Bài tập phần Quang học

Câu 166:Một nguồn sáng điểm S đặt trước một màn chắn có lỗ tròn, nằm trên trục lỗ và cách

tâm lỗ 15cm. Sau màn chắn 30cm đặt một màn hứng E vuông góc trục chính , ta thấy trên màn

thu được vệt sáng hình tròn. Đặt thấu kính hội tụ L vừa khớp vào lỗ.Tìm tiêu cự của thấu kính L

sao cho vệt sáng trên màn E có vị trí và kích thước như cũ.

A. f = 10cm B. f = 5cm

C. f = 20cm D. f = 60cm

Câu 167:Một vật AB đặt cách xa màn ảnh mộtđoạn x cố định. Giữa vật và màn ta đặt một

thấu kính hội tụ L và tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Hai vị trí này cách

nhau một đoạn l = 75cm. Biết tiêu cự của thấu kính : f = 20cm. Hãy tìm khoảng cách x giữa vật

AB và màn ảnh.

A. x = 150cm. B. x = 175cm.

C. x = 100cm. D. x = 125cm.

pdf30 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6204 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập phần Quang học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vạch 100 trùng với ảnh của vạch 9. Tính chiều dài của phần thước ngập trong nước. A. 64cm B. 48cm C. 52cm D. 42cm Câu 93: Đáy của một cốc thủy tinh là một bản có hai mặt phẳng song song với nhau , có chiết suất là 1,5. Đặt cốc trên một tờ giấy nằm ngang, rồi nhìn qua đáy cốc theo phương thẳng đứng, ta thấy hàng chữ trên giấy tựa như nằm trong thủy tinh, cách mặt trong của đáy 6mm.Tính độ dày của đáy cốc. A. 6mm B. 15mm C. 12mm D. 9mm Câu 94: Một chậu nước có đáy phẳng tráng bạc, lớp nước trong chậu cao 10cm có chiết suất n = 4/3 . Chiếu vào chậu một tia sáng đơn sắc nghiêng một góc 450 so với mặt nước. Tính khoảng cách từ điểm tới đi vào lớp nước đến điểm ló của tia ló đi ra khỏi mặt nước. A. 6cm B. 12,5cm C. 25cm D. 9cm Câu 95: Cho một lăng kính ABC có góc chiết quang A = 600, chiết suất n = 2 . Chiếu một tia sáng nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính vào một mặt bên AB dưới góc tới i = 450 , cho tia ló rời khỏi mặt AC . Góc lệch của tia sáng rời khỏi lăng kính là : A. 300 B. 450 C. 600 D. 750 Trần Ngọc Lân Câu 96: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A là góc nhỏ , có chiết suất n . Chiếu một chùm tia sáng hẹp vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch D có biểu thức : A. D = A(n+1) B. D = 2A(n-1) C. D = A(n-1) D. D = A(2n-1) Câu 97: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 60 có chiết suất n = 1,6. Chiếu một chùm tia sáng hẹp vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Tính giá trị của góc lệch D. A. 3036’ B. 6036’ C. 4018’ D. 30 Câu 98: Chiếu một tia sáng đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n. Công thức tính góc tới trong trường hợp tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. A. sini = n 1 B. cosi = n C. tgi = n D. tgi = n 1 Câu 99: Một tia sáng đơn sắc truyền trong nước, tới mặt thoáng nước–không khí dưới góc tới i thì : A. Luôn cho tia khúc xạ với góc khúc xạ r < i B. Luôn cho tia khúc xạ với góc khúc xạ r > i C. Cho tia khúc xạ khi i igh D. Cho tia khúc xạ khi i > igh và có phản xạ toàn phần khi i < igh Câu 100: Tia sáng đơn sắc đi tới mặt bên AB của lăng kính có góc chiết quang A = 450 có chiết suất n = 3 với góc tới i = 600. Góc lệch D hợp bởi tia tới và tia ló ra khỏi mặt bên AC của lăng kính là A. D = 600 B. D = 450 C. D = 33,70 D. D = 41,60 Câu 101: Lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều, góc lệch cực tiểu đo được là 60o. tìm chiết suất n của lăng kính: A. 2 B. 2 3 C. 2 3 D. 3 Câu 102: Aùnh sáng đơn sắc bị khúc xạ khi đi qua lăng kính X như hình vẽ. Khi có hai lăng kính giống hệt nhau( giống lăng kính X ) được đặt như hình vẽ Y thì sau khi qua hai lăng kính, ánh sáng sẽ ló ra theo đường đi nào ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 103: A. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1 bằng tỉ số vận tốc ánh sáng trong môi trường 2 và vận tốc ánh sáng trong môi trường 1. B. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn đến môi trường chiết quang kém thì có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. Trần Ngọc Lân C. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém (chiết suất n1) sang môi trường chiết quang lớn (chiết suất n2) thì góc giới hạn phản xạ toàn phần igh được xác định : sinigh = 2 1 n n D. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt có thể lớn hoặc nhỏ hơn 1. Câu 104: Đối với lăng kính góc lệch cực tiểu khi: A. Tia tới và tia ló đối xứng với nhau qua mặt phân giác của góc chiết quang A B. r = r’ = A/2 và i = i' C. Chiết suất của lăng kính đối với môi trường ngoài là: n = minD Asin 2 Asin 2 +⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠ D. A; B; C đều đúng Câu 105: Khi góc lệch qua lăng kính cực tiểu thì: A. n = minD Asin 2 Asin 2 ⎡ + ⎤⎛ ⎞⎜ ⎟⎢ ⎥⎝ ⎠⎣ ⎦ B. n = minsin[(D A)]Asin 2 + C. n = minsin[( D. n = D )]Asin 2 co s(A) sin(A) Câu 106: Khi A, i, i’, r, r’ nhỏ thì góc lệch của tia sáng qua một lăng kính là: A. D = A(1 – n) B. D = A(n – 1) C. D = An – 1 D. D = i + i’ – A Câu 107: Chọn câu SAI A. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường bằng tỉ số của vận tốc ánh sáng trong môi trường đó và vận tốc ánh sáng trong chân không. B. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn đến môi trường chiết quang kém, hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh . C. Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang lớn hơn luôn luôn có tia khúc xạ. D. Vận tốc của ánh sáng trong nước lớn hơn vận tốc ánh sáng trong thủy tinh nên chiết suất tuyệt đối của nước nhỏ hơn chiết suất tuyệt đối của thủy tinh. Câu 108: Điều kiện để có tia ló RK (hình vẽ) rời lăng kính là: A. Góc chiết quang A lớn hơn góc giới hạn igh (A > igh). B. Góc chiết quang A > 2igh. C. Góc chiết quang A < 2igh. D. sini ≥ n.sin(A-igh). Câu 109: Chọn câu SAI A. Khi góc ló ra khỏi lăng kính bằng 90o thì góc khúc xạ r = A - igh. B. Khi góc lệch cực tiểu thì các tia tới và tia ló đối xứng nhau qua phân góc của góc A. C. Góc lệch D của tia sáng rời lăng kính phụ thuộc vào chiết suất của lăng kính. D. Trường hợp các góc A và i nhỏ thì góc lệch D của tia sáng qua lăng kính phụ thuộc góc tới i . Trần Ngọc Lân Đề bài sau đây dùng cho các câu 110,111 . Chiếu một tia sáng từ nước ra ngoài không khí. Chiết suất của nước là 4/3. Câu 110: A. Luôn luôn có tia khúc xạ. B. Xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần . C. Có tia khúc xạ khi góc tới i 48,6o. Câu 111: Góc hợp bởi tia tới và tia khúc xạ ứng với góc tới 30o. A. 160,2o B. 142,2o C. 168,2o D.130,2o Đề bài sau đây dùng cho các câu 112,113 . Một lăng kính có góc chiết quang A = 60o và chiết suất n = 2 Câu 112: Góc lệch cực tiểu của tia sáng qua lăng kính là: A. 25o B. 30o C. 40o D. 45o Câu 113: Nếu góc tới i =450 thì góc ló i’ bằng : A. 30o B. 45o C. 60o D. Một giá trị khác Đề bài sau đây dùng cho các câu 114,115,116 . Một lăng kính thủy tinh có chiết suất 3 tiết diện thẳng là tam giác đều. Chiếu một tia sáng nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính, hướng từ đáy đến mặt bên của lăng kính . Câu 114: Góc giới hạn phản xạ toàn phần : A. 38o B. 42,26o C. 30o D. 35,26o Câu 115: Góc lệch cực tiểu của tia sáng qua lăng kính: A. 60o B. 45o C. 30o D. 35,26o Câu 116: Điều kiện của góc tới i để có tia ló ra khỏi lăng kính là: A. i > 30o B. i > 22o C. i > 24,26 D. Trị số khác Đề bài sau đây dùng cho các câu 117 , 118 . Một tia sáng SI đơn sắc được chiếu đến một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC có chiết suất n = 1,5 dưới một góc tới i như hình vẽ. Câu 117: Tìm điều kiện của i để không có tia khúc xạ ló ra lăng kính ở mặt AC. A. i < 330 B. i < 48,60 C. i < 22.40 D. i < 280 Câu 118: Xác định i để có góc lệch của tia sáng cực tiểu. A. i = 48,60 B. i = 22,40 C. i = 280 D. i = 46,80 Câu 119: Tia sáng SI nằm trong tiết diện thăûng của lăng kính vuông góc mặt bên AB như hình vẽ , cho chiết suất của lăng kính đối với tia sáng n = 2 và A =300 A. Không có tia khúc xạ ló ra khỏi mặt AC B. Có tia khúc xạ ló ra khỏi mặt AC , với góc ló bằng 450 C. Có tia khúc xạ ló ra khỏi mặt AC , với góc ló bằng 300 D. Có tia khúc xạ ló ra khỏi mặt AC , với góc ló bằng 600 Trần Ngọc Lân Câu 120: Tia sáng SI nằm trong tiết diện thăûng của lăng kính tam giác ABC cân tại A , SI vuông góc mặt bên AB , điểm I ở gần điểm B như hình vẽ , cho chiết suất của lăng kính đối với tia sáng n = 2 và A = 300 A. Có tia khúc xạ ló ra khỏi mặt BC , với góc ló bằng 300 B. Có tia khúc xạ ló ra khỏi mặt BC , với góc ló bằng 450 C. Có tia khúc xạ ló ra khỏi mặt AC , với góc ló bằng 00 D. Có tia khúc xạ ló ra khỏi mặt AC , với góc ló bằng 900 Câu 121: Tia sáng SI nằm trong tiết diện thăûng của lăng kính tam giác ABC vuông tại B, điểm I ở gần điểm B như hình vẽ , cho chiết suất của lăng kính đối với tia sáng n = 3 , i = 600 và A =300 A. Có tia khúc xạ ló ra khỏi mặt AB , với góc ló bằng 300 B. Có tia khúc xạ ló ra khỏi mặt AB , với góc ló bằng 600 C. Có tia khúc xạ ló ra khỏi mặt AC , với góc ló bằng 300 D. Có tia khúc xạ ló ra khỏi mặt AC , với góc ló bằng 600 Câu 122: Cho lăng kính có góc chiết quang A = 450 đặt trong không khí.Chiếu chùm tia sáng đơn sắc song song hẹp SI theo phương vuông góc với mặt bên AB (hình vẽ)tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát với mặt bên AC. Tính chiết suất n của lăng kính và góc lệch D của tia ló so với tia tới. A. n = 2 ; D = 450 B. n = 2 ; D = 300 C. n = 3 ; D = 450 D. Một giá trị khác Câu 123: Một tia sáng đơn sắc được chiếu đến cạnh AB của một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC theo hướng song song với đáy BC , cho tia sáng ló ra lăng kính là là trên mặt AC( nằm trên mặt AC ) . Tính chiết suất n của lăng kính . A. n = 1,5 B. n = 1,53 C. n = 1,33 D. n = 3 Chủ đề 4: Thấu kính Câu 124:Vật thật đặt vuông góc với trục chính của 1 thấu kính phân kỳ luôn cho: A. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật B. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật C. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật D. Ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật Câu 125: Một vật nhỏ AB hình mũi tên đặt trước thấu kính cho ảnh A’B’. Độ phóng đại là K , chọn câu đúng : A. Nếu AB thẳng góc trục chính thì K = -(d’/d) B. Nếu AB nằm trên trục chính thì K = -(d’/d) C. Nếu AB song song trục chính thì K = -(d’/d) D. Nếu AB xiên góc trục chính thì K = -(d’/d) Câu 126: Ảnh của 1 vật đặt trước 1 dụng cụ quang học là 1 ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật và ở khác phía với vật so với quang cụ. Dụng cụ quang học đó là: A. Thấu kính phân kỳ B. Gương cầu lõm C. Gương cầu lồi D. Thấu kính hội tụ Câu 127: Ảnh của 1 vật qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f là 1 ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính . Vật đó là: A. Vật thật và d > 2f B. Vật thật và f < d < 2f Trần Ngọc Lân C. Vật thật và 0 < d < f D. Vật ảo Câu 128: Hình vẽ dưới đây cho biết đường đi của 1 tia sáng đơn sắc qua 1 dụng cụ quang học. Dụng cụ quang học đó là: A. Thấu kính hội tụ B. Thấu kính phân kỳ C. Gương cầu lồi D. Gương cầu lõm Câu 129: Vật thật, qua quang cụ luôn cho ảnh ảo, quang cụ đó là: A. Gương cầu lồi B. Gương cầu lõm C. Gương phẳng D. Có 2 trong 3 quang cụ trên Câu 130: Cho L là thấu kính ; S là vật, S’ là ảnh của S, S’ là trung điểm SO . O là quang tâm. Aùnh sáng được truyền từ trái qua phải . Thấu kính L có tiêu điểm ảnh chính F’ : A. Ở ngoài khoảng SO B. Ở ngoài khoảng S’O C. Ở trong khoảng S’O D. Trùng điểm S . Câu 131: Đặt 1 vật trước 1 dụng cụ quang học cho 1 ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật và ở cùng phía với vật. Dụng cụ quang học đó là: A. Thấu kính phân kỳ B. Gương cầu lồi C. Gương cầu lõm D. Thấu kính hội tụ Câu 132: Đặt 1 vật trước 1 dụng cụ quang học cho 1 ảnh cùng chiều, lớn hơn vật và ở cùng phía với vật. Dụng cụ quang học đó là: A. Thấu kính phân kỳ B. Gương cầu lồi C. Gương cầu lõm D. Thấu kính hội tụ Câu 133: Đặt một vật trước một dụng cụ quang học và cách nó một khoảng d cho một ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật, dụng cụ quang học đó là: A. Gương phẳng B. Gương cầu lõm C. TKHT D. TKPK Câu 134: Chọn câu SAI A. Thấu kính phân kì vật thật cho một ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Thấu kính phân kì vật ảo cho một ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. C. Thấu kính hội tụ vật thật đặt trong khoảng OF cho một ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. D. Thấu kính hội tụ vật ảo cho một ảnh thật cùng chiều và nhỏ hơn vật. Câu 135: Xét thấu kính A. Vật tiến lại gần thấu kính thì ảnh tiến ra xa thấu kính. B. Vật tiến lại gần thấu kính thì ảnh cũng tiến lại gần thấu kính. C. Khoảng cách L từ vật đến ảnh qua thấu kính là: L =⏐d + d’⏐. D. Khoảng cách L từ vật đến ảnh qua thấu kính là: L =⏐d⏐ + ⏐d’⏐. Câu 136: Cho O là quang tâm ; MN là trục chính của thấu kính L . Hình nào L là thấu kính hội tụ : A. Hình 1 B. Hình 2 Trần Ngọc Lân C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 137: A. Thấu kính hội tụ vật ảo cho một ảnh thật cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Thấu kính hội tụ vật ảo đặt trong khoảng OF’ cho một ảnh thật cùng chiều và lớn hơn vật. C. Thấu kính phân kì vật ảo đặt trong khoảng OF cho một ảnh thật cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Tất cả đều sai. Câu 138: Công thức tính độ phóng đại của ảnh qua thấu kính là: A. k = – d 'd B. k = df f− C. k = – f f'd− D. A, B và C đúng Câu 139: Đối với thấu kính hội tụ : A. Khi vật (thật) di chuyển từ vô cực đến tiêu diện vật thì ảnh(thật) di chuyển từ tiêu diện ảnh đến vô cực. B. Khi vật di chuyển từ quang tâm O đến tiêu diện vật thì ảnh ảo di chuyển từ quang tâm O đến vô cực. C. Khi vật thật cách thấu kính một khoảng 2f thì có ảnh thật ngược chiều, cùng độ lớn và cách thấu kính 2f. D. A, B và C đúng Xét hình vẽ bên , với S là vật , S’ là ảnh của S , L là thấu kính , O là quang tâm , xy là trục chính .Trả lời các câu 32,33,34 Câu 140: Chọn câu SAI A. L là thấu kính hội tụ vì vật thật cho ảnh ảo ở gần thấu kính hơn vật. B. L là thấu kính phân kì vật thật cho ảnh ảo gần thấu kính hơn vật. C. S là vật thật vì ở cùng bên với ánh sáng tới. D. S’ là ảnh ảo vì ở cùng bên với ánh sáng tới. Câu 141: A. Tiêu điểm vật chính F ở bên phải điểm O . B. Tiêu điểm ảnh chính F’ ở bên trái điểm O . C. Tiêu điểm ảnh chính F’ ở khoảng giữa S và S’ . D. Câu A,B,C đúng . Câu 142: Chọn câu SAI A. S là vật thật , S’ là ảnh ảo, L: thấu kính phân kì. B. L là thấu kính phân kì vì tia ló lệch xa trục chính hơn so với tia tới . C. Tiêu điểm ảnh chính F’ ở trong khoảng OS’ . D. L là thấu kính phân kì vật thật cho ảnh ảo gần thấu kính hơn vật. Câu 143: Chọn câu SAI A. Thấu kính phân kì vật ảo trong đoạn OF (với F là tiêu điểm vật chính) luôn luôn cho một ảnh thật. B. Thấu kính phân kì vật ảo ở trong khoảng từ quang tâm O đến tiêu điểm vật chính F luôn luôn cho một ảnh thật. C. Thấu kính hội tụ vật ảo luôn luôn cho một ảnh thật. D. Thấu kính hội tụ vật thật trong khoảng từ vô cực đến tiêu điểm vật chính F luôn luôn cho một ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật. Trần Ngọc Lân Câu 144: Một thấu kính mỏng phẳng lồi làm bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,5 , có tiêu cự f = 40 cm. Tính bán kính mặt lồi. A. R = 20cm B. R = 40cm C. R = 50cm D. R = 100cm Câu 145: Thấu kính có 2 mặt cầu giống nhau, có độ tụ là +2Dp có chiết suất là 1,5. Bán kính hai cầu đó: A. 20cm B. 40cm C. 50cm D. 100cm Câu 146: Thấu kính có 2 mặt cầu, có bán kính R1 , R2 với 21 R2R = , có độ tụ là D = 3Dp có chiết suất n = 1,5 .Tính bán kính hai mặt cầu đó. A. R1= 0,5m ; R2= 0,25m B. R1= 6 1− m ; R2 = 121 m C. R1= 0,25m ; R2= 0,125m D. Câu A , B đúng Câu 147: Cho một thấu kính phẳng - lõm, bán kính mặt cầu lõm có giá trị bằng 10cm , chiết suất của thủy tinh làm thấu kính n = 1,5 . Tính độ tụ của thấu kính. A. D = –5Dp B. D = 5Dp C. D = – 0,5Dp D. D = 0,5Dp Câu 148: Một thấu kính thủy tinh (n = 1,5) đặt trong không khí có độ tụ +1Dp. Tính tiêu cự của thấu kính khi nó nhúng trong nước. Chiết suất của nước là 4/3. A. f = 0,25m B. f = 2m C. f = 4m D. f = 1,25m Câu 149: Đặt một thấu kính cách một trang sách 20cm, nhìn qua thấu kính thấy ảnh của dòng chữ cùng chiều cao bằng một nửa các dòng chữ đó. Tính tiêu cự thấu kính. A. f = –20cm B. f = 20cm C. f = – 40cm D. f = 40cm Câu 150: Đặt một vật cách thấu kính hội tụ 12cm, ta thu được một ảnh cao gấp ba lần vật. Tính tiêu cự thấu kính. A. f = – 9cm B. f = 9cm C. f = 18cm D. Câu B,C đúng Câu 151: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Vật sáng AB cao 2cm qua thấu kính cho ảnh A’B’ cao 1cm. Xác định vị trí vật AB. A. d = 10cm B. d = 20cm C. d = 40cm D. d = 60cm Câu 152: Một thấu kính mỏng lõm phẳng bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,5 mặt lõm có bán kính cong R = 10cm . Thấu kính được đặt sao cho trục chính thẳng đứng và mặt lõm hướng lên trên. Một điểm sáng S đặt trên trục chính ở phía trên thấu kính và cách thấu kính một khoảng d (hình vẽ).Biết rằng ảnh S’của S qua thấu kính cách thấu kính một khoảng 12cm . Xác định d. A. d = 36cm B. d = 40cm C. d = 20cm D. d = 30cm Câu 153: Dùng một thấu kính hội tụ có độ tụ 1Dp để thu ảnh của mặt trăng. Biết góc mà ta nhìn mặt trăng từ trái đất là 33’ .Tính đường kính ảnh mặt trăng qua thấu kính . Trần Ngọc Lân A. 0,36cm B. 0,96cm C. 0,33cm D. 0,66cm Câu 154: Hai điểm sáng S1 , S2 cách nhau 1 khoảng 90cm cùng nằm trên trục chính và ở hai phía của một thấu kính hội tụ O có độ tụ D = 2,5 (Dp).Xác định vị trí của S1 và S2 so với O ,để ảnh của chúng qua O trùng với nhau. A. S1 cách O : 60cm ; S2 cách O : 30cm B. S1 cách O : 30cm ; S2 cách O : 60cm C. S1 cách O : 45cm ; S2 cách O : 45cm D. Chỉ có câu C sai Câu 155: Trong các hình vẽ sau đây, xy là trục chính của thấu kính, S là điểm sáng, S’ là ảnh của S. Hình nào là thấu kính phân kỳ ? A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 156: Trong các hình vẽ sau đây,với S là vật thật, S’ là ảnh của S qua thấu kính, O là quang tâm, xy là trục chính. Hình nào là thấu kính hội tụ ? A. Hình 1 , 2 , 3 , 4 B. Hình 2 , 3 , 4 C. Hình 2 , 4 D. Hình 2 , 3 Câu 157: Một tia sáng qua thấu kính L cho tia ló như hình vẽ: S là vật , O là quang tâm. Chọn câu đúng: A. Đây là thấu kính phân kỳ. Vật thật S cho ảnh ảo B. Đây là thấu kính hội tụ. Vật ảo S cho ảnh thật C. Đây là thấu kính hội tụ. Vật thật S cho ảnh ảo D. Đây là thấu kính phân kỳ. Vật thật S cho ảnh thật Câu 158: xy: trục chính của thấu kính , S: Vật thật A. Thấu kính hội tụ. Vật thật cho ảnh ảo B. Thấu kính phân kỳ. Vật thật cho ảnh ảo C. Thấu kính hội tụ. Vật thật cho ảnh thật D. Tất cả đều sai Câu 159: xy : trục chính của thấu kính L có quang tâm O , S’: ảnh ảo A. L là Thấu kính phân kỳ. S là vật ảo B. L là Thấu kính hội tụ. S là vật thật C. L là Thấu kính hội tụ. S là vật ảo D. L là Thấu kính phân kỳ. S là vật thật Câu 160: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 6cm, vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc trục chính cho ảnh thật A’B’ cách vật 25cm. XaÙc định vị trí vật, ảnh. A. Vật cách TK 15cm ảnh thật cách TK 10cm B. Vật cách TK 10cm ảnh thật cách TK 15cm C. Chỉ có câu A đúng D. Câu A , B đúng Trần Ngọc Lân Câu 161: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 6cm . Một vật nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính và cho ảnh thật A’B’ cách vật 27cm . Tìm vị trí của vật AB. A. 6cm B. 9cm C. 18cm D. Câu A sai Câu 162: Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 30cm . Một vật nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính và cho ảnh A’B’, vật AB và ảnh A’B’ cách nhau 15cm . Tìm vị trí của vật AB . A. 10cm B. 15cm C. 30cm D. 60cm Câu 163: Khoảng cách ngắn nhất từ vật thật đến ảnh thật cho bởi thấu kính hội tụ bằng : A. 4 lần tiêu cự. B. 2 lần tiêu cự. C. Tiêu cự. D. Không xác định được . Câu 164: Khoảng cách giữa vật thật và màn có khoảng cách tối thiểu là bao nhiêu thì thu được ảnh trên màn qua thấu kính hội tụ, cho tiêu cự của TKHT là 20cm. A. 20cm B. 40cm C. 60cm D. 80cm Câu 165: Người ta đặt một thấu kính hội tụ ở khoảng giữa một vật sáng AB hình mũi tên và màn E (trục chính của thấu kính vuông góc với AB và E) sao cho ảnh của AB hiện rõ nét trên màn và lớn gấp 2 lần AB, khoảng cách giữa vật và màn là 60 cm. Xác định tiêu cự của thấu kính: A. f = 3 40 cm B. f = 3 60 cm C. f = 3 80 cm D. f = 3 100 cm Câu 166: Một nguồn sáng điểm S đặt trước một màn chắn có lỗ tròn, nằm trên trục lỗ và cách tâm lỗ 15cm. Sau màn chắn 30cm đặt một màn hứng E vuông góc trục chính , ta thấy trên màn thu được vệt sáng hình tròn. Đặt thấu kính hội tụ L vừa khớp vào lỗ. Tìm tiêu cự của thấu kính L sao cho vệt sáng trên màn E có vị trí và kích thước như cũ. A. f = 10cm B. f = 5cm C. f = 20cm D. f = 60cm Câu 167: Một vật AB đặt cách xa màn ảnh một đoạn x cố định. Giữa vật và màn ta đặt một thấu kính hội tụ L và tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Hai vị trí này cách nhau một đoạn l = 75cm. Biết tiêu cự của thấu kính : f = 20cm. Hãy tìm khoảng cách x giữa vật AB và màn ảnh. A. x = 150cm. B. x = 175cm. C. x = 100cm. D. x = 125cm. Câu 168: Một vật AB đặt cách xa màn ảnh một đoạn x cố định . Giữa vật và màn ta đặt một thấu kính L và tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn . Hai vị trí này cách nhau một đoạn l = 16cm . Biết tiêu cự của thấu kính f = 6cm , hãy tìm khoảng cách x giữa vật AB và màn ảnh . A. 24cm B. 32cm C. 48cm D. 64cm Câu 169: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ O có tiêu cự f = 12cm. Qua thấu kính vật AB cho ảnh thật A’B’. Khi dời AB đi một đoạn 24cm lại gần thấu kính thì ảnh dời đi một đoạn 3cm. Xác định vị trí của AB trước khi dời chỗ. A. d = 30cm B. d = 60cm C. d = 90cm D. d = 48cm Trần Ngọc Lân Câu 170: Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ O có tiêu cự f = 30cm cho ảnh ảo cao 3cm. Di chuyển AB một đoạn 10cm dọc theo trục chính thì ảnh thu được vẫn là ảnh ảo và cao 6cm.Tìm khoảng cách từ AB đến O trước khi AB di chuyển. A. d = 10cm B. d = 20cm C. d = 24cm D. d = 8cm Câu 171: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh thật A1B1 cao 2cm . Nếu dịch chuyển vật AB một đoạn 45cm lại gần thấu kính , ta được ảnh thật A2B2 cao 20cm và cách A1B1 một đoạn 18cm . Hãy xác định tiêu cự f của thấu kính. A. f=20cm B. f=60cm C. f=10cm D. f=40cm Câu 172: Vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một TKHT cho ảnh rõ nét trên một màn ảnh đặt vuông góc với trục chính của TK. Màn đặt cách vật 25m. Giữ TK cố định, dời vật về phía xa TK một đoạn 3m, ta phải dời màn 12m mới thu lại được ảnh rõ nét của vật trên màn. Tính tiêu cự của TK. A. f = 4m B. f = 8m C. f = 6m D. f = 2m Câu 173: Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính O thì cho một ảnh rõ nét trên một màn ảnh E. Dịch vật lại gần thấu kính một khoảng 12cm thì phải dịch màn đi một khoảng 16cm. Ảnh này lớn gấp 3 lần ảnh trước. Tìm tiêu cự của thấu kính. A. f = 16cm B. f = 24cm C. f = 12cm D. f = 8cm Câu 174: Trên trục chính xy của một thấu kính hội tụ có ba điểm A, B, C như hình vẽ . Một điểm sáng S khi đặt tại A qua thấu kính cho ảnh ở B, nhưng khi đặt S ở B thì cho ảnh ở C. Hỏi thấu kính ph

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_tap_quang_hoc_3079.pdf
Tài liệu liên quan