Báo cáo Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH Trí Tín

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN NỘI DUNG 2

Chương I : Cơ sở lý luận về phân tích tài chính tại Công ty 4

1.1- Khái quát về tình hình phân tích tài chính tại Công ty 4

1.1.1- Khái niệm, chức năng, vai trò của tài chính tại Công ty 4

1.1.1.1- Khái niệm 4

1.1.1.2- Chức năng 5

1.1.1.2.1- Chức năng phân phối 5

1.1.1.2.2- Chức năng Giám đốc điều hành 5

 

1.1.1.3- Vai trò 5

1.1.2- Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính 6

1.1.2.1- Khái niệm 6

1.1.2.2- ý nghĩa phân tích tài chính tại Công ty 7

1.1.2.3- Nhiệm vụ phân tích tài chính tại Công ty 7

 

1.13- Mục tiêu và nội dung phân tích tình hình tài chính 8

1.1.3.1- Mục tiêu 8

1.1.3.2- Nội dung phân tích tình hình tài chính của Công ty 9

1.1.4- Dự báo tài chính 9

1.1.5- Các tài liệu dùng trong phân tích tài chính của Công ty 10

1.1.5.1- Bảng cân đối kế toán 10

1.1.5.2- Báo cáo két quả HĐKD 11

1.1.6- Phương pháp phân tích 11

1.1.6.1- Phương pháp so sánh 11

1.1.6.2- Lựa chọn kỳ gốc để so sánh 11

1.1.6.3- Điều kiện so sánh 12

1.2- Đánh giá tình hình tài chính 12

1.2.1.1- Phân tích tài chính qua bảng cân đối kế toán 12

1.2.1.1.1- Mục tiêu 12

1.2.1.1.2- Các phân tích 12

1.2.1.2- Phân tích tài chính qua bảng báo cáo kết quả HĐKD 12

1.2.1.2.1- Mục tiêu 12

1.2.1.2.2- Cách phân tích 13

1.2.2- Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán 13

1.2.2.1- Phân tích tình hình thanh toán 13

1.2.2.2- Phân tích khả năng thanh toán 13

1.2.2.2.1- Khả năng thanh toán hiện hành 13

1.2.2.2.2- Khả năng thanh toán nhanh 14

1.2.2.2.3- Các tỷ số về khoản phải thu của Công ty 14

1.2.2.2.4- Phân tích khả năng thành tiền của hàng tồn kho 15

1.2.3- Phân tích cấu trúc tài chính của Công ty 16

1.2.3.1- Phân tích cơ cấu vốn và nguồn vốn. 16

1.2.3.1.1- Bố trí cơ cấu vốn 16

1.2.3.1.2- Bố trí cơ cấu nguồn vốn 16

1.2.3.1.3- Phân tích mối quan hệ cân đối giữa TS và NV 17

1.2.3.2- Phân tích cấu trúc tài chính 18

1.2.3.2.1- Tỷ suất nợ 18

1.2.3.2.2- Phân tích tỷ suất tự tài trợ 19

1.2.3.2.3- Phân tích khả năng thanh toán lãi vay 19

1.2.3.3- Phân tích tình hình nguồn vốn cho HĐ SXKD 19

1.2.4- Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời 20

1.2.4.1- Phân tích hiệu quả SD TS của Công ty 20

1.2.4.1.1- Hiệu suất SD toàn bộ TS của Công ty 20

1.2.4.1.2- Sử dụng hiệu quả TSCĐ 21

1.2.4.1.3- Hiệu suất tài sản lưu động 22

1.2.5- Phân tích khả năng sinh lời của vốn 22

1.2.5.1- Khả năng sinh lời của tài sản 22

1.2.5.2- Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu 23

 

Chương II: Giới thiệu sơ lược và phân tích tình hình tài chính tại

Công ty TNHH Trí Tín. 25

2.1- Giới thiệu khái quát chung về Công ty TNHH Trí Tín 25

2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 25

2.1.2- Đặc điểm tổ chức SXKD và tổ chức quản lý tại C.ty TNHH Trí Tín 27

2.1.2.1- Đặc điểm tổ chức SXKD tại Công ty TNHH Trí Tín 27

2.1.2.2- Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại C.Ty TNHH Trí Tín 28

2.1.3- Đặc điểm về cơ cấu LĐ tại Công ty 29

2.1.4- Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán tại Công ty 30

2.1.4.1- Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 30

2.1.4.2- Hình thức sổ kế toán áp dụng 31

2.2- Phân tích tình hình tài chính của Công ty 32

2.2.1- Khái quát tình hình tài chính của Công ty 32

2.2.1.1- Tình hình tài chính của Công ty qya các năm 32

2.2.1.2- Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 36

2.2.1.2.1- Phần tài sản 36

2.2.1.2.2- Phần nguồn vốn 37

2.2.1.3- Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả KD 38

2.2.2- Phân tích cấu trúc tài chính 41

2.2.2.1- Phân tích cơ cấu vốn 41

2.2.2.2- Phân tích cơ nguồn vốn 44

2.2.2.3- Phân tích cấn đối giữa tài sản và nguồn vốn 46

2.2.2.4- Phân tích cấu trúc tài chính 49

2.2.2.4.1- Tỷ suất nợ 49

2.2.2.4.2- Tỷ suất tự tài trợ 49

2.2.3- Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán 50

2.2.3.1- Phân tích tình hình thanh toán 50

2.2.3.2.- Phân tích khả năng thanh toán 51

2.2.3.2.1- Khả năng thanh toán hiện hành 51

2.2.3.2.2- Khả năng thanh toán nhanh 52

2.2.4- Phân tích hiệu quả kinh doanh 53

2.2.5- Phân tích khả năng sinh lời của Công ty 54

2.2.5.1- Tỷ suất sinh lời của TS 54

2.2.5.2- Tỷ suất sinh lời của vốn CSH 55

2.2.5.3- Tỷ suất sinh lời kinh tế 55

 

Chương III : Một số nhận xét và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng

vốn tại Công ty 57

3.1- Một số nhận xét chung về tình hình tài chính của Công ty 57

3.1.1- Nhận xét chung 57

3.1.2- Những vấn đề còn tồn tại của Công ty 57

3.2- Một số biện pháp trên môi trường kinh doanh 58

3.2.1- Môi trường kinh tế vĩ mô 58

3.2.2- Môi trường kinh tế vi mô 58

3.2.3- Mục tiêu chiến lược trong tương lai 59

3.2.3.1- Tăng cường mặt hàng sản xuất kinh doanh 59

3.2.3.2- Mục tiêu hiệu quả trong kinh doanh 59

3.2.2.3- Dự báo thị trường 60

3.2.2.3.1- Phân tích thị trường và đưa sản phẩm ra quốc tế 60

3.2.2.3.1- Xâm nhập thị trường 60

3.2.3- Tăng cường vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 60

 

3.2.3.1- Tăng cường vốn và mở rộng diện tích kinh doanh 60

3.2.3.2- Xác định vốn lưu động của Công ty 61

3.2.3.3- Giải quyết vấn đề hàng tồn kho 61

3.2.3.4- Tổ chức tiết kiệm nguyên liệu trong sản xuất. 62

3.2.3.5- Tăng cường biện pháp thu nợ 62

3.2.3.6- Phương thức thanh toán 63

 

PHẦN KẾT LUẬN 64

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc75 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2320 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH Trí Tín, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động kinh doanh ( nguyên bảng) Xem ở phần phục lục số 02: Dùng số liệu tại tài điểm 31/12/2008 trên bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Trí Tín, để phân tích tình hình tài chính của công ty và là thông tin cho suốt kỳ phân tích. 2.2.1.2.1 Phần tài sản: Tổng tài sản thời điểm cuối năm 2008 so với đàu năm tăng 19.34% tương ứng mức tăng là 22.084.020.239đ, điều này chứng tỏ rằng trong năm công ty đã huy động được một lượng vốn khá lớn. Một lượng vốn tăng như vậy sẽ là điều kiện tốt cho công ty mở rộng thêm qui mô sản xuất kinh doanh, trang bị thêm cơ sở vật chất. Đi sâu chi tiết ta nhận thấy: - Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 20.37% tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 17.683.849.677đ trong đó chủ yếu là tăng khoản phải thu khách hàng tỷ lệ tăng 289,31% tương ứng với mức tăng là 18.475.411.549 đ. Ngược lại vốn bằng tiền và tài sản lưu động khác giảm. chứng tỏ trong năm công ty đã tức cực đẩy mạnh tiêu thụ giảm lượng sản phẩm trong kho xuống tỷ lệ 66,45% chuẩn bị dự trử nguyên liệu cho kế hoạch sản xuất tiếp theo đây là điều tức cực và hợp lý. Tuy nhiên đơn vị cần phải chú ý đến tình hình công nợ và khả năng thanh toán hiện thời của đơn vị để tránh tình trạng căng thẳng tài chính và vốn thanh toán của công ty. - Vì đẩy nhanh tiêu thụ nhưng thu tiền bán hàng chậm đẵ làm tăng công nợ phải thu. Công ty đã bị chiếm dụng một lượng vốn quá lớn do vậy cần đI sâu phân tích tình hình công nợ để có giảI pháp thu hồi đảm bảo khả năng trả nợ tín dụng và tái sản xuất. - Tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn cuối năm tăng so với đầu năm, với tỷ lệ tăng là 14% tương ứng với mức tăng là 4.400.170.562 đ chứng tỏ công ty có một bước thay đổi rất lớn về đầu tư nâng cấp mua sắm, thay đổi thiết bị công nghệ, hay tăng trưởng mở rộng qui mô sản xuất, khuyếch trương sức mạnh của công ty. Cụ thể tài sản cố định có nguyên giá tăng vọt với tỷ lệ tăng là 57,55% với mức tăng là 14.913.151.054 đ Việc tăng tài sản cố định này là do khoản chi phí đầu tư xây dựng cơ bản giảm, tức là đã hoàn thành các công trình XDCB dở dang, để hình thành tài sản cố định trong năm. Gia tăng tài sản, đầu tư thiết bị, mở rộng qui mô sản xuất là định hướng phù hợp với xu thế chung cho mục tiêu chất lượng, áp dụng công nghiệp hóa hiện đại hóa và sản xuất sản phẩm công nghiệp . Nếu hiệu quả đàu tư không tăng tương ứng với qui mô đầu tư sẽ là gánh nặng cho đơn vị trong công việc cân đối khấu khao và thu hồi vốn tài trợ. Để biết nguồn tài trợ cho tài sản cố định có hợp lý hay không, hoặc dự án đầu tư có khả thi về mặt hiệu quả kinh tế hay không, đI sâu phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản thấy rõ hơn. - Trong thời gian gần đây công ty không những tăng qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn vượt ra ngoài Công ty để đầu tư tài chính, không ngừng khai thác các tiền năng về lợi nhuận. Mặc dù khoản mục này trong năm không biến động nhưng cũng đánh giá được sức mạnh tài chính của công ty trong những năm gần đây. Cụ thể việc dử dụng đồng vốn để đầu tư chúng khoán, tham gia các cổ phần có hiệu quả hay không, môI trường đầu tư phù hợp với luật pháp quy định hay không ta sẽ phân tích phần sau làm rõ hơn. 2.2.1.2.2-Phần nguồn vốn: Nguồn vốn hình thành tài sản năm 2008 so với đầu năm tăng 19,34% tương ứng với mức tăng là 22.084.020.239đ .Trong năm công ty đã không ngừng khai thác các nguồn vốn từ các cơ sở tín dụng ,ngân hàng, nhà cho vay .. để tài trợ cho hoạt động kinh doanh rất lớn, cụ thể ta lần lượt xét các chỉ tiêu - Nợ ngắn hạn : Nợ ngắn hạn tăng 12,87% với mức tăng tuyệt đối là 10.106.838.654đ, chủ yếu là tăng vay ngắn hạn để tài trợ cho TSLĐ với ty lệ tăng là 61,72% tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 12.296.364.082đ.Xét chỉ tiêu nay ở một thời điểm nhất định sẽ không thấy hết công ty đã sử dụng nguồn vốn vay với dòng tiền vào trong năm là bao nhiêu (chỉ có thể lấy số liệu dòng tiền vào trong bảng lưu chuyển tiền tệ ).Nhưng xét ở khía cạnh hiệu quả thì việc dùng vốn vay ngắn hạn đẻ tài trợ cho TSLĐ phục vụ cho hoạt động kinh doanh là phù hợp, khai thác hết mọi khả năng sinh lời của vốn. - Nợ dài hạn Theo số liệu phân tích ở phần tài sản cho ta thấy việc gia tăng tài sản cố định của tổng công ty thì chỉ tiêu này trả lời rằng công ty đã dùng nguồn vốn vay dài hạn để tài trợ cho TSCĐ mới tăng . Vịêc tài trợ tài sản cố định bằng nguồn vốn vay dài hạn là rất phù hợp. Nhưng quá trình phân tích cần đI sâu phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định ở mức sinh lời như thế nào. - Nguồn vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm tăng so đầu năm là 20,96% tương ứng với mức tăng là 4.973.447.898 đ. Quan số liệu so sánh trên ta thấy gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu là điều đáng mừng vì doanh nghiệp kinh doanh được bảo toàn và phát triển vốn, chứng tỏ trong năm làm ăn có hiệu quả hay do ngân sách nhà nước cấp vốn cho hoạt động kinh doanh ( vì sử dụng nguồn vốn cấp của ngân sách nhà nước chi phí sử dụng vốn rất thấp, chủ động trong việc sử dụng ). Để có số liệu chi tiết hơn ta đi sâu phân tích ở phần sau. Tóm lại: Trong năm 2008 công ty đã không ngừng phát triển cả bề rộng lẫn bề sâu. Đã tranh thủ khai thác nguồn tài trợ cho tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh, được đánh giá là công ty làm ăn có hiệu quả, bảo toàn và phát triển được vốn. Ngoài ra cũng nên chú trọng trong công tác thanh toán. Vì chỉ tiêu này sẽ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh và tài chính của của công ty ổn định vững chắc. 2.2.1.2- Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh. Số liệu tính toán ở phục lục số 03 Doanh thu : Tổng doanh thu năm 2008 so với năm 2007 giảm 22.936.251.149 đ với tỷ lệ giảm 8,652%. Điều này được đánh giá là không tốt đối với công ty, nguyên nhân làm giảm doanh thu của năm 2008 là do: * Năm 2008 có nhiều biến động lớn, không iét công ty kinh doanh XNK gặp khó khăn. Là do tình hình khủng hoảng kinh tế, tài chính khu vực, do vậy thị trường hướng ngoại cho các mặt hàng xuất khẩu bị đình trệ, các khách hàng làm ăn, quan hệ với công ty tự động rút lui nhiều, bởi thu nhập bình quân chung toàn khu vực giảm xuống, ảnh hưởng đến đường cầu tiêu dùng bị dịch chuyể âm. Công ty gặp khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng cũng như thị trường đầu ra cho sản phẩm xuất khẩu, hầu như bị bế tắc từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2008. Sản xuất trong nước bị đình trệ, gián đoạn, có lúc xí nghiệp sản xuất phải đóng cửa để bảo dưỡng thiết bị máy móc. Ngoài ra nguyên nhân bên trong cũng không kém phần quan trọng đối với việc hợp thành giảm doanh thu năm 2008 đó là: * Năm 2008 là một năm mà ngành chế biến hàng lâm sản gặp khó khăn, đó là chính sách của chính phủ thay đổi từ việc xuất khẩu SP có nguồn gốc trong nước, gỗ rừng trồng và nhập khẩu. Thay bằng cấm XK gỗ có nguồn gốc rừng tự nhiên trong nước, chỉ được xuất SP gỗ nhập khẩu, hoặc rừng trồng. Đối với chính sách này là nhằm mục đích kiềm hãm tốc độâtnf phá rừng trong nước, đảm bảo cân bằng sing thái môi trường, nhưng đối với các công ty SX chế biến sản phẩm xuất khẩu từ gỗ gặp không ít khó khăn, chẵn hạn: Đối với công ty nguồn gỗ khai thác trong nước tại địa bàn tỉnh bình Định từ 3 lâm trường: Lâm trường An Sơn, Lâm trường Hà Thanh, lâm trường Sông Kôn dảm bảo một lượng gỗ tròn là 10.000 m3 cung cấp cho công ty tinh chế hàng xuất khẩu và bán nội địa. Từ cơ chế qui định của chính phủ công ty phảI mất một thời gian gián đoạn để chuyển hứớng tìm nguyên liệu từ thị trường nước ngoài như Campuchia, Lào, Inđônexia để tinh chế xuất khẩu. Kết quả thức hiện trong năm về mặt sản lượng cũng như kim nghạch xuất xuất khẩu so với năm 2007 và so với năm 2008 đạt ở mức kém, cụ thể: Kim ngạch xuất, nhập năm 2008 là : 19.938.000 USD Trong đó : Xuất khẩu đạt : 9.528.000USD : Nhập khẩu : 10.410.000 USD Giảm so với năm 2007 Xuất khẩu : 1.154.000 USD tỷ lệ 10,8% Nhập khẩu : 2.129.000 USD tỷ lệ 16,97% Giảm so với kế hoạch 2008 Xuất khẩu : 2.472.000 USD tỷ lệ 20,6% Nhập khẩu : 1.590.000 USD tỷ lệ 13,25% ( Lấy số liệu ở báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm 2007,2008, KH 2008). Qua số liệu phân tích trên ta thấy năm 2008 công ty kinh doanh không đạt kế hoạch doanh thu và đã giảm với tỷ lệ giảm so năm 2007 là 8,65% so với kế hoạch giảm 17%. - Giảm giá hàng bán: Giảm giá hàng bán trong năm có tỷ lệ tăng 645,44% tương ứng mức tăng là 335.384.852 đ, đây là mức tăng quá lớn so với năm 2007. Mức tăng này gây cho công ty thiệt hại đáng kể. Ta đi rà xét hồ sơ cụ thể thì trường hợp này rơi vào ở một xí nghiệp chế biến gỗ và khách hàng này là EROFA Hà lan, trong trường hợp ký kết không qui định điều chỉnh giá khi biến động giá, chất lượng sản phẩm và mọ rủi ro đã chuyển giao cho khách hàng tại cầu cảng bên bán. Mặc dù trong thời gian này việc thu hút khách hàng, thị trường tiêu thụ sản phẩm rất hạn hẹp ( như phân tích ở phần trước) nhưng XN rất nhượng bộ đối với đề nghị giảm giá của khách hàng chứng tỏ lợi thế về thương mại cũng như cách quản lý bán hàng của XN yếu kém. - Bên cạnh các yếu tố làm gia tăng các khoản giảm trừ thì trong năm chính sách về thuế có phần ưu đãi hơn. Cụ thể thuế xuất khẩu mặt hàng gỗ năm nay giảm nhiều so năm 2007 với tỷ lệ giảm 50,721% tương ứng với mức giảm là 605.830.479 đ với mức giảm này làm gia tăng lợi nhuận chung của công ty hơn 1/2 tỷ đồng. Nguyên nhân của việc giảm này là thay đổi các cơ chế chính sách về thuế quan của chính phủ . Chính phủ sông song với việc ra quyết định xuất khẩu SP gỗ phải có nguồn gốc từ nước ngoài thì ra quy chế ưu đãi về thuế XK cho sản phẩm. * Lợi nhuận trước thuế: Năm 2008 so với năm 2007 lợi nhuận trước thuế tăng 5,017% tương ứng với mức tăng là 241.687.405 đ. Mặc dù trong năm 2008 tổng công ty gặp không ít khó khăn, nhưng vì chỉ tiêu lợi nhuận lại tăng cao hơn so với năm 2007, cứ 100 đ doanh thu sinh ra 1,835đ lợi nhuận, mức phấn đấu này được đánh giá là tốt bởi các nguyên nhân sau: Giá vốn hàng bán năm 2008 so với năm 2007 giảm 14,339% tương ứng mức giảm 35.881.785.596, thành chi phí trong giá vốn hàng bán bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 621 và chi phí sản xuất chung TK 627. Đối với các định phí như TK 6274 chi phí khấu hao tài sản cố định trong năm chắc chắn rằng so với năm 2007 là không thể giảm vì năm 2008 công ty đã hình thành và đưa vào sử dụng một lượng taì sản cố định rất lớn. Các định phí khác như điện SX … có tỷ trọng chiếm trong tổng chi phí không đáng kể. Như vậy làm giảm giá vốn hàng bán chỉ còn là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( vì chi phí trên TK 622 tính theo lương hiệu quả nên đã loại trừ trong giá vốn hàng bán). Trong năm bộ phận sản xuất đã áp dụng các biện pháp về cảI tiến kỷ thuật, các bịên pháp giám sát về định mức nguyên vật liệu hoặc đoà tạo lại trình độ tay nghề của đội ngũ CBCN, trang bị cho họ thêm về kiến thức để phục vụ cho quá trình sản xuất cũng như giác ngộ cho họ ý thức tiết kiệm dãn đến kết quả trong năm khoản mục này giảm xuống đáng kể góp phần tăng lợi nhuận cho công ty. Chi phí công nhân trực tiếp tăng so với năm 2007 là 38,174% với mức tăng tương ứng là: 2.600.038.484 đ. Toàn bộ những phân tích về chỉ tiêu tiền lương tăng là đúng với số liệu tổng quát, nhưng thực chất là chưa phảI vậy vì: Nó còn liên quan đến chỉ tiêu lao động bình quân năm. Theo số liệu của phòng lao động tiền lương thì lao động bình quân năm 2008 tăng so với năm 2007 là 21%. Mức lương B/Q 2007: 4.988.000.000/500/12=831.000đ/người/tháng Mức lương B/Q 2008: 8.525.095.376/800/12=888.000đ/người/tháng Với mức biến động tăng này thật sự là không lớn lắm. -Thu nhập tài chính và chi phí tài chính: Lợi nhuận từ hoạt động tài chính năm nay giảm so năm trước 162,18% với mức giảm tương ứng 1.598.0396.112 đ làm cho lợi nhuận hoạt động tài chính năm nay bị lỗ 612 tr đồng. Tóm lại: Kết quả kinh doanh năm 2008, tuy gặp nhiều khó khăn khách quan về thị trường và cơ chế thay đổi đột biến công ty không hoàn thành chỉ tiêu doanh thu. Nhưng hiệu quả có tăng chứng tỏ về mặt quản lý nội bộ có bước tiến bộ, đặc biệt là trong quản lý định mức sử dụng vật tư …. Tuy nhiên qua phân tích cũng cho thấy, nếu mức độ hoạt động kinh doanh của đơn vị đều hơn, đồng bộ và toàn diện hơn thì hiệu quả mang lại còn to lớn hơn nhiều. Vì bên cạnh những đơn vị lãi, vẫn còn nhiều đơn vị lỗ, tổng mưvs lỗ lên đến trên 3 tỷ đồng và một số khoản lỗ khác thộc yếu tố chủ quan có thể khắc phục được, nếu quản lý tốt hơn như: Lỗ giảm giá hàng bán, hàng hoá kém phẩm chất, lãi vay tín dụng cao do ứ động công nợ, tốc độ bán hàng dự trử vật tư nguyên liệu không đều không cân đối kế hoạch. 2.2.2. Phân tích cấu trúc tài chính: 2.2.2.1 Phân tích cơ cấu vốn. Lập bảng phân tích. Chỉ tiêu Đầu Năm Cuối Năm Chênh Lệch Số tiền TT% Số tiền TT% Mức +(-)% A-T/s LĐ và Đ/tư n/hạn 82.736.280.843 72,46 100.420.130.520 73,69 +17.683.849.677 + 21,37 1- Vốn bằng tiền 2.573.703.518 2,25 1.074.541.858 0,78 -1,499.161.660 -58,50 2- Đầu tư t/c ngắn hạn 3- Các khoản phải thu 54.533.263.978 47,76 76.758.806.332 56,33 +22.225.542.354 40,75 4- Hàng tồn kho 19.578.762.131 17,15 20.081.077.274 14,73 +502.315.143 2,56 5- TSLĐ khác 6.050.551.216 5,30 2.505.705.056 1,83 -3.544.846.160 -58,58 B- TSCĐ và Đ/tư dài hạn 31.438.193.799 27.54 35.838.364.361 26,30 +4.400.170.562 +13.99 1- Tài sản cố định 17.309.493.526 15,16 30.277.715.541 22,22 +12.968.222.015 +74,91 2- Đầu tư tình chính dài hạn 2.569.625.370 2,25 2.569.625.370 1,88 3- Chi phí XDCB dở dang 11.559.074.903 10,12 2.991.023.450 2,19 -8.568.051.451 -74,12 4- Ký quỹ, ký cược dài hạn Qua bảng tính toán trên tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản. Tổng tài sản của công ty vào thời điểm đầu năm 2008 là 114.174.474.642 đ cuối năm 136.258.494.881 đ, như vậy cuối năm so với đầu năm tăng là 22.084.020.239 đ tương ứng với tỷ lệ tăng 19,34% trong đó. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, vào thời điểm đầu năm tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có giá trị là 82.736.280.843 đ đến thời điểm cuối năm TSLĐ và đầu tư ngắn hạn tăng lên 100.420.130.520 đ, như vậy so với đầu năm thì TSLĐ và đầu tư ngắn hạn đã tăng17.683.849.677 đ tức là tăng 21,37%. Nguyên nhân của sự biến động là do hàng tồn kho tăng 502.315.143 đ với tỷ lệ là 21,56% các khoản mục dự trữ nguyên liệu tăng vọt từ 3.072.884.653 lên 6.166.615.856 đ. tỷ lệ tăng chiếm100,67% vì trong năm công ty đã dùng một lượng tiền để mua nguyên liệu dự trữ cho lượng tiền cuối năm so với đầu năm giảm 1499.161.660 đ. Tương ứng giảm 58,5% được sự đánh giá tốt của công ty đã đưa một lượng tiền lưu thông vào cuối năm để khai thác triệt để khả năng sinh lời. Do ảnh hưởngluật thuế giá trị gia tăng đối với hàng tồn kho cho nên ảnh hưởng rất lớn đến phần lợi nhuận của công ty. Số lượng hàng tồn kho của công ty chuyển đổi từ năm này sang năm khác sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của hàng tồn kho. Thuế giá trị gia tăng đánh vào đầu hàng cao (với thuế suất là 5%). 6.166.615.856 - 6.166.615.858 = 293.646.374 đ 1 + 0,05 Trong khi đó hàng XK thuế VAT bằng không dẫn đến chính số thuế khấu trừ trên là lợi nhuận của công ty trong năm ( Với điều kiện giá ổn định ) Thành phẩm tồn kho cuối năm so với đầu năm giảm 1.442.803.814 đ với tỷ lệ giảm 33,54% và hàng hóa tồn kho cuối năm so đầu năm tăng 258.314.240 đ Với tỷ lệ tăng 3,95%. Hai chỉ tiêu này có mức biến động giảm nhất định, nhưng xét về giá trị tồn kho tại thời điểm phân tích thì ta thấy số tồn kho lúc này: 10.985.923.765 đ mức này quá co so với mục tiêu trong kinh doanh là hàng hóa và thành phẩm phảI được tiêu thụ thu hồi vốn cho kinh doanh. Chứng tỏ công ty vẫn còn gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ, kế hoạch sản xuất chưa cân đối. Để chứng minh khẳng định trên ta đi vào nghiên cứu môI trường kinh doanh của công ty vào phần sau ( Phần III). - Theo số liệu ở bảng phân tích cơ cấu vốn ta thấy, cơ cấu TSLĐ và ĐTNH chiếm tỷ trọng 73,69%, tỷ trọng này được xem là hợp lý. Nhưng xét chi tiết từng mục thì ta thấy riêng các khoản nợ phảI thu ( phảI thu khách hàng + Phải thu khác đã lạo trừ thu nợ nội bộ ) chiếm tỷ trọng ( 28234.744.474 + 2.142.595.125) = 22,29% Với tỷ lệ tăng các 136.258.494.881 khoản phải thu khách hàng cuối năm so đầu năm là 189,3% tương ứng mức tăng 18.475.411.549 đ. Như phân tích ở phần trước ta cho rằng đây là mức tăng quá nóng so với đòn cân nợ phảI thu của công ty. Từ những yếu tố này ta đã chứng minh được tỷ trọng các khoản phải thu 22,29% tổng tài sản là quá lớn. Để thấy rõ hơn nữa ta mô tả số liệu trên tài khoản 131 của các đơn vị trực thuộc có số dư lớn như. + XNCB gỗ Qui Nhơn : 2.722.934.146 đ + Chi Nhánh TPHCM : 18.303.028.212 đ + XNCB gỗ Thủ Đức : 2.849.930.656 đ 23.875.893.014 đ Ta công nhận rằng số liệu ở kỳ phân tích là bức tranh chụp hoàn cảnh ở thời điẻm, do vậy nó cũng có hạn chế trong việc đánh giá tài chính của Công ty. Nhưng với mức dư nợ như trên là không thể chấp nhận trong công tác quản lý và thu hồi nợ đối với Công ty, nên Công ty đã có biện pháp kịp thời chấn chỉnh và đổi mới trong công tác thanh toán ở đơn vị trực thuộc làm liên quan đến các chỉ tiêu thanh toán của Công ty như thanh toán nhanh, tức thời mà ta nghiên cứu ở phần tiếp theo. * Tài sản cố đinh và đầu tư dài hạn : TCSĐ và đầu tư dài hạn vào thời điểm đầu năm là 31.438.193.799 đ và cuối năm 35.838.364.361 đ, như vậy mức chênh lệch cuối năm so với đầu năm tăng lên là 4.400.170.562 đ tương ứng với tỷ lệ tăng 13,99%, trong đó tỷ trọng tăng ở thời điểm đầu năm là 27,54%, còn cuối năm là 26,30%, ta sẽ đi sâu phân tích để rõ hơn. - Phần đánh giá khái quát về tài sản qua bảng cân đối kế toán trong năm Công ty đã đưa chi phí đầu tư XDCB và TSCĐ để mở rộng quy mô. Ta nhìn thấy chi phí XDCB dở dang giảm 74,12% và TSCĐ lại tăng lên 74,9%. Việc tăng TSCĐ làm cho khoản chi phí đầu tư XDCB giảm với mức là 0,79% Thông qua số liệu ở báo cáo tài chính cho ta thấy TSCĐ đầu năm có nguyên giá là 26.132.199.878 đ, hay ở bảng cân đối kế toán năm (25.911.797.058 + 226.402.820) và nguyên giá cuối năm 41.045.350.932 đ với mức tăng là 14.913.151.054 đ. Trong năm Công ty tăng TSCĐ có nguyên giá là 15.777.541.312 và giảm đi nguyên giá TSCĐ là 864.390.258 đ. Qua phân tích ta thấy thu nhập bất thường phát sinh là 633.109.359 đ. Như vậy: Việc phân bố tài sản theo cơ cấu như trên là phù hợp với kinh doanh cũng như mở rộng quy mô Công ty cũng làm rõ được đầu tư TSCĐ vào đâu, sử dụng để làm gì, mặt khác còn khả năng sinh lợi của TSCĐ hay nói cách khác là dự án có hiệu quả về mặt kinh tế hay không ta sẽ phân tích, đánh giá kỹ hơn. 2.2.2.2- Phân tích cơ cấu nguồn vốn : Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Số tiền TT% Số tiền TT% Số tiền TT% A.- Nợ phải trả 90.450.179.390 79,22 107.560.751.731 78,93 +17.110.572.341 +18,91 I. Nợ ngắn hạn (Không xét nội bộ) 78.523.302.013 68,77 88.630.140.667 65,04 +10.106.838.654 +12,87 1.- Vay ngắn hạn 19.885.991.426 17,41 32.182.355.508 23,61 +12.296.364.082 +61,18 2.- Nợ dài hạn đến hạn trả x 3.- Phải trả người bán 5.363.390.769 4,69 3.842.732.298 2,82 -1.520.658.471 -28,35 4.- Người mua trả trước tiền hàng 11.165.200.471 9,77 560.313.121 0,41 -10.604.887.350 -94,98 5.- Thuế và các khoản nộp NS 2.400.790.962 2,10 2.088.189.641 1,33 -312.601.321 -13,02 6.- Phải trả CB CNV 1.774.617.055 1,55 1.812.404.465 1,32 +37.787.410 +2,13 II.- Nợ dài hạn 11.430.230.216 10,01 16.112.124.424 11,83 +4.681.894.208 +40,96 B.- Nguồn vòn chủ sở hữu 23.724.295.252 20,78 28.697.743.150 21,07 +4.973.447.898 +20,96 I.- Nguồn vốn – quỹ 23.724.295.252 10,01 28.697.743.150 21,05 4.973.447.898 +20,96 1.- Nguồn vốn kinh doanh 17.717.967.051 15,52 18.017.967.051 13,2 +300.000.000 +0,017 …………………… 8.- Nguồn vốn đầu tư XDCB 4.202.103.275 3,6 6.195.052.009 13,21 +1.992.948.734 47,42 Tổng cộng 114.174.474.642 100 136.258.494.381 100 22.084.020.239 19,34 (Nguồn Công ty TNHH Trí Tín). Ta xem bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn cuối năm 2008 so với đầu năm 2007 tăng là 19,34% tương ứng tăng là 22.084.239 đ. Phân tích một số khoản mục ta thấy được nguyên nhân làm tăng nguồn vốn như thế nào. ã Nợ phải trả: Từ bảng phân tích ta thấy tài sản của Công ty nhận được nguồn tài trợ chủ yếu từ nợ phải trả, cụ thể là vào thời điểm đầu năm cứ 100 đồng tài sản thì nhận được nguồn tài trợ từ nợ phải trả 79,22 đồng, đến thời điểm cuối năm cứ 100 đồng tài sản thì nhận được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 78,93 đồng, như vậy về mặt kết cấu thì nợ phải trả cuối năm tăng 18,91% so với đầu năm. - Vay ngắn hạn vào thời điểm cuối năm chiếm tỷ trọng 23,61% so với tổng nguồn vốn. So với tỷ trọng của năm 2007 tăng 6,21 %, chứng tỏ trong năm 2008 Công ty đã dùng vay ngắn hạn để tài trợ cho vốn kinh doanh của Công ty, điều này cho ta thấy: Năm 2006 : 120.388.474.054 đ Năm 2007 : 135.379.794.674 đ Năm 2008 : 147.209.601.233 đ. - Khoản phải trả người bán cuối năm so với đầu năm giảm 1.520.658.471 tương ứng với mức giảm là 28,35% và cơ cấu nguồn vốn cuối năm cũng giảm so với đầu năm là 1,87%, ở phần trước ta đã phân tích với các khoản phải thu khách hàng và phải trả người bán, ta thấy Công ty rất có uy tín với khách hàng, nghĩa là đối với việc thanh toán với khách hàng là cần thiết. Nguồn vốn này được xếp vào nguồn vốn tạm thời, việc thanh toán sớm cho khách hàng được đánh giá là tốt, nhưng Công ty mất đi cơ hội đáng tiếc là khai thác khả năng sinh lời của việc chiếm dụng nguồn với tạm thời hợp pháp, ngoài ra các nguồn vốn tạm thời khác như phải thanh toán cho ngân sách, chiếm tỷ trọng trong tổng nguồn vốn, phải trả cho cán bộ công nhân viên. ã Nợ dài hạn cuối năm so với đầu năm tăng 4.681.894.208 đ, tương ứng tăng với tỷ lệ 40,96% và chiếm tỷ trọng 11,83% trên tổng nguồn vốn, đây là nguồn vốn mà Công ty dùng để tài trợ cho TSCĐ, gnuồn vốn này xem như nguồn vốn thường xuyên, sử dụng vốn này Công ty tạo được thế chủ động hơn sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn thì Công ty sẽ không bị áp lực nhiều. ã Nguồn vốn chủ sở hữu: Quan sát giá trị nguồn vốn chủ sở hữu ta nhận thấy nguồn vốn chủ sở hữu vào điểm cuối năm 28.697.743.150 đ, tức là tăng 20,96% so với đầu năm, nguyên nhân là do nguồn vốn kinh doanh tăng 300 triệu, chủ yếu là do ngân sách cấp, nguồn vốn quỹ tăng 4.973.447.898 đ với tỷ lệ tăng 20,96%,nguồn vốn xây dựng cơ bản tăng 1.992.948.734 tương ứng với tỷ lệ là 47,42%. Xét về tỷ trọng ta thấy tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu trên tổng số vốn vào cuối năm tăng là 13,2%. ã Nguồn vốn đầu tư XDCB tăng 1.992.948.734 đ tương ứng tăng 13,21%. Nguồn vốn đầu tư XDCB tăng do ngân sách cấp để tài trợ cho TSCĐ đã đầu tư XDCB của Công ty, ghi tăng nguồn vốn XDCB thuộc ngân sách và ghi giảm các khoản thuế phải nộp ngân sách Nhà nước, phương pháp và hình thức cấp là được khấu trừ vào khoản thuế phải nộp ngân sách. Cơ cấu nguồn vốn XDCB trong đó vốn ngân sách là 3.716.858.309 đ, còn nguồn vốn bổ sung là 2.428.193.700 đ. * Nguyên nhân mà làm cho vốn chủ sở hữu tăng là: Có 2 nguyên nhân chính: ã Được bổ sung từ lợi nhuận ã Do ngân sách cấp thông qua việc ghi chi, thu của khoản thuế phải nộp. Vốn ngân sách cấp theo chế độ quy định của Nhà nước tối thiểu phải đạt 30% trên tổng nguồn vốn khi thành lập Công ty, ta không đi so sánh vốn ngân sách chia vốn pháp định mà so sánh vốn ngân sách cấp trên vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 37,78%. Nếu so với tổng nguồn vốn thì tỷ trọng này còn thấp hơn nhiều. ã Như vậy : Khi phân tích cơ cấu nguồn vốn là làm rõ mức biến động của nguồn tài trợ cho tài sản trong năm và đánh giá xu hướng biến động của chúng, xem nguồn vốn chủ sở hữu đủ khả năng đảm bảo về mặt tài chính và mức độc lập của Công ty. 2.2.2.3- Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn : Việc phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bổ, huy động, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảo cho nhiệm vụ SXKD đồng thời nó cũng dùng để đánh giá xem giữa nguồn vốn Công ty huy động với việc sử dụng chúng trong đầu năm, mua sắm, dự trữ, sử dụng có hợp lý và hiệu quả hay không. Ta xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn. B nguồn vốn = [ I + II + IV + (2,3) V + VI ] A tài sản + (I+II+III) B tài sản ở Công ty như sau : Đơn vị tính : đồng B Nguồn vốn [ I + II + IV + (2,3) V + VI ] A tài sản + (I+II+III) B tài sản Chênh lệch Đầu năm 23.724.295.252 55.073.415.714 - 31.349.120.462 Cuối năm 28.697.743.150 58.651.891.655 -29.954.18.505 Thông qua kết quả phân tích ở thời điểm đầu năm một lượng nguồn vốn chủ sở hữu không đủ trang trải cho những hoạt động cơ bản là: 31.349.120.462 đ, điều này chứng tỏ Công ty đã sử dụng nguồn vốn đi vay hoặc chiếm dụng của các đơn vị. Đến thời điểm cuối năm thì nguồn vốn chủ sở hữu có tăng nhưng vẫn không đủ trang trải cho những hoạt động chủ yếu nhưng mức độ đảm bảo cao hơn. Ta xem xét mối quan hệ thứ 2 giữa tài sản và nguồn vốn. Đơn vị tính : đồng (1+2) I+II A nguồn vốn + B Nguồn vốn [ I + II + IV + (2,3) V + VI ] A tài sản + (I+II+III) B tài sản Chênh lệch Đầu năm 55.040.516.894 55.073.415.714 - 32.898.820 Cuối năm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH Trí Tín.doc
Tài liệu liên quan