Bài giảng Vật lí 11 - Bài 33: Kính hiển vi - Trần Văn Toản

Vật kính của kính hiển vi có tác dụng gì?

-Vật kính có tác dụng tạo ảnh thật A’1B’1 lớn hơn

vật AB và ở trong khoảng O2F2 từ quang tâm đến tiêu

diện vật của thị kính.

Thị kính của kính hiển vi tạo ảnh gì?

- Thị kính tạo ảnh ảo sau cùng A’2B’2 lớn hơn vật

nhiều lần và ngược chiều so với vật AB.

- Mắt đặt sau thị kính để quan sát sẽ nhìn thấy ảnh

A’

2B’2 của vật AB tạo bởi kính hiển vi.

Ảnh sau cùng A’2B’2 phải được tạo ra trong khoảng

nhìn rõ của mắt. Do đó phải điều chỉnh kính để thay

đổi khoảng cách d1 từ vật AB đến vật kính O1.

Trong thực tế khi quan sát vật bằng kính hiển vi ta phải

- Vật phải là vậđt ph ặt vậẳtng kép gi như thế nàữoa hai t ? ấm thuỷ

tinh mỏng trong suốt.

C

1: Tại sao phải kẹp vật giữa hai bản thuỷ tinh

mỏng khi quan sát vật bằng kính hiển vi?

+ Để toàn thể vật nằm trong một mặt phẳng .

Mỗi chi tiết của vật đều lọt vào khoảng Δd1, do

đó có ảnh thấy được bởi mắt.

Vật phải đặt cố định trên giá. Ta dời toàn

bộ ống kính từ vị trí sát vật ra x

pdf13 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí 11 - Bài 33: Kính hiển vi - Trần Văn Toản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Giáo viên thực hiện : Trần Văn Toản Ngày 15 tháng 11 năm 2007 Kiểm tra bài cũ: • Câu 1: trình bày tác dụng và số bội giác của các dụng cụ quang học? • Câu 2: nêu công dụng và cấu tạo của kính lúp? Bài 33: KÍNH HIỂN VI I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI: II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI Em hãy nêu công dụng của kính hiển vi?• Kính hiển vi là ụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát những vật rất nhỏ, bằng cách tạo ra ảnh có góc trong lớn. - Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn rất nhiều so với số bội giác của kính lúp. I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI Số bội giác của kính hiển vi có giá trị như thế nào so với kính lúp? Kính hiển vi Quan sát hình bên hãy nêu cấu tạo của kính hiển vi? + Kính hiển vi có hai bộ phận chính: - Vật kính L1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất nhỏ.( cở milimet). - Thị kính L2 là một kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính. Hai bộ phận chính này đựơc gắn ở hai đầu một ống hình trụ sao cho trục chính của chúng trùng nhau và khoảng cách giữa chúng là O1O2 = l không đổi. Người ta gọi F1’F2 là độ dài quang học của kính. Ngoài ra còn có một gương cầu lõm dùng làm bộ phận tụ sáng để chiếu sáng vật cần quan sát. II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI F1’. L1 L2 . F1 F2 . B A A’ B’ O2 O1 B’2 A’2 88 8 8 δ α Vật kính của kính hiển vi có tác dụng gì? -Vật kính có tác dụng tạo ảnh thật A’1B’1 lớn hơn vật AB và ở trong khoảng O2F2 từ quang tâm đến tiêu diện vật của thị kính. Thị kính của kính hiển vi tạo ảnh gì? - Thị kính tạo ảnh ảo sau cùng A’2B’2 lớn hơn vật nhiều lần và ngược chiều so với vật AB. - Mắt đặt sau thị kính để quan sát sẽ nhìn thấy ảnh A’2B’2 của vật AB tạo bởi kính hiển vi. Ảnh sau cùng A’2B’2 phải được tạo ra trong khoảng nhìn rõ của mắt. Do đó phải điều chỉnh kính để thay đổi khoảng cách d1 từ vật AB đến vật kính O1. Trong thực tế khi quan sát vật bằng kính hiển vi ta phải đặt vật như thế nào? - Vật phải là vật phẳng kép giữa hai tấm thuỷ tinh mỏng trong suốt. C1: Tại sao phải kẹp vật giữa hai bản thuỷ tinh mỏng khi quan sát vật bằng kính hiển vi? + Để toàn thể vật nằm trong một mặt phẳng . Mỗi chi tiết của vật đều lọt vào khoảng Δd1, do đó có ảnh thấy được bởi mắt. Vật phải đặt cố định trên giá. Ta dời toàn bộ ống kính từ vị trí sát vật ra xa dần bằng ốc vi cấp. III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI: - Xét trường hợp ngằm chừng ở vô cực . Đặt: là số phóng đại ảnh bởi vật kính; G2 là số bội giác của thị kính khi ngắm chừng ở vô cực . Ta có : 21 GKG =∞ 1kDựa vào hình bên hãy lập công thức tính độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực? O1 O2. . .F2 A’ B’ B A F1 α Câu 1: nhận xét nào sau đây không đúng về kính hiển vi? A.vật kính là một thấu kính hội tụ hoặc hệ kính có tiêu cự rất ngắn B.thị kính là một kính lúp. C.Vật kính và thị kính được lắp đồng trục trên một ống D.Khoảng cách giữa hai kính có thể thay đổi được. Câu 2:độ dài quang học của kính hiển vi là A. khoảng cách giữa vật kính và thị kính. B. Khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính. C. Khoảng cách từ tiêu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm ảnh của thị kính. D. Khoảng cách từ tiêu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính. Câu 3: để quan sát ảnh của vật rất nhỏ qua kính hiển vi, người ta phải đặt vật A. Ngoài và rất gần tiêu điểm vật của vật kính. B. Trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của vật kính. C. Tại tiêu điểm vật của vật kính. D. Cách vật kính lớn hơn 2 lần của tiêu cự. Bài tập về nhà • Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập sách giáo khoa trang 212.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_vat_li_11_bai_33_kinh_hien_vi_tran_van_toan.pdf
Tài liệu liên quan