinh sạch sẽ bờn ngoài bơm trước khi gỏ đặt Gỏ bơm lờn cỏc khối V (với cỏc loại bơm Bosch 1 hàng hay chữ V) hoặc giỏ lắp (với cỏc loại bơm quay), điều chỉnh để đạt độ đồng tõm cần thiết. Sử dụng khớp nối mềm nối trục dẫn động và bơm; Sử dụng đũn kẹp kẹp chặt bơm trờn giỏ. Kiểm tra điều chỉnh ỏp suất phun của cỏc vũi phun trờn thiết bị bằng ỏp suất phun của loại động cơ cú bơm kiểm tra. Kiểm tra bằng cỏch quay tay xem cú hiện tượng ghỡ nặng hoặc mất đồng tõm của bơm, sử lý cỏc trục trặc nếu cú. Nối ống dầu cao ỏp từ bơm tới vũi phun CẤU TẠO VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ KIỂM TRA VềI PHUN TESTMASTER 3 “Tham khảo” GIỚI THIỆU CHUNG THIẾT BỊ Thiết bị kiểm tra vũi phun Testmaster 3 vận hành theo nguyờn tắc sử dụng khớ nộn để đẩy piston bơm cao ỏp đưa dầu tới vũi phun kiểm tra; Cỏc giỏ trị về ỏp suất của vũi phun được cài đặt tuỳ theo từng loại; Kết quả kiểm tra được lưu trữ trong bộ nhớ và hiển thị trờn màn hỡnh hoặc in ra giấy. Sơ đồ kết cấu và nguyờn lý vận hành của thiết bị thể hiện trờn hỡnh 7. Hỡnh 7. Sơ đồ kết cấu thiết bị thử vũi phun Testmaster 3 1. Nguồn khớ nộn 3~5 bar 2. Bộ lọc nước 3. Bộ điều tiết ỏp suất 4. Áp kế 5. Bộ điều khiển khuếch đại ỏp suất khớ 6. Van điều chỉnh ỏp suất khớ lưu thụng 7. Bộ hiển thị (bỏo ỏp suất phun, ỏp suất rũ rỉ sau khi phun, nhiệt độ) 8. Khay hứng nước xả 9. Vũi phun kiểm tra 10. Buồng phun 11. Đốn chiếu sỏng 12. Ống dẫn nhiờn liệu 13. Van xả 14. Đường thụng khớ 15. Bộ bỏo mức nhiờn liệu 16. Lọc nhiờn liệu 17. Cảm biến nhiệt độ 18-20. Van một chiều 19. Bơm cao ỏp đẩy bằng khớ nộn 21. Bộ phận tra dầu 22. Bộ giảm ỏp 23. Van điện từ. Nguyờn lý hoạt động của thiết bị như sau: Khụng khớ nộn cú ỏp suất từ 3~5 bar được đưa qua bộ phận ổn ỏp và lọc sạch hơi nước, sau đú qua van điện từ 23 để đưa vào phớa dưới pớt tụng bơm cao ỏp 19, khớ nộn sẽ đẩy pớt tụng bơm nhiờn liệu qua vũi phun kiểm tra 9. Áp suất phun do người sử dụng cài đặt và được điều chỉnh nhờ bộ điều khiển khuếch đại ỏp suất khớ 5. Cỏc giỏ trị ỏp suất phun, ỏp suất sau khi phun cũng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docky_thuat_nguoi_6784.pdf
Tài liệu liên quan