Bài tập Chuyên đề 5 - Giáo dục công dân lớp 12

Câu 100: Tuân thủ pháp luật là

 A. không làm những điều mà pháp luật cấm.

 B. làm những điều mà pháp luật cho phép làm.

 C. làm những điều mà pháp luật quy định phải làm.

 D. làm những điều theo sở thích.

Câu 101: Hành vi nào dưới đây của công dân không tuân thủ pháp luật?

 A. Sản xuất đúng pháp luật. B. Không vượt đèn đỏ, đèn vàng.

 C. Thực hiện hành vi buôn lậu. D. Kinh doanh đúng pháp luật.

Câu 102: Trong các hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện công dân thực hiện pháp luật với sự tham gia can thiệp của nhà nước?

 A. Người tham gia giao thông không đèn đỏ, đèn vàng.

 B. Công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh.

 C. Người kinh doanh trốn thuế phải nộp phạt.

 D. Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.

Câu 103: Công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh thông qua việc lựa chọn ngành, nghề, hình thức kinh doanh phù hợp với điều kiện, khả năng của mình và tổ chức việc kinh doanh theo đúng

 A. pháp luật. B. hành vi. C. nghề nghiệp. D. sở thích.

 

doc16 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Chuyên đề 5 - Giáo dục công dân lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. Không có trật tự. B. Không có quy luật. C. Không có nội dung. D. Không có tổ chức. Câu 57: Thông qua pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi A. công dân, tổ chức, dân tộc. B. cơ quan, tổ chức, đơn vị. C. cơ quan, tổ chức tôn giáo. D. cá nhân, tổ chức, cơ quan. Câu 58: Chính sách nào dưới đây sẽ đảm bảo tính dân chủ và hiệu quả nhất trong quản lí xã hội? A. Chính sách pháp luật. B. Chính sách tài chính. C. Chính sách xã hội. D. Chính sách tiền tệ. Câu 59: Quản lí xã hội bằng pháp luật nghĩa là nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô A. toàn dân. B. toàn quân. C. toàn xã hội. D. toàn dân. Câu 60: Khẳng định nào dưới đây là đúng? A. Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền, lợi ích bất hợp pháp của xã hội. B. Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền, lợi ích bất hợp pháp của mình. C. Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. D. Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền, lợi ích bất hợp pháp của tổ chức. Câu 61: Muốn người dân thực hiện đúng pháp luật thì nhà nước phải làm những việc nào dưới đây? A. Nhà nước công bố, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục các chuẩn mực đạo đức. B. Nhà nước công bố, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục các chính sách xã hội. C. Nhà nước công bố, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục các quy phạm đạo đức. D. Nhà nước công bố, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục các quy phạm pháp luật. Câu 62: Khẳng định nào dưới đây là không đúng? A. Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nhà nước. B. Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền, lợi ích bất hợp pháp của mình. C. Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. D. Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức. Câu 63: Căn cứ vào yếu tố nào dưới đây để công dân thực hiện các quyền của mình? A. Các quy phạm pháp luật. B. Các hoạt động thực tiễn. C. Các giá trị đạo đức. D. Các quan hệ xã hội. Câu 64: Những quy tắc xử sự chung,được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người,trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung của đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính quy định phổ biến. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. Câu 65: Pháp luật được hiểu là hệ thống các A. quy tắc xử sự chung. B. Quy định chung. C. quy tắc ứng xử riêng. D. Quy định riêng. Câu 66: Giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật được thể hiện rõ nhất ở đặc trưng nào dưới đây? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. Câu 67: Đặc trưng nào dưới đây phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. Câu 68: Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa A. quy tắc chung. B. Quy định bắt buộc. C. chuẩn mực chung. D. Quy phạm pháp luật. Câu 69: Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành là vi phạm đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. Câu 70: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với A. nguyện vọng của mọi tầng lớp trong xã hội. B. nguyện vọng của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện. C. ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện. D. ý chí của mọi giai cấp và tầng lớp trong xã hội. Câu 71: Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về quan hệ giữa pháp luật với đạo đức? A. quy phạm pháp luật chủ yếu thể hiện quan niệm về đạo đức. B. Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện các giá trị đạo đức. C. Pháp luật là phương tiện đặc thù để bảo vệ các giá trị đạo đức. D. Pháp luật và đạo đức được thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Câu 72: So với pháp luật thì đạo đức có phạm vi điều chỉnh A. như nhau. B. bằng nhau. C. hẹp hơn. D. rộng hơn. Câu 73: Điểm giống nhau cơ bản giữa pháp luật và đạo đức là đều A. điều chỉnh hành vi để hướng tới giá trị xã hội. B. là những quy tắc mang tính bắt buộc chung. C. được tuân thủ bằng niềm tin, lương tâm của cá nhân. D. điều chỉnh hành vi dựa trên tính tự giác của công dân. Câu 74: Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những nội dung nào dưới đây vào trong các quy phạm pháp luật? A. Chuẩn mực xã hội. B. Quy phạm đạo đức phổ biến. C. Phong tục, tập quán. D. Thói quen của con người. Câu 75: Pháp luật và đạo đức cùng hướng tới các giá trị cơ bản nhất là A. trung thực, công minh, bình đẳng, bắc ái. B. trung thực, bình đẳng, công bằng, bắc ái. C. công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải. D. công bằng, hòa bình, tự do, tôn trọng. Câu 76: Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của nhà nước trong quản lí xá hội bằng pháp luật? A. Nhà nước ban hành pháp luật trên quy mô toàn xã hội. B. Nhà nước công bố pháp luật tới mọi công dân. C. Công dân chủ động, tự giác tìm hiểu và thực hiện đúng pháp luật. D. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện truyền thông. Câu 77: Việc đưa giáo dục pháp luật vào các nhà trường nhằm mục đích nào dưới đây? A. Xây dựng pháp luật. B. Phổ biến pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Sửa đổi pháp luật. Câu 78: Phương tiện nào dưới đây được xem là hiệu quả nhất để nhà nước quản lí xã hội? A. Kế hoạch. B. Chủ trương. C. Đường lối. D. Pháp luật. Câu 79: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện, bảo vệ các quyền và A. nghĩa vụ của mình. B. nghĩa vụ cơ bản của mình. C. lợi ích cơ bản của mình. D. lợi ích hợp pháp của mình. Câu 80: Người bị xử lí hành chính do không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông là biểu hiện đặc trưng nào dưới đây? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung. C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính quy định, ràng buộc chung. Câu 81: Chủ thể nào dưới đây sẽ đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm minh? A. Công dân. B. Tổ chức. C. Nhà nước. D. Xã hội. Câu 82: Hiến pháp là văn bản pháp luật quy định A. các quyền cơ bản của công dân. B. các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. C. lợi ích và trách nhiệm của công dân. D. lợi ích và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Câu 83: Bạn A thắc mắc tại sao cả hiến pháp và luật giáo dục đều quy định công dân có quyền và nghĩa vụ học tập. Em sẽ sử dụng đặc trưng nào dưới đây của pháp luật để giải thích cho bạn A? A.Tính quyền lực. B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. C.Tính quy phạm phổ biến. D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. Câu 84: Để xử lí người có hành vi xâm hại đến lợi ích của giai cấp cầm quyền, nhà nước sẽ sử dụng quyền lực có tính cưỡng chế. Khẳng định này là thể hiện nội nào dưới đây của pháp luật? A. Đặc trưng của pháp luật. B. Vai trò của pháp luật. C. Bản chất của pháp luật. D. Chức năng của pháp luật. Câu 85: Pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền. Nội dung đó thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật? A. Chính trị. B. Kinh tế. C. Xã hội. D. Giai cấp. Câu 86: Khi đạo đức trở thành nội dung của quy phạm pháp luật thì các giá trị đạo đức được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng A. sức ép của dư luận xã hội. B. niềm tin của mọi người trong xã hội. C. lương tâm của mỗi cá nhân. D. sức mạnh quyền lực của nhà nước. Câu 87: Việc xây dựng tủ sách pháp luật tại các UBND xã, phường, thị trấn nhằm mục đích nào dưới đây? A. Phổ biến pháp luật. B. Thực hiện pháp luật. C. Công bố pháp luật. D. Đổi mới pháp luật. Câu 88: Nhờ có luật sư tư vấn nên việc khiếu nại của gia đình ông B đã được giải quyết. trong trường hợp này đã thể hiện pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và A. nghĩa vụ của mình. B. lợi ích hợp pháp của mình. C. trách nhiệm của mình. D. nghĩa vụ hợp pháp của mình. Câu 89: Dựa vào nội dung nào dưới đây của pháp luật mà nhà nước có thể kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi công dân? A. Đặc trưng của pháp luật. B. Bản chất của pháp luật. C. Chức năng của pháp luật. D. Vai trò của pháp luật. Câu 90: Nhờ chị S có hiểu biết về pháp luật nên tranh chấp về đất đai giữa gia đình chị và anh B đã được giải quyết ổn thỏa. Trường hợp này cho thấy pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây? A. Bảo vệ quyền và lợi ích pháp của công dân. B. Bảo vệ quyền và tài sản của công dân. C. Bảo vệ quyền tham gia quản lí của công dân. D. Bảo vệ quyền dân chủ của công dân. Câu 91: Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Thực hiện pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 92: Trên đường phố, mọi người đi xe đạp, xe máy, ô tô tự giác dừng lại đúng nơi quy định, không vượt qua ngã ba, ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ. Đó là việc công dân A. thực hiện luật giao thong đường bộ. B. thực hiện nghĩa vụ. C. thực hiện chuẩn mực đạo đức. D. thực hiện hành vi đạo đức. Câu 93: Có mấy hình thức thực hiện pháp luật? A. Hai hình thức. B. Ba hình thức. C. Bốn hình thức. D. Năm hình thức. Câu 94: Làm những gì mà pháp luật cho phép làm là nội dung của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây? A. Tuân thủ pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. sử dụng pháp luật. Câu 95: Nam thanh niên từ 18 tuổi đến 25 tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự là họ đang A. thi hành pháp luật. B. bảo vệ công dân. C. bảo vệ quê hương. D. bảo vệ quốc gia. Câu 96: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động A. làm những gì mà pháp luật cấm. B. làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. C. làm những gì mà pháp luật cho phép làm. D. không làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. Câu 97: Làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức là A. một cách thức. B. một giải pháp. C. thực hiện pháp luật. D. một công cụ. Câu 98: Công dân T nhập 3 triệu bộ quần áo của Trung quốc qua cửa khẩu Tân thanh –Lạng sơn và đóng thuế theo quy định của pháp luật. Điều đó cho thấy công dân T đã A. có tinh thần trách nhiệm. B. áp dụng pháp luật. C. có nghĩa vụ pháp lí. D. thi hành pháp luật. Câu 99: Thực hiện pháp luật là A. làm những việc trái pháp luật . B. làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. C.thích làm những gì cũng được. D. làm những gì theo sở thích. Câu 100: Tuân thủ pháp luật là A. không làm những điều mà pháp luật cấm. B. làm những điều mà pháp luật cho phép làm. C. làm những điều mà pháp luật quy định phải làm. D. làm những điều theo sở thích. Câu 101: Hành vi nào dưới đây của công dân không tuân thủ pháp luật? A. Sản xuất đúng pháp luật. B. Không vượt đèn đỏ, đèn vàng. C. Thực hiện hành vi buôn lậu. D. Kinh doanh đúng pháp luật. Câu 102: Trong các hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện công dân thực hiện pháp luật với sự tham gia can thiệp của nhà nước? A. Người tham gia giao thông không đèn đỏ, đèn vàng. B. Công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh. C. Người kinh doanh trốn thuế phải nộp phạt. D. Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế. Câu 103: Công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh thông qua việc lựa chọn ngành, nghề, hình thức kinh doanh phù hợp với điều kiện, khả năng của mình và tổ chức việc kinh doanh theo đúng A. pháp luật. B. hành vi. C. nghề nghiệp. D. sở thích. Câu 104: Hành vi nào dưới đây không phải là thực hiện pháp luật? A. Sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật. B. Cảnh sát giao thông xử lý hành vi vi phạm giao thông. C. Kinh doanh dịch vụ ăn uống đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. D. Vận chuyển hàng hóa không qua hải quan. Câu 105: Làm những gì mà pháp luật cho phép làm là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Thi hành pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. Câu 106: Một trong các hình thức thực hiện pháp luật là A. phổ biến pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. giáo dục. pháp luật. D. ban hành pháp luật. Câu 107: Công ty Minh Quốc kinh doanh tất cả các mặt hàng đã được đăng kí trong giấy phép kinh doanh. Như vậy công ty Minh Quốc đã A. điều chỉnh hành vi. B. chấp hành pháp luật. C. thực hiện đúng nghĩa vụ. D. tuân thủ pháp luật. Câu 108: Người phạm tội phải chấp hành hình phạt theo bản án do A. toà án tuyên. B. viện kiểm sát quy định. C. công an quyết định. D. thi hành án quyết định. Câu 109: Các cơ quan có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quyền nghĩa vụ của công dân là nội dung của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây? A. tuân thủ pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật. Câu 110: Chủ tịch UBND xã, phường đã căn cứ vào văn bản luật nào dưới đây để cấp giấy đăng kí kết hôn? A. Luật hình sự. B. Luật dân sự. C. Luật hôn nhân và gia đình. D. Luật lao động. Câu 111: Người kinh doanh không kinh doanh những mặt hàng, ngành, nghề bị cấm A. vận chuyển. B. hành nghề. C. hoạt động. D. kinh doanh. Câu 112: Cá nhân, tổ chức thực hiện pháp luật với sự tham gia, can thiệp của nhà nước trong trường hợp nào dưới đây? A. Công dân vi phạm luật giao thông và bị xử phạt hành chính. B. Cá nhân hình thành các mối quan hệ về tình cảm - tình yêu. C. Các quyền và nghĩa vụ của công dân không tách rời nhau. D. Các cá nhân thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức. Câu 113: Trong các hành ví dưới đây, hành vi nào thể hiện việc áp dụng pháp luật? A. Cảnh sát giao thông xử phạt hành vi vượt đèn đỏ. B. Người điều khiển phương tiện dừng xe khi có tín hiệu đèn đỏ. C. Công dân Q gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nước. D. Anh H và chị T không lầm những điều pháp luật cấm. Câu 114: Các quyền và nghĩa vụ của công dân không tự phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt nếu không có một văn bản, quyết định áp dụng pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là nội dung của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây? A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 115: Trong các hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện công dân sử dụng pháp luật? A. Người kinh doanh trồn thuế. B. Anh E và chị V đến UBND xã để đăng kí kết hôn. C. Công ty X thực hiện nghĩa vụ đóng thuế theo quy định của pháp luật. D. Các bên tranh chấp không đúng pháp luật về các quyền và nghĩa vụ của mình. Câu 116: Quá trình thực hiện pháp luật chỉ đạt hiệu quả khi các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thực hiện A. Đúng đắn các quyền của mình theo hiến pháp và pháp luật. B. Đầy đủ nghĩa vụ của mình theo hiến pháp và pháp luật. C. Đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình theo hiến pháp và pháp luật. D. Đúng đắn các quyền và nghĩa vụ của mình theo hiến pháp và pháp luật. Câu 117: Trong các giai đoạn của quá trình thực hiện pháp luật, giai đoạn nào dưới đây không phải là giai đoạn bắt buộc? A. Giai đoạn ra quyết định xử lí vi phạm và giải quyết tranh chấp giữa các chủ thể. B. Không có giai đoạn nào là giai đoạn không bắt buộc. C. Giai đoạn xác lập một quan hệ pháp luật. D. Giai đoạn các chủ thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. Câu 118: Công ty Nam đuống và người lao động đã thoả thuận về việc làm, kí kết hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật. Điều đó nói đến giai đoạn nào dưới đây của quá trình thực hiện pháp luật lao động? A. Thực hiện các quyền và nghĩa vụ của các bên. B. Xác lập quan hệ lao động giữa các bên. C. Thực hiện các quyền của mỗi bên. D. Thực hiện nghĩa vụ của mỗi bên. Câu 119: Ông chủ doanh nghiệp đang quản lí, điều hành, giao việc cho người lao động và đảm bảo các điều kiện an toàn lao động, trả công đày đủ, đúng hạn cho người lao động. Điều này cho thấy chủ doanh nghiệp đang thực hiện A. quan hệ lao động. B. các quyền và nghĩa vụ của mình. C. các quyền của mình. D. các nghĩa vụ của mình. Câu 120: Trong quá trình thực hiện pháp luật thì giai đoạn nào dưới đây là quan trọng nhất ? A. Giai đoạn xử lí vi phạm. B. Giai đoạn giải quyết tranh chấp. C. Thực hiện các quyền và nghĩa vụ. D. Giai đoạn xác lập một quan hệ pháp luật. Câu 121: Trong các giai đoạn của quá trình thực hiện pháp luật giai đoạn nào dưới đây là chủ yếu ? A. Thực hiện các quyền và nghĩa vụ. B. Xử lí vi phạm. C. Giải quyết tranh chấp. D. Hình thành quan hệ pháp luật. Câu 122: Các quyền và nghĩa vụ pháp lí cơ bản của công dân được quy định trong A. Luật hành chính. B. Luật dân sự. C. Hiến pháp. D. Luật hôn nhân và gia đình. Câu 123: Các hình thức thực hiện pháp luật có những điểm nào giống nhau ? A. Công dân thực hiện đúng đắn các quyền theo quy định của pháp luật. B. Công dân thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. C. Công dân thực hiện đúng đắn các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. D. Công dân không làm những điều pháp luật cấm. Câu 124: Xác định câu phát biểu sai: Khi phát sinh tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể thì A. Các chủ thể có thể nhờ người hoà giải. B. Các chủ thể có quyền yêu cầu nhà nước giải quyết. C. Các chủ thể có thể thoả thuận với nhau về cách giải quyết tranh chấp. D. Các chủ thể không có quyền tự giải quyết tranh chấp. Câu 125: Trong kho tàng nghệ thuật dân gian Việt nam có câu tục ngữ “ Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn “ được Nhà nước đưa vào thành quy phạm pháp luật nào dưới dây? A. Luật hôn nhân và gia đình. B. Luật văn hoá. C. Luật dân sự. D. Luật giáo dục. Câu 126: Một trong các dấu hiệu để nhận biết về hành vi vi phạm pháp luật là A. hành vi trái với đạo lí. B. hành vi với lương tâm. C. hành vi trái pháp luật. D. hành vi vô đạo đức. Câu 127: Người có năng lực trách nhiệm pháp lí là người như thế nào dưới đây? A. Là người đạt đến độ tuổi theo quy định và có thể phán đoán chính xác. B. Là người có thể nhận thức và tự hành động theo hành vi của mình. C. Là người đạt đến độ tuổi nhất định và có thể nhận thức, điều khiển được hành vi của mình. D. Là người tự quyết định và chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Câu 128: Cá nhân, tổ chức làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật thì được gọi là A. hành vi trái đạo đức. B. hành vi vô đạo đức. C. hành vi trái với lương tâm. D. hành vi trái pháp luật. Câu 129: Người có hành vi trộm cắp tài sản của người khác thì người đó phải chịu A. trách nhiệm pháp lí. B. Trách nhiệm đạo đức. C. trách nhiệm trả lại tài sản. D. Trách nhiệm dân sự. Câu 130: Theo quy định của pháp luật Việt nam, người chưa thành niên là người chưa đủ A. 17 tuổi. B. 18 tuổi. C. 16 tuổi. D. 15 tuổi. Câu 131: Cơ sở sản xuất giấy Nam tiến đã nhiều năm xả thải chất thải chưa qua xử lí ra môi trường. Hành vi đó được gọi là hành vi nào dưới đây? A. Hành vi trái với đạo đức. B. Hành vi trái pháp luật. C. Hành vi trái với lương tâm. D. Hành vi vô thức. Câu 132: Anh P điều khiển xe máy đến ngã tư Dịch vọng gặp đèn đỏ, quan sát thấy không có cảnh sát giao thông ở đó, Anh nhấn ga chạy tiếp đã va chạm với Anh Q đi từ hướng có tín hiệu đèn xanh, làm cả hai đều bị thương nhẹ. Lỗi vi phạm của anh P thể hiện ở dạng nào dưới đây? A. Vô ý. B. Gây tai nạn. C. Gây hậu quả cho anh Q. D. Cố ý. Câu 133: Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội dược pháp luật bảo vệ là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Vi phạm pháp luật. B. Thực hiện pháp luật. C. Trách nhiệm pháp lí. D. Thi hành pháp luật. Câu 134: Trong các nghĩa vụ sau đây nghĩa vụ nào không phải là nghĩa vụ pháp lí ? A. Đoàn viên thanh niên phải chấp hành điều lệ của đoàn. B. Con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ già. C. Thanh niên từ đủ 18 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự. D. Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế. Câu 135: Cửa hàng kinh doanh Nam phong đã trà trộn hàng kém chất lượng, không đủ tiêu chuẩn để thu được lợi nhuận cao, bị cơ quan quản lí thị trường bắt và xử phạt 80 triệu đồng. Việc nộp phạt của cửa hàng Nam phong là A. nghĩa vụ và trách nhiệm của cửa hàng Nam phong. B. nghĩa vụ phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình. C. nghĩa vụ nộp phạt theo quy định của pháp luật. D. nghĩa vụ cao đẹp trong hành vi kinh doanh của mình. Câu 136: Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với người vi phạm pháp luật nhằm mục đích nào dưới đây? A. Tuyên truyền pháp luật cho mọi công dân. B. Phổ biến pháp luật cho mọi công dân. C. Tổ chức thực hiện pháp luật trong đời sống. D. Buộc các chủ thể chấm dứt hành vi trái pháp luật. Câu 137: Hành vi tự ý bắt và giam giữ người khác không đúng pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng thì phải chịu trách nhiệm nào dưới đây ? A. Dân sự. B. Hành chính. C. Hình sự. D. Kỉ luật. Câu 138: Pháp luật hình sự quy định người từ đủ bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi hành vi vi phạm của mình ? A. Từ đủ 14 tuổi. B. Từ đủ 15 tuổi. C. Từ đủ 18 tuổi. D. Từ đủ 16 tuổi. Câu 139: Đối với tội rất nghiêm trọng do lỗi cố ý hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng thì pháp luật quy định độ tuổi là bao nhiêu mới phải chịu trách nhiệm hình sự ? A. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. C. Từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi. B. Dưới 18 tuổi. D. Đủ 16 tuổi. Câu 140: Xử phạt đối với người chưa thành niên phạm tội được áp dụng theo nguyên tắc nào dưới đây? A. Cảnh cáo. B. Giáo dục, là chủ yếu. C. Khiển trách. D. Phạt tù. Câu 141: Hành vi không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng là hành vi vi phạm nào dưới đây? A. Hành chính. B. Dân sự. C. Hình sự. D. Kỉ luật. Câu 142: Quan hệ xã hội nào dưới đây không phải quan hệ pháp luật ? A. Anh A và chị B làm thủ tục đăng kí kết hôn. B. Chị H ra chợ mua rau. C. Anh Minh và Công ty Trí đức thoả thuận về việc làm. D. tình cảm, tình yêu nam- nữ. Câu 143: Những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tại bộ luật hình sự là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Hình sự. B. Hành chính. C. Dân sự. D. Kỉ luật. Câu 144: Nếu tình cờ phát hiện kẻ trộm vào nhà hàng xóm, em sẽ xử sự theo hành vi nào dưới đây? A. Lờ đi, coi như không biết để tránh rắc rối cho mình. B. Báo ngay cho bố mẹ, người lớn ở gần nhà hoặc báo cho những người có trách nhiệm. C. Một mình xông vào bắt trộm. D. Bí mật theo dõi và khi thấy quả tang thì sẽ hô to lên. Câu 145: Hành vi cố ý đánh người gây thương tích nặng hoặc gây tổn hại sức khoẻ cho người khác sẽ bị coi là A. tội đồ. B. tội nghiệp. C. tội phạm. D. tội danh. Câu 146: Một trong các dấu hiệu của tội phạm là A. hành vi nguy hiểm cho cá nhân. B. hành vi nguy hiểm cho moi công dân. C. hành vi nguy hiểm cho nhà nước. D. hành vi nguy hiển cho xã hội. Câu 147: Hình phạt được áp dụng đối với ai ? A. Người có hành vi phạm tội. B. Mọi công dân. C. Mọi tổ chức. D. Mọi cơ quan. Câu 148: Người phạm tội phải chấp hành hình phạt theo quyết định của ai ? A. Công an. B. Toà án. C. Viện kiểm sát. D. Thi hành án. Câu 149: T ( 17 tuổi) rủ H, K, Q ( đều 16 tuổi ) đi trộm cắp cáp điện đã gây hậu quả nghiêm trọng, khi bị phát hiện và bị bắt sẽ bị xử phạt như thế nào dưới đây? A. Phạt tù mình T vì là kẻ chủ mưu. B. Phạt tù cả 4 tên trong đó T tội nặng hơn. C. Cảnh cáo, phạt tiền thu hồi giây cáp. D. Phạt tiền, giáo dục. răn đe. Câu 150: Trong các hành vi sau đây hành vi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Vượt đèn đỏ, gây va quyệt vơi người khác. B. Đi ngược chiều. C. Đi vào đường cấm. D. Tụ tập và gây rối trật tự công cộng. Câu 151: Các hành vi xâm phạm đến quy tắc quản lí nhà nước được gọi là A. vi phạm hành chính. B. vi phạm kỉ luật. C. vi phạm hình sự. D. vi phạm dân sự. Câu 152: Pháp luật hành chính quy định người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi vi phạm pháp luật của mình? A. Từ đủ 14 tuổi. B. Từ đủ 15 tuổi. C. Từ đủ 16 tuổi. D. Từ đủ 17 tuổi. Câu 153: Hình thức xử phạt chính đối với người vi phạm hành chính là A. tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ. B. phạt tiền, cảnh cáo. C. tịch thu tang vật. D. buộc khắc phục hậu quả do mình gây ra. Câu 154: Có mấy dấu hiệu để nhận biết một vi phạm pháp luật? A. Một dấu hiệu. B. Hai dấu hiệu. C. Ba dấu hiệu. D. Bốn dấu hiệu. Câu 155: Ông K đi vào đường ngược chiều, chưa gây tai nạn cho ai nhưng cảnh sát giao thông đã lập biên bản và xử phạt. Việc cảnh sát giao thông xử phạt nhằm mục đích gì? A. Tuyên truyền pháp luật. B. Phổ biến pháp luật . C. Thu tiền của ông K để bỏ túi. D. Chấm dứt hành vi vi phạm của ông K. Câu 156: P (17 tuổi) đánh Q gây thương tích 15%. Theo em P phải chịu hình phạt nào dưới đây? A. Phạt tù. B. Răn đe, giáo dục.. C. Cảnh cáo, bồi thường tiền thuốc men. D. Tạm giữ để giáo dục.. Câu 157: T(17 tuổi) rủ V(16 tuổi) đi cướp giật dây truyền.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBài tập chuyên đề 5 lớp 12.doc
Tài liệu liên quan