Báo cáo Định hướng, bảo vệ và khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất Việt Nam

Tình hình quản lý quỹ đất chưa sử dụng

- Trong tổng số 9.308.526 ha đất chưa sử dụng hiện có đã có 2.739.188 ha, chiếm 29,4% tổng diện tích đất chưa sử dụng hiện đã được Nhà nước giao cho chủ cụ thể, Trong đó hộ gia đình và cá nhân đang trực tiếp quản lý 1.205.738 ha, tổ chức kinh tế 844.897 ha, nước ngoài và liên doanh nước ngoài 13.064 ha, Ủy ban nhân dân xã quản lý sử dụng 389.848 ha, các tổ chức khác 285.641 ha.

- Còn 468.868 ha,, chiếm 5% diện tích đất chưa sử dụng các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tự bao chiếm chủ yếu phục vụ cho việc du canh hàng năm tập trung chủ yếu ở các tỉnh Miền núi Bắc Bộ (46%), Tây Nguyên (28%) Duyên Hải Nam Trung Bộ (13,2%).

- Trên 70% diện tích đất chưa sử dụng còn lại hiện nay là diện tích chưa giao, chưa cho thuê, chưa có chủ cụ thể.

 

doc167 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2511 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Định hướng, bảo vệ và khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồi núi chưa sử dụng từ 30.000-50.000 ha/huyện thuộc 24 tỉnh: 20 huyện của 12 tỉnh Miền núi Trung du Bắc Bộ, 10 huyện của 4 tỉnh Bắc Trung Bộ, 10 huyện của 6 tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ, 5 huyện của 2 tỉnh Tây Nguyên. + 20 Huyện có diện tích đất đồi núi chưa sử dụng từ 50.000-75.000 ha/ huyện thuộc 12 tỉnh: Lạng Sơn, Yên Bái, Lào Cai, Sơn La, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên, Kom Tum, Gia Lai. + 11 Huyện có diện tích đất chưa sử dụng từ 75.000-100.000 ha/ huyện thuộc 7 tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Quảng Trị, Quảng Nam. + 8 Huyện có diện tích đất chưa sử dụng trên 100.000 ha/ huyện: Than Uyên (Lào Cai) 119.165ha, Sìn Hồ (Lai Châu) 120.000 ha, Mường Lay (Lai Châu) 194.437 ha, Điện Biên (Lai Châu) 104.184 ha, Mường Tè (Lai Châu) 274.600 ha, Kỳ Sơn (Nghề An) 135.340 ha. Đất bằng chưa sử dụng: Có quy mô nhỏ, phân tán. 99 huyện có diện tích đất chưa sử dụng từ 1.000-3000 ha/ huyện thuộc 38 tỉnh. - 20 huyện có diện tích đất chưa sử dụng từ 3.000-5.000 ha/ huyện thuộc 14 tỉnh. + 10 Huyện có diện tích đất chưa sử dụng từ 5.000-7.000 ha/ huyện thuộc 9 tỉnh + 6 huyện có diện tích đất chưa sử dụng từ 7.000-10.000 ha/ huyện: Kỳ Anh (Hà Tĩnh), Phong Điền (Thừa thiên - Huế), Thăng Bình (Quảng Nam), Hàm Tân (Bình Thuận), Dương Minh Châu (Tây Ninh), Hòn Đất (Kiên Giang). 9 huyện có diện tích đất chưa sử dụng trên 10.000 ha/ huyện: Thị xã Móng Cái (Quảng Ninh) 13.689 ha, Ninh Phước (Ninh Thuận) 12.436 ha, Bắc Bình 14.635 ha, Tánh Linh 17.037 ha, Hàm Thuận Nam 17.719 ha, (Bình Thuận), Iagrai (Gia Lai) 11.235 ha, Eakar (Đăk Lak) 15.492 ha, Kiên Lương (Kiên Giang) 16.528 ha, Ngọc Hiển (Cà Mau) 14.215 ha. Qua bước đầu tổng hợp kết quả điều tra, kiểm kê đất chưa sử dụng cho thấy diện tích đất chưa sử dụng hiện nay hết sức phân tán, manh mún, đặc biệt là đất bằng, đất mặt nước chưa sử dụng. 3.3. Tình hình quản lý quỹ đất chưa sử dụng - Trong tổng số 9.308.526 ha đất chưa sử dụng hiện có đã có 2.739.188 ha, chiếm 29,4% tổng diện tích đất chưa sử dụng hiện đã được Nhà nước giao cho chủ cụ thể, Trong đó hộ gia đình và cá nhân đang trực tiếp quản lý 1.205.738 ha, tổ chức kinh tế 844.897 ha, nước ngoài và liên doanh nước ngoài 13.064 ha, Ủy ban nhân dân xã quản lý sử dụng 389.848 ha, các tổ chức khác 285.641 ha. - Còn 468.868 ha,, chiếm 5% diện tích đất chưa sử dụng các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tự bao chiếm chủ yếu phục vụ cho việc du canh hàng năm tập trung chủ yếu ở các tỉnh Miền núi Bắc Bộ (46%), Tây Nguyên (28%) Duyên Hải Nam Trung Bộ (13,2%). - Trên 70% diện tích đất chưa sử dụng còn lại hiện nay là diện tích chưa giao, chưa cho thuê, chưa có chủ cụ thể. 3.4. Sơ Bộ đánh giá khả năng đất chưa sử dụng vào các mục đích nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản. * Theo kết quả Tổng kiểm kê đất đai năm 2000: Trong quá trình điều tra khảo sát từ thực địa, căn cứ vào các điều kiện, cụ thể của mỗi địa phương. Từng đơn vị hành chính cấp xã đã tự xác định khả năng sử dụng của từng khoanh đất vào mục đích phù hợp. Tổng hợp những định hướng từ cơ sở, toàn bộ diện tích đất chưa sử dụng cả nước được đánh giá sơ bộ về hướng sử dụng như sau: - 11,4% tổng diện tích đất chưa sử dụng có khả năng khai thác để sử dụng vào mục đích nông nghiệp (khoảng 1.050.000 ha). Trong đó: Cây hàng năm 488.880 ha bằng 5,26 % Cây lâu năm 425.420 ha bằng 4,58 % Đồng cỏ chăn thả 135.888 ha bằng 1,46 % Nuôi trồng thủy sản 95.820 ha bằng 1,03 % - 76% tổng diện tích đất chưa sử dụng, khoảng 7.077.000 ha một phần có thể sử dụng ngay vào mục đích lâm nghiệp. Trong đó có thể trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh trên 3.000.000 ha bằng 33,5%, một phần lớn diện tích còn lại trên 3.900.000 ha có thể cải tạo khoanh nuôi một phần, nhưng nhiều nơi ở quá xa khu dân cư và đồi núi cao khó có khả năng trồng rừng, bằng 42,5% đất chưa sử dụng. * Thực hiện Quyết định 90/QĐ-TTg: Các địa phương đang tiến hành điều tra kiểm kê đất chưa sử dụng, cụ thể, chi tiết đến từng khoanh đất để đánh giá đúng khả năng sử dụng vào mục đích sản xuất nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản phục vụ dự án trồng mới 5 triệu ha rừng và chương trình nuôi trồng thủy sản đến 2010. Tổng cục cùng các cấp, các ngành đang khẩn trương đẩy mạnh chỉ đạo tổ chức thực hiện để tổng kết và báo cáo Chính Phủ kết quả điều tra kiểm kê đất chưa sử dụng năm 2000 theo yêu cầu tại Quyết định 90/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ vào cuối tháng 12/2000. 3.5. Từ tổng hợp ban đầu kết quả điều tra kiểm kê đất chưa sử dụng cho thấy: - Quỹ đất chưa sử dụng cả nước còn 9.308.526 ha, chiếm 28,27% tổng diện tích tự nhiên cả nước; Trong đó đất đồi núi chưa sử dụng chiếm 82,99% đất bằng chưa sử dụng chiếm 6,35%; đất mặt nước chưa sử dụng chiếm 1,6%. Đánh giá sơ bộ khả năng sử dụng quỹ đất này vào mục đích lâm nghiệp; đất có khả năng trồng mới và khoanh nuôi tái sinh là 3,1 triệu ha; phần diện tích còn lại 3,9 triệu ha là đồi núi trọc xa khu dân cư khó có thể trồng rừng; vào mục đích nông nghiệp là 1,05 triệu ha và nuôi trồng thủy sản là 95.000 ha. Từ đó cho thấy quỹ đất chưa sử dụng đáp ứng được yêu cầu khoanh nuôi trồng mới 5 triệu ha rừng. Điều đáng chú ý là: - Trên 80% quỹ đất chưa sử dụng tập trung ở các vùng Miền núi Trung du Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Tây Nguyên là những vùng có điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội có nhiều khó khăn, mặt khác đất chưa sử dụng thường ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, phân tán manh mún, quy mô nhỏ, điều kiện khai thác nuôi trồng hết sức khó khăn. - Việc quản lý quỹ đất chưa sử dụng còn nhiều hạn chế, thiếu bản đồ hồ sơ địa chính. Nhà nước mới giao 20% diện tích đất chưa sử dụng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân quản lý sử dụng; còn lại là chưa giao, chưa cho thuê. II. KẾT QUẢ TỔNG HỢP SỐ LIỆU ĐIỀU TRA, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI CHƯA SỬ DỤNG NĂM 2000 (TÍNH ĐẾN 31/3/2001) (THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 90/QĐ NGÀY 27/1/2000 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ) 1. Quy mô diện tích và phân bổ đất chưa sử dụng 1.1. Tổng quỹ đất chưa sử dụng và sông suối: 9.870.908 ha, chiếm 29,97% tổng diện tích trong địa giới toàn quốc. Trong đó: Đất bằng CSD 568.619 ha, chiếm 5,76% tổng diện tích đất CSD Đất đồi núi CSD 7.552.914 ha, chiếm 76,52 % tổng diện tích đất CSD Đất có mặt nước CSD 152.021 ha, chiếm 1,54 % tổng diện tích đất CSD Sông suối 742.038 ha, chiếm 7,52 % tổng diện tích đất CSD Núi đá không có rừng cây 633.347 ha, chiếm 6,42 % tổng diện tích đất CSD Đất chưa sử dụng khác 221.969 ha, chiếm 2,25 % tổng diện tích đất CSD Diện tích 3 loại đất chính là đất bằng, đất đồi núi, đất có mặt nước chưa sử dụng 8.273.554 ha bằng 83,82% tổng quỹ đất chưa sử dụng. Sông suối và núi đá có diện tích 1.375.385 ha bằng 13,93% tổng quỹ đất chưa sử dụng và các loại đất chưa sử dụng khác có 221.969 ha bằng 2,25% tổng quỹ đất chưa sử dụng. Đối với 3 loại đất chưa sử dụng trên (chiếm 84%) được xác định cụ thể về vị trí và quy mô diện tích trên địa bàn từng xã và chi tiết với từng khoảnh thửa và được thể hiện trên bản đồ nền có thể nắm chắc được quỹ đất này để phục vụ cho việc khai thác sử dụng. Các loại đất chưa sử dụng khác (chiếm 16%) chưa xác định được vị trí, quy mô diện tích cụ thể. Riêng diện tích bãi bồi ven biển, mặt nước eo vịnh chỉ mới được quan sát và tính toán tổng hợp từ 17 tỉnh có 183.726 ha chưa được thống kê vào địa giới hành chính. Như vậy, nếu kể cả số diện tích này, đến 31/3/2001 cả nước còn 10.054.634 ha hiện đang được cập nhất thống kê là đất chưa sử dụng và như vậy tổng diện tích tự nhiên của cả nước là 33.107.878 ha trong đó diện tích trong địa giới hành chính là 32.924.061 ha. 1.2. Số khoảnh, thửa đất chưa sử dụng 1.2.1. Số khoảnh đất chưa sử dụng Tổng hợp từ 59 tỉnh (2 tỉnh không có số liệu) có tổng số 844.951 khoảnh được phân ra: - Đất bằng chưa sử dụng có 437.818 khoảnh bằng 51,82% tổng số khoảnh - Đất đồi núi chưa sử dụng có 230.919 khoảnh bằng 27,32% tổng số khoảnh - Các loại khác còn lại có 8.724 khoảnh bằng 1,03% tổng số khoảnh 1.2.2. Diện tích khoảnh đất chưa sử dụng Các khoảnh đất chưa sử dụng có diện tích khác nhau: Dưới 1 ha 641.352 khoảnh bằng 75,90% tổng số khoảnh Từ 1 ha đến 2 ha 41.419 khoảnh bằng 4,90 % tổng số khoảnh Từ 2ha đến 5ha 45.983 khoảnh bằng 5,44 % tổng số khoảnh Từ 5ha đến 10a 25.698 khoảnh bằng 3,04 % tổng số khoảnh Từ 10 ha đến 20 ha 23.279 khoảnh bằng 2,75 % tổng số khoảnh Từ 20 ha đến 50 ha 29.288 khoảnh bằng 3,46 % tổng số khoảnh Từ 50 ha đến 100 ha 19.199 khoảnh bằng 2,27 % tổng số khoảnh Trên 100 ha 18.733 khoảnh bằng 2,22 % tổng số khoảnh 1.2.3. Đặc trưng số khoảnh, diện tích khoảnh đất của 3 loại đất chưa sử dụng chính. - Đất bằng chưa sử dụng chiếm gần 52% về số khoảnh nhưng chỉ chiếm 5,76% về diện tích, quy mô, diện tích trung bình khoảng 1,2 ha nhưng đại bộ phận dưới 1 ha. - Đất đồi núi chiếm 27% số khoảnh nhưng về diện tích chiếm trên 76% quy mô diện tích trung bình đạt khoảng 33 ha. - Đất mặt nước chiếm gần 20% về số khoảnh và chỉ chiếm 1,54% về diện tích, quy mô diện tích trung bình ở mức khoảng 0,9 ha. Nhìn chung số khoảnh thửa đất chưa sử dụng có quy mô tương đối thích hợp với phát triển trồng, khoanh nuôi rừng và phát triển nuôi trồng thủy sản; còn đối với phát triển nông nghiệp chủ yếu là vườn rừng và cây ăn trái ở Trung du Miền núi; các vùng đồng bằng tuy có nhiều khoảnh nhưng quy mô diện tích nhỏ khó sử dụng và nếu có quy mô tương đối tập trung lớn thì chủ yếu là đất cát ven biển. 1.3. phân bố quỹ đất chưa sử dụng 1.3.1. Vùng Trung du Miền núi có diện tích đất chưa sử dụng lớn nhất 4.762.324 ha, chiếm 48,28% tổng diện tích đất chưa sử dụng của cả nước, trong đó 3 tỉnh đứng đầu là: 1. Lai Châu: 1.016.387 ha 2. Sơn La: 856.227 ha 3. Lạng Sơn: 467.336 ha 1.3.2. Vùng Đồng bằng Bắc bộ có diện tích đất chưa sử dụng là 163.294 ha, chiếm 1,65% tổng diện tích đất chưa sử dụng của cả nước, trong đó 3 tỉnh đứng đầu là: 1. Ninh Bình: 32.209 ha 2. Hải phòng: 30.132 ha 3. Hà Tây: 26.999 ha 1.3.3. Vùng Bắc Trung bộ có diện tích đất chưa sử dụng là: 1.910.536 ha, chiếm 19,36% tổng diện tích đất chưa sử dụng của cả nước, trong đó 3 tỉnh đứng đầu là: 1. Nghệ An: 693.167 ha 2. Thanh Hóa: 351.078 ha 3. Quảng Trị: 233.985 ha 1.3.4. Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có diện tích đất chưa sử dụng là 1.629.878 ha, chiếm 16,51% tổng diện tích đất chưa sử dụng của cả nước, trong đó 3 tỉnh đứng đầu là: 1. Quảng Nam: 467.009 ha 2. Bình định: 256.239 ha 3. Quảng Ngãi: 242.909ha 1.3.5. Vùng Tây Nguyên có diện tích đất chưa sử dụng là 918.700 ha, chiếm 9,31% tổng diện tích đất chưa sử dụng của cả nước, trong đó 3 tỉnh đứng đầu là: 1. Đăk Lak: 320.230 ha 2. Gia Lai: 265.225 ha 3. Kom Tum:242.991 ha 1.3.6. Vùng Đông Nam bộ có diện tích đất chưa sử dụng là: 157.266 ha, chiếm 1,59% tổng diện tích đất chưa sử dụng của cả nước, trong đó 3 tỉnh đứng đầu là: 1. TPHCM: 39.959 ha 2. Bình Phước: 34.864 ha 3. Đồng Nai: 28.255 ha 1.3.7. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất chưa sử dụng là: 328.800 ha, chiếm 3,33% tổng diện tích đất chưa sử dụng của cả nước, trong đó 3 tỉnh đứng đầu là: 1. Kiên Giang: 45.673 ha 2. Bến Tre: 39.644 ha 3. Long An: 32.985 ha Đất đồi núi chưa sử dụng tập trung chủ yếu ở vùng Trung du miền núi (3.970.488 ha). Bắc Trung Bộ (1.492.916 ha); Duyên Hải Nam Trung Bộ (1.279.463 ha) với diện tích 6.472.867 ha, chiếm 89,28% diện tích đất đồi núi chưa sử dụng của cả nước. Đất bằng chưa sử dụng tập trung chủ yếu ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (178.221 ha), Bắc Trung Bộ (115.347 ha). Đồng bằng sông Cửu Long (104.775 ha) với diện tích 398.343 ha, chiếm 70,05% diện tích đất bằng chưa sử dụng của cả nước. Đất mặt nước chưa sử dụng tập trung ở vùng Bắc Trung Bộ (46.271 ha), Trung du miền núi (28.245 ha), đồng bằng Bắc Bộ (27.248 ha) với diện tích 101.964 ha, chiếm 67,07% diện tích đất có mặt nước chưa sử dụng của cả nước. 2. Khả năng sử dụng quỹ đất chưa sử dụng 2.1. Khả năng sử dụng quỹ đất chưa sử dụng cả nước Trong tổng số 9.870.908 ha đất chưa sử dụng trong địa giới hành chính được đánh giá thống kê từ cấp xã lên có khả năng sử dụng vào các mục đích là 8.174.324 ha, bằng 82,81% tổng diện tích đất chưa sử dụng tương ứng, trong đó cho: - Nông nghiệp: 1.081.728 ha, chiếm 13,23% tổng diện tích đất có khả năng sử dụng. - Thủy sản: 117.741 ha, chiếm 1,37 % tổng diện tích đất có khả năng sử dụng. - Nuôi trồng thủy sản kết hợp nông, lâm nghiệp: 11.269, chiếm 0,14% tổng diện tích đất có khả năng sử dụng. - Lâm nghiệp: 6.969.586 ha, chiếm 85,26 % tổng diện tích đất có khả năng sử dụng. Trong đó có thể sử dụng cho: Trồng rừng và khoanh nuôi tương đối thuận lợi: 3.136.044 ha Khoanh nuôi ít thuận lợi hơn: 3.833.542 ha Nếu tính cả diện tích bãi bồi, mặt nước cạn ven biển mới được điều tra thống kê là 183.726 ha nằm ngoài diện tích địa giới hành chính có 87.761 ha tương ứng với 47,77% tổng diện tích loại này có thể bổ sung thêm cho các mục đích: nông nghiệp: 708 ha, chiếm 0,81% Thủy sản: 20.715 ha, chiếm 23,63% Nuôi trồng thủy sản kết hợp nông, lâm nghiệp: 58.949 ha, chiếm 67,17% Lâm nghiệp: 7.389 ha, chiếm 8,43 % Như vậy khả năng diện tích sử dụng cho các mục đích này sẽ là: - Nông nghiệp: 1.082.437 ha - Thủy sản: 132.456 ha - Nuôi trồng thủy sản kết hợp với nông, lâm nghiệp: 70.218 ha - Lâm nghiệp: 6.976.975 ha Còn nếu tính cả loại đất có mặt nước đang sử dụng vào các mục đích khác hiện có là: 382.109 ha, trong đó có thể chuyển mục đích sử dụng là 241.917 ha, tương ứng với 63,31% tổng diện tích này bổ sung thêm cho các mục đích: Nông nghiệp: 2.026 ha Thủy sản: 81.653 ha Nuôi trồng thủy sản kết hợp nông, lâm nghiệp: 137.603 ha Lâm nghiệp: 20.634 ha Như vậy tổng khả năng diện tích cho 4 mục đích này từ kết quả điều tra có thể lên tới mức sau: Nông nghiệp: 1.084.463 ha Thủy sản: 214.109 ha Nuôi trồng thủy sản kết hợp nông, lâm nghiệp: 207.821 ha Lâm nghiệp: 6.997.609 ha Trong tổng diện tích đất chưa sử dụng 9.870.908 ha (10.054.634 ha nếu kể cả phần diện tích bãi bồi mặt nước cạn ven biển) đã xác định được 8.174.324 ha, bằng 82,81% là có thể đưa vào sử dụng cho các mục đích nông, lâm nghiệp, thủy sản. Cả nước sẽ còn 1.696.584 ha, trong đó sông suối (730.363 ha) và núi đá (274.248 ha) chiếm trên 1 triệu ha là khó có thể khai thác sử dụng cho các mục đích trên. Nếu tính cả phần diện tích mới điều tra chủ yếu ở ven biển thì có thể khai thác sử dụng thêm được 87.761 ha, số diện tích còn lại 95.965 ha, trong đó riêng các eo vùng chiếm 67.372 ha cũng là loại khó có thể sử dụng cho các mục đích nói trên. Do đó cả nước vẫn sẽ còn 1.792.549 ha tồn tại dưới dạng tự nhiên cảnh quan môi trường. 2.2. Khả năng sử dụng quỹ đất chưa sử dụng theo vùng Diện tích đất chưa sử dụng của các vùng có khả năng đưa vào sử dụng như sau: 2.2.1. Vùng Trung du Miền núi có 42.842.078 ha, bằng 89,96% diện tích đất chưa sử dụng của vùng là có thể sử dụng chủ yếu cho mở rộng đất nông nghiệp 394.664 ha, lâm nghiệp 3.858.511 ha. 2.2.2. Vùng Đồng bằng Bắc Bộ có 56.953 ha, bằng 34,88% đất chưa sử dụng của vùng là có thể sử dụng chủ yếu cho nuôi trồng thủy sản 13.524 ha. lâm nghiệp 28.077 ha. 2.2.3. Vùng Bắc Trung Bộ có 1.598.257 ha, bằng 83,65% đất chưa sử dụng của vùng là có thể sử dụng chủ yếu cho nông nghiệp 154.066 ha, lâm nghiệp 1.418.665 ha, nuôi trồng thủy sản 25.429 ha. 2.2.4. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ có 1.244.226 ha, bằng 76,34% đất chưa sử dụng của vùng là có thể sử dụng chủ yếu cho nông nghiệp 204.504 ha, lâm nghiệp 1.027.609 ha và nuôi trồng thủy sản 12.081 ha. 2.2.5. Vùng Tây Nguyên có 778.530 ha, bằng 84.74% đất chưa sử dụng của vùng là có thể sử dụng chủ yếu cho nông nghiệp 219.065 ha, lâm nghiệp 548.589 ha. 2.2.6. Vùng Đông Nam Bộ có 77.095 ha, bằng 49,02% đất chưa sử dụng của vùng là có thể sử dụng chủ yếu cho nông nghiệp 31.130 ha, lâm nghiệp 34.995 ha, nuôi trồng thủy sản 10.970 ha. 2.2.7. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 135.058 ha, bằng 41,08% đất chưa sử dụng của vùng là có thể sử dụng chủ yếu cho nông nghiệp 65.689 ha, lâm nghiệp 53.140 ha, nuôi trồng thủy sản 16.221 ha. 3. Tình hình quản lý đất chưa sử dụng Chưa kể diện tích điều tra kiểm kê đến hết 31/3/2001 có thêm là 183.726 ha, bao gồm các bãi bồi ven biển, các eo vịnh bãi triều… mới được đo vẽ bản đồ tính toán diện tích để đưa vào diện tích địa giới hành chính 9.870.908 ha, đang được quản lý sử dụng như sau: - Nhà nước đã giao nhưng chưa sử dụng 2.693.443 ha, bằng 27,28% diện tích đất chưa sử dụng - Bao chiếm chưa sử dụng ha, bằng 570.761 ha, bằng 5,78% - Bỏ hoang 2.291.000 ha, bằng 23,21% Đáng chú ý là đất đồi núi chưa sử dụng Nhà nước đã giao 2.337.707 ha, bằng 30,95% đất đồi núi chưa sử dụng nhưng hiện không sử dụng và số diện tích đã sử dụng nhưng hiện bỏ hoang tới 2.197.904 ha, bằng 29,10% đất đồi núi chưa sử dụng Tình hình quản lý 3 loại đất chưa sử dụng chính như sau: 1. Tổng diện tích 3 loại đất chính Nhà nước giao nhưng chưa sử dụng là: 2.518.576 ha, bằng 93,51% tổng quỹ đất chưa sử dụng Nhà nước đã giao, trong đó: Đất bằng chưa sử dụng 153.319 ha Đất đồi núi chưa sử dụng 2.337.707 ha Đất có mặt nước chưa sử dụng 27.550 ha 2. Tổng diện tích 3 loại đất chính tự bao chiếm là 530.026 ha, bằng 92,86% tổng quỹ đất chưa sử dụng bị bao chiếm, trong đó: Đất bằng chưa sử dụng 26.882 ha (*) Đất đồi núi chưa sử dụng 2.197.904 ha Đất có mặt nước chưa sử dụng 4.926 ha (*): Đây là đất hiện thống kê là đất chưa sử dụng được Nhà nước giao để khuyến khích sử dụng nhưng lại bỏ hoang. Còn diện tích các loại đất khác (không thuộc đất chưa sử dụng thống kê theo Luật Đất đai quy định) hiện bỏ hoang hóa được thống kê vào đất chưa sử dụng nếu như 3 năm liền không được sử dụng. Như vậy tổng diện tích các loại đất chưa sử dụng chính, hiện Nhà nước đã giao tự bao chiếm và sử dụng rồi hiện đang bỏ hoang như sau: Đất bằng chưa sử dụng: 249.493 ha, bằng 43,88% tổng diện tích đất bằng chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng: 4.986.016 ha, bằng 66,01 tổng diện tích Đất đồi núi chưa sử dụng Đất có mặt nước chưa sử dụng: 42.805 ha, bằng 28,16 tổng diện tích Đất có mặt nước chưa sử dụng Đây là những diện tích đất có khả năng sử dụng cho các mục đích phát triển nông, lâm, thủy sản và các mục đích khác cần được điều chỉnh lại cho phù hợp theo từng vùng, từng địa phương. 4. Hướng quản lý sử dụng Từ kết quả điều tra, kiểm kê đất chưa sử dụng năm 2000, căn cứ vào điều kiện cụ thể của địa phương xác định các biện pháp, bước đi cụ thể về việc quản lý, khai thác sử dụng quỹ đất này cho mục tiêu trồng 5 triệu ha rừng và mục tiêu chiến lược phát triển nuôi trồng thủy sản. Để xác định các biện pháp, bước đi cụ thể cho việc quản lý khai thác quỹ đất chưa sử dụng cần quan tâm các vấn đề sau đây: * Về diện tích đất chưa sử dụng phục vụ dự án trồng 5 triệu ha rừng. Diện tích trồng mới là: 3.136.044 ha (mới được phân sơ bộ theo 3 loại rừng: phòng hộ 2.597.945 ha, đặc dụng 15.124 ha, sản xuất 522.974 ha) và diện tích khoanh nuôi tái sinh là 3.833.542 ha (cũng mới phân sơ bộ theo 3 loại rừng: phòng hộ 3.568.932 ha, đặc dụng 30.616 ha, sản xuất 233.995 ha) được xác định từ các khoảnh đất của từng xã tổng hợp lên có tổng diện tích là 6.969.486 ha, Một mặt đã điều tra thêm các bãi bồi, mặt nước cạn ven biển và điều tra khả năng chuyển mục đích diện tích mặt nước đang sử dụng khác cho phát triển rừng lên mức 6.997.609 ha. Do đó về khả năng đất đai là có thể đáp ứng được yêu cầu của dự án trồng 5 triệu ha rừng. Tuy nhiên cần thấy rõ các mặt phải quan tâm giải quyết là những nơi còn nhiều đất chưa sử dụng thường ít dân, nghèo, đi lại khó khăn, dân sinh dân trí chưa cao. Ví dụ chỉ tính riêng 7 tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc là Lai Châu, Sơn La, Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Cao Bằng; 2 tỉnh vùng Bắc bộ là Nghệ An, Thanh Hóa; 1 tỉnh vùng Nam Trung bộ là Quảng Nam tức là 10 tỉnh thuộc nhóm đứng đầu về khả năng phát triển thêm đất lâm nghiệp đã là 4.311.678 ha. Do vậy cần có các chính sách cụ thể thích hợp cho từng tiểu vùng, từng đối tượng cho tất cả các khâu trồng, chăm sóc, tu bổ rừng… như giao khoán cho hộ, cho các tổ chức kinh tế Nhà nước, đơn vị quân đội, bộ đội biên phòng, thanh niên xung phong… gắn liền với trách nhiệm, quyền lợi và phân phối lợi nhuận. * Về diện tích đất chưa sử dụng và đất mặt nước đang sử dụng cho các mục đích khác có khả năng cho chiến lược phát triển nuôi trồng thủy sản. Diện tích 111.741 ha (trong đó nước ngọt 90.504 ha, nước lợ 21.237 ha) và diện tích nuôi trồng thủy sản kết hợp nông, lâm nghiệp 11.269 ha được xác định cụ thể từ các ao, hồ, đầm phá, kênh mương, ruộng ngập nước, rừng ngặp mặn… của từng xã tổng hợp lên. Ngoài ra nếu đầu tư khai thác thêm ở các bãi bồi, mặt nước cạn ven biển mới điều tra sẽ có diện tích nuôi trồng thủy sản là 132.456 ha và diện tích nuôi trồng kết hợp nông, lâm nghiệp là 70.218 ha. III. NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRONG 10 NĂM QUA (1990 - 2000) Trong 10 năm qua, tình hình biến động Đất đai cả nước và các vùng theo chiều hướng tích cực: - Tổng diện tích tự nhiên toàn quốc năm 2000: 32.924.061 ha, giảm so với năm 1990: 179.210 ha do phương pháp điều tra thống kê ngày càng hiện đại và chính xác. - Về biến động các loại đất trong 10 năm qua theo chiều hướng tích cực: Đất đã sử dụng tăng lên 22.896,7 nghìn, chiếm 69,54% so với diện tích tự nhiên, đất chưa sử dụng giảm 4.871.821 ha so với năm 1990 và giảm 2.550.975 ha so với năm 1995. Tuy biến động chung theo chiều hướng tích cực, nhưng từng loại đất cụ thể lại có những diễn biến khác nhau. Tình hình chung về sử dụng Đất đai cả nước thời kỳ 1980 - 2000 Đơn vị: 1.000 ha; % 1980 1990 1995 2000 Diện tích % Diện tích % Diện tích % Diện tích % Diện tích tự nhiên 33.168,9 100,00 33.103,3 100.00 33,104,2 100.000 32.924,0 100.00 I. Đất đã sử dụng 20.201,0 61,0 18.178,4 54,9 20.500,1 62,2 22.896,7 69,54 1. Đất nông nghiệp 6.933,4 20,9 6.933,2 21,1 7.993,7 24,2 93.453 28,38 2. Đất lâm nghiệp 11.866,8 35,8 9.395,2 28,4 10.795,0 32,6 11.575,4 35,15 3. Đất chuyên dùng 717.7 2,2 972,2 2,9 1.271,0 3,8 1.532,8 4,65 4. Đất khu dân cư 702,0 2,1 817,8 2,5 440,4 1,6 443,2 1,34 II. Đất chưa sử dụng 12.967,9 39,0 14.924,9 15,1 12.604,1 37,8 10.027,2 30,45 Biểu số 02 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI THỜI KỲ 1980 - 2000 TOÀN QUỐC Đơn vị tính: ha Loại đất Năm hiện trạng Biến động đất đai qua các thời kỳ 1980 2000 1990 1995 1980-1990 1990-1995 1995-2000 1990-2000 Tổng diện tích tự nhiên 33.168.900 32.924.061 33.103.271 33.104.218 -65.629 947 -180.157 -179.21 I. Đất nông nghiệp 6.913.400 9.345.346 6.993.241 7.993.748 79.841 1.000507 1.351.598 2.352.105 Trong đó: Đất trồng trọt 6.523.700 6.420.665 6.384.150 7.042.619 -139.55 658.469 -621.954 65.515 1. Đất cây hàng năm 5.974.200 6.129.518 5.338.989 5.624.407 -635.211 285.418 605.111 790.529 Trong đó: Đất trồng lúa 4.672.500 4.267.849 4.108.858 4.328.091 -563.642 219.233 -60.242 158.991 2. Đất cây lâu năm 549.5 2.181.943 1.045.161 1.418.212 495.661 373.051 763.731 1.136.782 II. Đất lâm nghiệp 11.866.800 11.549.621 9.395.194 10.795.020 -2.471606 1.399826 754.601 2.154.427 1. Rừng tự nhiên 11.494.400 9.748.675 8.723.728 9.477.604 2.472223 753.876 271.071 1.024.947 2. Rừng trồng 372.4 1.800.544 671.916 1.316.461 247.082 644.545 484.083 1.128.628 III. Đất chuyên dùng 718.8 1.532.843 972.19 1.271.032 253.39 298.842 261.811 560.653 Trong đó Đất xây dựng 153 126.491 91.452 117.289 25.837 9.202 35.039 Đất giao thông 168.6 437.965 231.106 330.121 38.467 99.015 107.844 206.859 Đất thủy lợi 208.8 557.01 340.812 448.688 35.85 107.876 108.322 206.859 IV. Đất khu dân cư (đất ở) 702 443.178 817.752 440.37 -115.752 -377.382 2.808 -374.574 V. Đất chưa sử dụng 12.967.9 10.053.073 14.924.894 12.604.048 1.859825 -2.320846 -2.550975 -4.871821 Năm 2000 đã sử dụng vào các mục đích kinh tế là 22.896,7 ngàn ha, chiếm 69,54% diện tích tự nhiên bao gồm đất nông nghiệp 9.345,3 ngàn ha chiếm 28,38%; đất lâm nghiệp 11.575,4 ngàn ha, chiếm 35,15%; đất chuyên dùng 1.532,8 ngàn ha, chiếm 4,65%; đất khu dân cư (đất ở) 443,2% chiếm 1,34%; đất chưa sử dụng 10.027,2% ngàn ha, chiếm 30,45%. Thời kỳ 1980-1990 đất đã sử dụng giảm chủ yếu do đất lâm nghiệp bị giảm từ 1990 trở đi bắt đầu tăng dần do tăng đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp và đất chuyên dùng năm 2000 đã sử dụng chiếm 69,54% diện tích tự nhiên cả nước. 3.1. Biến động đất nông nghiệp Hiện trạng sử dụng và biến động đất nông nghiệp thời kỳ 1980 - 2000 1980 1990 1995 2000 Tổng diện tích đất nông nghiệp 6.913,4 6,933,2 7.993,7 9.345,3 1. Đất trồng cây hàng năm (1.000 ha) 5.974,2 5.339,0 5.624,4 6.129,5 - Trong đó Đất lúa 4.672,5 4.108,8 4.328,1 4.267,8 Riêng lúa nước - 3.966,4 4.113,6 - Lúa nương - 142,4 214,5 - - Hệ số sử dụng đất (lần/năm) 1,52 1,66 186 - Diện tích gieo trồng (1000 ha) 8.104,5 9.336,5 - Năng suất lúa (tạ/ha) 31,9 36,9 41,8 - Sản lượng lương thực (1000 tấn) 21.488,5 27.570,9 36.000 Trong đó riêng lúa (1000 tấn) 19.255,2 24.963,7 2. Đất trồng cây lâu năm (1.000 ha) 549,5 1.045,2 1.418,2 2.181,9 3. Đất vườn tạp (1000 ha) - - 556,5 628,4 4. Đất cỏ dùng vào chăn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbao cao.doc
  • docBia.doc
  • docMuc luc.doc
Tài liệu liên quan