Bài tập môn Pascal

Câu 9)Tìm và in lên màn hình tất cả các số nguyên trong phạm vi từ 10

đến 99 sao cho tích của hai chữ số của nó thì bằng hai lầ? tổng của hai chữ

số của nó. Ví dụ : số N=36 có hai chữ số là 3 và 6, và 3*6 = 2*(3+6). Tương

tự đối với số 44 .

pdf4 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2811 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập môn Pascal, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP Câu 1) In bảng mã ASCII thành hai cột : Mã Ký tự , yêu cầu hiển thị từng trang một , (mỗi trang 22 dòng) rồi dừng lại chờ ta gõ Enter mới hiện trang kế tiếp, cứ thế cho đến hết. Câu 2) Nhập một số nguyên dương N. Tính : Câu 3) Nhập số n nguyên đảm bảo sao cho n dương. ( Nếu nhập n 0 thì chương trình phải bắt nhập laị ), rồi tính : S1 = 12 + 32 + 52 + 72 + ...+ (2n+1)2 Câu 4) Nhập một số nguyên dương n . Tính : S4 = 1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 +....+ n(n+1)(n+2) Câu 5) Nhập một số nguyên dương n . Tính : Câu *6) Nhập số x thực và số n nguyên 1, tính gần đúng ex theo công thức : Câu 7) Nhập n, k nguyên đảm bảo phải dương và k<= n. Tính tổ hợp chập k của n theo công thức : Câu 8) Cho dãy Fibonaci xác đinh như sau: F0=0, F1=1, Fn = Fn-1 + Fn-2 , với n >= 2 Hãy nhập số nguyên N>0 và tính S= F0 + F1 + F2 +...+ Fn . Câu 9) Tìm và in lên màn hình tất cả các số nguyên trong phạm vi từ 10 đến 99 sao cho tích của hai chữ số của nó thì bằng hai lầ? tổng của hai chữ số của nó. Ví dụ : số N=36 có hai chữ số là 3 và 6, và 3*6 = 2*(3+6). Tương tự đối với số 44 . Câu 10) Nhập N nguyên đảm bảo lớn hơn 1. Tính tổng các số lẻ N. Ví dụ : nếu N=5 thì tổng S=1+3+5 = 9, nếu N=8 thì S=1+3+5+7=16. Câu 11) Nhập số thực A đảm bảo 0<A< 2, tìm số n nhỏ nhất thỏa mãn : Câu 12) Nhập vào tuổi cha và tuổi con hiện nay đảm bảo sao cho tuổi cha lớn hơn hai lần tuổi con. Hỏi sau bao nhiêu năm nữa thì tuổi cha bằng hai lần tuổi con. Ví dụ tuổi cha là 30, tuổi con là 5, sau 20 năm tuổi cha là 50 sẽ gấp đôi tuổi con 25. Câu 13) Tìm bội số chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương m, n nhập từ bàn phím. Suy ra ước số chung lớn nhất của chúng. ( Hd : BSCNN * USCLN = m* n ). Câu 14) Nhập m, n nguyên ( 0 < m, n < 20 ) . In lên màn hình tam giác cân có chiều cao m, và hình chữ nhật có chiều dài n, chiều rộng là m :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_tap1_3433.pdf
  • pdfbai_tap2_6485.pdf
  • pdfbai_tap4_0734.pdf
  • pdfbai_tap6_7368.pdf
Tài liệu liên quan