Bài giảng Viêm mũi xoang cấp và mạn - Lý Xuân Quang

NỘI SOI CHẨN ĐOÁN

1. Cấu trúc

 Vách ngăn

 Cuốn mũi

 Khe mũi

2. Niêm mạc

 Phù nề, sung huyết

 Thoái hoá, polyp

3. Dịch tiết

 Chảy ra từ đâu

 Tính chất dịch

Đặc – loãng;

Đục – trong;

Màu sắc

XQUANG CHẨN ĐOÁN

1. Chẩm Trán

2. Chẩm cằm (Blondeau)

3. Cằm đỉnh (Hirtz)

4. Nghiêng

 Kém đặc hiệu

 Giá trị tham khảo

 Chịu ảnh hưởng tia

pdf58 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Viêm mũi xoang cấp và mạn - Lý Xuân Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIÊM MŨI XOANG CẤP & MẠN BS. LÝ XUÂN QUANG Bộ Môn TMH-ĐH Y DƯỢC MỤC TIÊU 1. Kể tên được các yếu tố gây viêm xoang 2. Phân loại được các thể bệnh viêm xoang 3. Nêu được các trịêu chứng của viêm xoang 4. Nêu được nguyên tắc xử trí viêm xoang 5. Biết cách phòng ngừa viêm xoang Giới thiệu  Bệnh lý thường gặp  Chịu ảnh hưởng nhiều bởi môi trường  Tiêu tốn nhiều kháng sinh  Dể tái phát GIẢI PHẪU MŨI XOANG 1. Cấu trúc hốc mũi 2. Hệ thống các xoang trước 3. Hệ thống các xoang sau CẤU TRÚC HỐC MŨI VÁCH NGĂN CUỐN MŨI TRÊN CUỐN MŨI GIỮA CUỐN MŨI DƯỚI CUỐN MŨI DƯỚI CUỐN MŨI TRÊN CUỐN MŨI GIỮA HỆ THỐNG XOANG TRƯỚC  Xoang hàm  Xoang trán  Xoang sàng trước • Dẫn lưu khe mũi giữa XOANG HÀM XOANG TRÁN XOANG SÀNG TRƯỚC CUỐN MŨI GIỮA KHE MŨI GIỮA HỆ THỐNG XOANG SAU  Xoang sàng sau  Xoang bướm • Dẫn lưu khe mũi trên • và ngách sàng bướm XOANG BƯỚM XOANG SÀNG SAU XOANG SÀNG TRƯỚC XOANG TRÁN PHÁT TRIỂN XOANG XOANG HÀM XOANG TRÁN XOANG BƯỚM SINH LÝ MŨI XOANG 1. Hô hấp 2. Bảo vệ 3. Khứu giác 4. Cộng hưởng âm 5. Thẩm mỹ SINH LÝ MŨI XOANG HÔ HẤP 1. Dẫn khí 2. Làm ấm và ẩm khí hít vào 3. Điều áp khí qua mũi 4. Thải nhiệt SINH LÝ MŨI XOANG BẢO VỆ 1. Lớp nhầy mũi bắt giữ VSV, hạt bụi 2. Enzyme, kháng thể, TB miễn dịch 3. Phản xạ KHỨU GIÁC 1. Vùng lưng cuốn giữa 2. Aåm thực, hành vi xã hội, tình dục SINH LÝ MŨI XOANG CỘNG HƯỞNG ÂM 1. Hộp cộng hưởng 2. Các từ “n”; “m”; “ng”; “nh” HỆ THỐNG NIÊM MẠC MŨI • MÔ HỌC NIÊM MẠC MŨI XOANG 1. Tầng dưới: niêm mạc hô hấp  Cuốn trên xuống sàn mũi  Biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển  Tuyến chế tiết nhầy  Mạng mạch máu – thần kinh 2. Tầng trên: niêm mạc khứu  Cuốn trên đến vòm mũi  Tế bào & thần kinh khứu HOẠT ĐỘNG NIÊM MẠC MŨI XOANG 1. Thông thoáng lỗ thông khe 2. Hoạt động lông chuyển 3. Chế tiết dịch nhầy HOẠT ĐỘNG NIÊM MẠC MŨI XOANG LỖ THÔNG KHE  Lỗ thông xoang  Khe mũi thông thoáng HOẠT ĐỘNG NIÊM MẠC MŨI XOANG HOẠT ĐỘNG LÔNG CHUYỂN  Số lượng lông chuyển  Tần số đánh thích hợp  Chiều đánh lông chuyển HOẠT ĐỘNG NIÊM MẠC MŨI XOANG CHẾ TIẾT DỊCH NHẦY  Số lượng dịch tiết  Chất lương dịch tiết: tỉ lệ giữa lớp gel & sol Viêm mũi xoang là gì ? Là tình trạng viêm của lớp niêm mạc lót trong hố mũi và các xoang VIÊM MŨI XOANG & VIÊM XOANG 1. Niêm mạc vùng mũi-xoang liên tục 2. Bệnh lý gây viêm mũi cũng gây viêm xoang 3. Viêm mũi thường là khởi điểm của bệnh viêm xoang. 4. Viêm xoang không viêm mũi thường rất hiếm 5. Triệu chứng của viêm xoang ở mũi: nghẹt mũi và chảy mũi SINH BỆNH HỌC • Các yếu tố nguyên nhân tác động vào bộ 3: Lỗ thông khe Lông chuyển Dịch tiết TÌNH TRẠNG VIÊM TÁC NHÂN GÂY BỆNH (Dị nguyên, vi rút, vi trùng) PHÙ NỀ NIÊM MẠC TẮC NGHẼN DẪN LƯU CÁC XOANG Ứ ĐỌNG NHẦY TRONG XOANG GIẢI PHÓNG:HISTAMIN, INTERLEUKIN, CYTOKINE GIẢM HOẠT ĐỘNG LÔNG CHUYỂN BỘI NHIỄM VIÊM XOANG CẤP - MẠN SƠ ĐỒ BỆNH SINH VIÊM XOANG BỆNH SINH VIÊM XOANG NGUYÊN NHÂN 1. Bất thường cấu trúc  Bẩm sinh  Chấn thương  Dị vật mũi  Khối u mũi xoang 2. Yếu tố môi trường  Không khí lạnh & khô  Khói, bụi  Các vi sinh vật: vi rút, vi trùng, vi nấm 3. Bệnh lý lông chuyển  Hội chứng bất động lông chuyển ( viêm quánh niêm dịch) YẾU TỐ THUẬN LỢI 1. Cơ địa dị ứng 2. Kém dinh dưỡng 3. Sử dụng corticoide kéo dài, hoá trị 4. Tiểu đường 5. Suy giảm miễn dịch.. Những tiến bộ gần đây  Sinh lý hệ thống nhày lông chuyển  Phim CT vùng mũi xoang  Kỹ thuật nội soi hốc mũi PHÂN LOẠI VIÊM MŨI XOANG 1. VMX cấp: kéo dài < 4 tuần 2. VMX bán cấp: 4 -12 tuần 3. VMX cấp tái phát: 3-4 đợt/ năm 4. VMX mạn: trên 12 tuần PHÂN LOẠI VIÊM MŨI XOANG Caùc TheåDaïng Vieâm Muõi-Xoang Triệu chứng thường gặp 1. Sung huyết - tắc nghẽn  Nghẹt mũi  Nhức đầu, nặng mặt  Giảm khứu, nặng tai, ù tai 2. Xuất tiết  Chảy mũi, vướng họng, ho 3. Bội nhiễm:  Sốt, mệt mỏi, hơi thở hôi TRIỆU CHỨNG VMX • TRIỆU CHỨNG CHÍNH 1. Nghẹt mũi 2. Chảy mũi 3. Giảm khứu 4. Đau nhức mũi - mặt • TRIỆU CHỨNG PHỤ 1. Nhức đầu 2. Ho dai dẳng 3. Đau tai 4. Nhức răng 5. Hơi thở hôi 6. Mệt mỏi 7. Sốt MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN VMX Trieäu chöùng VMX caáp VMX maïn Ñau 4 + 1 + Ngheït muõi 4 + 2 + Chaûy muõi 4 + 2 + Trieäu chöùng toaøn thaân 4 + - CHẨN ĐOÁN VIÊM MŨI XOANG • CHẨN ĐOÁN CHỦ YẾU 1. Khám lâm sàng 2. Nội soi mũi 3. Xquang & CTScan • CHẨN ĐOÁN BỔ SUNG 1. Miễn dịch – tế bào học 2. Đo thông thoáng mũi 3. Đo nhầy – lông chuyển CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG KHI BEÄNH NHAÂN COÙ CHAÅN ÑOAÙN LAÂM SAØNG 2 trieäu chöùng chính Vieâm xoang 1 trieäu chöùng chính & ≥ 2 trieäu chöùng phuï 1 trieäu chöùng chính Nghi ngôø vieâm xoangCaùc trieäu chöùng phuï NỘI SOI CHẨN ĐOÁN 1. Cấu trúc  Vách ngăn  Cuốn mũi  Khe mũi 2. Niêm mạc  Phù nề, sung huyết  Thoái hoá, polyp 3. Dịch tiết  Chảy ra từ đâu  Tính chất dịch Đặc – loãng; Đục – trong; Màu sắc DẤU HIỆU DƯỚI NỘI SOI XQUANG CHẨN ĐOÁN 1. Chẩm Trán 2. Chẩm cằm (Blondeau) 3. Cằm đỉnh (Hirtz) 4. Nghiêng  Kém đặc hiệu  Giá trị tham khảo  Chịu ảnh hưởng tia CTSCAN CHẨN ĐOÁN MẶT CẮT  Axial ( cắt ngang)  Coronal ( đứng ngang)  Saggital (đứng dọc) LỢI ÍCH 1. Chẩn đoán  Chẩn đoán chính xác  Phát hiện các bất thường cấu trúc 2. Điều trị  Dẫn đường phẫu thuật  Theo dõi điều trị Axial Saggital Coronal 3 tư thế CTScan trong chẩn đoán mũi xoang CHIẾN LƯỢC CHẨN ĐOÁN • CÁC BƯỚC CHẨN ĐOÁN 1. Chẩn đoán viêm xoang  Dựa vào lâm sàng  Khi lâm sàng nghi ngờ : Nội soi, Xquang, CTScan 2. Phân loại cấp – mạn  Dựa vào thời gian  Mức độ triệu chứng 3. Chẩn đoán nguyên nhân  Nội soi, Xquang & CTScan  Các phương pháp chẩn đoán bổ sung BIẾN CHỨNG VIÊM MŨI XOANG  Có thể xảy ra ở viêm xoang cấp, mạn hoặc tái phát  May mắn: hiếm khi xảy ra  Xảy ra ở cơ quan lân cận CÁC BIẾN CHỨNG VIÊM XOANG APXE QUANH Ổ MẮT VIÊM TẮC XOANG TĨNH MẠCH HANG • CỐT TUỶ VIÊM XƯƠNG UpToDate ĐIỀU TRỊ MỤC ĐÍCH 1. Giảm triệu chứng 2. Hồi phục dẫn lưu mũi xoang 3. Phòng ngừa biến chứng ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Toàn thân 1. Kháng sinh 2. Co mạch 3. Thuốc tan đàm 4. Kháng dị ứng 5. Kháng viêm 6. Giảm đau ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Kháng sinh 1. Nhóm β – Lactam 2. Macrolide 3. Quinolone II, III ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Kháng dị ứng 1. Antihistamin  Thế hệ I, II  Chú ý: buồn ngủ, cholinergic, tim mạch 2. Corticoide  Kháng dị ứng  Kháng viêm  Có thể dùng tại chổ hay toàn thân ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Co mạch 1. Toàn thân  Pseudoepherin  Có thể dùng kéo dài 2. Tại chổ  Napthazoline, oxymetazoline  Không dùng quá 5 ngày ĐIỀU TRỊ Tại chổ 1. Khí dung 2. Rửa mũi 3. Co mạch 4. Làm ẩm môi trường ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA 1. Chọc rửa xoang 2. Phẫu thuật nội soi mũi xoang 3. Phẫu thuật kinh điển CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT 1. Có biến chứng  Trong sọ  Oå mắt  Xung quanh : viêm xương, viêm mô mềm  Mucocele, pyocele  Nấm  Nghi ngờ u xoang 2. VMX tái phát 4 lần/ năm 3. VMX mạn không đáp ứng với điều trị nội khoa PHÒNG NGỪA BỆNH VIÊM XOANG 1. Phòng ngừa bệnh cảm cúm. 2. Tránh môi trường quá nóng hoặc quá lạnh. 3. Tránh tiếp xúc với khói thuốc lá, hay không khí ô nhiễm. 4. Tránh uống rượu. 5. Tránh bơi ở bể bơi NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý 1. Bệnh viêm xoang là một bệnh rất phổ biến. 2. Cần chẩn đóan sớm và điều trị tích cực các trường hợp viêm xoang cấp để ngăn ngừa bệnh chuyển sang mạn tính hoặc tái phát. 3. Viêm xoang do siêu vi thường gặp nhất. 4. Viêm xoang do vi khuẩn thường thứ phát do tắc nghẽn dẫn lưu •Giải đáp thắc mắc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_viem_mui_xoang_cap_va_man_ly_xuan_quang.pdf
Tài liệu liên quan