Bản kế hoạch giảng dạy Vật lý lớp 12

1.Kiến thức:

- Viết được công suất hao phí trên đường dây tải điện; từ đó suy ra những giải pháp giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện, trong đó tăng áp là biện pháp triệt để và hiệu quả nhất.

- Phát biểu được định nghĩa, nêu công thức cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy biến áp.

- Viết được hệ thức giữa điện áp của cuộn thứ cấp và của cuộn sơ cấp trong máy biến áp.

- Viết được hệ thức giữa cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và trong cuộn sơ cấp của một máy biến áp.

2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải bài tập

3.Thái độ: Hiểu biết và yêu thích nghề truyền tải điện

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3887 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bản kế hoạch giảng dạy Vật lý lớp 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngang vµ nªu ®­îc vÝ dô vÒ sãng däc, sãng ngang. - C¸c ®Þnh nghÜa vÒ tèc ®é truyÒn sãng, b­íc sãng, tÇn sè sãng, biªn ®é sãng vµ n¨ng l­îng sãng. - Ph­¬ng tr×nh sãng. Neâu vaán ñeà; ñaøm thoaïi vaø thöïc nghieäm - Ôn lại các bài về dao động điều hoà - Các thí nghiệm mô tả trong bài 7 SGK, về sóng ngang, sóng dọc và sự truyền sóng ( H.7.1, H.7.2 , H.7.3 SGK) 7 Bài: Giao thoa sóng 14 1 – Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng. - Thiết lập được phương trình tổng hợp giao thoa của hai sóng, Viết được công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa. - Xác định điều kiện để có vân giao thoa 2 – Kĩ năng: - Xác định được vị trí của các vân giao thoa - Giải thích được hiện tượng giao thoa và giải một số các bài tập liên quan. 3 – Thái độ: - HS hứng thú hơn khi học vật lý thông qua thí nghiệm. - HiÖn t­îng giao thoa cña hai sãng mÆt n­íc vµ nªu ®­îc c¸c ®iÒu kiÖn ®Ó cã sù giao thoa cña hai sãng. - C¸c bµi to¸n ®¬n gi¶n vÒ giao thoa. Neâu vaán ñeà; ñaøm thoaïi vaø thöïc nghieäm GV: - Thiết bị tạo vân giao thoa sóng nước đơn giản cho các nhóm học sinh - Thiết bị vân giao thoa sóng nước với nguồn có tần số thay đổi - Những điều cần lưu ý trong sách giáo viên HS: - Ôn lại kiến thức về sóng cơ học và các đại lượng đặc trưng của sóng, phương trình sóng sự tổng hợp của hai dao động cùng phương, cùng tần số, bằng phương pháp lượng giác 8 Bài tập 15 1 Kiến thức: - Hs vận dụng được phương pháp để giải các bài tập đơn giản 2 Kĩ năng: - Tính toán, biến đổi và vận dụng công thức một cách hợp lý và linh hoạt. 3 Thái độ: - Cẩn thận chính xác trong khi làm bài - Vận dụng các công thức: d2 – d1 = kl (k = 0, ±1, ±2, . . .) d2 – d1 = (k + ½) l (k = 0, ±1, ±2, . . .) v = Neâu vaán ñeà; ñaøm thoaïi Hệ thống các bài tập có liên quang 8 Bài: Sóng dừng 16 1 Kiến thức: - M« t¶ ®­îc hiÖn t­îng sãng dõng trªn mét sîi d©y vµ nªu ®­îc ®iÒu kiÖn ®Ó cã sãng dõng khi ®ã. - X¸c ®Þnh ®­îc b­íc sãng hoÆc tèc ®é truyÒn sãng b»ng ph­¬ng ph¸p sãng dõng. - Gi¶i thÝch ®­îc s¬ l­îc hiÖn t­îng sãng dõng trªn mét sîi d©y. 2 Kĩ năng: - Vận dụng công thức để giải bài tập trong SGK 3 Thái độ: - hs hứng thú trong khi học vật lí - HiÖn t­îng sãng dõng trªn mét sîi d©y vµ nªu ®­îc ®iÒu kiÖn ®Ó cã sãng dõng khi ®ã. - B­íc sãng hoÆc tèc ®é truyÒn sãng b»ng ph­¬ng ph¸p sãng dõng. - Gi¶i thÝch ®­îc s¬ l­îc hiÖn t­îng sãng dõng trªn mét sîi d©y. Neâu vaán ñeà; ñaøm thoaïi vaø thöïc nghieäm - Các thí nghiệm như hình 931, 9.2 SGK - Hình phóng to 934, 9.5 SKH 9 Bài: Đặc trưng vật lí của âm 17 1 Kiến thức: - Khái niêm sóng âm, nguồn âm, phân loại sóng âm. - Phân tích được bản chất sự truyền âm trong các môi trường. - Các đặc trưng vật lý của âm: Tần số, chu kỳ, cường độ – mức cường độ và đồ thị dao động âm. 2 Kĩ năng: Phân biệt được các loại nguồn âm dựa vào các đặc trưng vật lý của chúng. 3 Thái độ: Sử dụng trong khoa học của sóng siêu âm, ảnh hưởng của âm đối với đời sốn Sãng ©m, ©m thanh, h¹ ©m, siªu ©m. C­êng ®é ©m vµ møc c­êng ®é ©m, ®¬n vÞ ®o møc c­êng ®é ©m. C¸c ®Æc tr­ng vËt lÝ (tÇn sè, møc c­êng ®é ©m vµ c¸c ho¹ ©m) cña ©m. S¬ l­îc vÒ ©m c¬ b¶n, c¸c ho¹ ©m. Neâu vaán ñeà; ñaøm thoaïi vaø thöïc nghieäm - Một số nguồn âm đơn giản khác nhau - Kiến thức về sóng cơ học và các khái niệm: chu kỳ, tần số 9 Bài: Đặc trưng sinh lí của âm 18 1 Kiến thức: - Nêu được ba đặc trưng sinh lí của âm : độ cao , độ to và âm sắc - Nêu được ba đặc trưng vật lí tương ứng với ba đặc trưng sinh lí của âm 2 Kĩ năng: - Giải thích được các hiện tượng vật lí liên quan 3 Thái độ: - C¸c ®Æc tr­ng sinh lÝ (®é cao, ®é to vµ ©m s¾c) cña ©m. - VÝ dô ®Ó minh ho¹ cho kh¸i niÖm ©m s¾c. - T¸c dông cña hép céng h­ëng ©m. Neâu vaán ñeà; ñaøm thoaïi vaø thöïc nghieäm - Dụng cụ để minh họa cho mối liên hệ giữa tính chất sinh lí và vật lí của âm như:nhạc cụ sáo , đàn,.. - Ôn lại kiến thức về đặc trưng vật lí của âm 10 Bài tập 19 1 Kiến thức: - Hs vận dụng được phương pháp để giải các bài tập đơn giản 2 Kĩ năng: - Tính toán, biến đổi và vận dụng công thức một cách hợp lý và linh hoạt. 3 Thái độ: - Cẩn thận chính xác trong khi làm bài - Vận dụng các công thức: l = k (k = 0, 1, 2,...) l = (2k + 1), (k = 0, 1, 2,...) v = Neâu vaán ñeà; ñaøm thoaïi Hệ thống các bài tập có liên quang 10 Kiểm tra 1 tiết 20 Đánh giá một cách chính xác chất lượng của học sinh, khả năng lĩnh hội kiến thức và vận dụng trong từng bài toán cụ thể. Trên cơ sở đó có biện pháp điều chỉnh hợp lý nhằm nâng cao chất lượng của học sinh. - Kiến thức cơ bản của chương I, II 1. Giáo viên: - Đề kiểm tra gồm hai hình thức trắc nghiệm gồm có 4 đề 2. Học sinh: - Ôn tập các kiến thức của chương I 11 Bài: Đại cương về dòng điện xoay chiều 21 1 Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa dòng điện và điện áp tức thời. - Viết được biểu thức tức thời của dòng điện xoay chiều. - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của I, U. 2 Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức chương I để xác định được các đại lượng T,f; giá trị hiệu dụng của I,U 3 Thái độ: Hứng thú trong học tập vì được sự ứng dụng rộng rãi của dòng điện trong thực tế. - BiÓu thøc cña c­êng ®é dßng ®iÖn vµ ®iÖn ¸p tøc thêi. - ĐÞnh nghÜa vµ viÕt ®­îc c«ng thøc tÝnh gi¸ trÞ hiÖu dông cña c­êng ®é dßng ®iÖn, cña ®iÖn ¸p Neâu vaán ñeà Ñaøm thoaïi vaø thöïc nghieäm GV: Sử dụng dao động kí điện tử để biểu diễn trên màn hình đồ thị theo thời gian của cường độ dòng điện xoay chiều (nếu có thể). HS: Các khái niệm về dòng điện một chiều, dòng điện biến thiên và định luật Jun. - Các tính chất của hàm điều hoà (hàm sin hay cosin). 11 Bài: Các mạch điện xoay chiều 22 1 Kiến thức: - Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều thuần điện trở. - Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện. - Phát biểu được tác dụng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều. - Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần. - Phát biểu được tác dụng của cuộn cảm thuần trogn mạch điện xoay chiều. - Viết được công thức tính dung kháng và cảm kháng. 2 Kĩ năng: 3 Thái độ: - Định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều thuần điện trở, đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện; đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần - Tác dụng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều, tác dụng của cuộn cảm thuần trong mạch điện xoay chiều. - Công thức tính dung kháng và cảm kháng. Neâu vaán ñeà Ñaøm thoaïi vaø thöïc nghieäm - Một số dụng cụ thí nghiệm như dao động kí điện tử, ampe kế, vôn kế, một số điện trở, tụ điện, cuộn cảm để minh hoạ. - Ôn lại các kiến thức về tụ điện: q = Cu và và suất điện động tự cảm . 12 Bài tập 23 1 Kiến thức: - Vận dụng kiến thức về dòng điện xoay chiều để giải bài tập đơn giản - Vận dụng định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều thuần điện trở, định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện, định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần. 2 Kĩ năng: - Giải được các bài toán đơn giản. 3 Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi giải bài tập - Xác định :I; U Z; ZL; ZC. - Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện trong từng mạch điện cụ thể Neâu vaán ñeà Ñaøm thoaïi -GV: Các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện HS: Xem lại các kiến thức đã học về mạch điện xoay chiều 12 13 Mạch R,L,C mắc nối tiếp 24 25 1.Kiến thức: - Nêu lên được những tính chất chung của mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp . - Nêu được những điểm cơ bản của phương pháp giản đồ Fre-nen –Viết được công thức tổng trở . - Viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp. - Viết được công thức tính độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp có R,L,C nối tiếp. - Nêu được đặc điểm của đoạn mạch có R,L,C nối tiếp khi xảy ra cộng hưởng điện. 2.Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo phương pháp giản đồ Frex-nen trong mạch điện xoay chiều - Xác định được các đại lượng ZC, ZL, φ. Sử dụng thành thạo công thức định luật Ôm - Từ biểu thức u(t) ↔ i(t) - Lưu ý đến trường hợp cộng hưởng 3.Thái độ: yêu thích môn học. Gi¶n ®å Fre-nen cho ®o¹n m¹ch RLC nèi tiÕp. C¸c c«ng thøc tÝnh c¶m kh¸ng, dung kh¸ng vµ tæng trë cña ®o¹n m¹ch cã R, L, C m¾c nèi tiÕp vµ nªu ®­îc ®¬n vÞ ®o c¸c ®¹i l­îng nµy C¸c hÖ thøc cña ®Þnh luËt ¤m ®èi víi ®o¹n m¹ch RLC nèi tiÕp (®èi víi gi¸ trÞ hiÖu dông vµ ®é lÖch pha). Nh÷ng ®Æc ®iÓm cña ®o¹n m¹ch RLC nèi tiÕp khi x¶y ra hiÖn t­îng céng h­ëng ®iÖn. C¸c bµi tËp ®èi víi ®o¹n m¹ch RLC nèi tiÕp. Neâu vaán ñeà Ñaøm thoaïi vaø thöïc nghieäm - Bộ TN gồm có dao động kí điện tử ,các môn vôn kế và ampe kế ,các phần tử R,L,C - Phép cộng véc tơ –PP giản đồ Fre-nen để tổng hợp 2 dao động điều hòa 13 Bài tập 26 1.Kiến thức: - Mối liên hệ u, i trong các dạng mạch RC, mạch RL, mạch LC, mạch RLC. - Định luật Ôhm trong các mạch điện xoay chiều, công thức tính tổng trở của mạch điện RC, RL, LC - Công thức tính tổng trở mạch RLC nối tiếp; Điều kiện, hệ quả cộng hưởng điện 2.Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập - Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm 3.Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu và có tính tập thể. Mối liên hệ u, i trong các dạng mạch RC, mạch RL, mạch LC, mạch RLC. Định luật Ôhm trong các mạch điện xoay chiều, công thức tính tổng trở của mạch điện RC, RL, LC Công thức tính tổng trở mạch RLC nối tiếp; Điều kiện, hệ quả cộng hưởng điện Neâu vaán ñeà Ñaøm thoaïi -GV: Các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện HS: Xem lại các kiến thức đã học về mạch điện xoay chiều 14 Bài: Công suất yie6u thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất 27 1.Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa và thiết lập công thức của công suất trung bình tiêu thụ trong một mạch điện xoay chiều - Phát biểu được định nghĩa của hệ số công suất . - Nêu vai trò của hệ số công suất trong mạch điện . - Viết được công thức của hệ số công suất đối với mạch RLC nối tiếp . 2.Kĩ năng: - Viết được công thức của hệ số công suất đối với mạch RLC nối tiếp . - Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm 3.Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu và có tính tập thể. C«ng thøc tÝnh c«ng suÊt ®iÖn vµ c«ng thøc tÝnh hÖ sè c«ng suÊt cña ®o¹n m¹ch RLC nèi tiÕp. LÝ do t¹i sao cÇn ph¶i t¨ng hÖ sè c«ng suÊt ë n¬i tiªu thô ®iÖn. Neâu vaán ñeà Ñaøm thoaïi GV: Yêu cầu học sinh ôn lại các kiến thức mạch RLC nối tiếp Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện HS: Ôn lại các công thức mạch RLC nối tiếp 14 Bài: Tryền tải điện năng. Máy biến áp 28 1.Kiến thức: - Viết được công suất hao phí trên đường dây tải điện; từ đó suy ra những giải pháp giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện, trong đó tăng áp là biện pháp triệt để và hiệu quả nhất. - Phát biểu được định nghĩa, nêu công thức cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy biến áp. - Viết được hệ thức giữa điện áp của cuộn thứ cấp và của cuộn sơ cấp trong máy biến áp. - Viết được hệ thức giữa cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và trong cuộn sơ cấp của một máy biến áp. 2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải bài tập 3.Thái độ: Hiểu biết và yêu thích nghề truyền tải điện. Nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña m¸y biÕn ¸p. Neâu vaán ñeà Ñaøm thoaïi vaø thöïc nghieäm - Máy biến áp thật cho HS xem - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 15 Bài tập 29 1.Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa và thiết lập được công thức của công suất trung bình tiêu thụ trong một mạch điện xoay chiều. - Phát biểu được định nghĩa của hệ số công suất. - Nêu được vai trò của hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều. - Viết được công thức của hệ số công suất đối với mạch RLC nối tiếp. - Viết được hệ thức giữa điện áp của cuộn thứ cấp và của cuộn sơ cấp trong máy biến áp. - Viết được hệ thức giữa cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và trong cuộn sơ cấp của một máy biến áp. 2.Kĩ năng: - Vận dụng thành thạo kiến thức giải bài tập - Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm 3.Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu và có tính tập thể - Định nghĩa và thiết lập được công thức của công suất trung bình tiêu thụ trong một mạch điện xoay chiều. - Định nghĩa của hệ số công suất. - Vai trò của hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều - Công thức của hệ số công suất đối với mạch RLC nối tiếp - Bài tập về truyền tải điện năng và máy biến thế - Bài tập về sự hao phí điện năng trong máy biến thế và trên đường dây tải điện Neâu vaán ñeà Ñaøm thoaïi - Các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 15 Bài: Máy phát điện xoay chiều 30 1. Kiến thức: - Mô tả được sơ đồ cấu tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 1 pha và máy phát điện 3 pha. 2. Kĩ năng: - Phân tích được hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha và các cách mắc mạch ba pha 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học Gi¶i thÝch ®­îc nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña m¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu. Neâu vaán ñeà Ñaøm thoaïi vaø thöïc nghieäm GV: - Các mô hình máy phát điện xoay chiều 1 pha, 3 pha. HS: Ôn lại các kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ và định luật Len-xơ ở lớp 11. 16 Bài: Động cơ không đồng bộ ba pha 31 1. Về kiến thức - Trình bày được khái niệm từ trường quay. - Trình bày được cách tạo ra từ trường quay. - Trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha. 2. Về kĩ năng - Phân tích được hoạt động của động cơ không đồng bộ và động cơ không đồng bộba pha 3. Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học Gi¶i thÝch ®­îc nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña ®éng c¬ kh«ng ®ång bé ba pha. Neâu vaán ñeà Ñaøm thoaïi vaø thöïc nghieäm - Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha 16 Bài tập 32 1. Kiến thức: - Bài tập về truyền tải điện năng và máy biến thế - Bài tập về sự hao phí điện năng trong máy biến thế và trên đường dây tải điện. Bài tập về máy phát điện xoay chiều và động cơ không đồng bộ ba pha 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho học sinh yếu kém 3. Thái độ: Ham thích khám phá - Bài tập về truyền tải điện năng và máy biến thế - Bài tập về máy phát điện xoay chiều và động cơ không đồng bộ ba pha Neâu vaán ñeà Ñaøm thoaïi Các bài tập có đáp án 17 18 Bài: Thự hành 33,34 1. Kiến thức: - Phát biểu và viết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, cường độ dòng điện hiệu dụng I, hệ số công suất cosj trong đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. - Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để biểu diễn các điện áp trong các loại đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được đồng hồ đa năng hiện số để đo điện áp xoay chiều: lựa chọn đúng phạm vi đo, đọc đúng kết quả đo, xác định đúng sai số đo. - Vận dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định L, r của ống dây, điện dung C của tụ điện, góc lệch j giữa cường độ dòng điện i và điện áp u ở từng phần tử của đoạn mạch. 3. Thái độ: Trunng thực, khách quan, chính xác và khoa học. Tiến hành được thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp -- Nhắc HS tìm hiểu nội dung bài thực hành, ôn lại các kiến thức liên quan về dòng điện xoay chiều, đặc biệt và phương pháp giản đồ Fre-nen. Trả lời câu hỏi trong phần “Tóm tắt lí thuyết” để định hướng việc thực hành. - Chuẩn bị đủ và kiểm tra cận thận các dụng cụ cần cho từng nhóm thực hành. - Tiến hành lắp thử mạch, đo, vẽ giản đồ theo nội dung bài thực hành trong Sgk để phát hiện các điểm cần điều chỉnh và rút ra các kinh nghiệm cần lưu ý. - Lập danh sách các nhóm thực hành gồm 3 - 4 HS. 19 Kiềm tra học kì I 33 1. Kiến thức: - Nhằm hệ thống hoá kiến thức các bài lý thuyết đã học - Vận dụng công thức đơn giản để giải bài tập trắc nghiệm 2. Kỹ năng: - Giúp học sinh ôn lại kiến thức của chương trình đã học - Khả năng tư duy và lĩnh hội kiến thức của học sinh 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, khách quan Hệ thống kiến thức đã học Kiểm tra tập trung Đề kiểm tra 100% trắc nghiệm 20 Chương 4 Bài: Mạch dao động 36 1.Kiến thức: - Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ. - Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC. - Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kỳ và tần số dao động riêng của mạch dao động. 2.Kĩ năng: Giải được các bài tập áp dụng công thức về chu kì và tần số của mạch dao động. 3.Thái độ: Mạch dao động là bộ phận không thể thiếu trong các máy thu và phát vô tuyến - Tr×nh bµy ®­îc cÊu t¹o vµ nªu ®­îc vai trß cña tô ®iÖn vµ cuén c¶m trong ho¹t ®éng cña m¹ch dao ®éng LC. - ViÕt ®­îc c«ng thøc tÝnh chu k× dao ®éng riªng cña m¹ch dao ®éng LC. - VËn dông ®­îc c«ng thøc T = trong bµi tËp. - Nªu ®­îc dao ®éng ®iÖn tõ lµ g×. - Nªu ®­îc n¨ng l­îng ®iÖn tõ cña m¹ch dao ®éng LC lµ g×. Neâu vaán ñeà Ñaøm thoaïi vaø thöïc nghieäm Một vài linh kiện điện tử trong đó có mạch dao động. 20 Bài: Điện từ trường 37 1.Kiến thức: - Nêu được định nghĩa về điện từ trường. - Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liên quan giữa sự biến thiên theo thời gian của cảm ứng từ với điện trường xoáy và sự biến thiên của cường độ điện trường với từ trường. - Nêu được hai điều khẳng định quan trọng của thuyết điện từ. 2.Kĩ năng: Giải thích được sự lan truyền của điện từ trường do một điện tích điểm dao động gây ra 3.Thái độ: Hiểu được điện trường và từ trường là hai mặt của một trường thống nhất gọi là điện từ trường. Nªu ®­îc ®iÖn tõ tr­êng lµ g×. Neâu vaán ñeà Ñaøm thoaïi vaø thöïc nghieäm GV: Làm lại thí nghiệm cảm ứng điện từ HS: Ôn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ. 21 Bài: Sóng điện từ 38 1.Kiến thức: - Nêu được định nghĩa sóng điện từ. - Nêu được các đặc điểm của sóng điện từ. - Nêu được đặc điểm của sự truyền sóng điện từ trong khí quyển. 2.Kĩ năng: phân biệt các sóng vô tuyến : sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn dựa vào thang sóng điện từ. 3.Thái độ: Có hứng thú học vật lý , yêu thích tìm tòi ứng dụng của khoa học kĩ thuật vào đời sống . Nªu ®­îc sãng ®iÖn tõ lµ g×. Nªu ®­îc c¸c tÝnh chÊt cña sãng ®iÖn tõ. Neâu vaán ñeà Ñaøm thoaïi vaø thöïc nghieäm GV: Thí nghiệm của Héc về sự phát và thu sóng điện từ (nếu có). - Một máy thu thanh bán dẫn để cho HS quan sát bảng các dải tần trên máy. - Mô hình sóng điện từ của bài vẽ trên giấy khổ lớn, hoặc ảnh chụp hình đó. HS: tìm hiểu các dãi tần số của đài truyền thanh địa phương, đài truyền thanh quốc gia. 21 Bài: Nguyên tắt thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 39 1.Kiến thức: - Nêu được những nguyên tắc cơ bản của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến. - Vẽ được sơ đồ khối của một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến đơn giản. - Nêu rõ được chức năng của mỗi khối trong sơ đồ của một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến đơn giản. 2.Kĩ năng: Hiểu thêm các mạch điện tử của các thiết bị liên lạc 3.Thái độ: Có hứng thú học vật lý , yêu thích tìm tòi khoa học. VÏ ®­îc s¬ ®å khèi vµ nªu ®­îc chøc n¨ng cña tõng khèi trong s¬ ®å khèi cña m¸y ph¸t vµ cña m¸y thu sãng v« tuyÕn ®iÖn ®¬n gi¶n. Nªu ®­îc øng dông cña sãng v« tuyÕn ®iÖn trong th«ng tin liªn l¹c. Neâu vaán ñeà Ñaøm thoaïi vaø thöïc nghieäm Chuẩn bị thí nghiệm về máy phát và máy thu đơn giản 22 Bài tập 40 1.Kiến thức: Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học về mạch dao động, sóng điện từ, điện từ trường để giải bài tập 2.Kĩ năng: vận dụng thành thạo công thức Tôm-xơn, công thức liên hệ bước sóngl, tần số f, tốc độ truyền sóng điện từ trong chân không . 3.Thái độ: - Có hứng thú học vật lý , yêu thích tìm tòi khoa học. Kiến thức về mạch dao động, sóng điện từ, điện từ trường để giải bài tập Neâu vaán ñeà Ñaøm thoaïi GV: Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm, bài tập mới. HS: Nắm vững kiến thức để giải bài tập 22 Chương 5: SÓNG ÁNH SÁNG Bài: tán sắc ánh sáng 41 1. Kiến thức: - Mô tả được 2 thí nghiệm của Niu-tơn và nêu được kết luận rút ra từ mỗi thí nghiệm. - Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính bằng hai giả thuyết của Niu-tơn. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: - HiÖn t­îng t¸n s¾c ¸nh s¸ng qua l¨ng kÝnh, hiÖn t­îng nhiÔu x¹ ¸nh s¸ng. - Mçi ¸nh s¸ng ®¬n s¾c cã mét b­íc sãng x¸c ®Þnh. - ChiÕt suÊt cña m«i tr­êng phô thuéc vµo b­íc sãng ¸nh s¸ng trong ch©n kh«ng. * Tích hợp môi trường - Ánh sáng và sự nhìn.Ô nhiễm ánh sáng. Neâu vaán ñeà Ñaøm thoaïi vaø thöïc nghieäm - Làm 2 thí nghiệm của Niu-tơn. - Ôn lại tính chất của lăng kính. 23 Bài Giao thoa ánh sáng 42 1. Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm về nhiễu xạ ánh sáng và thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. - Viết được các công thức cho vị trí của các vân sáng, tối và cho khoảng vân i. - Nhớ được giá trị phỏng chưng của bước sóng ứng với vài màu thông dụng: đỏ, vàng, lục…. - Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng. 2. Kĩ năng: Giải được bài toán về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. 3. Thái độ: Hứng thú trong học vật lí thông qua thí nghiệm. - Tr×nh bµy ®­îc mét thÝ nghiÖm vÒ giao thoa ¸nh s¸ng. - Nªu ®­îc v©n s¸ng, v©n tèi lµ kÕt qu¶ cña sù giao thoa ¸nh s¸ng. VËn dông ®­îc c«ng thøc i = ®Ó gi¶i bµi tËp. - Nªu ®­îc ®iÒu kiÖn ®Ó x¶y ra hiÖn t­îng giao thoa ¸nh s¸ng. - Nªu ®­îc hiÖn t­îng giao thoa chøng tá ¸nh s¸ng cã tÝnh chÊt sãng. Neâu vaán ñeà Ñaøm thoaïi vaø thöïc nghieäm Làm thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc (với ánh sáng trắng thì tốt) 23 Bài tập 43 1. Kiến thức: Viết đúng công thức, đổi đơn vị đúng 2. Kĩ năng: Vận dụng công thức tính khoảng vân, công thức xác định vị trí của vân sáng giải bài tập tính bước sóng ánh sáng đơn sắc, tính số vân giao thoa 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực Xác định vị trí của vân sáng, tính bước sóng ánh sáng đơn sắc, tính số vân giao thoa Neâu vaán ñeà Ñaøm thoaïi Hệ thống các bài tập 24 Bài: Các loại quang phổ 44 1. Kiến thức: - Mô tả được cấu tạo và công dụng của một máy quang phổ lăng kín. - Mô tả được quang phổ liên tục, quảng phổ vạch hấp thụ và hấp xạ và hấp thụ là gì và đặc điểm chính của mối loại quang phổ này. 2. Kĩ năng: Phân biệt các loại quang phổ 3. Thái độ: Hứng thú trong học phần này Quang phæ liªn tôc, quang phæ v¹ch ph¸t x¹ vµ hÊp thô vµ ®Æc ®iÓm chÝnh cña mçi lo¹i quang phæ nµy. Neâu vaán ñeà Ñaøm thoaïi vaø thöïc nghieäm Cho HS xem máy và quan sát một vài quang phổ và quan sát một vài cỗ máy 24 Bài: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại 45 1. Kiến thức: - Nêu được bản chất, tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại. - Nêu được rằng: tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông thường, chỉ khác ở một điểm là không kích thích được thần kinh thị giác, là vì có bước sóng (đúng hơn là tần số) khác với ánh sáng khả kiến. 2. Kĩ năng: Phân biệt tầm ứng dụng của các loại tia 3. Thái độ: B¶n chÊt, c¸c tÝnh chÊt vµ c«ng dông cña tia hång ngo¹i. B¶n chÊt, c¸c tÝnh chÊt vµ c«ng dông cña tia tö ngo¹i. * Tích hợp môi trường: Tránh sự chiếu xạ trong thời gian dài của các tia tử ngoại, tia X; Tầng ôzôn. Hiệu ứng nhà kính Neâu vaán ñeà Ñaøm thoaïi vaø thöïc nghieäm GV: Thí nghiệm hình 27.1 Sgk GV: Ôn lại hiệu ứng nhiệt điện và nhiệt kế cặp nhiệt điện. 25 Bài: Tia X 46 1. Kiến thức: - Nêu được cách tạo, tính chất và bản chất tia X. - Nhớ được một số ứng dụng quan trọng của tia X. - Thấy được sự rộng lớn của phổ sóng điện từ, do đó thấy được sự cần thiết phải chia phổ ấy thành các miền, theo kĩ thuật sử dụng để nghiên cứu và ứng dụng sóng điện từ trong mỗi miền. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: Nªu ®­îc b¶n chÊt, c¸c tÝnh chÊt vµ c«ng dông cña tia X KÓ ®­îc tªn cña c¸c vïng sãng ®iÖn tõ kÕ tiÕp nhau trong thang sãng ®iÖn tõ theo b­íc sãng. Nªu ®­îc t­ t­ëng c¬ b¶n cña thuyÕt ®iÖn tõ ¸nh s¸ng. Neâu vaán ñeà Ñaøm thoaïi vaø thöïc nghieäm GV: Vài tấm phim chụp phổi, dạ dày hoặc bất kì bộ phận nào khác của cơ thể HS: Xem lại vấn đề về sự phóng điện qua khí kém và tia catôt trong SGK Vật lí 11 25 Bài tập 47 Rèn luyện kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học về quang phổ, tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tai X để trả lời và giải càc bài tập còa liên quang. Neâu vaán ñeà Ñaøm thoaïi Hệ thống bài tập về quang phổ, tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tai X 26 Khiểm tra 1 tiết 48 1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá học sinh về các kiến thức tán sắc, giao thoa ánh sáng, các loại quang phổ, tính chất, tác dụng, công dụng của tia hồng ngoại và tia tử ngoại 2. Kĩ năng: Học sinh phải tính được khoảng vân, vị trí vân sáng, vân tối 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác và trung thực trong làm bài kiểm tra Các kiến thức tán sắc, giao thoa ánh sáng, các loại quang phổ, tính chất, tác dụng, công dụng của tia hồng ngo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiáo án giảng dạy môn vật lý lớp 12 năm học 2011 - 2012.doc
Tài liệu liên quan