Bài tập lớn trồng rừng - Thông nhựa và Keo lá tràm

Với diện tích khá lớn, Núi luốt được trồng một số loài chủ yếu như: Thông, keo, bạch đàn, Các loài cây được trồng thuần loài hoặc hỗn loài. Điều kiện tự nhiên ở đây tương đối thuận lợi cho một số loài cây bản địa nên chúng sinh trưởng tương đối tốt, hầu hết rừng đã khép tán. Dưới tán rừng được trồng một số loài sưu tầm từ tự nhiên nhằm tạo sự đa dạng sinh học và tạo ra một khu rừng thực nghiệm phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học.

Dưới chân Núi luốt là khu dân cư và các đơn vị bộ đội, trường học đều trồng các loài cây ăn quả, cây cảnh và cây lâm nghiệp.

 

doc48 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6720 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập lớn trồng rừng - Thông nhựa và Keo lá tràm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sông suối là 29,43ha. Ngoài ra, còn có hệ thống hồ, đập chứa nước như: hồ Vai bộn, đập Tràn ,…Đảm bảo cung cấp đủ nước tưới cho toàn bộ diện tích đất trồng lúa và đất trồng các loài khác. Tuy nhiên, nước ngầm ở khu vực này tương đối sâu nên khá bất lợi cho cây trồng trong điều kiện thời tiết nắng nóng. 1.4. Hiện trạng diện tích các loại đất ở Núi Luốt Tổng diện tích núi luốt theo ranh giới xác định giao cho trường Đại học Lâm Nghiệp là 130.03 ha trong đó: Diện tích đất có rừng là 71.57 ha chiếm 55.04% Diện tích rừng trồng thuần loài là 60.36 ha. rừng trồng hỗn giao là 11.21 ha. Diện tích đất trống trọc còn rải rác là 10.52 ha, trong đó diện tích đất bị lấn chiếm là 2.96 ha. Diện tích hành lang điện cao thế là 220 kv là 5.61 ha Diện tích khu dân cư lấn chiếm là 23,5 ha (kể cả diện tích đất lấn chiếm) 1.5. Hiện trạng động thực vât khu vực Núi Luốt Khu vực Núi luốt có một số mô hình rừng trồng, như: - Trạng thái rừng thuần loàiThông mã vĩ. - Trạng thái rừng thuần loài Bạch đàn trắng. - Trạng thái rừng hỗn loài Thông mã vĩ và Keo lá tràm. - Trạng thái hỗn loài Bạch đàn trắng và Keo. - Trạng thái rừng thuần loài Keo tai tượng - Trạng thái rừng thuần loài Keo lá tràm - Trạng thái rừng trồng hỗn giao nhiều loài Tài nguyên thực vật: rừng thực nghiệm Núi luốt đã ghi nhận tại khu vực có 342 loài thực vật bậc cao có mạch, thuộc 257 chi và 90 họ. Thực vật khu vực rất đa dạng về dạng sống và giá trị: có 9 dạng sống và 7 nhóm giá trị Tài nguyên động vật: Đã ghi nhận tại khu vực có 156 loài động vật có xương sống thuộc 20 bộ, 60 họ và 104 giống trong đó có 21 loài động vật quý hiếm. Đã phát hiện được 409 loài côn trùng thuộc 87 họ và 13 bộ côn trùng. Bộ cánh vẩy xác định có 208 loài, 135 giống, 30 họ, 10 lớp, 4 ngành phụ. 2. Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1. Vị trí địa lý Núi Luốt là khu rừng nghiên cứu thực nghiệm của trường Đại học Lâm nghiệp (Xuân Mai – Hà Nội) cách Thành phố Hoà Bình 45km về phía Đông Nam, cách Thành phố Hà Nội 38km về phía Tây Bắc. Toạ độ địa lý: 20o51’13” vĩ độ Bắc. 105o30’45” kinh độ Đông. Phía Tây giáp xã Hoà Sơn huyện Lương Sơn. Phía Nam giáp thị xã Xuân Mai. Phía Đông giáp quốc lộ 21A. Phía Bắc giáp đội 06 nông trường chè Cửu Long. Ta thấy Núi luốt có vị trí địa lí tương đối thuận lợi, gần trung tâm thành phố Hà Nội, gần đường quốc lộ cũng như gần trung tâm thành phố Hoà Bình. Với vị trí này khu vực có điều kiện phát triển sản xuất lâm nghiệp trên qui mô lớn và đạt hiệu quả tốt nhất. 2.2. Tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội. Khu vực Xuân Mai dân cư chủ yếu là dân tộc Mường và Kinh. Tập quán canh tác là định canh, định cư nông – lâm nghiệp. Trình độ văn hoá cũng như đời sống trong những năm gần đây đã được cải thiện. Bên cạnh đó còn có các đơn vị bộ đội, trường học đã góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao trình độ dân trí cho người dân bản địa. Về giao thông, tuyến Quốc lộ 21A đã được nâng cấp rất thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển nông – lâm sản, phân bón, cây giống…Với nguồn nhân lực nông thôn dồi dào đủ để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển lâm nghiệp. 2.3. Tình hình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp từ trước đến nay. - Phương thức kinh doanh lợi dụng rừng từ trước đến nay: Núi luốt là khu rừng thực nghiệm của trường Đại học Lâm nghiệp thuộc đối tượng rừng đặc dụng, chủ yếu phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu của sinh viên. Các phương thức kinh doanh lợi dụng rừng từ trước đến nay chủ yếu là trồng rừng, tỉa thưa tận dụng những cây cong queo, sâu bệnh không còn ý nghĩa đối với rừng. Trong công tác chọn loại cây trồng trước đây đã chọn hai loài cây đưa vào trồng ở đây là Thông và Keo. Tuy nhiên, ta thấy hai loài cây này không thật sự phù hợp với điều kiện lập địa ở đây nên sinh trưởng chỉ ở mức trung bình thậm chí là yếu nên những năm gần đây đã tiến hành trồng một số loài cây bản địa và trong thời gian tới cần tiếp tục triển khai để dần thay thế loài Thông và Keo để tăng tính đa dạng sinh học. - Công tác điều tra, quy hoạch lâm nghiệp đã tiến hành: Trước đây Xuân Mai có một số diện tích đất trống đồi núi trọc bị bỏ hoang trong thời gian dài. Đến năm 1984 trường Đại học Lâm nghiệp chuyển từ Đông Triều về đây thì các phương án trồng rừng mới đã được đưa vào triển khai thực hiện do tập thể giảng viên, sinh viên trường Đại học Lâm nghiệp tiến hành. Đến nay diện tích rừng vẫn không ngừng tăng lên, rừng đã và đang phát huy tác dụng như: giữ đất, giữ nước, cải tạo môi trường,…Trong tương lai, cần xây dựng các phương án trồng rừng với các loài cây trồng mới phù hợp với đất, đặc biệt là cây trồng tạo cảnh quan để có thể phát triển ngành du lịch sinh thái. - Tình hình thực hiện các biện pháp trồng rừng, nuôi dưỡng bảo vệ rừng: Công tác trồng rừng có thể nhận thấy sự thành công tương đối. Rừng đã hình thành, được chăm sóc, nuôi dưỡng theo đúng kỹ thuật. Tuy nhiên, trong công tác bảo vệ, do ranh giới của rừng giáp với khu dân cư nên có hiện tượng người dân vào rừng chặt trộm cây gỗ quý, bẻ cành cây làm củi gây ảnh hưởng không tốt đến hoàn cảnh rừng. Trong thời gian tới cần có phương án bảo vệ tốt hơn. - Tình hình khai thác, chế biến và tiêu thụ lâm sản: Do Núi luốt là rừng đặc dụng nên quá trình khai thác áp dụng với đối tượng này chỉ là khai thác chọn, tỉa thưa những cây cong queo, sâu bệnh, sinh trưởng chậm,…nhằm tạo ra một mật độ và độ khép tàn tối ưu, gây trồng một số loài chịu bóng dưới tán rừng. Sản phẩm gỗ tận thu được có thể bán cho các chủ sản xuất kinh doanh hoặc sơ chế tại xưởng sản xuất của trường. Nhìn chung, ở khu vực đã áp dụng trình tự khai thác đúng quy trình cơ bản, phương thức khai thác phù hợp. - Tình hình sản xuất, kinh doanh lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng: Tài nguyên rừng có ý nghĩa nhiều mặt: Kinh tế, xã hội, môi trường. Chọn loại cây trồng có thể phát huy được hết những giá trị trên để có thể lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng. Cây trồng ở khu vực Núi luốt cơ bản đã phù hợp. Tuy nhiên, cần gây trồng thêm một số loài cây bản địa như: Gội, Lim xanh, Đinh,…để vừa tăng tính đa dạng sinh học vừa phát huy tiềm năng của đất và cây rừng. - Công tác xây dựng cơ bản, trang thiết bị kỹ thuật, điều kiện giao thông vận tải: Do gần đường giao thông và khu dân cư nên Núi luốt có điều kiện xây dựng cơ bản tương đối tốt. Về giao thông toàn bộ các tuyến đường lên đỉnh 133 và đỉnh 76 đều được dải nhựa, dễ di chuyển trong công tác trồng rừng và khai thác rừng bằng các phương tiện lớn. Trong rừng đã xây dựng được các chòi nghỉ chân trong quá trình điều tra rừng, có chòi canh báo chống cháy rừng, trang thiết bị khá đầy đủ để phát triển lâm nghiệp. - Tình hình tổ chức quản lí sản xuất kinh doanh rừng: Rừng do trường Đại học Lâm nghiệp quản lí và tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, khi áp dụng bất cứ một biện pháp kỹ thuật lâm sinh nào vào rừng như: Trồng rừng, khai thác tỉa thưa,…đều phải có quyết định của nhà trường và sự đồng ý của hiệu trưởng nhà trường. - Hiệu quả sản xuất kinh doanh trong thời gian qua: Với diện tích khá lớn, Núi luốt được trồng một số loài chủ yếu như: Thông, keo, bạch đàn,…Các loài cây được trồng thuần loài hoặc hỗn loài. Điều kiện tự nhiên ở đây tương đối thuận lợi cho một số loài cây bản địa nên chúng sinh trưởng tương đối tốt, hầu hết rừng đã khép tán. Dưới tán rừng được trồng một số loài sưu tầm từ tự nhiên nhằm tạo sự đa dạng sinh học và tạo ra một khu rừng thực nghiệm phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học. Dưới chân Núi luốt là khu dân cư và các đơn vị bộ đội, trường học đều trồng các loài cây ăn quả, cây cảnh và cây lâm nghiệp. Phần III GIỚI THIỆU PHƯƠNG ÁN KINH DOANH I. Số lượng cây con cần sản xuất hàng năm: Các loài cây cần sản xuất trong vườn ươm: thông nhựa, keo lá tràm. Với tỷ lệ cây trồng là 1:1 vậy diện tích dành cho hai loài cây là như nhau .Diện tích dành cho mỗi loài cây là: Theo bài ra: Loài cây Mật độ trồng (cây/ha) Chu kỳ kinh doanh (năm) Thông nhựa 800 45 Keo lá tràm 2,000 10 - Xác định số lượng cây con cần gieo ươm Đối với cây thông nhựa và keo lá tràm với phương pháp gieo hạt trực tiếp vào bầu dinh dưỡng ,kích thước của bầu là (cm) .Tuy nhiên do trong quá trình sản xuất có tỷ lệ số cây con không đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu trồng rừng . -Số lượng cây con cần sản xuất trong một năm là: Trong đó : S :Tổng diện tích cần trồng trong mỗi vụ. N : Lượng cây con cần dùng cho 1 ha. Với: Thông nhựa Áp dụng công thức ta có (cây) Keo lá tràm. Áp dụng công thức ta có (cây) Kết quả tính toán về số lượng cây trồng trong cả chu kỳ, số lượng cây cần sản xuất trong một năm và số lượng cây trồng trong mỗi vụ của một năm (vụ xuân: 80%, vụ thu: 20%) được tính ở biểu 01 dưới đây. Biểu 01: Sản lượng cây con sản xuất hàng năm. Loài cây ∑Cây/CKKD ∑cây/năm Vụ xuân Vụ thu ∑ Thông nhựa 4.320.000 76.800 19.200 96.000 Keo lá tràm 10.800.000 864.000 216.000 1.080.000 II. Dự trù diện tích vườn ươm: Cây Độ thuần (%) Tỷ lệ nảy mầm (%) Tuổi nuôi dưỡng(tháng) Trọng lượng của 1000 hạt(g) Thông nhựa 92 80 12 33 Keo lá tràm 85 70 3 25 A. Diện tích đất sản xuất: 1. Diện tích đất gieo hạt. a.Xác định lượng hạt giống cần gieo hợp lý: Áp dụng công thức tính : Trong đó: N. là lượng cây con cần tạo trong một năm P. trọng lượng 1000 hạt (gr) R. độ thuần của hạt(%) E. tỷ lệ nảy mầm (%) - Đối với thông nhựa: Số lượng hạt giống cần gieo trong vụ xuân: Số lượng hạt giống cần gieo trong vụ thu: Vậy số lượng hạt giống cần gieo trong hai vụ là: -Đối với keo lá tràm: Số lượng hạt giống cần gieo trong vụ xuân : Số lượng hạt giống cần gieo trong vụ thu: Vậy số lượng hạt giống cần gieo trong hai vụ là: + b. Diện tích gieo ươm cho mỗi loài: -Thông nhựa:1kg hạt thông qua xử lý gieo trên luống đất với mật độ rày 1kg/2m2 m2) -Keo lá tràm: với mật độ gieo 50g hạt/m2 với hạt đã qua xử lý. Diện tích gieo trong vụ xuân: Diện tích gieo trong vụ thu:(Gieo trên diện tích đất của vụ xuân) Vậy tổng diện tích để gieo hạt là : 2.Diện tích đất đặt bầu: - Lượng cây con sau khi đủ tiêu chuẩn đem cấy vào bầu có kích thước , chu vi đáy là 14 cm. Theo định mức gieo ươm là đặt được 350 bầu /1m2 đất. Vậy diện tích đặt bầu đối với mỗi loài là: Trong đó : N : Là lượng cây con sản xuất n : Là số bầu đặt trên 1m2 đất -Với thông nhựa: -Với keo lá tràm: Diện tích đặt bầu vụ xuân: Diện tích đặt bầu vụ thu(Do thời gian là 3 tháng nên đặt cùng trên diện tích của vụ xuân) Tổng diện tích đặt bầu cho cả hai loài là: 3. Diện tích đất luân canh theo khu: Từ công thức: Trong đó: P : diện tích đất sản xuất N : Số lượng cây con phải sản xuất hàng năm (cây) n : Là mật độ đặt bầu trên 1m2(n=350) C :Số khu đất dùng để luân canh (2) B : Tổng số khu có trong vườn ươm (4) A :Số năm nuôi cây trong vườn ươm Diện tích luân canh của mỗi loài là: -Đối với thông nhựa: (A=1 vì thời gian nuôi dưỡng là 12 tháng) -Đối với keo lá tràm:(A=0.25 vì thời gian nuôi dưỡng là 3 tháng) Tổng diện tích đất luân canh là: Vậy diện tích đất sản xuất là: B.Đất phi sản xuất: Thiết kế vườn ươm có quy mô nhỏ nên diện tích đất phi sản xuất chiếm 40 - 45% Tổng diện tích đất sản xuất. Chọn giá trị 45%, diện tích đất phi sản xuất là: Diện tích đất dự trữ: Vậy tổng diện tích đất vườn ươm là: Kích thước tương ứng là : 70m x 126,9m Biểu 02: Dự trù diện tích đất vườn ươm. Loài cây Đất sản xuất Đất dự trữ Đất phi sản xuất Đất gieo (m2) Đất cấy cây (m2) Luân canh (m2) Thông nhựa Keo lá tràm ∑ ∑ ∑ Phần III PHƯƠNG ÁN KĨ THUẬT 1. Kỹ thuật sản xuất cây con: Biểu 03: Thiết kế kỹ thuật gieo ươm cho từng loài cây. Biểu 3.1: Thiết kế kỹ thuật gieo ươm cho loài thông nhựa. Tuổi xuất vườn:12 tháng STT Hạng mục công việc Biện pháp kỹ thuật cụ thể 1 Làm đất - Cày đất - Trên diện tích đất làm vườn ươm phải được đánh gờ lớn sạch và bắt đầu cày ải để làm cho đất tơi xốp, diệt cỏ dại sâu bệnh trước lúc gieo 1- 1,5 tháng. +Cày lần 1 sâu 8-10cm để diệt cỏ dại ,lật úp đẻ phơi. +Cầy lần 2 sâu hơn độ sâu của rễ. - Bừa - Ta bừa đến khi đất tơi nhỏ, sạch cỏ, san bằng mặt đất vùi phân vào trong đất. - Lên luống - Bố trí luống song song với hướng gió hại chính. - Mặt luống phải bằng phẳng và nằm ngang, sạch cỏ và không sỏi đá. Thành luống có dốc vừa phải và được nện chặt không bị nở. - Chiều dài luống 10m, mặt luống rộng 1m, cao 18cm. -Đóng cọc căng dây cố định luống. - Trước khi gieo hạt một ngày tưới cho luống gieo đủ ẩm. - Khử trùng đất trước khi gieo 5-7 ngày bằng Foocmôn 1-2.5% tưới 1-3lít/m2 rồi phủ đất 48giờ để diệt nấm. Đất phải ủ sau 5-10 ngày đóng bầu. 2 Tạo bầu dinh dưỡng - Vỏ bầu, kích thước Vỏ bầu được làm bằng chất dẻo Polyetylen(PE) với kích thước bằng: 7x12cm - Ruột bầu Dùng đất vườn ươm, đất dưới rừng thông, dưới lớp cây bụi. Đất có thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình. Đất đập nhỏ, sàng nhặt hết cỏ, sỏi lẫn... .Thành phần ruột bầu gồm 75% dất tế guột +25% đất mùn thông và phân chuồng ủ hoai và 1% suppe lân Lâm Thao có tỷ lệ P2O5 từ 14-15%. Đóng và xếp bầu Tạo luống đặt bầu: rẫy sạch cỏ dại san bằng nền vườn ươm, lên luống rộng 1m nện chặt mặt luống, rãnh luống 10cm, chiều dài 10m. Trước khi đóng bầu từ 7-10 ngày phun dung dịch sau: Benlat hoặc Boocđô, nồng độ 1% liều lượng 1l/m2 trên toàn bộ diện tích để phòng trừ sâu, bệnh hại. + Cho đất vào vỏ bầu, phần đáy khoảng 1-2cm phải nén chặt để định hình bầu và giữ đất trong bầu không bị rơi vãi ra ngoài, sau đó cho đất đầy tới miệng bầu. + Xếp bầu: bầu được xếp sát vào nhau trên luống, đắp đất quanh luống thành gờ cao 3- 4cm. + Bầu được đóng trước khi cấy cây từ 20-30 ngày, vài ba ngày tưới một lần, giữ ẩm cho ruột bầu, trước khi cấy 1-2 ngày, nhổ sạch cỏ và phá váng. 3 - Xử lý hạt, gieo hạt - Xử lý hạt: hạt rửa bằng nước lã loại bỏ hạt lép,tạp vật vớt để ráo nước ,ngâm hạt trong dung dich thuốc tím nồng độ 0,1%(1gr hạt/1lít dung dịch) trong 30 phút sau đó vớt ra để ráo nước ,cho vao túi màn thưa mỗi túi 2kg,ủ hạt 5-7 ngày,mỗi ngày rửa chua 1 lần bằng nước ấm 300C và thay túi cho tới khi nứt nanh. -Gieo hạt: mang gieo vào luống đất để thúc mầm với mật độ rất dày (1kg/2m2).Cho tới khi cây mầm được 5-10 ngày tuổi ,cao bằng que diêm ,chưa bỏ mũ đem cấy vào bầu, . 4 Chăm sóc luống gieo -tiến hành chăm sóc luống và theo dõi thường xuyên cho tới khi cây con đạt đủ tiêu chuẩn. -Sau khi gieo phải đảm bảo độ ẩm vừa phải cho hạt bằng vòi phun tỉa. -thời gian nuôi cây mầm từ 5-7 ngày trong nhà nuôi thúc mầm 5 Cấy cây mầm - Tưới nước cho bầu đủ ẩm trước khi cấy cây 1 ngày, dựng lại các bầu bị nghiêng ngả, đổ vỡ, cho đất vào các bầu bị vơi đất. - Phun nước vào nền gieo thật ẩm trước khi chọn những cây mầm đem đi cấy. -chon cây cùng cấp chiều cao không bị sâu bềnh hai ,tránh cây mầm bị dạp nát, đứt rễ. - Nhổ cây: Dùng 2 ngón tay nhổ nhẹ nhàng, khi nhổ cây tránh làm đứt rễ cọc sau đó dùng dụng cụ chuyên dùng (que, bay nhọn) chọc lỗ vào giữa bầu cấy cây mầm bảo đảm cây không bị nghiêng ngả, đổ gẫy. - Cấy xong cần tưới nước đủ ẩm, có biện pháp phòng chống chuột, kiến phá hoại cây mầm. 6 Kỹ thuật chăm sóc cây con - Chăm sóc - Tưới nước: Tưới nước đảm bảo theo nhu cầu của cây kết hợp độ ẩm thực tế của đất để cây đủ nước và không gây ngập úng. - Bình quân 15-20 ngày 1 lần làm cỏ vét rãnh, tu sửa gờ luống kết hợp làm cỏ phá vạng.Định kỳ 15-20 ngày làm cỏ phá váng 1 lần - Trồng dặm những cây bị mất bằng những cây gieo dự trữ kết hợp với những lần làm cỏ phá vạng trong 1-2 tháng đầu. - Đảm bảo khi cây đâm xuống nền luống. - Ngừng tưới nước và bón thúc trước khi trồng 1-2 tháng để hãm cây. - Phòng trừ sâu bệnh - Phải thường xuyên kiểm tra, phát hiện, phòng trừ và ngăn chặn kịp thời sự phá hoại của côn trùng và động vật hại.nhất là giai đoạn cây con dưới 90 ngày tuổi. - Khi phát hiện cây con bị bệnh thối cổ rễ (đặc biệt cây giai đoạn 1-2 tháng tuổi) thì phải ngừng ngay tưới nước, không bón thúc, nhổ bỏ cây bị bệnh, đem đốt đồng thời phun thuốc Boocđô nồng độ 0,5% với liều lượng 1 lít dung dịch cho 4m2 cây con,một tuần hai lần. -Cây bị vàng còi dung sun phát đạm và supe lân để tưới thúc cho cây nồng độ 0,1%,với liều lượng 2,5 l/m2,hai ngày tưới một lần supe lân nồng độ 0,2%. Cây con từ 4-5 tháng tuổi cho tới khi đem trồng dùng thuốc booc đô để phòng bệnh rơm lá thông. - Đảo bầu - Sau khi cấy cây 1- 2 tháng tiến hành đảo bầu lần 1. Định kỳ 2 tháng đảo bầu một lần. - Đảo bầu lần cuối trước khi xuất cây 1 tháng. 7 Xuất cây - Sau khi cây đạt tiêu chuẩn thì ta tiến hành bốc dỡ. - Tưới nước sạch đủ ẩm 1 đêm trước khi bốc dỡ bầu. - Phải bốc dỡ vận chuyển bầu cẩn thận, tránh làm vỡ bầu, gẫy ngọn và bốc dỡ bầu lúc mưa to. - Cây con đưa ra khỏi tốt nhất là đem đi trồng luôn, nếu không trồng kịp thì phải xếp bầu nơi khô ráo, râm mát, tưới nước sạch đủ ẩm để lưu cây, thời gian lưu cây không quá từ 6-10 ngày. Biểu 3.2: Thiết kế kỹ thuật gieo ươm cho loài keo lá tràm: Tuổi nuôi dưỡng:3 tháng STT Hạng mục công việc Biện pháp kỹ thuật cụ thể 1 - Làm đất - Cày đất - Trên diện tích đất làm vườn ươm phải được đánh gờ lớn sạch và bắt đầu cày ải để làm cho đất tơi xốp, diệt cỏ dại sâu bệnh trước lúc gieo 1- 1,5 tháng. +Cày lần 1 sâu 8-10cm để diệt cỏ dại ,lật úp đẻ phơi. +Cầy lần 2 sâu hơn độ sâu của rễ. - Bừa - Ta bừa đến khi đất tơi nhỏ, sạch cỏ, san bằng mặt đất vùi phân vào trong đất. - Lên luống - Luống bằng mặt rãnh, tuy nhiên cũng cần phải cao hơn rãnh 3-5cm. Và kích thước luống dài 10m, rộng 1m. - Hạt được gieo trên luống , đất có thành phần cơ giới nhẹ, đất mùn, đất đập nhỏ, sàng bỏ các hạt to trên 5mm và các tạp vật -Đóng cọc căng dây cố định luống - Khử trùng đất trước khi gieo 5-7 ngày bằng dung dịch Benlat hoặc Boocđô nồng độ nhẹ 1%, liều lượng 1lít/m2 - Trước khi gieo hạt một ngày tưới cho luống gieo đủ ẩm. 2 - Tạo bầu dinh dưỡng - Vỏ bầu, kích thước Vỏ bầu được làm bằng chất dẻo Polyetylen(PE) với kích thước bằng: . - Ruột bầu Đất tầng A có hàm lượng mùn 3%Độ pH(KCL): 5.0 - 6.0.Thành phần cơ giới: thịt nhẹ, pha cát (sét vật lí 20-30%). Đất đập nhỏ, sàng nhặt hết cỏ, sỏi lẫn... Thành phần ruột bầu trộn thêm 9% phân chuồng ủ hoai và 1% suppe lân Lâm Thao NPK: Hàm lượng P2O5 dễ tiêu đạt tỷ lệ 14%. - Đóng và xếp bầu Tạo luống đặt bầu: rẫy sạch cỏ dại san bằng nền vườn ươm, lên luống rộng 1m nện chặt mặt luống, rãnh luống 10cm, chiều dài 10m. Trước khi đóng bầu từ 7-10 ngày phun dung dịch sau: Benlat hoặc Boocđô, nồng độ 1% liều lượng 1l/m2 trên toàn bộ diện tích để phòng trừ sâu, bệnh hại. + Cho đất vào vỏ bầu, phần đáy khoảng 1-2cm phải nén chặt để định hình bầu và giữ đất trong bầu không bị rơi vãi ra ngoài, sau đó cho đất đầy tới miệng bầu. + Xếp bầu: bầu được xếp sát vào nhau trên luống, đắp đất quanh luống thành gờ cao 3- 4cm. + Bầu được đóng trước khi cấy cây từ 20-30 ngày, vài ba ngày tưới một lần, giữ ẩm cho ruột bầu, trước khi cấy 1-2 ngày, nhổ sạch cỏ và phá váng. 3 - Xử lý hạt, gieo hạt - Xử lý hạt: Keo lá tràm do vỏ dày nên xử lý hạt bằng nước có nhiệt độ 1000C để kích thích nảy mầm,sau đó đợi nước nguội xuống 60-70 0C ,vớt hạt ra cho vao nước lã ngâm khoảng 30 phút,lặp lại cách xử lya nước sôi một lần nữa rồi ngâm trong nước lạnh 5-6 giờ rồi vớt ra đem gieo - Gieo hạt: Hạt sau khi xử lý được gieo vào luống gieo với số lượng 50gr hạt/1m2 phủ một lớp đất mịn 0,5 cm. Giữ đủ ẩm và tiếp tục chăm sóc đến khi cây mầm dài khoảng 7-10 ngày tuổi thì chọn những cây mầm khỏe đem cấy vào bầu dinh dưỡng. 4 - Cấy cây mầm - Tưới nước cho bầu đủ ẩm trước khi cấy cây 1 ngày, dựng lại các bầu bị nghiêng ngả, đổ vỡ, cho đất vào các bầu bị vơi đất. - Phun nước vào nền gieo thật ẩm trước khi chọn những cây mầm đem đi cấy. - Cấy cây: Dùng 2 ngón tay nhổ nhẹ nhàng, khi nhổ cây tránh làm đứt rễ cọc sau đó dùng dụng cụ chuyên dùng (que, bay nhọn) chọc lỗ vào giữa bầu cấy cây mầm bảo đảm cây không bị nghiêng ngả, đổ gẫy. - Cấy xong cần tưới nước đủ ẩm, có biện pháp phòng chống chuột, kiến phá hoại cây mầm. 5 -Chăm sóc luống gieo -Tiến hành chăm sóc luống và theo dõi thường xuyên cho tới khi cây con đạt đủ tiêu chuẩn. -Sau khi gieo phải đảm bảo độ ẩm vừa phải cho hạt bằng vòi phun tỉa. 6 - Kỹ thuật chăm sóc cây con - Chăm sóc - Tưới nước: Tưới nước đảm bảo theo nhu cầu của cây kết hợp độ ẩm thực tế của đất để cây đủ nước và không gây ngập úng. - Bình quân 15-20 ngày 1 lần làm cỏ vét rãnh, tu sửa gờ luống kết hợp làm cỏ phá vạng. - Trồng dặm những cây bị mất bằng những cây gieo dự trữ kết hợp với những lần làm cỏ phá vạng trong 1-2 tháng đầu. -cây trên 30 nhày tuổi có thể dung phân vô cơ NPK bón tưới thúc 2-3 lần ,mỡi lần 50-70 gr NPK theo tỷ lệ 1-1-1 hòa tưới cho 10m, nếu cây xấu tì dung với tỷ lệ 2-1-1. - Đảm bảo khi cây đâm xuống nền luống. - Ngừng tưới nước và bón thúc trước khi trồng 1 tháng để hãm cây. - Phòng trừ sâu bệnh - Phải thường xuyên kiểm tra, phát hiện, phòng trừ và ngăn chặn kịp thời sự phá hoại của côn trùng và động vật hại. -Cây trên 1 tháng tuổi thường bị bệnh phấn trắng để đề phòng bệnh định kỳ 1-2 tuần dung ben lát,Zinep nồng đọ 0,5-1% bôc dô 1% - Đình chỉ mọi biên pháp chăm sóc trước khi đem cây con đi trồng 15-30 ngày. 1.Dự trù công phục vụ cho sản xuất cây con: Giải thích kết quả trong biểu: * Đối với cây thông nhựa: 1)Xử lý thực bì. Định mức công việc cho khâu xử lý thực bì là: Số công lao động của mỗi loài: 2)Làm đất. -Khối lượng công việc trong khâu cày bừa đất là: -Cày đất : +Cày đất lần 1:định mức công là 785 () Số công lao động = +Cày đất lần 1:định mức công là 1256 () Số công lao động = -Bừa đất +Lần 1: định mức công là () Số công lao động = +Lần 2: định mức công là () Số công lao động = -Lên luống đặt bầu :định mức là Số công lao động = 3) Tạo bầu dinh dưỡng: -Khai thác đất : Khối lượng công việc: Với : là số lượng bầu. Tỷ lệ đất trong bầu là 90%: Định mức khai thác đất là: 1,158 Số công lao động = -Công sàng phân và vận chuyển tới nơi đóng bầu: Khối lượng công việc: Định mức sàng phân chuồng : 0.78 Số công lao động = Định mức sàng phân lân : 2,07 Số công lao động = -Trộn hỗn hợp đóng bầu: Khối lượng công việc : Định mức công việc Số công lao động = -Đóng bầu và xếp luống: Số công lao động = 4)Gieo hạt. Khối lượng công việc: Định mức gieo hạt là: Số công lao động = 5)Cấy cây vào bầu. Định mức công việc :3,08 Số công lao động = 6)Chăm sóc. -Làm dàn che :định mức công là Khối lượng công việc: Số công lao động làm dàn che = -Tưới nước :Thông nhựa với tuổi nuôi dưỡng trong vườn ươm là 12 tháng, vậy đến tháng thứ 11 thì ngưng tưới nước. Bắt đầu từ ngày thứ nhất đến ngày thứ 30,tưới 2 lần/ngày,mỗi lần tưới . Từ 2 tháng tuổi cho tới 3 tháng tuổi tưới 1 lần/ ngày,mỗi lần tưới từ 3-4 l/m2. Từ 4 tháng tuổi đến 6 tháng tuổi tưới 3 lần /tuần,mỗi lần tưới từ 3-4 l/m2. Từ 7 tháng tuổi đến 10 tháng tuổi tưới 1 lần /tuần,mỗi lần tưới từ 3-4 l/m2. Vậy tổng diện tích tưới cho thông nhựa là: Do thông cần ít nước nên phải dung phương pháp tưới thủ công ,định mức công là: 619 đối với tháng đầu.Định mức công cho các tháng sau là 466 Số công lao động = -Nhổ cỏ phá váng : định mức công là ) Cứ 20 ngày làm cỏ phá váng 1 lần,thông nhựa có tuổi nuôi dưỡng trong vườn ươm là 12 tháng nhưng trừ 2 tháng cuối. Số công lao động = -Tưới thúc : định mức công là .Đối với thông nhựa tưới 2 lần cho giai đoạn vườn ươm . Số công lao động = -Phun thuốc trừ bệnh thối cổ rễ trong giai đoạn vườn ươm theo định kỳ 2 lần/ tuần trong tháng thứ hai . Số lần phun là 8 lần. Định mức công là đối với bình phun tay. Số công lao động = -Đảo bầu cắt rễ :Tiến hành làm 1 lần cho chu kỳ sản xuất Định mức công là Số công lao động = *Keo lá tràm 1)Xử lý thực bì. Định mức công việc cho khâu xử lý thực bì là: Số công lao động của mỗi loài: 2)Làm đất. -Khối lượng công việc trong khâu cày bừa đất là: -Cày đất : +Cày đất lần 1:định mức công là 785 () Số công lao động = +Cày đất lần 1:định mức công là 1256 () Số công lao động = -Bừa đất: +Lần 1: định mức công là () Số công lao động = +Lần 2: định mức công là () Số công lao động = -Lên luống đặt bầu :định mức là Số công lao động = 3)Tạo bầu dinh dưỡng: -Khai thác đất : Khối lượng công việc: Với : là số lượng bầu. Tỷ lệ đất trong bầu là 90%: Định mức khai thác đất là: 1,158 Số công lao động = -Công sàng phân và vận chuyển tới nơi đóng bầu: Khối lượng công việc: Định mức sàng phân chuồng : 0.78 Số công lao động = Định mức sàng phân lân : 2,07 Số công lao động = -Trộn hỗn hợp đóng bầu: Khối lượng công việc : Định mức công việc Số công lao động = -Đóng bầu và xếp luống: Số công lao động = 4)Gieo hạt Khối lượng công việc705,88 Định mức gieo hạt là: Số công lao động = 5)Cấy cây vào bầu. Định mức công việc :4,55 Số công lao động = 6)Chăm sóc. -Làm dàn che :định mức công là Khối lượng công việc: Số công lao động làm dàn che = -Tưới nước :Keo lá tràm có tuôi nuôi dưỡng là 3 tháng trước khi xuất vườn 1 tháng thì ngừng tưới. Bắt đầu từ ngày thứ nhất đến ngày thứ 20,tưới 2 lần/ngày. Từ ngày thứ 21 đến 3 tháng tuổi trừ tưới 1 lần/ngày. Vậy tổng diện tích tưới cho keo lá tràm là: Keo lá tràm là loại cây d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai_tap_lon_trong_rung_1844.doc