Bài tập Hóa đại cương - Chuơng 8: Điện hóa học

8.1. Tìm giá trị ứng với hằng số cân bằng của phản ứng oxy hóa – khử sau, ở 250C.

2Fe3+ + 2I–  2Fe2+ + I2 Biết:

Fe3+ + e  Fe2+ 0 = +0,771V

I2 + 2e  2I– 0 = +0,536V

 a. 8,69107

c. 9,25.107 b. 8,691020

d. kết quả khác.

8.2. Khi điện phân dung dịch ZnSO4 nguyên chuẩn trong nước thì các quá trình ở điện cực Pt sẽ là:

Cực (–) : Zn2+ + 2e = Zn

Cực (+) : 2OH– – 2e = H2O + ½O2

Tính quá thế của quá trình điện phân. Biết phải đặt thế ngoài 2,3V mới điện phân được. Biết 0 ½O2/2OH– = 0,401V; 0 Zn2+/Zn = - 0,763 V

 a. 1,17V b. 11,17V

 c. 1,136V d. 11,27V

8.3. Một pin gồm một điện cực dương là điện cực hydro tiêu chuẩn và một điện cực âm là điện cực niken nhúng trong dung dịch NiSO4 0,01M có sức điện động là 0,309V. Thế điện cực tiêu chuẩn của niken là:

 a. +0,25V b. –0,25V

 c. +0,15V d. –0,15V

8.4. Biết thế khử tiêu chuẩn của cặp oxy hóa – khử liên hợp sau:

Cu2+ + 2e  Cu, có 0 = +0,337V. Vậy thế điện cực khử của điện cực đồng nhúng vào dung dịch muối CuSO4 0,01M ở 250C ứng với giá trị:

 a. +0,278V b. –0,278V

 c. +0,396V d. –0,396V

8.5. Biết thế khử tiêu chuẩn của cặp oxy hóa – khử liên hợp sau:

Zn2+ + 2e  Zn, có 0 = – 0,763V. Vậy thế điện cực oxi hóa của điện cực kẽm nhúng vào dung dịch muối ZnSO4 0,1M ở 250C ứng với giá trị:

 a. –0,793V b. +0,793V

 c. –0,733V d. +0,733V

8.6. Biết thế khử tiêu chuẩn của các cặp oxi hóa – khử liên hợp sau:

Ag+ + 1e  Ag 0 = +0,799V

Zn2+ + 2e  Zn 0 = –0,763V

Sức điện động E0 của pin có sơ đồ: Zn(r) | Zn2+(1M) || Ag+(1M) | Ag(r)

 a. +0,036V b. –0,036V

 c. +1,562V d. –1,562V

8.7. Cho biết sức điện động tiêu chuẩn của pin điện sau:250C Sn(r) | Sn2+(1M) || Ag+(1M) | Ag(r) E0 = 0,94V

Tìm giá trị tương ứng với sức điện động của nguyên tố

250C: Sn(r) | Sn2+(0,25M) || Ag+(0,05M) | Ag(r) E = ?

 a. 0,80V b. 0,88V

 c. 0,92V d. 0,98V

8.8. (i) Xác định sức điện động của pin tiêu chuẩn được tạo thành bởi các điện cực Sn/Sn2+ và Pb/Pb2+. Nếu [Sn2+] = 1M và (ii) [Pb2+] = 10–5M thì sức điện động của pin là bao nhiêu? Biết: và

 

 a. (i) E0 = 0,028V

 (ii) E = 0,2670V b. (i) E0 = 0,1335V

 (ii) E = 0,014V

 c. (i) E0 = 0,2670V

 (ii) E = 0,028V d. (i) E0 = 0,014V

 (ii) E = -0,1335V

8.9. Tính hằng số cân bằng của phản ứng:

2Fe3+ + Sn2+ Sn4+ + 2Fe2+. Biết: và

 

 a. 1021 b. 1020

 c. 1019 d. 1018

 

doc14 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 2975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hóa đại cương - Chuơng 8: Điện hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUƠNG 8 ĐIỆN HÓA HỌC Chọn câu đúng. a. Trong phản ứng oxy hoá khử, quá trình oxy hoá và quá trình khử lần lượt xảy ra. b. Trong phản ứng oxy hoá khử, quá trình oxy hoá và khử cùng xảy ra đồng thời. c. Quá trình oxy hoá là quá trình nhận electron gọi là sự oxy hóa. Quá trình khử là quá trình nhường electron gọi là sự khử. d. b, c đều đúng. Điều kiện của sự điện phân là: a. Xảy ra sự oxy hóa và sự khử của các chất. b. Các chất điện phân ở trạng thái nóng chảy hay dung dịch. c. Dưới tác dụng của ánh sáng. d. Xảy ra sự oxy hóa trên bề mặt điện cực của các chất. Chọn câu đúng. a. Trong phản ứng oxy hóa khử nếu cặp oxy hóa khử có thế khử lớn hơn thì chất oxy hóa của cặp đó sẽ đóng vai trò chất khử và chất khử của cặp oxy hóa khử còn lại sẽ đóng vai trò chất oxy hóa. b. Trong phản ứng oxy hóa khử nếu cặp oxy hóa khử có thế khử nhỏ hơn thì chất oxy hóa của cặp đó sẽ đóng vai trò chất oxy hóa khử và chất khử của cặp oxy hóa khử còn lại sẽ đóng vai trò chất khử. c. Trong phản ứng oxy hóa khử nếu cặp oxy hóa khử có thế khử lớn hơn thì chất oxy hóa của cặp đó sẽ đóng vai trò chất oxy hóa và chất khử của cặp oxy hóa khử còn lại sẽ đóng vai trò chất khử. d. a, b, c đều sai. Chọn câu đúng. a. Cặp Cu2+ – Cu, có Cu2+ dễ nhận electron nên ion Cu2+ là chất oxy hóa mạnh và Cu là chất khử yếu. b. Cặp Cu2+ – Cu, có Cu2+ dễ nhận electron nên ion Cu2+ là chất khử mạnh và Cu là chất oxy hóa mạnh. c. Cặp Zn2+ – Zn có Zn2+ khó nhận electron nên ion Zn2+ là chất oxy hóa yếu và Zn là chất khử mạnh. d. a, c đều đúng. Chọn câu đúng. a. Thế khử của một cặp oxy hoá khử phụ thuộc vào nhiệt độ, nồng độ. b. Thế khử của một cặp oxy hoá khử không phụ thuộc vào pH của môi trường. c. Thế khử của một cặp oxy hoá khử có thể phụ thuộc vào pH của môi trường. d. a, c đều đúng. Chọn câu đúng. a. Chất khử là chất nhường electron, sự khử là quá trình nhường electron của nguyên tố trong một chất. b. Chất khử là chất nhận electron, sự khử là quá trình nhường electron của nguyên tố trong một chất. c. Chất khử là chất nhường electron, sự khử là quá trình nhận electron của nguyên tố trong một chất. d. Chất khử là chất nhận electron, sự khử là quá trình nhận electron của nguyên tố trong một chất. Chọn câu đúng. a. Điện cực là một hệ gồm một thanh dẫn điện tiếp xúc với dung dịch điện ly. b. Anot là điện cực tại đó xảy ra quá trình oxy hóa. Catot là điện cực tại đó xảy ra quá trình khử. c. Electron từ điện cực dương theo dây dẫn ở mạch ngoài di chuyển đến điện cực âm. d. Quá trình điện hóa xảy ra trong pin Daniell hoàn toàn giống phản ứng xảy ra khi nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4. Nhúng tấm đồng vào dung dịch Ag(NO3) thế khử tiêu chuẩn của Ag+/Ag là +0,799V và của Cu2+/Cu là +0,337V thì: a. Không có hiện tượng gì xảy ra. b. Có phản ứng xảy ra và Cu đóng vai trò chất khử và Ag+ đóng vai trò chất oxy hóa. c. Có phản ứng xảy ra và Ag đóng vai trò chất khử và Cu đóng vai trò chất oxy hóa. d. Có phản ứng xảy ra và Ag đóng vai trò oxy hóa và Cu đóng vai trò chất khử. Chọn câu đúng. a. Phương trình Nernst cho biết sự phụ thuộc của thế khử của một cặp oxy hoá khử vào nồng độ dạng oxy hoá của nó. b. Phương trình Nernst cho biết sự phụ thuộc của thế khử của một cặp oxy hoá khử vào nồng độ dạng khử của nó. c. Phương trình Nernst cho biết sự phụ thuộc của thế khử của một cặp oxy hoá khử vào nồng độ dạng oxy hoá và dạng khử của nó. d. a, b, c đều sai. Phương pháp điện phân nóng chảy sẽ có: a. Rất nhiều loại sản phẩm tùy thuộc vào điều kiện điện phân. b. Sản phẩm là hoàn toàn xác định. c. Các quá trình oxy hoá khử sẽ xảy ra trong dung dịch để tạo ra các sản phẩm. d. b, c đều đúng. Cho phản ứng: Ox + ne = Kh, thì: a. Ox là chất oxy hóa mạnh và Kh là chất khử yếu. b. Ox là chất oxy hóa yếu và Kh là chất khử yếu. c. Ox là chất oxy hóa mạnh và Kh là chất khử mạnh. d. Không đủ dữ kiện để kết luận về độ mạnh của chất oxy hóa và chất khử. Chọn câu đúng. a. Nếu Ox1 có tính oxy hóa mạnh hơn Ox2 thì Kh2 sẽ có tính khử mạnh hơn Kh1 nên phản ứng diễn ra là : Ox1 + Kh2 = Kh1 + Ox2. b. Nếu Ox1 có tính oxy hóa mạnh hơn Ox2 thì Kh2 sẽ có tính khử mạnh hơn Kh1 nên phản ứng diễn ra là : Ox1 + Kh1 = Kh2 + Ox2. c. Nếu Ox1 có tính oxy hóa mạnh hơn Kh2 thì Kh2 sẽ có tính khử mạnh hơn Kh1 nên phản ứng diễn ra là : Ox1 + Kh2 = Kh1 + Ox2 d. Nếu Ox1 có tính oxy hóa mạnh hơn Ox2 thì Kh1 sẽ có tính khử mạnh hơn Kh2 nên phản ứng diễn ra là : Ox1 + Kh2 = Kh1 + Ox2 Cho: Sn2+ + 2Fe3+ = Sn4+ + 2Fe2+ a. Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3+ + e ® Fe2+ là sự khử. b. Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3+ + e ® Fe2+ là sự oxy hóa. c. Fe3+ là chất khử và Fe3+ + e ® Fe2+ là sự khử d. b, c đều đúng Chọn câu đúng. a. Catot là điện cực tại đó xảy ra sự oxy hóa. b. Catot là điện cực tại đó xảy ra sự khử. c. Catot là điện cực tại đó xảy ra quá trình khử electron. d. Anot là điện cực tại đó xảy ra sự khử. Chọn câu sai. a. Điện cực hydro tiêu chuẩn được chấp nhận là điện cực so sánh có điện thế bằng 0 volt. b. Thế điện cực tiêu chuẩn của một cặp oxi hóa – khử liên hợp là sức điện động của một pin ráp bởi điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử liên hợp đó với điện cực hydro tiêu chuẩn. c. Trong dung dịch, phản ứng oxi hóa – khử diễn ra theo chiều: dạng oxi hóa của cặp có thế khử lớn hơn nhận electron của dạng khử của cặp có thế khử nhỏ hơn. d. Thế điện cực khử đặc trưng cho độ mạnh của một cặp hóa – khử liên hợp. Dạng oxi hóa càng mạnh thì dạng khử liên hợp cũng càng mạnh. Chọn câu đúng. a. Quá trình nhận electron gọi là sự khử. Quá trình nhường electron gọi là sự oxy hóa. b. Chất oxy hóa là chất chứa nguyên tố nhận electron. c. Chất khử là chất chứa nguyên tố nhừơng electron. d. a, b, c đều đúng. Chọn câu đúng. a. Quá trình hóa học xảy ra trong điện phân chỉ phụ thuộc vào bản chất của điện cực. b. Quá trình hóa học xảy ra trong điện phân phụ thuộc vào bản chất của điện cực, chất điện phân. c. Quá trình hóa học xảy ra trong điện phân chỉ phụ thuộc vào chất điện phân. d. a, b, c đều đúng. Nhúng tấm Ni và tấm Cd vào dung dịch H2SO4 loãng biết thế khử tiêu chuẩn của Cd2+/Cd là –0,403V và của Ni2+/Ni là –0,250V. Khi nối hai tấm kim loại phần ngoài dung dịch bằng dây dẫn điện thì: a. Ni tan ra và H2 sinh ra trên bề mặt thanh Ni. b. Ni tan ra và H2 sinh ra trên bề mặt thanh Cd. c. Cd tan ra và H2 sinh ra trên bề mặt thanh Ni. d. Cd tan ra và H2 sinh ra trên bề mặt thanh Cd. Chọn câu đúng. a. Kim loại có thế khử âm thì không đẩy được hydro ra khỏi các axit. b. Kim loại có thế khử dương thì mới đẩy được hydro ra khỏi các axit. c. Hydro đẩy ra kim loại có thế khử dương Cu, Ag, Hg, ra khỏi muối của chúng. d. a,b,c đều sai. Ráp hai điện cực chuẩn Sn2+/Sn (thế khử chuẩn –0,136V), Fe2+/Fe (thế khử chuẩn –0,44V) thành một nguyên tố Galvani. Nguyên tố này có sơ đồ là: a. Sn(r) | Sn2+(dd) || Fe2+(dd) | Fe(r) b. Sn2+(dd) | Sn(r) || Fe(r) | Fe2+(dd) c. Fe(r) | Fe2+(dd) || Sn2+(dd) | Sn(r) d. Fe2+(dd) | Fe(r) || Sn2+(dd) | Sn(r) Cho phản ứng hóa học: 2Fe2+ + Cl2 ® 2Fe3+ + 2Cl– xảy ra trên điện cực Pt thì sơ đồ nguyên tố Galvani tương ứng là: a. (–) Fe2+ | Fe3+(dd) || Cl–(dd) | Cl2(dd) (+) b. (–) Pt(r) | Cl2(k) | Cl–(dd) || Fe2+ | Fe3+ | Pt(r) (+) c. (–) Pt(r) | Fe2+, Fe3+(dd) || Cl–(dd) | Cl2(k) | Pt(r) (+) d. (–) Pt(r) | Cl2(k) | Cl–(dd) || Fe2+, Fe3+(dd) | Pt(r) (+) Cho sơ đồ pin như sau: (–) Pt | H2 | H+ || Ag+ | Ag (+) a. Cực âm : H2 ® 2H+ + 2e b. Cực dương : 2Ag+ + 2e– ® 2Ag c. Phản ứng tổng quát: H2 + 2Ag+ ® 2H+ + 2Ag d. a, b, c đều đúng. Khi điện phân dung dịch K2SO4 với điện cực trơ thì pH gần anot sẽ: a. Tăng lên b. Giảm xuống c. Không đổi d. Không liên quan đến pH Điện phân dung dịch CuSO4, ở anot xảy ra quá trình: Cu – 2e ® Cu2+. Vậy anot làm bằng vật liệu: a. Cu b. Pt c. Graphit d. b, c đều đúng Khi điện phân dung dịch một muối, giá trị pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên. Dung dịch muối đó là: a. AgNO3 b. CuSO4 c. KCl d. ZnBr2 Khi điện phân dung dịch NiSO4 trong nước, ở anot xảy ra quá trình: 4OH– – 2e– = 2H2O + O2­. Vậy anot làm bằng vật liệu: a. Ni b. Pt c. Cu d. Zn Xác định cực anot trong sơ đồ cấu tạo pin như sau: Cu | Cu2+ || Ag+ | Ag a. Cu2+ b. Cu c. Ag+ d. Ag Quá trình nào xảy ra ở catot khi điện phân dung dịch MgCl2 a. Mg – 2e ® Mg2+ b. 2Cl– – 2e ® Cl2­ c. 2H2O – 4e ® O2 ­ + 4H+ d. a, b, c đều sai Quá trình nào xảy ra ở catot khi điện phân dung dịch ZnCl2 a. Zn – 2e ® Zn2+ b. 2Cl– – 2e ® Cl2­ c. 2H2O – 4e ® O2 + 4H+ d. a, b, c đều sai Cho sơ đồ pin (–) Zn | Zn2+ || 2I – | I2(k) | Pt(r) (+). Biết thế khử tiêu chuẩn của Zn2+/Zn là –0,763V và của I – / I2 là - 0,540V thì E0 của pin bằng: a. –0,223V b. +0,223V c. –1,303V d. +1,303V Cho phản ứng: 3Ni + 2Fe3+ ® 2Fe + 3Ni2+. Tìm j0 của Ni2+/Ni. Biết E0 của pin là +0,194V và j0 của Fe3+/Fe là: –0,036V. a. +0,158V b. –0,158V c. -0,230V d. +0,266V Cho Fe3+ + e = Fe2+ biết [Fe3+] = [Fe2+] và j0 = 0,771V. Thế khử của cặp oxy hóa khử trên là: a. 0,91V b. 0,3V c. 0,771V d. a, b, c đều sai Nhúng tấm đồng vào dung dịch CuSO4 0,01M. Biết thế khử của cặp Cu2+/Cu là +0,34V thì thế của điện cực được tạo thành là: a. +0,28V b. –0,28V c. +1,20V d. –1,20V Cho phản ứng Sn4+ + 2e ® Sn2+. Biết thế khử tiêu chuẩn của Sn4+/Sn2+ là +0,15V và của Sn2+/Sn là –0,136V thì E0 của pin bằng: a. +0,286V b. –0,286V c. +0,014V d. –0,014V Tính hằng số điện ly của axit axêtic. Biết rằng một pin bằng một điện cực hydro tiêu chuẩn và một điện cực hydro nhúng vào dung dịch axit axêtic nồng độ 0,01M có sức điện động bằng 0,1998V. a. 1,75´10–6 b. 1,75´10–5 c. 1,75´10–4 d. 1,75´10–3 Nguyên tố Ganvanic từ thanh kẽm nhúng vào dung dịch nitrat kẽm 0,1M và thanh chì nhúng vào dung dịch nitrat chì 0,02M. Tính sức điện động của nguyên tố. Biết j0 của Zn2+/Zn = - 0,763v ; j0 của Pb2+/Pb = - 0,126v. a. 0,28V b. 2,8V c. 0,61V d. 6,1V Tính thế điện cực hydro khi dung dịch điện ly có pH = 3 a. +0,194V b. –0,194V c. +0,177V d. –0,177V Tìm giá trị ứng với hằng số cân bằng của phản ứng oxy hóa – khử sau, ở 250C. 2Fe3+ + 2I– ® 2Fe2+ + I2 Biết: Fe3+ + e ® Fe2+ j0 = +0,771V I2 + 2e ® 2I– j0 = +0,536V a. 8,69´107 c. 9,25.107 b. 8,69´1020 d. kết quả khác. Khi điện phân dung dịch ZnSO4 nguyên chuẩn trong nước thì các quá trình ở điện cực Pt sẽ là: Cực (–) : Zn2+ + 2e = Zn Cực (+) : 2OH– – 2e = H2O + ½O2 Tính quá thế của quá trình điện phân. Biết phải đặt thế ngoài 2,3V mới điện phân được. Biết j0 ½O2/2OH– = 0,401V; j0 Zn2+/Zn = - 0,763 V a. 1,17V b. 11,17V c. 1,136V d. 11,27V Một pin gồm một điện cực dương là điện cực hydro tiêu chuẩn và một điện cực âm là điện cực niken nhúng trong dung dịch NiSO4 0,01M có sức điện động là 0,309V. Thế điện cực tiêu chuẩn của niken là: a. +0,25V b. –0,25V c. +0,15V d. –0,15V Biết thế khử tiêu chuẩn của cặp oxy hóa – khử liên hợp sau: Cu2+ + 2e ® Cu, có j0 = +0,337V. Vậy thế điện cực khử của điện cực đồng nhúng vào dung dịch muối CuSO4 0,01M ở 250C ứng với giá trị: a. +0,278V b. –0,278V c. +0,396V d. –0,396V Biết thế khử tiêu chuẩn của cặp oxy hóa – khử liên hợp sau: Zn2+ + 2e ® Zn, có j0 = – 0,763V. Vậy thế điện cực oxi hóa của điện cực kẽm nhúng vào dung dịch muối ZnSO4 0,1M ở 250C ứng với giá trị: a. –0,793V b. +0,793V c. –0,733V d. +0,733V Biết thế khử tiêu chuẩn của các cặp oxi hóa – khử liên hợp sau: Ag+ + 1e ® Ag j0 = +0,799V Zn2+ + 2e ® Zn j0 = –0,763V Sức điện động E0 của pin có sơ đồ: Zn(r) | Zn2+(1M) || Ag+(1M) | Ag(r) a. +0,036V b. –0,036V c. +1,562V d. –1,562V Cho biết sức điện động tiêu chuẩn của pin điện sau:250C Sn(r) | Sn2+(1M) || Ag+(1M) | Ag(r) E0 = 0,94V Tìm giá trị tương ứng với sức điện động của nguyên tố 250C: Sn(r) | Sn2+(0,25M) || Ag+(0,05M) | Ag(r) E = ? a. 0,80V b. 0,88V c. 0,92V d. 0,98V (i) Xác định sức điện động của pin tiêu chuẩn được tạo thành bởi các điện cực Sn/Sn2+ và Pb/Pb2+. Nếu [Sn2+] = 1M và (ii) [Pb2+] = 10–5M thì sức điện động của pin là bao nhiêu? Biết: và a. (i) E0 = 0,028V (ii) E = 0,2670V b. (i) E0 = 0,1335V (ii) E = 0,014V c. (i) E0 = 0,2670V (ii) E = 0,028V d. (i) E0 = 0,014V (ii) E = -0,1335V Tính hằng số cân bằng của phản ứng: 2Fe3+ + Sn2+ Sn4+ + 2Fe2+. Biết: và a. 1021 b. 1020 c. 1019 d. 1018 Cho phản ứng: 2Fe3+ + Sn2+ ® Sn4+ + 2Fe2+. Tính sức điện động của pin ở điều kiện tiêu chuẩn. Biết: và a. –0,92V b. +0,92V c. –0,62V d. +0,62V Cho biết thế điện cực tiêu chuẩn của điện cực tan bạc: Ag+(dd) + 1e ® Ag(r) j0 = +0,799V và pin điện có sơ đồ sau: Ag(r) | Ag+(0,001M) || Ag+(0,1M) | Ag(r) Điện thế anot, điện thế catot và sức điện động của pin trên tương ứng: a. +0,621V; –0,740V; –0,119V b. + 0,622V; +0,740V; +0,118V c. –0,621V; –0,740V; –1,361V d. +0,621V; +0,740V; +1,361V Tính sức điện động xảy ra trong pin: Mg | Mg2+ || Zn2+ | Zn, ở điều kiện chuẩn. Biết: và = - 0,76V a. –1,61V b. +1,61V c. –3,13V d. +3,13V Tính sức điện động xảy ra trong pin: Mg | Mg2+ || Zn2+ | Zn, khi [Mg2+] = 0,1M và [Zn2+] = 0,01M. Biết: và = - 0,76V a. –1,58V b. +1,58V c. –3,22V d. +3,22V Một pin gồm điện cực niken nhúng trong dung dịch NiSO4 0,2M và điện cực đồng nhúng trong dung dịch CuSO40,4M. Biết và . Pin có sơ đồ sau: a. (–) CuSO4 (0,4M) | Cu || Ni | NiSO4 (0,2M) (+) b. (–) Cu | CuSO4 (0,4M) || NiSO4 (0,2M) | Ni (+) c. (–) Ni | NiSO4 (0,2M) || CuSO4 (0,4M) | Cu (+) d. (–) NiSO4 (0,2M) | Ni || Cu | CuSO4 (0,4M) (+) Một pin gồm điện cực niken nhúng trong dung dịch NiSO4 0,2M và điện cực đồng nhúng trong dung dịch CuSO4 0,4M. Tính sức điện động của pin ở 250C. Biết: và a. –0,06V b. +0,06V c. –0,6V d. +0,6V Cho phản ứng: Sn4+ + 2Cu+ Sn2+ + 2Cu2+. Biết: và Xác định sức điện động của pin ở điều kiện chuẩn. Xác định hằng số cân bằng ở điều kiện chuẩn. a. (i) 0,003V (ii) 1,26 V b. (i) +0,017V (ii) 0,27 c. (i) –0,317V (ii) 0,27 d. (i) +0,317V (ii) 0,27 Biết thế khử tiêu chuẩn của các cặp oxi hóa – khử liên hợp sau: 2Ag = Ag+ + 2e j0 = -0,8V H2 = 2H+ + 2e j0 = 0,0V Viết ký hiệu của pin. Tìm sức điện động của pin ở điều kiện chuẩn. a. (i) (–) Ag+ | Ag || H2 | 2H+ (+) (ii) +0,8V b. (i) (–) Ag+ | Ag || H2 | 2H+ (+) (ii) –0,8V c. (i) (–) H2 | 2H+ || Ag+ | Ag (+) (ii) +0,8V d. (i) (–) H2 | 2H+ || Ag+ | Ag (+) (ii) –0,8V Xác định sức điện động của: Ag | AgNO3 (0,001M) || AgNO3 (0,1M) | Ag. Biết: a. –0,12V b. +0,118V c. –0,62V d. +0,62V Tính E0 và hằng số cân bằng K của phản ứng: 2Fe3+ + 3I– D 2Fe2+ + I3–. Biết: Fe3+ + e = Fe2+ j0 = +0,77V I3– + 2e = 3I– j0 = +0,535V a. E0 = +0,235V K = 9,25.107 b. E0 = –0,24V K = 9.107 c. E0 = +1,305V K = 9.1011 d. E0 = –1,305V K = 9.1011 Cho phản ứng: Sn4+ + 2Cu+ D Sn2+ + 2Cu2+, khi [Cu2+] = [Sn2+] = 0,01M và [Cu+] = [Sn4+] = 0,1M. Biết: và Xác định sức điện động của pin. Xác định hằng số cân bằng ở điều kiện tiêu chuẩn. a. (i) –0,0715V (ii) 262,36 b. (i) +0,0915V (ii) 1,26 c. (i) –0,2875V (ii) 262,36 d. (i) +0,2875V (ii) 262,36 Tính thế điện cực của điện cực hiđro khi áp suất khí H2 bằng 1 và tấm platin dùng làm điện cực nhúng vào dung dịch trung tính. a. 0,413V b. – 4,13V c. 41,3 V d. – 0,413 V Tính thế điện cực của điện cực hiđro khi áp suất khí H2 bằng 1 và tấm platin dùng làm điện cực nhúng vào dung dịch có pH = 13. a. 7,67 V b. 7,6 V c. 0,76 V d. - 0,767 V Tính tích số tan của AgCl trong nước ở 298K (250C). Biết : AgCl + e = Ag + Cl- j0 = 0,222v Ag+ + e = Ag j0 = 0,799v a. 1,66.10-10. b. 16,6.10-10 c. 1,66.10-12 d. 16,6.10-12 Người ta lắp 1 pin từ một điện cực Pt/Fe3+, Fe2+ (1) và một điện cực Ag+/Ag (2). Biết j1 = 0,771v và j2 = 0,799v. Nếu nồng độ của các ion ở điện cực (1) bằng nhau thì nồng độ của Ag+ ở điện cực (2) phải bằng bao nhiêu để sức điện động của pin bằng không. a. 3,353M b. 0,33 M c. 0,3353 M d. 0,353 M TRẢ LỜI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Một số khái niệm và định luật cơ bản 1c 2a 3d 4b 5a 6b 7a 8d 9c 10c 11d 12b 13a 14a 15c 16b 17a 18a 19d 20d 21b 22c 23c 24a 25a 26c 27b 28c 29b 30a 31d 32a 33a 34c 35d 36a 37b 38a 39d 40c 41c 42b 43c 44b 45b 46d 47c 2. Cấu tạo nguyên tử - Định luật tuần hoàn 1c 2c 3c 4d 5c 6c 7a 8b 9c 10a 11d 12c 13b 14d 15c 16c 17d 18d 19c 20c 21d 22a 23d 24d 25b 26c 27a 28b 29c 30c 31b 32d 33b 34a 35c 36c 37c 38c 39d 40a 41a 42d 43c 44b 45a 46b 47a 48c 49c 50b 51a 52d 53b 54b 55b 56a 57b 58c 59c 60c 61c 62a 63b 64c 65d 66b 67d 68b 69b 70c 71b 72d 73a 74d 75b 76b 77d 78d 79b 80b 81a 82d 83c 84d 85c 86c 3. Liên kết hoá học 1d 2b 3b 4b 5d 6b 7d 8b 9d 10c 11d 12a 13d 14c 15d 16c 17a 18b 19b 20d 21a 22c 23d 24c 25b 26d 27d 28d 29d 30d 31c 32c 33b 34c 35d 36c 37c 38b 39b 40d 41b 42d 43a 44a 45a 4. Trạng thái tập hợp chất 1a 2d 3a 4c 5d 6c 7c 8b 9a 10d 11c 12b 13c 14b 15b 16c 17d 18a 19b 20c 21c 22b 23d 24c 25a 26b 27c 28b 29c 30b 31c 32a 33c 34a 35c 36b 37c 38b 39b 40c 41a 42a 43b 44b 45a 46d 47b 48c 5. Nhiệt động lực học hoá học 1d 2a 3b 4c 5d 6c 7d 8c 9c 10c 11a 12d 13d 14a 15c 16a 17a 18a 19c 20b 21a 22a 23b 24a 25a 26c 27d 28a 29d30c 31d 32a 33a 34a 35a 36a 37b 38b 39c 40a 41c 42a 43a 44b 45a 46c 47c 48d 49a 50b 51a 52a 53b 54d 55b 56d 57b 58d 59d 60b 61a 62b 63a 64b 65b 66a 67d 68a 69c 70d 71b 72a 73c 74b 75d 76a 77d 78c 79b 80b 81b 82c 83c 84b 85c 86d 87c 88c 89b 90b 91a 92c 93a 94b 95b 96c 97c 98c 99a 100b 101c 102c 103a 104b 105abc 106a 107a 108b 109b. 6. Tốc độ phản ứng 1b 2a 3c 4d 5d 6c 7b 8a 9b 10b 11a 12b 13c 14a 15d 16b 17a 18d 19a 20a 21c 22c 23b 24b 25d 26b 27d 28b 29a 30c 31b 32b 33d 34d 35b 36a 37b 38c 39c 40a 41c 42c 43c 44d 45a 46c 7. Dung dịch 1c 2d 3d 4b 5c 6d 7c 8a 9b 10a 11c 12b 13b 14d 15c 16b 17c 18d 19d 20b 21b 22c 23d 24c 25b 26d 27c 28b 29a 30c 31d 32a 33a 34c 35b 36a 37c 38a 39b 40d 41d 42a 43d 44b 45a 46c 47d 48b 49c 50b 51b 52a 53c 54c 55b 56c 57d 58a 59a 60b 61a 62b 63c 64a 8. Điện hoá học 1b 2b 3c 4c 5d 6c 7b 8b 9c 10b 11d 12a 13a 14b 15d 16d 17b 18c 19d 20c 21c 22d 23d 24a 25c 26b 27b 28d 29d 30d 31c 32c 33a 34a 35b 36c 37d 38c 39c 40b 41a 42b 43c 44b 45d 46a 47d 48b 49b 50b 51c 52d 53a 54c 55b 56a 57b 58d 59d 60a 61c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai_tap_hoa_dai_cuong_chuong_8_dien_hoa_hoc.doc