Báo cáo Thực tập tại công ty cổ phần hóa chất Việt Trì

- Nguyên tắc hoạt động chung của hai hiệu là: làm việc xuôi chiều.

- Ở hiệu 1 dung dịch xút có lẫn muối được đun sôi nhờ hơi đốt là hơi nước bão hòa do có sự chênh lệch nhiệt độ giữa chúng  trao đổi nhiệt gián tiếp. Hơi thứ của hiệu 1 ngay khi tạo thành đã bị hút vào hiệu 2 do có sự chênh lệch áp suất giữa hai hiệu; ở mỗi hiệu thì dung môi lại bay hơi một phần làm cho nồng độ của dung dịch tăng dần lên và muối dễ bị kết tinh nhiều hơn.

- Việc tạo áp suất chân không cho hiệu 2 là điều kiện hiện quan trọng để hai hiệu làm việc liên tục, nối tiếp nhau. Ở điều kiện đó thì dù nhiệt độ hơi thứ từ hiệu 1 sang hiệu 2 có giảm đáng kể nhưng nhiệt độ sôi của dung dịch lại giảm nhiều hơn mặc dù nồng độ của nó tăng.

- Hiện nay, ngoài 2 hiệu chính thì nhà máy còn có thêm 1 hiệu phụ nữa để tăng năng suất và hiệu quả cô đặc.

Hơi nóng được đi vào buồng đốt ở cửa số 2 vào khoảng trống giữa các ống truyền nhiệt. Dịch được nhập ở cửa 12 buồng bốc hơi rồi vào ống trung tâm. Lượng nhiệt được cấp cho ống truyền nhiệt (theo đơn vị thể tích) lớn hơn nhiều so với ống trung tâm và được sôi mạnh liệt hơn tạo ra sự chênh lệch trọng lượng riêng và dịch tràn vào ống trung tâm đi xuống dưới tạo ra dòng tuần hoàn tự nhiên liên tục. Hơi thứ được bốc lên ở hiệu I và làm hơi đốt cho hiệu II. Dịch được chuyển từ nồi I sang nồi II nhờ sự chênh lệch áp giữa 2 nồi qua cửa xuất dịch 1. Nước ngưng trong buồng đốt được thu hồi qua cửa 14. Nước ngưng ở hiệu 2 có kéo theo 1 lượng xút nhỏ được chứa vào thùng chứa nước ngưng để cấp cho lò hơi. Nước ngưng hiệu I được tháo qua gia nhiệt để gia nhiệt dịch điện giải trước khi vào nồi cô đặc và sau đó tháo vào thùng chứa để hoà muối.

Ở hiệu II sau khi bốc hơi nước dịch có nồng độ cao hơn, độ nhớt lớn hơn, muối kết tinh nhiều và phải dùng bơm tuần hoàn tách bớt 1 lượng muối, dịch được tuần hoàn về cửa số 5. Hiệu 2 phải tạo độ chân không > 550mmHg, ứng với nhiệt độ sôi của dịch từ 70-800C. Dịch sau khi chuyển từ hiệu 1 sang hiệu 2 bị lạnh đi do sự chênh lệch nhiệt độ sẽ tốn ra một lượng nhiệt làm bốc hơi 1 lượng hơi gọi là quá trình tự bốc hơi. Hơi thứ ở hiệu 2 được bơm tuye hút qua cửa số 9 và tháo vào bể thuỷ phong. Cửa số 4 thường xuyên kiểm tra lấy mẫu cho đạt yêu cầu kỹ thuật, dịch đạt yêu cầu được tháo qua cửa 1 bơm về thùng làm lạnh tách bớt một lượng muối rồi bơm ra thùng chứa.

Bộ phận thu hồi dịch xút, tấm chắn tách giọt xút để thu hồi lượng xút bay theo hơi thứ. Cửa số 10 để nhập nước rửa hiệu khi bị muối bám nhiều làm giảm năng suất cô đặc. Trong quá trình cô đặc có lượng khí không ngưng được xả định kỳ qua cửa số 3

 

doc86 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 3906 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty cổ phần hóa chất Việt Trì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trách nhiệm và tay nghề, phấn đấu hạ thấp tiêu hao năng lượng, hơi nóng, muối công nghiệp. Vệ sinh, sửa chữ những thiết bị, van thuộc phạm vi quản lý của cương vị. Ghi chép rõ ràng, chính xác, kịp thời và đầy đủ các hạng mục của bảng biểu. Có ý thức bảo vệ, giữ gìn báo biểu đầy đủ, sạch sẽ. 6.2 Dây chuyền công nghệ : Dịch sau điện phân trong thùng chứa Thiết bị gia nhiệt Hiệu 1 Hiệu 2 Xyclon tách muối Sản phẩm 6.3 Nồi cô đặc : 6.3.1 Cấu tạo : a. Cấu tạo của thiết bị cô đặc (hình vẽ) - Là loại ống tuần hoàn trung tâm - Phân xưởng cô đặc có 2 nồi chính. Làm việc xuôi chiều có cấu tạo giống nhau gồm 3 phân chính: buồng đốt, buồng bốc hơi, đáy nón. * Buồng đốt: Có dạng hình trụ, bằng thép Các thông số buồng đốt gồm có: Chiều cao: 2000 mm Đường kính: 1420 mm Độ dày thành vỏ: 8 mm Tổng diện tích truyền nhiệt : ϕ 80 m2. 1 ống tuần hoàn trung tâm 500 mm và 224 ống truyền nhiệt có 57 x 3,5. Các ống được làm bằng inox. Đầu trên và đầu dưới của các ống được ghép với mặt sàng để đảm bảo độ kín giữa ống với mặt sang và ống với vỏ thiết bị. 1 cửa nhập hơi đốt 280 mm. 1 cửa xả nước ngưng 57 mm 1 cửa xả khí không ngưng 280 mm. * Buồng bốc hơi. Có dạng hình trụ, được làm bằng thép. Các thông số của buồng bốc hơi. Chiều cao: 4300 mm Đường kính: 1420 mm 1 cửa nhập dịch 89 mm,gắn ống nhập dịch đưa vào ống trung tâm. 1 cửa hơi thứ : 280 mm. 1 bộ tách giọt và 1 bộ thu hồi giọt 50mm để không cho xút bốc hơi theo hơi thứ. 1 cửa đo nhiệt độ hơi thứ 32mm. 2 cửa nhập nước rửa 57 x 3,5mm. 1 cửa đo nhiệt độ buồng bốc. 1 cửa sửa chữa buồng bốc 400 mm 1 cửa lấy mẫu 32mm để kiểm tra mẫu 1 cửa tuần hoàn tách muối 108 mm 2 mắt kính quan sát 50mm * Đáy nón: Các thông số: Một cửa xuất dịch 108 Một cửa sửa chữa đáy 500 Đáy nón là nơi chứa muối kết tinh trong quá trình cô đặc 6.3.2 Nguyên lý làm việc: - Nguyên tắc hoạt động chung của hai hiệu là: làm việc xuôi chiều. - Ở hiệu 1 dung dịch xút có lẫn muối được đun sôi nhờ hơi đốt là hơi nước bão hòa do có sự chênh lệch nhiệt độ giữa chúng à trao đổi nhiệt gián tiếp. Hơi thứ của hiệu 1 ngay khi tạo thành đã bị hút vào hiệu 2 do có sự chênh lệch áp suất giữa hai hiệu; ở mỗi hiệu thì dung môi lại bay hơi một phần làm cho nồng độ của dung dịch tăng dần lên và muối dễ bị kết tinh nhiều hơn. - Việc tạo áp suất chân không cho hiệu 2 là điều kiện hiện quan trọng để hai hiệu làm việc liên tục, nối tiếp nhau. Ở điều kiện đó thì dù nhiệt độ hơi thứ từ hiệu 1 sang hiệu 2 có giảm đáng kể nhưng nhiệt độ sôi của dung dịch lại giảm nhiều hơn mặc dù nồng độ của nó tăng. - Hiện nay, ngoài 2 hiệu chính thì nhà máy còn có thêm 1 hiệu phụ nữa để tăng năng suất và hiệu quả cô đặc. Hơi nóng được đi vào buồng đốt ở cửa số 2 vào khoảng trống giữa các ống truyền nhiệt. Dịch được nhập ở cửa 12 buồng bốc hơi rồi vào ống trung tâm. Lượng nhiệt được cấp cho ống truyền nhiệt (theo đơn vị thể tích) lớn hơn nhiều so với ống trung tâm và được sôi mạnh liệt hơn tạo ra sự chênh lệch trọng lượng riêng và dịch tràn vào ống trung tâm đi xuống dưới tạo ra dòng tuần hoàn tự nhiên liên tục. Hơi thứ được bốc lên ở hiệu I và làm hơi đốt cho hiệu II. Dịch được chuyển từ nồi I sang nồi II nhờ sự chênh lệch áp giữa 2 nồi qua cửa xuất dịch 1. Nước ngưng trong buồng đốt được thu hồi qua cửa 14. Nước ngưng ở hiệu 2 có kéo theo 1 lượng xút nhỏ được chứa vào thùng chứa nước ngưng để cấp cho lò hơi. Nước ngưng hiệu I được tháo qua gia nhiệt để gia nhiệt dịch điện giải trước khi vào nồi cô đặc và sau đó tháo vào thùng chứa để hoà muối. Ở hiệu II sau khi bốc hơi nước dịch có nồng độ cao hơn, độ nhớt lớn hơn, muối kết tinh nhiều và phải dùng bơm tuần hoàn tách bớt 1 lượng muối, dịch được tuần hoàn về cửa số 5. Hiệu 2 phải tạo độ chân không > 550mmHg, ứng với nhiệt độ sôi của dịch từ 70-800C. Dịch sau khi chuyển từ hiệu 1 sang hiệu 2 bị lạnh đi do sự chênh lệch nhiệt độ sẽ tốn ra một lượng nhiệt làm bốc hơi 1 lượng hơi gọi là quá trình tự bốc hơi. Hơi thứ ở hiệu 2 được bơm tuye hút qua cửa số 9 và tháo vào bể thuỷ phong. Cửa số 4 thường xuyên kiểm tra lấy mẫu cho đạt yêu cầu kỹ thuật, dịch đạt yêu cầu được tháo qua cửa 1 bơm về thùng làm lạnh tách bớt một lượng muối rồi bơm ra thùng chứa. Bộ phận thu hồi dịch xút, tấm chắn tách giọt xút để thu hồi lượng xút bay theo hơi thứ. Cửa số 10 để nhập nước rửa hiệu khi bị muối bám nhiều làm giảm năng suất cô đặc. Trong quá trình cô đặc có lượng khí không ngưng được xả định kỳ qua cửa số 3 6.4. Trình tự thao tác a. Chuẩn bị chạy máy: - Kiểm tra thiết bị, van, đường ống, dụng cụ đo phải đạt yêu cầu hoạt động bình thường. - Căn cứ vào quá trình công nhân phối hợp với các cương vị khác kiểm tra các thiết bị,van, đường ống… có liên quan đến cương vị mình phải đảm bảo làm việc tốt. - Mở van xả khí không ngưng, mở van nước ngưng vào và ra thiết bị, gia nhiệt, mở van nước ngưng, cốc tháo nước ngưng vào thùng chứa nước ngưng, mở van nước vào bơm Tuye, mở van phóng không hơi nước, mở van thải nước ngưng trực tiếp. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ sửa chữa, trang bị bảo hộ lao động, dụng cụ phân tích và báo biểu ghi. - Kíp trưởng kiểm tra sự phối hợp với các cương vị khác. - Báo điều độ nhận hơi nóng. b. Thao tác chạy máy: - Báo trạm bơm 2 bơm nước cấp cho Tuye đạt áp suất qui định - Đợi cho chân không ở hiệu 2 tăng dần, báo cương vị chạy bơm tiến hành chạy bơm dịch điện giải vào hiệu 1 dưới mắt kính trên, sau đó mở van cho dịch điện giải tuần hoàn về thùng chứa dịch điện giải. - Báo điều độ nhận hơi nóng và thải nước ngưng. Khi nước ngưng thải hết từ từ mở van hơi nóng chung; duy trì 10 phút thông hơi nóng ở hiệu 1 ( áp suất Pduy trì = 4 6 at ). Khi thấy hơi bốc ra, nhiều thì đóng van thải chung lại. Mở van xuất,nhập của cốc thải nước ngưng, đóng van thải trực tiếp lại, sau đó mở van thải khí không ngưng ra một lúc rồi đóng lại. - Khi dịch trong hiệu 1 sôi đều thì mở van qua liệu để đưa dịch từ hiệu 1 sang hiệu 2 tới mức qui định rồi từ từ mở van hơi nóng tới áp suất qui định. - Sau khi áp suất hơi nóng ở hiệu 2 tăng lên, để yên van thải khí không ngưng một lúc rồi đóng lại. - Khi thấy hiệu 2 xuất hiện nhiều muối báo cho cương vị vận hành bơm chạy bơm tuần hoàn hiệu 2 tiến hành tách muối. Điều chỉnh lưu lượng dịch xút và lưu lượng bơm muối cho thích hợp, duy trì việc tách muối sao cho bùn muối tương đối đặc. c. Làm việc bình thường. - Duy trì áp suất hơi nóng, độ chân không của các hiệu đạt yêu cầu đúng qui định. Mức dịch qui định giữa 2 mắt kính. - Thường xuyên theo dõi tình hình của hiệu cô đặc, xử lý kịp thời các hiện tượng tắc, đảm bảo đường qua liệu được thông suốt. - Thường xuyên quan sát khống chế hiệu quả tách muối, đảm bảo tách muối đặc. Nếu trong nòi thấy ít muối, dịch trong thì có thể ngừng bơm tuần hoàn hiệu 2. - Cứ 2h một lần thải khí không ngưng của các hiệu cô đặc, tới khi thấy hơi nóng ra nhiều thì thôi. - Thường xuyên chú ý mức dịch của thùng trung gian dịch xút chưa kịp thời rút vào hiệu cô đặc 2. - Phải khống chế các chỉ tiêu kĩ thuật, đảm bảo theo qui trình. d. Thao tác xuất liệu: - Thường xuyên dùng bome kế kiểm tra tỷ trọng dịch cô hiệu 2, nếu tỷ trọng của dịch cô hiệu 2 đạt 38,5 39o B (Đối với xút 30%) và 34,5 350 B (Với xút 25%) thì tiến hành xuất liệu. - Mở van xuất liệu vào thùng trung gian xuất liệu. - Đóng van đáy xyclon, đóng van dịch về hiệu, mở van hút dịch để giảm độ chân không của hiệu 2. - Báo cho cương vị vận hành bơm xuất liệu. - Khi xuất liệu hết dịch thì đóng chặt van xuất liệu, van lấy mẫu. - Qua liệu từ hiệu 1 sang hiệu 2 tiến hành cô mẻ dịch khác. e. Ngừng máy * Ngừng máy tạm thời: - Liên hệ với điều bộ chuẩn bị tốt công tác ngừng máy. - Khi cô đặc hiệu 2 đạt 38,5 39 oB (Đối với xút 30%) và 34,5 35oB(đối với xút 25%) thì ngừng qua liệu, ngừng hơi nóng vào hiệu 1, ngừng bơm nước cho Tuye, xuất liệu toàn bộ xút đặc hiệu 2, ngưng bơm tuần hoàn hiệu 2. - Duy trì mức dịch bình thường ở 2 hiệu, sau đó ngừng bơm cấp dịch điện giải. - Khi chạy máy lại, trước hết phải mở chân không ở hiệu 2, đưa hơi nóng vào hiệu 1 (P=12 at), tiến hành mở máy bình thường. * Ngừng máy sửa chữa theo kế hoạch. - Căn cứ vào thời gian ngừng máy báo điều độ ngừng cấp hơi nóng hiệu 2. Cô đặc dịch hiệu 2 đạt đến nồng độ cho phép thì ngừng nhập liệu và qua liệu; giảm áp suất hơi nóng hiệu xuống 1 2 at. - Xuất liệu hiệu 2, bơm nước( để rửa hiệu 1), sau đó ngừng bơm tuần hoàn hiệu 2. Đóng van bùn muối của xyclon. Đóng liệu một phần nước rửa hiệu 1 sang hiệu 2. Bơm nước để rửa 2 hiệu. - Báo điều độ liên hệ ngừng nước trạm 2 và hơi nóng, mở các van thải khí không ngưng. Dùng nước rửa hiệu để rửa thùng chứa xuất liệu, thùng làm lạnh, thùng lắng trong, các van, đường ống… * Ngừng máy khẩn cấp. - Nếu mất nước, hơi, điện đột ngột hoặc có sự cố nghiêm trọng đặc biệt nào đó không thể tiếp tục sản xuất được nữa thì phải ngừng máy khẩn cấp. - Báo điều độ ngừng hơi nóng lấp tức, đồng thời đóng van chung hơi nóng, mở van thải khí không ngưng của buồng gia nhiệt - Ngừng nhập liệu, qua liệu ở các hiệu cô đặc, ngừng bơm dịch điện giải, bơm tuần hoàn hiệu 2. - Báo trạm bơm 2 ngừng cấp nước cho Tuye. * Thao tác rửa hiệu cô đặc - Khi thấy năng suất cô đặc giảm, kính nhìn muối báo hiệu nhiều, áp suất hơi nóng hiệu 2 quá cao, độ chân không hiệu 2 cao thì phải tiến hành thao tác rửa hiệu cô đặc. - Thao tác rửa: Ngừng nhập dịch vào hiệu 1, giảm áp suất hơi nóng hiệu 1 xuống 1 1,5 at, khi dịch xút cô đặc đạt nồng độ xuất liệu hiệu 2. Ngừng bơm tuần hoàn hiệu 2. Bơm nước rửa hiệu 1, đồng thời quá liệu nước rửa hiệu 1 sang hiệu 2 , bơm nước rửa hiệu 2. Nâng dần áp suất hơi nóng lên cho thích hợp. Khi thấy hiệu sạch rồi thì giảm áp suât hơi nóng 2 hiệu, chạy bơm tuần hoàn hiệu 2, đưa nước rửa ra thùng chứa, quá liệu nước rửa hiệu 1 sang hiệu 2 rửa xyclon, đường ống tuần hoàn. Sau đó đóng lại đưa hết nước rửa 2 hiệu ra thùng chứa, khôi phục sản xuất trở lại. 6.4. Các chỉ tiêu khống chế kỹ thuật của công đoạn cô đặc : Áp suất hơi nóng vào hiệu I : 5±1 at. Áp suất hơi nóng vào hiệu II : 1,4±0,6 at Độ chân không hiệu II : 500±100mmHg Nhiệt độ hiệu I : 110 ÷ 130oC Nhiệt độ hiệu II: 70 ÷ 85 oC Áp suất nước tạo chân không :≥3at Mức dịch trong hiệu : giữa hai mắt kính Nồng độ xuất hiện : 410 ÷440 g/l Nhiệt độ xút sau làm lạnh < 50oC Hàm lượng Xút trong nước thải: 0,001 g/l. Nước ngưng hiệu 1 : không có xút. Hàm lượng xút trong nước ngưng hệu 2: 0,002g/l. 6.5. Các sự cố bất thường – nguyên nhân- cách khắc phục : TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục 1 Năng suất cô đặc thấp - Ống ra nhiệt của hiệu cô bị kết tinh muối nhiều, tách muối kém. - Áp suất hơi nóng thấp. - Độ chân không không đạt yêu cầu. - Dịch điện giải có nồng độ thấp. - Van nước của hiệu bị rò rỉ. - Diện tích truyền nhiệt giảm do ứ đọng nước ngưng hoặc khí không ngưng. - Lớp bảo ôn của hiệu cô bị hư hỏng - Rửa hiệu cô đặc , tăng cường tách muối . - Tăng áp suất hơi nóng. -Nâng áp suất chân không hiệu II. - Yêu cầu các cương vị tuân thủ đúng quy trình , nâng cao nồng độ dịch điện giải đúng quy định. - Kiểm tra các van , xử ký thải hết nước ngưng, khí không ngưng trong hiệu . 2 Không khống chế được mức dịch trong nồi cô -Van nước bị hở. -Nước tràn về tuye. - Kiểm tra van hở và tim cách xử lý van cho kín lại. - Vệ sinh ống baromet cho thoát hết nước. 3 Nước ngưng hiệu 1 có xút Do thiết bị gia nhiệt bị thủng. Tùy mức độ có thể tiếp tục sản xuất hoặc ngưng máy sửa chữa. 4 Độ chân không hiệu hai thấp -Thiết bị, đường ống, van, bích có liên quan bị hở. -Lượng nước cấp cho tuye không đủ, nhiệt độ nước quá cao. -Đường ống chân không bị tắc hoặc đồng hồ chân không hỏng. - Áp suất hơi nóng hiệu 1 quá cao. - Thiết bị tạp bọt bị tắc muối - Kiểm tra, phát hiện chỗ bị hở và tìm biện pháp giải quyết chỗ hở. -Kiểm tra van nước và báo trạm bơm 2 tăng áp suất nước cấp cho tuye. -Dùng nước thông đường ống chân không, thay đồng hồ chân không khác. - Giảm áp suất hơi nóng đúng quy định. -Dùng nước ngưng để rửa. , 5 Hàm lượng xút trong nước ngưng hiệu 2 quá lớn Mức dịch hiệu 1 quá cao. Thiết bị gia nhiệt bị thủng. Mũ chặn dịch hiệu 1 bị rơi Duy trì mức dịch hiệu 1 đúng quy định. Tùy tình hình có thể tiếp tục sản xuất hoặc dừng máy sửa chữa Ngừng máy sửa chữa. 6 Ống qua liệu bị nghẹt tắc Đường ống hoặc van bị tắc muối Ty van qua hiệu bị tụt Đáy hiệu cô, hoặc đường ống bị vật lạ chắn tắc. Dung dịch điện giải thông rửa. Ngừng máy sửa chữa van. Ngừng máy toong tắc. 7 Xyclon tách muối không tốt Van đáy xyclon bị tắc. Áp suất làm việc của xyclon không đạt. Hàm lượng muối rắn trong huyền phù thấp. Thông tắc van đáy xyclon. Tháo cương vị chạy bơm năng áp suất. Tạm thời dừng tuần hoàn tách muối. 8 - Tắc đĩa phun do rác - Cặn Canxi bám vào thân Lỗ tuye không tạo được độ chân không Nước làm lạnh thấp, đầu phun rộng Ngừng cô đặc tháo kiểm tra vệ sinh thông tắc rác hoặc cặn bám bẩn bám vào, đục bỏ cặn Canxi bám vào thân tuye nếu lỗ phun rộng cho thay đầu phun khác. 7. Công đoạn loc muối : 7.1 Dây truyền công nghệ : Bùn từ cao vị (313) được tháo xuống thùng tạo huyền phù (3141,b), tại đây bùn muối được bổ xung thêm dịch điện giải tới nồng độ huyền phù thích hợp rồi dung bơm (329a,b) cấp máy lọc li tâm (330a.b) Dịch nước cái thu được sau li tâm đi vào thùng lắng (333a) tại đây muối lọt qua li tâm được lắng xuống đáy còn phần dịch trong đi sang thùng chứa (333b) được bơm bơm về 301c. Lượng pha nặng trong thùng (333a) được định kỳ khuấy đều rồi dung bơm huyền phù (334a,b) bơm về thùng tạo huyền phù (314a,b) hoặc bơm về thùng làm lạnh (320) . Bã muối ra khỏi thiết bị li tâm đi xuống thiết bị hòa tan (331), tại đây muối kết tinh được hòa với nước ngưng bằng cơ cấu khuấy trộn thủy lực. Bơm (332) có nhiệm vụ tạo động lực khuấy trộn. Nước muối hòa tan được chảy tràn tới thùng chứa (316a), và được định kỳ bơm cấp tới công đoạn hòa tan – tinh chế. 7.2. Quy trình thao tác 7.2.1. Kiểm tra trước khi chạy máy a. Máy li tâm - Kiểm tra an toàn về điện đã đủ điều kiện vận hành chưa? - Ống cấp huyền phù vào, các đường nước rửa, làm mát thông suốt không bị tắc. - Các bulong (chân bệ, sắt xi…) không bị lỏng, tất cả đều được vặn chặt. - Kiểm tra mức dầu trong két trong phạm vi cho phép - Dây đai có đủ điều kiện làm việc không? Quá căng, trùng hoặc căng không đều - Lấy tay xoay nhẹ trống quay, kiểm tra xem có quay trơn tru, có vật gì cản không. - Đóng điện cho động cơ bơm dầu, động cơ li tâm xem có hiện tượng bất thường gì không. Chiều quay có đúng không. b. Thùng chuẩn bị huyền phù - Chạy thử khuấy không tải, kiểm tra động cơ, giảm tốc, khuấy làm việc có rung ồn, tiếng kêu có khác lạ hay không. c. Kiểm tra các thiết bị khác - Kiểm tra các bơm li tâm bao gồm: an toàn điện, khớp nối pu li, chụp bảo hiểm, đường ống, van và các cương vị có liên quan 7.2.2. Chạy máy a. Tạo huyền phù vữa vôi - Đóng điện cho máy khuấy làm việc - Tháo bùn muối xuống thùng tạo huyền phù đến mức mắt kính quan sát dưới. - Bổ sung dịch điện giải xuống đến mức 2/3 chiều cao thùng. - Kiểm tra sơ bộ tỷ lệ rắn lỏng: Chờ khuấy đều múc mẫu vào cốc, để lắng sau khoảng 5 phút quan sát tỷ lệ rắn/ lỏng nếu chưa đạt thì bổ sung thêm dịch điện giải hoặc bùn muối cho đúng chỉ tiêu kĩ thuật. - Giới hạn mức huyền phù trong thùng: ở mức kính quan sát trên. b. Bơm li tâm (Bơm huyền phù, bơm hòa muối và bơm dịch) * Chạy bơm - Mồi bơm + Mở van nhập, xuất bơm đuổi hết khí trong buồng bơm. + Đóng van nhập, xuất bơm. + Mở van làm mát cổ chèn. - Đóng điện đông cơ. - Từ từ mở van nhập, van xuất và khống chế cho bơm làm việc ở chế độ ổn định và trong phạm vi dòng điện định mức. * Ngừng bơm - Đóng van xuất, nhập bơm. - Đóng cắt điện động cơ. - Đóng van làm mát cổ chèn. c. Bơm cấp huyền phù máy li tâm. - Mở máy + Đóng: van cấp máy li tâm. + Mở: Van tuần hoàn về thùng tạo huyền phù. + Thao tác theo trình tự chạy bơm phần b. - Đóng máy. + Đóng: van xuất, van tuần hoàn về thùng tạo huyền phù. + Mở: Van nước ngưng thông rửa đường ống. + Làm theo trình tự ngừng bơm phần b d. Chạy máy li tâm - Kiểm tra một lần nữa máy li tâm theo các bước chuẩn bị ở trên. - Đóng cầu dao vào tủ điện điều khiển. - Bật công tắc động cơ bơm dầu, kiểm tra xem trống quay trong chuyển động tịnh tiến có đều, vướng mắc hay có tiếng kêu lạ gì không. Sau đó điều chỉnh số lần đẩy của trống quay trong ở mức 75 80 lần/phút. Quan sát ở chế độ không tải Ibơm dầu 5A là đạt yêu cầu. - Bật công tắc động cơ máy chính. - Khi máy đạt tốc độ ổn định quan sát dòng điện động cơ chính, khi dòng ổn định thì tiến hành các thao tác theo trình tự: + Giảm độ mở của van tuần hoàn, quan sát đồng hồ đo áp đến máy khi P = 0,8 1,2 at là đạt. + Mở van nước công nghiệp vào phễu hứng muối ở mức độ thích hợp (lượng nước đủ để vận chuyển hết lượng muối li tâm ra) + Mở dần van cấp huyền phù vào máy, căn cứ mức độ tạo bã muối trên trống quay, mức độ sạch, khô, lượng bã muối ra để điều chỉnh độ mở của van cho phù hợp. + Mở nhỏ 2 van nước rửa trong trống quay (khoảng 1/4 độ mở van). + Khi nhiệt độ đầu lên khoảng 400C thì mở van làm lạnh đầu e. Chạy bơm hòa tan - Mở máy + Mở van nhập nước ngưng, van nhập thùng hòa muối. + Thao tác theo trình tự chạy bơm phần b. - Điều chỉnh hệ hòa tan. + Khống chế van nước ngưng sao cho hòa tan hết lượng muối li tâm ra và đảm bảo nồng độ muối đúng chỉ tiêu kĩ thuật. + Định kì kiểm tra tỷ trọng nước muối bằng tỷ trọng kế. + Quan sát biểu hiện nước muối trong thùng hòa. + Nước có màu trắng đục, vẩn lơ lửng Lượng nước ngưng mở vào hòa nhỏ + Nước có màu trong suốt Lượng nước ngưng mở vào hòa quá lớn - Đóng máy + Thao tác theo trình tự ngừng bơm phần b + Đóng: van nước ngưng, van nhập thùng hòa muối f. Chạy bơm dịch cái - Khi mức dịch trong thùng chứa (333b) lên mức trên của thước đo tiến hành bơm cấp dịch nước cái ra 301c. - Khi mức dịch trong thùng chứa (333b) xuống mức dưới của thước đo, tiến hành dừng bơm. - Yêu cầu: + Thao tác chạy và dừng bơm theo mục b. + Lưu ý mở đóng van chính xác trên hệ đường ống nhập, xuất (tránh nhầm lẫn). g. Chạy bơm nước muối - Khi mức dịch trong thùng chứa (316a) lên mức trên của thước đo tiến hành bơm cấp nước muối sang công đoạn hòa tan – tinh chế. - Khi mức dịch trong thùng chứa (316a) xuống tới mức dưới của thước đo, dừng bơm cấp nước muối. - Yêu cầu + Thao tác chạy và dừng bơm theo mục b + Lưu ý mở đóng van chính xác trên hệ đường ống nhập, xuất (tránh nhầm lẫn) h. Bơm bùn muối tại thùng lắng nước cái (333a) - Mở máy Căn cứ mức dịch trong từng thùng tạo huyền phù, để quyết định bơm bùn muối vào thùng nào. Thực hiện theo trình tự sau: + Bật máy khuấy. khuấy đều bùn muối trong thùng (333a) + Mở van đáy thùng lắng. + Mở: van về thùng tạo huyền phù (khi sử dụng bơm huyền phù), mở van xuất bơm dịch. + Thao tác theo trình tự chạy bơm phần b. - Đóng máy Sau khi hút hết lượng bùn muối ở đáy côn ( mức dịch xuống hết chiều cao phần trụ) thì dừng bơm: + Thao tác theo trình tự ngừng bơm phần b + Mở: van nước ngưng thông rửa đường ống. + Đóng: van đáy thùng lắng, van nước ngưng, tắt khuấy thùng lắng - Tắt động cơ khuấy thùng. 7.3. Chỉ tiêu khống chế kĩ thuật 1` Thùng tạo huyền phù Động cơ khuấy I1.2 = 5 6 A Tỉ lệ pha rắn (%): 50 60 2 Bơm huyền phù (duy trì trong khoảng) I1 = 6 7 A I2 = 8 P xuất = 0,8 1,2 Kf/cm2 3 Máy li tâm Động cơ bơm dầu I = 5 8 A Pdầu = 5 20 Kf/cm2 mức dầu: trong phạm vi mắt kính quan sát Động cơ li tâm I = 10 20A 4 Bơm dịch cái I 4,7 A 5 Bơm thu hồi I 4,7 A 6 Bơm hòa tan I 6 7 A 7 Nồng độ muối sau hòa tan NaCl 275g/l; (d = 1,171,2) [NaOH] 2,5 g/l Kiểm tra trọng lượng kế: 1 lần/h 8 Động cơ khuấy thùng lắng dịch nước cái : I 5A 9 Rút bùn muối trong thùng lắng dịch nước cái: 6 lần/ca 7.4. Sự cố - nguyên nhân- cách khắc phục TT Sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục 1 Các sự cố đối với bơm li tâm - Xem phần ở thao tác vận hành bơm li tâm - Xem ở phần thao tác vận hành bơm li tâm 2 Trồng quay trong đẩy không đều - Lưu lượng huyền phù cấp vào máy không ổn định. - Van nước rửa mở quá nhỏ, hoặc mất nước. - Nhiệt độ dầu quá cao. - Duy trì áp suất bơm ổn định - Mở thêm van nước rửa kiểm tra nguồn nước cấp 3 Bơm dầu xuất hiện tiếng kêu lạ - Dầu có bọt, van tiết lưu chia áp lực quá thấp - Thay dầu mới điều chỉnh áp lực 4 Máy chạy rung - Tấm lưới lọc bị hỏng. - Huyền phù quá loãng, bã mỏng không đều. - Huyền phù quá đặc, bã phân bố không đều trên trống quay. - Các bulong sắt – xi chân bệ bị đề lỏng hoặc đứt - Thay tấm lưới lọc - Điều chỉnh nồng độ huyền phù cho phù hợp - Vặn chặt các bulong chân bệ, báo sửa chữa 5 Trống quay bị kẹt có tiếng kêu lạ - Trục chính bị mòn ở phía trước, phía sau vỏ máy bị lỏng, tụt xuống. - Thay ổ đỡ mới - Điều chỉnh lại vỏ máy 6 Cường độ dòng điện ở động cơ chính cao quá, dây curoa tam giác có tiếng rít. - Dây curoa căng quá. - Trục của máng góp và trục của trống quay không trùng nhau. - Điều chỉnh dây cu-roa cho thích hợp - Thông tắc bã muối trên máng góp 7 Bùn muối theo dịch nước cái nhiều - Hỏng lưới lọc - Huyền phù quá loãng, tạo bã lọc mỏng - Cỡ hạt quá nhỏ - Thay lưới lọc - Điều chỉnh nồng độ huyền phù đúng yêu cầu kĩ thuật - Phối thêm bùn muối có cỡ hạt lớn vào thùng tạo huyền phù. 8 Năng suất không đạt - Huyền phù quá loãng - Lưu lượng vào máy quá nhỏ - Tần suất đẩy thấp. - Điều chỉnh nồng độ huyền phù cho đúng yêu cầu kĩ thuật. - Điều chỉnh lượng huyền phù cấp vào máy cho thích hợp. - Tăng tần suất đẩy của máy phù hợp. 9 Bã muối tách ra bị ướt - Vòi nước rửa trống quay ngoài lắp đặt không đúng vị trí. - Nước rửa mở quá lớn. - Tần suất đẩy quá nhanh. - Điều chỉnh lại vị trí vòi nước rửa - Giảm lượng nước rửa - Điều chỉnh giảm bớt số lần đẩy. 10 Nồng độ nước muối quá thấp hoặc quá cao - Lượng nước ngưng hòa muối mở quá nhỏ hoặc quá lớn - Điều chỉnh lượng nước ngưng vào hòa thích hợp 11 Nồng độ NaOH trong nước muối hòa quá cao hoặc quá thấp - Tạo huyền phù quá đặc hoặc quá loãng, bùn muối loãng. - Nước rửa quá nhỏ hoặc quá lớn. - Lưu lượng huyền phù cấp vào quá nhỏ hoặc quá lớn. - Sử lý lại huyền phù cho đúng yêu cầu kĩ thuật. - Điều chỉnh lượng nước rửa thích hợp - Điều chỉnh lưu lượng huyền phù cấp vào máy thích hợp. 12 Muối kết tinh tại thùng chứa dịch nước muối trung gian (316a) quá nhiều. - Nước muối hòa quá bão hòa. - Mở nước muối vào hòa muối nhỏ, muối hạt không tan hết bị trôi theo nước muối ra thùng. - Mở nước ngưng chảy tràn ra thùng, dùng khí nén sục đều cho đến khi hòa tan hết. Bơm cấp sang nước muối 13 Không hút được bùn muối trong thùng lắng dịch nước cái - Để thời gian giữa 2 lần rút bùn quá lâu, bùn muối bị lắng chặt. - Tắc đường ống từ đáy thùng về bơm. - Bật máy khuấy khuấy đều. - Mở van nước ngưng thông tắc đường ống. - Mở van xuất liên thông nén ngược huyền phù về thùng lắng, quan sát thấy đã thông ra đến thùng thì đóng van. 8. Công đoạn làm lạnh lắng trong : 8.1.Nhiệm vụ : Làm lạnh và lắng trong dung dịch xút sau cô đặc, loại tách muối và bơm xút thành phẩm ra thùng chứa. Đưa bùn muối lắng trong ở các thùng chứa tới thùng cao vị bùn muối. 8.1. Trình tự thao tác. a.Chuẩn bị chạy máy - Kiểm tra các thiết bị, van, đường ống, dụng cụ đo phải đạt yêu cầu hoạt động bình thường. Nếu hư hỏng cần báo sửa chữa kịp thời. - Chuẩn bị mọi điều kiện để mở máy bình thường: dây cu-roa máy khuấy, dầu hộp giảm tốc. b. Thao tác xuất liệu - Khi xuất liệu được hai mẻ cô đặc thì bắt đầu chạy máy làm lạnh ở thùng xuất liệu làm lạnh (320a,b). Đóng điện chạy động cơ máy khuấy. Mỗi khi xuất liệu thêm vào thùng (320a,b) thì mở to dần van nước vào làm lạnh cho phù hợp với lượng xút có trong thùng. - Khi thùng (320a,b) đã đẩy dịch vẫn tiếp tục làm lạnh thêm 1h nữa thì dừng lại - Ngừng máy khuấy, đóng nhỏ van nước vào làm lạnh. Để yên cho muối lắng xuống, thời gian lắng không ít hơn 1h. - Sau thời gian lắng tiến hành bơm chuyển sang thùng làm lạnh xút thành phầm (321a,b) và bơm bùn muối về thùng chứa bùn muối (313). - Nếu lớp muối ở đáy cao hơn van hông thùng xuất liệu làm lạnh (320a,b) thì tháo muối bơm trước. Trước khi bơm muối cần xét xem thùng chứa bùn muối (313). Sau đó mở van xuất lên thùng (313), chạy bơm bùn muối rồi mở van đáy thùng xuất liệu làm lạnh (320a,b) và van nhập của bơm để bơm bùn muối lên thùng chứa bùn muối (313) cho tới khi tầng muối thấp hơn van hông thùng xuất liệu làm lạnh (320a,b). c. Thao tác làm lạnh xút thành phẩm - Đóng van đáy thùng xuất liệu làm lạnh (320a,b). Mở van hông thùng (320a,b), mở van nhập bơm chuyển thùng (322), bơm dịch về thùng làm lạnh xút thành phầm (321a,b). - Đóng dòng điện chạy máy khuấy, mở nước làm lạnh vào ống xoắn. Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ dịch xút hoàn thành đến khi nhiệt độ đạt < 500C thì ngừng khuấy. Đóng nhỏ van nước. Để 2h cho lắng muối sau đó mở van hông thùng làm lạnh dịch hoàn thành (321). Mở van nhập bơm (322) bơm xút ra thùng chứa (323) - Khi bơm hết xút trong thùng (321), bùn muối ở phẩn đáy được bơm lên thùng chứa bùn muối (313). Thao tác như bơm bùn ở thùng (320). d. Thao tác rửa thiết bị làm lạnh - Khi bơm hết dịch và muối ở các thù

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBáo cáo thực tập tại công ty cổ phần hóa chất việt trì.doc
Tài liệu liên quan