Báo cáo thực tập Hệ thống điều hoà không khí

PHỤ LỤC

PHẦN A: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY CARRIER

CHƯƠNG I : LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY.

A. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG

B. LỊCH SỬ CÔNG TY VÀ NHỮNG HỔ TRỢ

C. CÁC CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN

D. CÔNG TY CARRIER VIỆT NAM

E. CÁC CHỦNG LOẠI SẢN PHẨM

F. BÁN HÀNG VÀ HỔ TRỢ KỸ THUẬT

G. PHÒNG TRƯNG BÀY VÀ CÔNG TÁC KIỂM TRA

H. DỊCH VỤ HẬU MÃI

CHƯƠNG II : CƠ CẤU TỔ CHỨC

CHÍNH SÁCH VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ

CHƯƠNG III: NỘI QUY AN TOÀN CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY

CARRIER

1. TỔNG QUÁT

2. CÁC YẾU TỐ BẮT BUỘC CHO CÁC MỐI NGUY HIỂM CỤ THỂ

3. KHÔNG TUÂN THỦ

PHẦN B : NỘI DUNG.

CHUƠNG I : KHẢO SÁT HỆ THỐNG LẠNH CỦA CÔNG TY

A. HỆ THỐNG LẠNH CÔNG NGHIỆP

B. HỆ THỐNG LẠNH DÂN DỤNG

C. C.NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HỆ THỐNG LẠNH

D. QUI TRÌNH VẬN HÀNH

a. KHỞI ĐỘNG

b. NGƯNG MÁY

CHƯƠNG II : CÁC QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRONG VÂN HÀNH

I/ Nạp Gas.

II/ Rút Gas.

III/ Nạp Dầu.

IV/ Xả Dầu.

V/ Quy Trình Nạp Dầu.

VI/ Xã Khí Không Ngưng.

VII/ Xả Tuyết.

VIII/ Các Phương Pháp Thử Xì.

CHƯƠNG IV : CÁCH NHẬN BIẾT VÀ XỬLÝ CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP.

I/ Sự Cố Áp Suất Nén.

1. Áp Suất Nén Cao.

1.1 Nguyên Nhân Và Những Biểu Hiện.

1.2 Khắc Phục.

2. Áp Suất Nén Thấp.

2.1 Nguyên Nhân Và Những Biểu Hiện.

2.2 Khắc Phục.

II/ Sự Cố Áp Suất Hút.

1. Áp Suất Hút Cao.

1.1 Nguyên Nhân Và Những Biểu Hiện.

1.2 Khắc Phục.

2. Áp Suất Hút Thấp.

2.1 Nguyên Nhân Và Những Biểu Hiện.

2.2 Khắc Phục.

III/ Sự Cố Áp Suất Dầu.

1.1 Nguyên Nhân Và Những Biểu Hiện.

1.2 Khắc Phục.

IV/ Sự Cố Áp Ngập Dịch.

1. Khi Bị Ngập Dịch Nhẹ.

2. Nếu Mức Độ Hơi Nặng Hơn, Sương Bắt Đầu Bám Carte.

3 . Khi Bị Ngập Dịch Nặng.

V/ Một Số Thiết BịBảo Vệ Của Máy Nén Thường Gặp.

V.1 Relay Bảo Vệ Áp Suất Cao.

1. Nhiệm Vụ.

2. Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động.

V.2 Relay Bảo Vệ Áp Suất Thấp.

1. Nhiệm Vụ.

2. Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động.

V.3 Relay Bảo Vệ Áp Suất Dầu.

1. Nhiệm Vụ.

2. Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động

VI/ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRUNG TÂM

pdf56 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7470 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập Hệ thống điều hoà không khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. II.2 Cách rút gas : Báo Cáo Thực Tập GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTT:Cao Đình Việt Thái Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Có 2 cách rút gas khỏi hệ thống : _ Rút gas toàn bộ hệ thống : Khi máy nén hoạt động, rút gas từ bình chứa cao áp. _ Rút gas cục bộ : Rút gas từ các thiết bị đưa vào bình chứa cao áp. III/ Nạp Dầu : _ Trong hệ thống lạnh chỉ có máy nén mới có dầu bôi trơn, do đó dầu chỉ nạp vao carte máy nén. _ Nạp dầu mới áp dụng cho những trường hợp : Máy mới lắp ráp xong, sau khi sữa chữa máy, thay nhớt định kỳ. _ Nạp dầu bổ sung : Trong quá trình làm việc dầu bị cuốn theo gas vào hệ thống dân đến cảte của máy nén thiếu dầu. III.1 Nguyên nhân thiếu dầu : _ Do dầu bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. _ Dầu bị cuốn theo môi chất. _ Do tách dầu không hết. III.2 Quy tắc nạp dầu : _ Aùp suất trong carte phải thấp hơn áp suất khí quyển. _ Dầu nạp phải đúng chủng loại đang sử dụng. _ Nạp dầu bổ sung thì máy nén phỉa chạy khác với nạp dầu mới. IV/ Xả Dầu : _ Trong hệ thống lạnh thì dầu đi theo gas nhưng thiết bị tách dầu thì tách dầu thì tách dầu không hoàn toàn nên tất cả các thiết bị trong hệ thống lạnh đều có dầu và nếu co một số thiết bị nếu có dầu lọt vào thì sẽ làm giảm tính năng kỹ thuật. Vì vậy dầu phải được xả ra ngoài. _ Xả dầu co 2 cách : + Xả dầu trực tiếp : Chỉ xả dầu trực tiếp khi máy đã ngừng. Ở đây chỉ xét khi xả dầu ra khỏi máy nén va thay dầu mới vào vì dầu này đã sử dụng lâu rồi Trước tiên, dồn sạch gas về binh chứa cao áp áp sau đó khóa van chặn đầu hút và đẩy của máy nén, sau đó ta xả hết phần gas còn sót lại trong máy nén ra để khi xả dầu hơi gas không bị áp lực đẩy ra ngoài mang theo lượng dầu mà ta cần xả, và Báo Cáo Thực Tập GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTT:Cao Đình Việt Thái Hệ Thống Điều Hòa Không Khí điều này sẽ rất nguy hiểm nếu dầu trong máy nén còn đang nóng có thể sẽ xảy ra tai nạn, gắn ống dẫn dầu vào van xả dầu của máy nén sau đó từ từ mở nhẹ van ra cho dầu chảy ra. + Xả dầu gián tiếp : Là xả từ các thiết bị có dầu tập trung về. V/ Quy Trình Nạp Dầu : _ Có sự khác biệt giữa máy nén 1 cấp va máy nén 2 cấp, đối với máy nén 2 cấp thì áp suất carte nhỏ hơn áp suất khí quyển, còn máy nén 1 cấp thì áp suất carte lớn hơn áp suất khí quyển. _ Các bước nạp dầu : + Gắn ống nạp dầu vào đường nạp dầu của máy nén. + Ta nên chạy máy để tạo ra sự chênh lệch áp suất. Sau khi tắt máy, ta từ từ mở van mở van khóa của đường nạp dầu ra để dầu sẻ tự chảy vào máy nén do sự chênh lệch áp suất. + Khi nạp dầu ta nên nhìn kính xem dầu, khi dầu lên được khoảng 2/3 thì có thể xem như đủ dầu bôi trơn cho máy nén. Chú ý : _ Đầu ống dây nạp cấm vào thùng không cho sát đáy thùng lắm. _ Đối với máy nén 2 cấp do áp suất thấp hơn áp suất khí quyển nên không nhất thiết phải khóa van hút khi nạp dầu. Nếu ta có khóa van hút thì ta nên nhớ thỉnh thoảng mở nhẹ van hút ra để tránh trường hợp nếu ta để khoá lâu quá mà không mở ra thi sẽ có sự cố áp suất dầu. _ Ta nên chú ý khi ta thay dầu mới vào chắc chắn sẽ có lọt không khí vào nếu ta không xả không khí ra thì sẽ bị trường hợp khí không ngưng. Trước khi xả không khí ra ta vẫn khóa đầu hút và phải khóa luôn van đầu đẩy để tranh lọt khí vào các thiết bị khác. Tại đầu đẩy của máy nén có 1 van xả khí, ta cho máy chạy khoảng 5 đến 10 giây để nén không khí ra ngoài và ta nên lập đi lập lại chu trình này nhiều lần cho đến khi ta mở van xả khí ra mà không còn hơi bay ra nữa, lúc này đã thật sự xả hết không khí ra ngoài. VI/ Xả Khí Không Ngưng: VI.1 Mục đích của việc xả khí không ngưng : Báo Cáo Thực Tập GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTT:Cao Đình Việt Thái Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Khí không ngưng tồn tại trong hẹ thống gây ra nhiều hậu quả : _ Áp suất nén tăng, dẫn đến tủ số nén tăng, tủ số nạp giảm, làm giảm tuổi thọ của máy, tăng chi phí điện năng và giảm năng suất lạnh. _ Nếu khí không ngưng nhiều năng suất lạnh giảm, làm kéo dài thời gian làm lạnh, làm giảm chất lượng sản phẩm. VI.2 Nguyên nhân gây ra khí không ngưng : _ Bị hở phía thấp áp ( Từ dàn lạnh, bình chứa hạ áp, van chặn hút, … ). _ Nạp dầu và nạp gas không đúng quy trình kỹ thuật. _ Khí có thể chui vào carte qua bộ đệm kín. _ Đặc biệt bản thân gas NH3 ở điều kiện nhiệt độ cao( 110-120 ¨C ) phân hủy tạo ra khí không ngưng. Vì vậy chỉ có hệ thống lạnh dùng gá NH3 mới sử dụng bình tách khí không ngưng. Đây là điểm khác biệt cơ bản với hệ thống lạnh dùng gas Freon. VI.3 Dấu hiệu nhận biết có khí không ngưng trong hệ thống : _ Áp suất nén tăng liên tục trong một thời gian ngắn. _ Cường độ dòng điện tăng có thể dẫn đến dừng máy nén. VI.4 Quy trình xả khí không ngưng : _ Là xả từ bình chứa cao áp hoặc từ dàn nóng ra môi trường ngoài. _ Chạy rút gas thật kỹ, sau đó ngừng máy nhưng vẫn cho giai nhiệt dàn ngưng để hoá lỏng phần gas còn sót lại khi rút gas về không hết và cho phần gas lỏng này đi xuống bình chứa cao áp. Sau đó khóa van chặn của bình chứa cao áp để ta nhốt gas trong bình chứa cao áp. Lúc này ta đã khóa đường hút và đường nén của máy nén, đồng thời khoá luôn van thông áp giữa bình chứa cao áp với bình ngưng( chỉ khoá ở phía bình chứa cao áp ) riêng khóa ở phía bình ngưng là nơi để xả khí không ngưng nên ta không khóa lại. Sau đó ta mở nhẹ van ở phía bình ngưng để xả khí không ngưng ra ngoài môi trường. Ta xả cho đến khi khí không ngưng xả sạch ra ngoài. VII/ Xả Tuyết : VII.1 Mục đích của việc xả tuyết : Khi máy nén hoạt độâng thì gas lạnh sẽ làm đóng băng và bám tuyết ở dàn lạnh làm giảm hệ số truyền nhiệt , giảm năng suất lạnh dẫn đến việc thời gian làm lạnh, Báo Cáo Thực Tập GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTT:Cao Đình Việt Thái Hệ Thống Điều Hòa Không Khí làm đông kéo dài, nhiệt độ phòng lạnh, kho lạnh không đạt yêu cầu. Vì vậy phải xả tuyết theo định kỳ. VII.2 Nguyên tắc xả tuyết : Nguyên tắc cơ bản để làm tuyết tan là dựa vào yếu tố nhiệt độ. Nếu nhiệt độ tăng thì tuyết sẽ tan và ứng với mỗi cách tăng nhiệt dộ thì ta có một cách làm riêng cho mỗi phương pháp xả tuyết. VII.3 Các phương pháp xả tuyết : Có 3 cách xả tuyết : 1. Xả tuyết bằng nước : _ Đây là cách ta dùng nước tác động trực tiếp lên dàn lạnh và trong trường hợp này thì máy nén phải ngừng hoạt động. _ Cách xả tuyết bằng nước nàt được dùng là chủ yếu trong công ty Hoàng Hà. Khi xả tuyết các tủ đông tiếp xúc 1& 2& 3 thì không thể dùng điện trở hay gas nóng để xả tuyết vì nếu như sử dụng cách xả tuyết bằng điện trở hay gas nóng thì hơi nóng sẻ còn lại trong dàn lạnh điều này la không nên vì nếu để hơi nóng sẽ mất rất nhiều thời gian trong việc lấy độ lại cho dàn lạnh như thế sẻ làm cho năng suất của công ty giảm xuống. 2 . Xả tuyết bằng điện trở: Đây là cách ta dùng nhiệt độ của dây điện trở để làm tan tuyết. Cách này lợi dụng dòng điện khi đi qua điện trở ( hay dây dẫn ) sẽ làm nóng điện trở và tuyết sẽ tan không còn bám trên dàn lạnh nữa. Cách này được dùng trong trường hợp này thì máy nén phải ngừng hoạt động. 3. Xả tuyết bằng gas nóng : _ Phương pháp này có một điểm đặc biệt là xả tuyết khi máy nén vẫn còn đang hoạt động. Tuy vậy nguyên tắc cơ bản vẵn là dựa vào yếu tố nhiệt độ. _ Cách này lợi dụng khi máy nén nén gas đi thì áp lực tăng nên nhiệt độ của gas rất nóng và ta lợi dụng điều này để xả tuyết cho dàn lạnh. _ Khi đưa gas nóng để giải nhiệt thì gas ở dạng hơi nên nếu khi gas đi qua dàn lạnh nhiệt độ sẽ làm giảm đột ngột sẽ làm gas ngưng tụ vì vậy sẽ rất dể bị ngập Báo Cáo Thực Tập GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTT:Cao Đình Việt Thái Hệ Thống Điều Hòa Không Khí dịch và khi có gas lỏng như vậy thì khi máy nén hút về sẽ có sự va đập thủy lực làm cho máy nén dể hư nên ta phải có bố trí một van giảm áp. _ Phương pháp này chỉ nên áp dụng cho những máy nén có công suất nhỏ còn đối với những máy nén có công suất lớn thí ta chỉ nên áp dụng xả tuyết bằng nước hoặc bằng điện trở. VIII/ Các Phương Pháp Thử Xì : Có nhiều cách để thử xì nhưng những cách để thử xì, sau đây là một số cách thử xì các máy lạnh công nghiệp : 1 . Thử xì bằng máy dò : _ Đối với máy lạnh công nghiệp thi hệ thống lạnh lạnh rất lớn nếu ta sử dụng máy dò để thử xì thì sẽ tốn ít thời gian cho việc thử xì. Khi ta quét máy dò qua hệ thống lạnh nếu chổ nào bị xì thì máy dò sẽ phát ra tiếng kêu. Nhưng nó cũng có nhược điểm là khó phát hiện ra chổ xì. 2 . Thử xì bằng đèn cồn : _ Đây là cách tgử xì khi ta đưa ngọn đèn dầu qua các nơi mà ta nghi ngờ là có khả năng bị xì nếu tại đó bị xì thì ngọn lửa màu vàng sẽ đổi màu. Khi sử dụng cách này để thử xì cũng khá nguy hiểm vì có thể gây ra cháy nổ. 3 . Thử xì bằng xà phòng : _ Đây là cách thử xì đơn giản nhất, thông dụng nhất, dễ làm nhất và cũng là thông dụng nhất, cách này không chỉ áp dụng cho máy lạnh công nghiệp mà nó còn có thể áp dụng cho máy lạnh dân dụng. _ Trước tiên ta khuấy cho xà phòng nổi bọt. _ Sau đó sử dụng bọt xà phòng trét lên những chỗ nào ta cần thử xì , nhìn qua bọt xà phòng ta có thể biết được chính xác cho nào bị xì. Nếu chổ xì lớn thì ta nên dồn sạch gas về bình chứa cao áp va khóa các van chặn lại sau đó tiến hành khắc phục chổ bị xì. CHƯƠNG IV : CÁCH NHẬN BIẾT VÀ XỬ LÝ CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP Các sự cố áp suất thường gặp trong các hệ thống lạnh là : sự cố áp suất cao, sự cố áp suất thấp, sự cố áp suất dầu…… Sự cố áp suất cao, sự cố áp suất thấp, sự cố áp suất dầu mà cao hơn áp suất giới hạn thì ta gọi đây là sự cố áp suất cao bất thuờng. Báo Cáo Thực Tập GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTT:Cao Đình Việt Thái Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Sự cố áp suất cao, sự cố áp suất thấp, sự cố áp suất dầu mà thấp hơn áp suất giới hạn thì ta gọi đây là sự cố áp suất thấp bất thuờng. I/ Sự Cố Áp Suất Nén : 1 . Sự cố áp suất nén cao : 1.1 Nguyên nhân và những biểu hiện : _ Hệ thống có khí không ngưng thì : + Cường độ dòng điện tăng. + Đồng hồ áp suất nén tăng. +Thời gian làm đông kéo dài. _ Thiếu nước giải nhiệt dàn ngưng : nhiệt độ nước tăng quá cao. _ Dàn ngưng bị bẩn : hệ số truyền nhiệt giảm làm cho nhiệt độ thải của dàn ngưng ra bên ngoài bị giảm. _ Nhiệt độ nước làm mát tăng : đồng hồ áp suất nén tăng. Và những nguyên nhân trên sẽ làm cho: Năng suất lạnh giảm, điện năng tiêu thụ tăng, làm cháy dầu bôi trơn, tuổi thọ của máy nén giảm. 1.2 Cách khắc phục các nguyên nhân trên : _ Xả khí không ngưng. _ Bổ sung nước. _ Kiểm tra và sửa chữa bơm , quạt. _ Định kỳ làm vệ sinh dàn ngưng , hệ thống làm mát. Khi có sự cố áp cao xảy rất nguy hiểm ta nên tắt máy ngay nếu relay áp suất cao không hoạt động. Trên mỗi máy nén công nghiệp đều có bulap an toàn nếu như relay áp suất cao không hoạt động thì nắp buláp an toàn sẽ bung ra để bảo vệ máy nén. 2 . Sự cố áp suất nén thấp : 2.1 Nguyên nhân và những biểu hiện : _ Van tiết lưu điều chỉnh quá nhỏ : đồng hồ áp suất nén giảm , đồng hồ áp suất hút giảm. _ Thiếu gas : cả hai đồng hồ áp suất nén và áp suất hút đều giảm , nhiệt độ nước ngưng giảm , thời gian làm đông kéo dài , nhiệt độ ở dàn lạnh không đạt yêu cầu. _ Nghẹt phin lọc : cả hai đồng hồ áp suất nén và áp suất hút đều giảm , tuyết bám và đọng sương ở trước phin lọc. Và những sự cố trên sẽ làm cho : năng suất lạnh giảm, thời gian làm lạnh kéo dài, nhiệt độ cuối tầm nén cao. Báo Cáo Thực Tập GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTT:Cao Đình Việt Thái Hệ Thống Điều Hòa Không Khí 2.2 : Cách khắc phục các nguyên nhân trên : _ Điều chỉnh lại van tiết lưu. _ Nạp gas bổ sung. _ Kiểm tra, vệ sinh phin lọc. Vì những sự cố trên không gây ảnh hưởng nặng đến máy nén nên ta không cần sử dụng đến hệ thống bảo vệ. II/ Sự Cố Áp Suất Hút : 1 . Sự cố áp suất hút thấp : 1.1 Nguyên nhân và những biểu hiện : _ Van tiết lưu điều chỉnh quá nhỏ, đồng hồ áp suất nén giảm , đồng hồ áp suất hút giảm. _ Nghẹt phin lọc : cả hai đồng hồ áp suất nén và áp suất hút đều giảm , tuyết bám và đọng sương trước phin lọc. _ Thiếu gas : cả hai đồng hồ áp suất nén và áp suất hút đều giảm , nhiệt độ nước ngưng giảm , thời gian làm đông kéo dài , nhiệt độ ở dàn lạnh không đạt yêu cầu. _ Dầu dính và bám nhiều ở dàn bay hơi : tuyết không bám ở dàn bay hơi. _ Tuyết bám nhiều ở dàn bay hơi : đồng hồ áp suất hút giảm. Và những nguyên nhân trên sẽ làm cho: Năng suất lạnh giảm, điện năng tiêu thụ tăng, làm cháy dầu bôi trơn, tuổi thọ của máy nén giảm. 1.2 Cách khắc phục các nguyên nhân trên : _ Điều chỉnh lại van tiết lưu. _ Nạp gas bổ sung. _ Kiểm tra, vệ sinh phin lọc. _ Xả tuyết , xả dầu ở dàn bay hơi. Khi áp hút khi quá thấp lúc đó máy nén sẽ làm việc trong điều kiện chân không , để đề phòng nguy hiểm xảy ra ta nên dùng relay bảo vệ áp suất thấp nhằm ngắt điện của motor máy nén , bảo vệ cho máy nén tránh không bị hư hỏng khi gặp sự cố. 2 . Sự cố áp suất hút cao : 2.1 Nguyên nhân và những biểu hiện : Báo Cáo Thực Tập GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTT:Cao Đình Việt Thái Hệ Thống Điều Hòa Không Khí _ Van tiết lưu điều chỉnh mở lớn : cả hai đồng hồ áp suất hút và áp suất nén đều tăng. _ Hở van bypass : đồng hồ áp suất nén giảm , đồng hồ áp suất hút tăng . _ Tải nhiệt ở dàn lạnh quá lớn : đồng hồ áp suất hút tăng. Và những nguyên nhân trên sẽ làm cho: Năng suất lạnh giảm, thời gian làm đông kéo dài. 2.2 : Cách khắc phục các nguyên nhân trên : _ Điều chỉnh lại van tiết lưu. _ Kiểm tra van bypass. _ Giảm tải dàn lạnh. Cũng như sự cố áp suất nén thấp, những sự cố trên không gây ảnh hưởng nặng đến máy nén nên ta không cần sử dụng đến hệ thống bảo ve.ä III/ Sự Cố Áp Suất Dầu : 1.1 Nguyên nhân thiếu áp lực dầu và biểu hiện : _ Bơm dầu bị hư : đồng hồ áp suất dầu giảm , máy nén nóng hơn bình thường. _ Thiếu dầu trong carte của máy nén : chúng ta quan sát qua kính xem mức _ Phin lọc dầu bị nghẹt , ống dẫn dầu bị gãy : đồng hồ áp suất dầu giảm _ Do có lẩn môi chất trong dầu : quan sát qua kính xem mức ta thấy lớp bọt trắng nổi lên trên dầu. _ Độ nhớt của dầ thấp. Những sự cố do áp suất dầu gây ra sẽ làm cho dầu trong carte ít đi và sẽ không đủ để bôi trơn các chi tiết bên trong máy nén vì thế lực ma sát sẽ cao làm các chi tiết bên trong máy nén mau hỏng, ngoài ra còn làm giảm năng suất lạnh 1.2 Cách khắc phục các nguyên nhân trên : _ Kiểm tra định kỳ và sửa chữa bơm. _ Nạp dầu bổ sung. _ Kiểm tra vệ sinh phin lọc, thông đường ống dẫn dầu. _ Kiểm tra lại chất lượng của dầu bôi trơn. Khi máy nén làm việc trong tình trạng thiếu dầu thì có thể sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng, do đó để đề phòng nguy hiểm xảy ra ta nên dùng relay bảo vệ áp suất dầu nhằm ngắt điện motor máy nén để bảo vệ cho máy nén khi có trường hợp xấu xảy ra. IV/ Sự Cố Ngập Dịch :. Báo Cáo Thực Tập GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTT:Cao Đình Việt Thái Hệ Thống Điều Hòa Không Khí _ Ngoài các sự cố về áp suất nêu trên máy nén còn có sự cố do ngập dịch, Ngập dịch là do dịch không bốc hơi được. Đa phần các sự cố trong các máy nén công nghiệp khôngphải các sự cố về áp suất mà là các sự cố về ngập dịch. _ Khi máy nén bị ngập dịch môi chất sẽ chảy vào carte làm cho dầu sôi lên làm lượng dầu hao tổn tăng mạnh, ngoài ra dịch môi chất còn bị hút vào máy nén, và trong tình trạng này áp suất dầu của máy nén sẽ không ổn định. _ Khi máy nén bị ngập dịch ta có thể nhận biết qua các biểu hiện như sau : + Cường độ dòng điện tăng cao. + Khi máy vận hành ta nghe như có tiếng va đập thuỷ lực do phần dịch lỏng được hút về máy nén. + Nhìn qua kính xem dầu thấy có một lớp bọt trắng nổi lên lớp dầu. 1. Khi bị ngập dịch nhẹ : Ta nên đóng bớt van chặn hút, ngưng không cấp dịch cho dàn lạnh nữa......... Có thể thông qua van xả khí tạp cho môi chất ra ngoài, ta sẽ xả toàn bộ dầu trong carte ra ngoài rồi đưa dầu mới vào hoặc ta có thể đun nóng carte ở 30 ¨C thì có thể cho máy hoạt động lại. 2. Nếu mức độ hơi nặng hơn, sương bắt đầu bám carte : Nếu gặp trường hợp này ta nên đóng van tiết lưu. Khi áp suất thấp đã xuống mở van hút ra một ít để đưa áp suất hút về lại mức 0 Kg/cm² rồi quan sát tình trạng máy. Nếu sau 30 phút hay 1 tiếng dù cho mở van áp suất thấp ra mà vẫn không thay đổi thì phần lớn môi chất trong dàn lạnh đã bốc hơi hết. Khi máy nén có thể hoạt động lại bình thường thì ta nên mở van tiết lưu cho vận hành trở lại. 3 . Khi bị ngập dịch nặng : Khi ta nhìn qua kính xem dầu thấy dịch đóng một lớp dày bên trên lớp dầu thì đó là bị ngập dịch nặng. Lập tức cho máy bị ngập dịch dừng và áp dụng những cách sau để sữa chữa: 3.1 Trường hợp còn máy khác : _ Trước tiên phải đóng van tiết lưu. _ Đóng van xả của máy nén lạnh bị ngập dịch. _ Dừng máy nén, chạy rút gas. Báo Cáo Thực Tập GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTT:Cao Đình Việt Thái Hệ Thống Điều Hòa Không Khí _ Làm nóng carte để cho lượng dịch còn trong carte bốc hưoi hết. _ Mở carte để xả dầu ra ngoài. _ Thay dầu mới vào trong carte. _ Khi đã chuẩn bị xong theo thứ tự vận hành cho máy hoạt động trở lại. 3.2 Trường hợp không còn máy nào khác : _ Đóng van chặn xả và hút lại. _ Hủy tát cả dầu trong carte cùng với dịch bị ngập bên trong bằng cách xả trực tiếp ra ngoài môi trường. _ Cho dầu vào lại đủ để chạy lại được sau đó thực hiện các bước giống như các bước nạp dầu mới. _ Sau khi thực hiện các bước nạp dầu mới xong ta cho máy hoạt động lại. Chú ý : Khi bị ngập dịch mất rất nhiều thời gian để đưa máy hoạt động lại bình thường nên không được vội vả. Phải thận trọng giải quyết theo thứ tự để đưa máy trở lại tình trạng hoàn toàn bình thường V/ Một Số Thiết Bị Bảo Vệ Của Máy Nén Thường Gặp : Các hệ thống máy lạnh công nghiệp đều làm việc ở chế độ rất khắc nghiệt như là sự thay đổi áp suất…… Vì vậy ta cần phải có những thiết bị bảo vệ hệ thống lạnh đặc biệt là máy nén nhằm tránh những sự cố hư hỏng. Các thiết bị bảo vệ thường gặp là : _ Relay bảo vệ áp suất cao. _ Relay bảo vệ áp suất thấp. _ Relay bảo vệ áp suất dầu. V.1/ Relay Bảo Vệ Áp Suất Cao: 1. Nhiệm vụ : Để bảo vệ máy nén và tránh máy nén làm việc quá cao phía đầu đẩy. 2. Cấu tạo, Nguyên lý hoạt động : 2.1 Cấu tạo: Báo Cáo Thực Tập GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTT:Cao Đình Việt Thái Hệ Thống Điều Hòa Không Khí 2.2 Nguyên lý hoạt động : Dựa trên nguyên lý là áp lực tác dụng. Khi hơi áp suất cao được dẫn vào hộp xếp. Tín hiệu hộp xếp được biến đổi thành co giãn cơ khí và độ co giãn này được 1 cơ cấu khí chuyển thành tác động và tác động ngắt tiếp điểm. Khi áp suất đủ lớn thắng lực nén của lò xo sẽ tác động dòng khởi động từ và làm động cơ của máy nén dừng lại. Vì relay đã được thiết kế không cho relay đóng lại nên khi relay đã ngắt muốn đóng lại tiếp điểm thì ta phải nhấn nút reset. V.2/ Relay Bảo Vệ Áp Suất Thấp : 1. Nhiệm vụ : Dùng để điều chỉnh áp suất hut s trong một khoảng nhất định. Trên thực tế relay áp suất thấp dùng để điều chỉnh năng suất lạnh. 2. Cấu tạo, Nguyên lý hoạt động : 2.1 Cấu tạo: Báo Cáo Thực Tập GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTT:Cao Đình Việt Thái Hệ Thống Điều Hòa Không Khí 2.2 Nguyên lý hoạt động : Hộp xếp của relay áp suất thấp được nối với đầu hút của máy nén. Tín hiệu áp suất hút sẽ được biến thành độ co giãn của hộp xếp và thành tác động ngắt của một cơ cấu cơ khí. _ Khi áp suất hút thấp hơn mức quy định, relay sẽ tác động ngắt dòng điện cấp cho động cơ máy nén. _ Khi nhiệt độ trong phòng lạnh đủ lạnh, Van điện từ cấp lỏng cho dàn lạnh đóng lại, ngừng cấp lạnh cho dàn lạnh, áp suất bay hơi đột ngột giảm xuống dưới giá trị cho phép, relay áp suất thấp sẽ tự động đóng lại. _ Khi nhiệt độ phòng lạnh tăng quá mức cho phép, van điện từ mở ra, cấp lỏng cho dàn bay hơi, áp suất đột ngột tăng lên vượt giá trị đã đặt và relay áp suất thấp lại tự động đóng lại cho máy nén hoạt động lại. V.3/ Relay Bảo Vệ Áp Suất Dầu : 1. Nhiệm vụ : Trong hệ thống lạnh máy nén có chứa đựng các chi tiết có độ ma sát cao nếu như trường hợp chế độ bôi trơn không đảm bảo sẽ gây ra ma sát dẫn đến hư hỏng. Vì thế trong các hệ thống lạnh thường có relay áp suất dầu để khi dầu trong máy Báo Cáo Thực Tập GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTT:Cao Đình Việt Thái Hệ Thống Điều Hòa Không Khí nén thiếu thì relay bảo vệ áp suất dầu sẽ hoạt động và ngừng máy nén để tránh lam hư hỏng máy nén. 2. Cấu tạo, Nguyên lý hoạt động : 2.1 Cấu tạo: 2.2 Nguyên lý hoạt động : Báo Cáo Thực Tập GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTT:Cao Đình Việt Thái Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Khi áp lực không đủ lớn hơn áp lực carte tại một giá trị nào đó mà ta đả điều chỉnh và khi thanh lưỡng kim ngắt mạch nếu muốn phục hồi lại về trạng thái ban đầu phỉa nhấn nút reset. Báo Cáo Thực Tập GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTT:Cao Đình Việt Thái Hệ Thống Điều Hòa Không Khí CHƯƠNG VI: TỔNG QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRUNG TÂM I. MÔ TẢ TỔNG QUÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRUNG TÂM Hệ thống điều hòa không khí trung tâm bao gồm các thiết bị chính như sau: 1. HỆ THỐNG LÀM LẠNH NƯỚC: 1.1 Máy làm lạnh nước trung tâm ( WATER CHILLER) giải nhiệt bằng gió Thông số kỹ thuật của CHILLER: Số seri: 12X417557 Model:30GX-207-0319-PEE Môi chất sử dụng:R22 Thông số điện áp: 400/3P/50Hz Báo Cáo Thực Tập GVHD:Nguyễn Tiến Cảnh SVTT:Cao Đình Việt Thái Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Bộ phận quan trọng nhất của hệ điều hòa không khí trung tâm là máy làm lạnh nước. Hệ thống được lắp đặt làm lạnh nươ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbaocaothuctapCaoDinhVietThai.PDF