Bài giảng Tình cảm và kỹ năng xã hội

Mục tiêu:

Có ý thức về bản thân

Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm vói con người, SVHT xung quanh

Có 1 số phẩm chất cá nhân : mạnh dạn, tự tin, tự lực.

Có 1 số KN sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ

Thực hiện 1 số qui tắc, qui định trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp MN, cộng đồng gần gũi

 

ppt22 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 13696 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tình cảm và kỹ năng xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mục đích bài học Sau bài học này học viên nắm được Vai trò giáo dục TC-XH đối với sự phát triển toàn diện của trẻ N¾m ®­îc môc tiªu, néi dung, KQM§ cña lĩnh vực GDPT tình cảm vµ Kü n¨ng xã hội trong CT GDMN. N¾m ®­îc ph­¬ng ph¸p, h×nh thøc tæ chøc, tÝch hîp c¸c néi dung GDPT tình cảm vµ Kü n¨ng xã hội trong CT GDMN. Tổ chức môi trường đáp ứng nội dung giáo dục phát triển TC-XH. Vai trò giáo dục TC-XH đối với sự phát triển toàn diện của trẻ GD TC, kü n¨ng XH hình thành ở trẻ những năng lực, những hành vi tích cực giúp trẻ tham gia vào cuộc sống hàng ngày, trang bị cho trẻ kỹ năng sống để giúp trẻ hoà nhập vào cộng đồng, xã hội. Giáo dục phát triển TC, kü n¨ng XH và thẩm mĩ (chương trình GD nhà trẻ) Mục tiêu Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi. Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật gần gũi. Thực hiện được một số quy định đơn giản trong sinh hoạt. Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, xếp hình… Nội dung Phát triển tình cảm: + Ý thức về bản thân + Nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc Phát triển kĩ năng xã hội: + Mối quan hệ tích cực với con người và sự vật gần gũi + Hành vi văn hóa và thực hiện các qui định đơn giản trong giao tiếp, sinh hoạt Phát triển cảm xúc thẩm mỹ + Nghe hát và vận động đơn giản theo nhạc + Vẽ nặn, xé dán, xếp hình, xem tranh Kết quả mong đợi: Biểu lộ sự nhận thức về bản thân Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật gần gũi Thực hiện hành vi xã hội đơn giản Thể hiện cảm xúc qua hát, vận động theo nhạc/ tô màu, vẽ, nặn, xếp hình, xem tranh Các hoạt động GD trẻ nhận biết về bản thân (Nhà trẻ) Soi gương. Xem tranh, ảnh Trò chuỵên, đàm thoại để trẻ kể về mình Kể chuyện, đọc thơ, hát Trò chơi nhận biết các bộ phận cơ thể hoặc tìm đồ dùng của bé… Thực hành một số việc tự phục vụ Các HĐ nhằm hình thành MQH của trẻ với con người, SVHT (Nhà trẻ) HĐ giao lưu xúc cảm giữa người lớn và trẻ (âu yếm, vỗ về, vuốt ve…) Xem tranh, ảnh về người thân. Trò chuỵên về những người thân Kể chuyện, đọc thơ, hát về tình cảm gia đình, bạn bè, cô giáo Trò chơi. Các HĐ làm quen với hát và vận động theo nhạc; tô màu, vẽ nặn, đọc thơ, kể chuyện...(Nhà trẻ) Nghe những âm thanh khác nhau, nghe nhạc, nghe hát (hát ru, nghe băng nhạc…). Nhún nhảy, VĐ theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc; bắt chước một số VĐ đơn giản Xem tranh,vẽ, tô màu, xé dán Nghe kể chuyện, đọc thơ Trò chơi. Giáo dục phát triển TC vµ kü n¨ng XH (chương trình GD mẫu giáo) Mục tiêu: Có ý thức về bản thân Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm vói con người, SVHT xung quanh Có 1 số phẩm chất cá nhân : mạnh dạn, tự tin, tự lực. Có 1 số KN sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ Thực hiện 1 số qui tắc, qui định trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp MN, cộng đồng gần gũi Nội dung Phát triển tình cảm: + Ý thức về bản thân + Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người và hiện tượng XQ. Phát triển kĩ năng xã hội: + Hành vi và qui tắc ứng xử XH trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp MN, cộng đồng gần gũi + Quan tâm bảo vệ môi trường * Nội dung giáo dục PT TC-XH được chia theo độ tuổi: 3 - 4 tuổi, 4 - 5 tuổi, 5 - 6 tuổi Kết quả mong đợi: Thể hiện ý thức về bản thân Thể hiện sự tự tin, tự lực Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội Quan tâm đến môi trường * Các HĐ giáo dục MQH của trẻ với bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng Soi gương Trò chuyện, đàm thoại Xem tranh, vẽ, nặn, làm đồ chơI, làm album,... Kể chuyện, đọc thơ, hát. Xếp dọn đồ dùng, đồ chơi. Tổ chức các trò chơi, lễ hội. * Các HĐ giáo dục trẻ bảo vệ môi trường Trò chuyện, đàm thoại Xem tranh, kể chuyện, đọc thơ, hát. Xếp dọn đồ dùng, đồ chơi, chăm sóc các con vật, cây cối, gieo hạt, trồng cây Tổ chức các trò chơi, làm các bài tập thực hành. *C¸c ho¹t ®éng giáo dục trẻ quan tâm đến những nghề nghiệp khác nhau Trò chuỵện, đàm thoại Xem tranh, kể chuyện, đọc thơ, hát. Tham quan Vẽ, xé dán, tô màu, làm sách tranh… Tổ chức các trò chơi đóng vai, làm các bài luyện tập. * Các HĐ GD trẻ tình cảm với quê hương đất nước Xem tranh ảnh, băng hình Tham quan, sưu tầm làm sách tranh. Nghe kể chuyện lịch sử, hát dân ca. Vẽ, xé dán, tô màu, làm sách tranh… Tham gia tổ chức lễ hội C©u hái th¶o luËn 1. Nội dung giáo dục phát triển tình cảm vµ KN xã hội ®­îc thùc hiÖn nh­ thÕ nµo trong tr­êng MN? C¸c ho¹t ®éng ®­îc thiÕt kÕ theo h­íng nµo? §­îc tÝch hîp trong nh÷ng thêi ®iÓm nµo, chñ ®Ò nµo, ho¹t ®éng nµo? VËn dông nh÷ng ph­¬ng ph¸p nµo? Tæ chøc ho¹t ®éng nµo ®Ó ph¸t triÓn t×nh c¶m vµ kü n¨ng x· héi cho trÎ? Tæ chøc m«i tr­êng gi¸o dôc NTN? Ph¶n håi 1. C¸c ho¹t ®éng ®­îc thiÕt kÕ theo h­íng nµo? Các hoạt động GD phát triển TC vµ KNXH ở trẻ được thiết kế theo hướng tích hợp CĐ. 2. §­îc tÝch hîp trong nh÷ng thêi ®iÓm nµo, chñ ®Ò nµo, ho¹t ®éng nµo? - Được tích hợp trong các hoạt động hàng ngày, trong hoạt động GD phát triển các lĩnh vực khác và được tiến hành MLMN trong, mọi tình huống, mọi thời điểm thích hợp. - Tích hợp trong tất cả các chủ đề như: Bản thân, gia đình, trường/ lớp mầm non, nghề nghiệp, GT, động vật, thực vật... Ph¶n håi (tiÕp) -> GV được phép lựa chọn ND và các HĐ 1 cách linh hoạt giúp trẻ có cơ hội tìm hiểu, khám phá theo nhiều cách khác nhau, phù hợp với hứng thú của trẻ và phù hợp với điều kiện thực tế 3. VËn dông nh÷ng ph­¬ng ph¸p nµo? - Có thể áp dụng những phương pháp GD khác nhau một cách hợp lý, sáng tạo nhằm tích cực hoá hoạt động của trẻ như: giao nhiệm vụ để trẻ tự suy nghĩ giải quyết vấn đề, sử dụng các câu hỏi mở, tham gia TCPV theo chủ đề.... -> Đánh giá thường xuyên các hoạt động GD PT TC vµ KNXH ở trẻ dựa trên các mục tiêu và kết quả mong đợi Ph¶n håi (tiÕp) 4.Tæ chøc c¸c H§ nµo ®Ó PT TC&KNXH cho trÎ? - Cho trẻ được trải nghiệm thông qua việc tham quan, tiếp xúc, quan sát MT xã hội gần gũi XQ (VD: tham quan, QS các công việc của một số nghề, một số lễ hội ở địa phương...) - Tổ chức trò chuyện, QS tranh ảnh, nghe kể chuyện, đọc thơ, hát múa .... - Tổ chức các trò chơi cho trẻ  phát huy những tình cảm tích cực cũng như giải toả những tình cảm tiêu cực của trẻ - Đặc biệt trong trò chơi đóng vai  trẻ bày tỏ tình cảm của mình thông qua các MQH với bạn chơi, học KN cần thiết (giao tiếp, trải nghiệm các kĩ năng xã hội như chia sẻ, nhường nhịn, chờ đến lượt, đồng cảm với người khác). Đây chính là những KN cần thiết để trẻ hoà nhập vào cuộc sống XH. Ph¶n håi(tiÕp) 5. Tổ chức môi trường GDNTN? - Đảm bảo không khí thân thiện, đầm ấm, vui vẻ, thoải mái. - Có sự giao tiếp, gắn bó và hướng dẫn bằng lời nói, cử chỉ, hành động của người lớn. - Có đủ các trang thiết bị, ĐDĐC phục vụ cho hoạt động giáo dục TC-XH. - Việc bố trí, sx các góc chơi phải tăng cường tính độc lập cho trẻ khi HĐ: thuận tiện cho trẻ dễ thấy, dễ lấy và sử dụng; dễ dàng cho việc giám sát của GV. - Các khu vực chơi cần được thay đổi phù hợp với chủ đề. Một số lưu ý khi tổ chức các HĐGD tình cảm - xã hội Thường xuyên trò chuyện thân thiện với trẻ. Không nên đưa ra quá nhiều yêu cầu đối với trẻ. Luôn chú ý lắng nghe để hiểu trẻ, tôn trọng, tin tưởng trẻ. Kịp thời khen ngợi, động viên trẻ khi trẻ thể hiện những kĩ năng xã hội hợp lý. Hoạt động 3. Thực hành thiết kế hoạt động GD phát triển TC-XH trong một chủ đề Lựa chọn chủ đề, độ tuổi, nội dung, thời điểm thực hiện Thiết kế hoạt động: - Tên hoạt động - Mục đích - Chuẩn bị - Tiến hành Tr©n träng c¸m ¬n !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBAI 4 LINH VUC PHAT TRIEN TINH CAM XA HOI GIANG CHO CBQL.ppt