Báo cáo Kim loại nặng và ảnh hưởng của nó đến con người

Chì (pb)

Đặc tính: là kim loại nặng, mềm, độc hại, có tính tạo hình, có màu trắng xanh.

Nguồn phát thải: trong công nghiệp, trong xây dựng, cuộc sống ngay từ xa xưa,và trong việc đốt cháy nhiên liệu chứa chì rât lớn.

Độc tố chì: hấp thụ chì vào cơ thể từ ăn uống, nước và không khí.

Ảnh hưởng:

Ức chế enzim tổng hợp máu, dẫn đến phá vỡ hồng cầu,

Tương tác cùng với photphát trong xương thể hiện tính độc khi truyền vào các mô mềm của cơ thể.

 

ppt46 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 17405 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Kim loại nặng và ảnh hưởng của nó đến con người, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tröôøng Ñaïi Hoïc Noâng Laâm Tp. Hoà Chí Minh Khoa: Moâi Tröôøng – Taøi Nguyeân Thöïc hieän: Nhoùm 5_DH08DL GVHD: TS.NGUYEÃN TRAÀN LIEÂN HÖÔNG Chuyeân Ñeà Baùo Caùo KIM LOAÏI NAËNG Aûnh höôûng cuûa NOÙ ÑEÁN CON NGÖÔØI PHÖÔNG THÖÙC XAÂM NHAÄP 2 KHAÙI QUAÙT VEÀ KIM LOAÏI NAËNG (KLN) 1 AÛNH HÖÔÛNG CUÛA KLN ÑEÁN CON NGÖÔØI 3 MOÄT SOÁ BIEÄN PHAÙP HAÏN CHEÁ PHAÙT THAÛI KLN 4 KEÁT LUAÄN – KIEÁN NGHÒ 5 NOÄI DUNG CHÍNH NGUOÀN THAM KHAÛO 6 KHAÙI QUAÙT VEÀ KIM LOAÏI NAËNG: ĐỊNH NGHĨA:  Kim loại nặng là những kim loại có nguyên tử lượng lớn và thường có độc tính cao đối với sự sống NGUỒN GỐC PHÁT SINH:  Từ các chất trừ sâu vô cơ  Từ bùn cống rãnh  Từ quá trình khai thác và sử dụng kim loại  Từ khói thải của các phương tiện giao thông  Từ các chất và rác thải chứa kim loại nặng  Từ đạn chì của thợ săn Nguồn:GS.TSKH Lê Huy Bá, 2006, “Độc chất học môi trường”, trang 181-191  Từ các lò nấu kim loại NGUỒN GỐC PHÁT SINH ĐI VÀO MÔI TRƯỜNG ĐƯỜNG HÔ HẤP ĐƯỜNG TIÊU HÓA TIẾP XÚC DA PHÖÔNG THÖÙC XAÂM NHAÄP: MÖÙC ÑOÄ TAÙC ÑOÄNG: TẦN SUẤT TIẾP XÚC THỜI GIAN TiẾP XÚC NỒNG ĐỘ - ĐỘ ĐỘC TRAÏNG THAÙI NGOÄ ÑOÄC: CẤP TÍNH: MÃN TÍNH:  Nguy hiểm tức thời trong tời gian ngắn chịu tác động của tác nhân gây độc (chất ô nhiễm) nồng độ cao  Do thường tiếp xúc với tác nhân và chất độc này tích tụ lại trong cơ thể nhưng ở dưới ngưỡng gây độc, chưa gây chết hay ảnh hưởng bất thường mà lâu dài sẽ gây những bệnh tật nguy hiểm. Biểu hiện quan trọng là bệnh ung thư. PHƠI NHIỄM HÔ HẤP TIẾP XÚC TIÊU HÓA HẤP THU QUA MÁU PHÂN PHỐI ĐẾN CÁC CƠ VÀ CÁC CƠ QUAN GÂY ĐỘC TÍCH LŨY BÀI TIẾT ĐỒNG HÓA Đường đi và ảnh hưởng AÛNH HÖÔÛNG CUÛA KLN ÑEÁN CON NGÖÔØI KLN tương tác với kim loại vi chất trong cơ thể có thể làm giảm hoặc tăng độc tính của kim loại riêng. Hình thành phức kim loại – protein: KLN liên kết với protein sẽ nằm lâu trong cơ thể, tích tụ nhiều đến ngưỡng gây độc. Khả năng gây độc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tuổi, tình trạng sức khỏe, cách sống, y tế ... Nhiễm KLN gây ra nhiều bệnh nghiêm trọng như: ung thư, các bệnh về thần kinh,… Cadimi (Cd): Nguồn gốc: Tự nhiên: quặng kẽm Dùng trong công nghiệp: pin, sơn, acqui, nhựa,… Dùng trong nông nghiệp: phân bón, thuốc diệt nấm,… Sự độc hại của Cd: là 1 trong 3 kim loại được coi là nguy hiểm nhất đối với con người - Cd xâm nhập vào cơ thể qua thực phẩm và nước uống. - Cd phong tỏa một số vi chất trong cơ thể: Canxi (Ca),kẽm (Zn), sebon (Sn), sắt (Fe). Một số kim loại nặng và ảnh hưởng của nó đối với sức khỏe con người: Cadmium Cd gây bệnh Liều mà cơ thể có thể chịu đựng là  20 - 40mcg/ngày Ngộ độc mãn tính: Gây vàng men răng, rối loạn chức năng gan, loãng xương, thiếu máu, tăng huyết áp, nếu có thai thì bị dị dạng thai Ngộ độc cấp: Trong vòng 4 -24 giờ (tùy theo lượng, đường nhiễm) sẽ gây đau thắt ngực, khó thở, tím tái, sốt cao, nhịp tim chậm, buồn nôn, nôn, đau bụng tiêu chảy Ung thư tiền  liệt tuyến, ung thư phổi. Ngộ độc Cd ở Pháp, bệnh Itai Itai ở Nhật  Cadimi có trong đồ chơi, đồ trang sức là kim loại gây độc cho cơ thể. Tốt nhất là phòng ngừa: Không nên ăn thực phẩm nghi ngờ nhiễm cadimi Tránh việc tạo ra Cd làm ô nhiễm môi trường Có thiết bị bảo vệ khi làm việc với Cd Itai itai: Itai-itai là kết quả của việc ngộ độc cadmium lâu dài do các sản phẩm phụ của quá trình khai thác mỏ được thải xuống ở thượng nguồn sông Jinzu. Xương của các bệnh nhân này bị mất khoáng chất ở mức cao. Là kim loại chuyển tiếp, nặng Là nguyên tố có dạng lỏng ở nhiệt độ thường. Thủy ngân (Hg): Nhiệt kế Nguồn gốc Các công nghệ trong công nghiệp: Sản xuất & sửa chữa các thiết bị điện tử Sản xuất Clo, NaOH Việc đốt hay vùi lấp các chất thải đô thị Các ứng dụng y học, kể cả trong quá trình sản xuất và bảo quản vacxin. Nha khoa Công nghiệp mỹ phẩm Các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm liên quan đến các hợp chất của thủy ngân và lưu huỳnh Công nghệ xử lí hạt giống chống nấm, sâu bệnh Hiệu ứng sức khỏe: - Thủy ngân nguyên tố lỏng là ít độc, nhưng hơi, các hợp chất và muối của nó là rất độc và là nguyên nhân gây ra các tổn thương não và gan khi con người tiếp xúc, hít thở hay ăn phải Dạng độc nhất của hợp chất thuỷ ngân là Metyl thuỷ ngân (CH3Hg+), độc đến đến mức chỉ vài micrôlít rơi vào da có thể gây tử vong Thông qua quá trình tích lũy sinh học mêtyl thủy ngân nằm trong chuỗi thức ăn, đạt đến mức tích lũy cao trong một số loài như cá ngừ. Vào 1953-1960, một nhà máy hóa chất ở Nhật đã thải chất thải thủy ngân vào vịnh Minamata gây ra hậu quả nặng nề. Chứng bệnh Minamata là một dạng ngộ độc thủy ngân. Thủy ngân tấn công hệ thần kinh trung ương và hệ nội tiết và ảnh hưởng tới miệng, các cơ quai hàm và răng. Sự phơi nhiễm kéo dài gây ra các tổn thương não và gây tử vong. Nó có thể gây ra các rủi ro hay khuyết tật đối với các thai nhi 1972 ở Irac có tới 450 nông dân đã chết sau khi ăn loại lúa mạch đã nhiễm độc thuỷ ngân do thuốc trừ sâu Những sự kiện nhiễm độc thủy ngân tiêu biểu của thế kỉ XX Nạn nhân bị nhiễm độc thuỷ ngân Minamata Từ các quặng mỏ,công nghiệp sản xuất, thuốc hóa học. Asenic(As) Nguồn gốc: Tính độc: Phụ thuộc vào trạng thái hóa học và vật lí của hợp chất. Arsenic vô cơ là độc nhất Arsenic tồn tại trong cơ thể ở dạng Methyl Asen (As3+) Nhiễm độc cấp tính và mãn tính Ảnh hưởng đến con người: Viêm da, viêm màng kết, thủng xoang mũi. Bệnh trên các mạch máu ngoại vi. Bệnh móng tay Rối loạn hệ thần kinh, tuần hoàn máu Ung thư trên cánh tay, đầu Vẩy sừng do asen Viêm tróc da Đặc tính: là kim loại nặng, mềm, độc hại, có tính tạo hình, có màu trắng xanh. Nguồn phát thải: trong công nghiệp, trong xây dựng, cuộc sống ngay từ xa xưa,và trong việc đốt cháy nhiên liệu chứa chì rât lớn. Độc tố chì: hấp thụ chì vào cơ thể từ ăn uống, nước và không khí. Chì(pb) Ảnh hưởng: Ức chế enzim tổng hợp máu, dẫn đến phá vỡ hồng cầu, Tương tác cùng với photphát trong xương thể hiện tính độc khi truyền vào các mô mềm của cơ thể. Chì trong đồ chơi trẻ em Một số dạng nhiễm chì được biết đến là:nhiễm độc mãn tính, nhiễm độc nghiêm trọng. Nhiễm độc chì thường làm rối loạn trí óc, nhẹ thì nhức đầu co giật, có thể dẫn đến động kinh, hôn mê, có thể dẫn đến tử vong, viêm thận, thấp khớp. Biện pháp ngăn chặn và xử lý: Hạn chế sử dụng xăng pha chì Áp dụng những biện pháp xử lý chất thải Thay thế các vật liệu có chứa chì Chữa nhiễm độc chì bằng các tác nhân có khả năng liên kết mạnh với chì. Mangan (Mn): Là nguyên tố vi lượng rất cần cho cơ thể Mangan có nhiều trong các loại thực phẩm Triệu chứng Crôm III không độc, nhưng crôm VI rất độc Nếu phơi nhiễm lâu ngày với crôm thì mắt sẽ bị tổn thương nặng, có thể dẫn đến tử vong. Theo tổ chức WHO nồng độ crôm tối đa cho phép trong nước uống là 0,05mg/l Crôm được công nhận là tác nhân gây ung thư Crom (Cr): Sắt (Fe): Sắt cần thiết cho mọi cơ thể sống để tạo hồng cầu cho máu. Sắt có nhiều trong các thực phẩm. Thiếu sắt hay thừa sắt đều sẽ không tốt cho cơ thể, nhất là đối với phụ nữ và trẻ em. Đồng (Cu): Nguồn phát thải: + Lò đúc đồng + Đốt cháy than đá Ảnh hưởng: + Thiểu năng tuyến thượng thận + Viêm khớp + Ung thư + Bệnh tâm thần phân liệt + Tiểu đường + Loãng xương + Rối loạn chức năng tình dục + Đột quỵ Kẽm (Zn): Nguồn phát thải: chủ yếu là trong chế độ ăn uống của mỗi người Ngộ độc kẽm sẽ thấy trong miệng có vị kim loại, đau bụng, mạch chậm, co giật Lượng kẽm tiếp nhận tối đa hằng ngày có thể chịu đựng được là 1mg/kg thể trọng Niken(Ni): Nguồn phát thải: + Thức ăn chứa nhiều kẽm + Trong tự nhiên ( núi lửa, cháy rừng,….) + Đốt cháy nhiên liệu Ảnh hưởng : + Rối loạn chức năng thận + Nhồi máu cơ tim + Ung thư + Da liểu Thiếc (Sn): Thiếc được dùng làm tráng hay mạ lên tấm sắt tây dùng để đựng đồ thực phẩm. Khi bị nhiễm độc thiếc có thể mắc các bệnh: Tiêu chảy Viêm đại tràng Đau mắt. Thalium (Tl): Được dùng trong công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu, thuốc diệt chuột và các loại côn trùng khác Nhiễm độc thalium gây: Rụng tóc Giảm huyết áp Mất ngủ Nhôm (Al) Nhôm được dùng làm nguyên liệu trong sản xuất đồ dùng gia dụng… Nhiễm độc nhôm có thể gây ra: Bệnh thiếu máu, chứng nhuyễn xương Bệnh suy thoái thần kinh(bệnh Alzheimer) Viêm ruột kết, lú lẫn, táo bón, khô da, suy thận… MOÄT SOÁ BIEÄN PHAÙP HAÏN CHEÁ KLN 1. Sử dụng thực vật: Vật liệu này là một gel khí - một dạng xốp rắn làm từ một loại gel mà ở đó hầu hết thành phần lỏng đã được thay thế bằng khí. Các gel khí chứa những hợp chất nặng, có sunfua hoặc selen thay cho ôxy. 2. Bọt biển hút kim loại: 3. Tách KLN ra khỏi nước bằng đá ong: Sử dụng các “kim loại tốt” ức chế, chiếm chỗ để thải loại những “kim loại xấu” Một số sản phẩm chống độc có hiệu quả cao như EDTA, Alginat, Fucoidan… Miếng dán thải độc Forest Sap với tính năng hỗ trợ thải độc, nhất là kim loại nặng, qua gan bàn chân. MOÄT SOÁ BIEÄN PHAÙP HAÏN CHEÁ KLN KEÁT LUAÄN – KIEÁN NGHÒ Kim loại nặng không những ảnh hưởng đến sức khỏe con người mà nó còn ảnh hưởng đến động vật, thực vật. Vậy chúng ta phải làm gì để hạn chế việc phát thải kim loại nặng để tránh những hậu quả không tưởng có thể xẩy ra. Có phải áp dụng phương pháp sạch hơn để áp dụng trong công nghệ tiên tiến không? Hay thay đổi việc sử dụng các kim loại nặng bằng nguồn nguyên liệu khác… NGUOÀN THAM KHAÛO Lê Huy Bá, Độc học môi trường cơ bản, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2008. Trịnh Thị Thanh, Độc Học - Môi Trường và Sức Khỏe Con Người, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003 Lê Quốc Tuấn, Chương 1:” Giới Thiệu Về Độc Chất Học” Lê Quốc Tuấn, “Cơ Chế Gây Độc Của Một Số Kim Loại Nặng” Ths. ĐoànThị Thái Yên, Bài giảng::”Độc Học Môi Trường”, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2006. Suckhoedoisong.vn "The facts on cadmium." 2005. Darmouth Toxic Metals Research Program. (Accessed 25 Feb. 2009) . CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN Đà CHÚ Ý THEO DÕI Coù caâu hoûi naøo khoâng???hihi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptanh huong cua kim loai nang doi voi suc khoe connguoi.ppt
Tài liệu liên quan