Báo cáo Thực tập tại Công ty cổ phần may I - Dệt Nam Định

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

Phần I : Tìm hiểu chung về công ty CP May I - Dệt Nam Định 2

PHẦN I 3

TÌM HIỂU CHUNG 3

VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY I - DỆT NAM ĐỊNH 3

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CP MAY I - DỆT NAM ĐỊNH 3

1. Vị trí của Công ty trong nền kinh tế 3

2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP MayI - Dệt Nam Định 3

3. Chức năng nhiêm vụ của Công ty 5

3.1. Chức năng của Công ty: 5

3.2. Nhiêm vụ của Công ty: 5

4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP May I - Dệt Nam Định 6

4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 6

4.2. Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy quản lý trong Công ty 6

5. Quy trình công nghệ SXKD chính của Công ty CP MayI - Dệt Nam Đinh 8

5.1 Sơ đồ quy trình công nghệ: 8

5.2 Chức năng của các công đoạn: 8

6. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty. 8

6.1 Sơ đồ bộ máy kế toán. 8

6.2 Chức năng của bộ máy kế toán trong Công ty 8

7. Hình thức sổ sách kế toán Công ty sử dụng 9

II. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH, KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. 10

1. Những thuận lợi: 10

1.1. Yếu tố khách quan: 10

1.2. Yếu tố chủ quan: 10

2. Những khó khăn 11

2.1. Điều kiện khách quan: 11

2.2. Điều kiện chủ quan: 11

PHẦN II: TÌM HIỂU NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN 12

Chương I : KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG 12

I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG. 12

1. Khái niệm, ý nghĩa về lao động tiền lương 12

1.1. khái niệm 12

1.2. ý nghĩa: 12

2. Quy trình luôn chuyển chứng từ. 13

II. Nội dung và trình tự kế toán lao động tiền lương 13

1. các chứng từ ban đầu về kế toán tiền lương. 13

2. Căn cứ vào tình hình thực tế làm việc tại Công ty ta có bảng chấm công sau : 14

2. Các hình thức trả lương tại Công ty CP May I-Dêt Nam Định.: 15

2.1 Hình thức trả lương theo sản phẩm. 15

2.2 Hình thức trả lương theo thời gian 16

III. SỔ SÁCH KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG. 18

1. Sổ kế toán chi tiết tiền lương. 18

1.1. Bảng thanh toán tiền lương phân xưởng 18

2. Bảng lương thanh toán toàn Công ty. 21

3. Số kế toán tổng hợp tiền lương. 23

3.1 Bảng phân bố tiền lương và BHXH 23

Chương II: KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ 29

I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU TRONG CÔNG TY 29

1. Khái niệm, ý nghĩa cơ bản về công cụ dụng cụ (CCDC) và nguyên liệu vât liệu (NLVL) 29

1.1. Khái niệm: 29

1.2. Ý nghĩa: 29

1.3 Phân loại vật liệu. 29

II. KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU 29

1. Quy trình luân chuyển chứng từ 29

1.1. Sơ đồ luân chuyển chứng từ 29

1.2. Phương pháp hạch toán 30

2. Phương pháp tính giá NLVL, CCDC 30

2.1. Nguồn vật liệu nhập chủ yếu của Công ty 30

2.2. Phương pháp tính giá NLVL, CCDC xuất kho 30

3.1. Các chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu 31

Chương III : 44

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 44

I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH(TSCĐ) TRONG CÔNG TY. 44

1. Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ của kế toán TSCĐ 44

1.1. Khái niệm: 44

1.2. Ý nghĩa , nhiệm vụ của kế toán TSCĐ 44

2. Phân loại, qui mô chủng loại TSCĐ. 44

3. Đánh giá TSCĐ. 45

4. Quy trình luôn chuyển chứng từ. 45

4.1 Trình tự ghi sổ 46

5.Thủ tục chứng từ hạch toán tăng , giảm TSCĐ 46

5.1. Thủ tục chứng từ tăng và giảm TSCĐ 46

5.2, Thủ tục chứng từ hạch toán giảm TSCĐ 46

5.3, Hạch toán khấu hao TSCĐ 46

II. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TSCĐ 47

1. Kế toán tăng TSCĐ 47

2. Kế toán giảm TSCĐ 49

3. Kế toán khấu hao TSCĐ 51

CHƯƠNG IV: KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH 59

I. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ: 59

1. Trình tự ghi sổ kế toán tổng hợp và tính giá thành sản phẩm. 59

2. Phân loại chi phí sản xuất 59

3. Đối tượng tập hợp chi phí 60

4. Phương pháp tập hợp chi phí 60

II. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 70

1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm 70

2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm dở dang. 70

3. Phương pháp tính giá thành 71

Chương V: KẾ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM 73

VÀ DOANH THU BÁN HÀNG 73

I. KẾ TOÁN CHI TIẾT THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM. 73

1. Khái niệm, ý nghĩa của thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm. 73

2. Quy trình luân chuyển chứng từ 73

3. Phương pháp tiêu thụ. 74

II. KẾ TOÁN TỔNG HỢP THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ, DOANH THU BÁN HÀNG. 75

1. Kế toán nhập kho thành phẩm. 75

2. Kế toán xuất kho thành phẩm. 76

PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 86

I. NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY. 86

1. Nhận xét chung. 86

2. Nhận xét về công tác Kế toán. 86

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP MAY I - DỆT NAM ĐỊNH. 87

KẾT LUẬN 88

 

 

 

doc92 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6209 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty cổ phần may I - Dệt Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Ý nghĩa: Kế toán NLVL, CCDC, giúp ghi chép tính toán, phản ánh trung thực, kịp thời về số lượng ,chất lượng và giá thành thực tế của từng laọi NLVL, CCDC nhập xuất tồn kho về xuống, chất lượng và giá tính toán phản ánh kịp thời viêc lập khoản dự phòng giá hàng tồn kho theo từng thứ vật liệu. - Giúp đánh giá, tính toán phản ánh kịp thời việc lập khoản dự phòng giá hàng tồn kho theo từng thứ vật liệu. -Tham gia kiểm kê đánh giá theo chế độ qui định lập bảng kê về nguyên vật liệu, tham gia phân tích tình hình thu mua dữ trữ bảo quản và sử dụng vật liệu. 1.3 Phân loại vật liệu. - Tại Công ty CP MayI - Dệt Nam Định vật liệu bao gồm các loại: vải, bông, lót nguyên vật liệu bao gồm các loại cúc, nhãn, khoá, chỉ,,… II. KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU 1. Quy trình luân chuyển chứng từ 1.1. Sơ đồ luân chuyển chứng từ Hiện nay tại Công ty đang áp dụng theo phương pháp ghi thẻ song song Thủ kho Phiếu nhập Phiếu nhập Sổ thu kế toán chi tiết Bảng tổng hợp N - X - T Sổ thu kế toán chi tiết Ghi chú: Ghi hằng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu: 1.2. Phương pháp hạch toán Việc hạch toán chi tiết NLVL ở kho và ở phòng kế toán Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên - Việc ghi chép tình hình xuất - nhập - tồn do thủ kho tiến hành ghi theo khối lượng. - Hàng ngày khi nhận được chứng từ kế toán về nhập - xuất NVL, thủ kho kiểm tra tình hình hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành việc xuất vật liệu. - Cuối ngày dựa vào chứng từ đó thủ kho ghi vào thẻ kho, định kỳ thủ kho gửi các chứng từ nhập - xuất đã được phân loại cho phòng kế toán từ đó sử dụng sổ kế toán chi tiết vật tư ghi chép phản ánh hàng ngày tình hình nhập - xuất của vật theo chỉ tiêu số lượng và giá trị. - Khi nhận được chứng từ nhập- xuất vật liệu thủ kho chuyển lên phòng kế toán tiến hành kiểm tra tính hợp lý của chứng từ hoàn chỉnh chứng từ sau đó mới tính khối lương tồn kho cuối tháng để ghi vào sổ chi tiết vật liệu. - Cuối tháng kế toán tiền hành cộng số tiến hành kiểm tra đối chiếu sổ, thẻ kho nhằm quản lý chặt chẽ hơn, sau đó tổng hợp số liệu từ các sổ chi tiết hoặc có thẻ kho để lập bảng nhập - xuất - tồn theo nhóm theo loại đẻ có số lượng đối chiếu với kế toán tổng hợp nhâp - xuất - tồn vật tư. 2. Phương pháp tính giá NLVL, CCDC 2.1. Nguồn vật liệu nhập chủ yếu của Công ty Tại Công ty CP MayI- Dệt Nam Định, NLVL không thể tự chế được nên việc nhập NVL nếu giá trị không lớn thì Công ty sẽ thực hiện chi trả bằng tiền mặt, còn nếu giá trị NVL lớn thì Công ty sẽ nợ người hai lần và chịu trách nhiệm thanh toán sau một thời gian. Giá NLVL nhập kho chính là giá trị thưc tế ghi trên hóa đơn cộng với các chi phí liên quan( nếu có) và trừ đi các khoản giảm trừ( nếu có), giá trị này không bao gồm thuế GTGT Giá trị thực tế VL = Giá trị trên + Các khoản chi phí - Các khoản giảm CCDC mua ngoài hóa đơn liên quan nếu có trừ (nếu có) Trong nói: - Chi phí liên quan gồm: CP vật tư, bốc dỡ, lưu kho. - Các khoản giảm trừ: là các khoản chiết khấu mà DN được hưởng khi mua số lương lớn hoặc thanh toán theo hóa đơn chiết khấu thanh toán 2.2. Phương pháp tính giá NLVL, CCDC xuất kho Do đặc điểm xuất kho vật tư tại Công ty mayI -Dệt Nam Định là những lần liên tục trong tháng với nhiều chủng loại, vật tư khác nhau. Để giảm nhẹ công việc tính toán, Công ty áp dụng phương pháp bình quân gia quyền giá trị NLVL Đơn giá BQ cả kỳ dự trữ = Xem lại nhé 3. Sổ sách kế toán liên quan 3.1. Các chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu - Hoá đơn giá trị gia tăng: là chứng từ ban đầu rất quan trọng trong việc hạch toán NVL nhập kho là căn cứ để khai lập phiếu nhập kho giúp thủ kho làm thủ tục nhập kho. - Phương pháp lập: Nếu Công ty mua hàng của nhiều Công ty thì, nhiều cửa hàng thì mỗi Công ty mỗi cửa hàng đựơc lập một hóa đơn GTGT - Phiếu nhập kho: : khi hàng về Công ty, kế toán căn cứ vào hoá đơn để lập biên bảnkiểm nhận vật tư và phiếu nhập kho NVL Phiếu nhập kho được chia thành 3 liên: +Liên 1 : Lưu làm chứng từ gốc tại phòng KH-KD +Liên 2: Do thủ kho giữ + Liên 3: Do cán bộ mua sắm giữ cùng với hoá đơn GTGT. VD: theo hoá đơn ngày 05/07/2008 Công ty mua VLDC của Công tyTNHH Phong Phú chưa trả tiền người bán. Giá ghi trên hoá đơn là 388.000.000đ, thuế GTGT 10%. Hàng đã về nhập kho theo nhập kho theo phiếu nhập số 03 ngày 05/07/2008 Ta có HĐGTGT và biên bản kiểm nhận vật tư, phiếu nhập kho như sau: Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định Mã số: 01 Số: 00239 Hoá đơn GTGT_3LL Liên 2: Giao cho khách hàng- 3LL Ngày 05 tháng 07 năm 2008 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Phong Phú Địa chỉ: Nam Định MS: 121080596 Họ tên người mua hàng: Công ty CP MayI-Dệt Nam Định Địa chỉ: Trần Nhân Tông-TP Nam Định Điện thoại:03503837815 Số TK:10201000068 Hình thức thanh toán: Nợ lai người bán MS: 000196402 ĐVT: đồng STT Tên VL,DC ĐVT Số Lượng Đơn giá Thành Tiền 1 Vải chính màu vàng m 20.000 12.000 240.000 2 Vải lót màu vàng m 12.000 4.000 48.000 3 Chỉ may chính Cuộn 800 10.000 8000.000 4 Chỉ bo tay Cuộn 450 10.000 4.500.000 5 Cúc áo Cái 45.000 1.500 67.500.000 6 Quần áo bảo hộ lao động Bộ 400 50.000 20.000.000 Tổng 388.000.000 Thuế suất GTGT: 10% Số tiền thuế GTGT: 38.800.000đ Tổng cộng tiền thanh toán: 426.800.000đ Số tiền viết bằng chữ: Bốn trăm hai mươi sáu triệu, tám trăm nghìn đồng chẵn Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định Phiếu nhập kho Ngày 2/5/2008 Người giao hàng: Lê Xuân Hoàng Đơn vị: Công ty TNHH Hải Anh Theo hoá đơn số GTGT Số 00239. Ngày 15/7/2008 Của Công ty TNHH Phong Phú Nhập tại kho: Công ty CP MayI-Dệt Nam Định ĐVT: đồng STT Tên Nhãn hiệu, qui cách, phiếu chi vật tư Đvt Số lượng Đơn giá Thành Tiền Theo C.từ Thực nhập 1 Vải chính màu vàng m 20.000 20.000 12.000 240.000 2 Vải lót màu vàng Cuộn 12.000 12.000 4.000 48.000 3 Chỉ may chính Cuộn 800 800 10.000 8000.000 4 Chỉ bo tay Cái 450 450 10.000 4.500.000 5 Cúc áo Bộ 45.000 45.000 1.500 67.500.000 6 Quần áo bảo hộ lao động 400 400 50.000 20.000.000 Tổng 388.000.000 Tổng cộng tiền (bằng chữ): ba trăm tám tám triệu đồng chẵn Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) - Cơ sở lập: Dựa vào hoá đơn, GTGT số 00239 - Phương pháp lập: Mỗi loại vật liệu được ghi một dòng và có cách tính giá trị thực nhập như sau: Thành tiền = Số lượng thực nhập x đơn giá Trong tháng có các phiếu nhập kho khác: Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định Phiếu xuất kho Ngày 10/7/2008 Số 02 Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Tiến Đạt Địa chỉ: phân xưởng may Lý do xuất : Xuất VLC cho SXSP Xuất tại kho: Cty CP May- Dệt Nam Định ĐVT: đồng STT Tên Nhãn hiệu, qui cách, phiếu chi vật tư Đvt Số lượng Đơn giá Thành Tiền Theo C.từ Thực nhập 1 Vải chính màu vàng m 18.000 18.000 12230 220.140.000 2 Vải lót màu vàng m 5000 5000 4200 21.000.000 Cộng 241.140.000 Tổng cộng tiền (bằng chữ): Hai trăm bốn mốt triệu một trăm bốn mươi nghìn đồng chẵn. Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định Phiếu xuất kho Ngày 10/7/2008 Số 03 Họ tên người nhận hàng: Trần văn Duy Địa chỉ: Bộ phận quản lý cho phân xưởng may Lý do xuất : Xuất VLP cho SXC Xuất tại kho: Cty CP May- Dệt Nam Định ĐVT: đồng STT Tên Nhãn hiệu , qui cách , phiếu chi vật tư Đvt Số lượng Đơn giá Thành Tiền Theo C.từ Thực nhập 1 Chỉ may chính Cuộn 200 200 10.000 2.000.000 2 Chỉ bo tay Cuộn 150 150 10.000 1.500.000 3 Cúc áo Cái 20.000 20.000 1.500 30.000.000 Cộng 33.500.000 Tổng cộng tiền (bằng chữ): Ba nươi ba triệu năm trăm nghìn đồng Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định Phiếu xuất kho Ngày 10/7/2008 Số 04 Họ tên người nhận hàng: Hoàng văn Toàn Địa chỉ: Bộ phận quản lý Lý do xuất : Xuất Công cụ dụng cụ Xuất tại kho: Cty CP May- Dệt Nam Định ĐVT: đồng STT Tên Nhãn hiệu , qui cách , phiếu chi vật tư Đvt Số lượng Đơn giá Thành Tiền Theo Ctừ Thực nhập 1 Quần áo bảo hộ lao động Bộ 200 200 50.000 10.000.000 Cộng 10.000.000 Tổng cộng tiền (bằng chữ): Mười triệu đồng chẵn Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Trong tháng còn có các phiếu xuất kho khác theo yêu cầu các phòng ban, các tổ sản xuất, các phân xưởng được xuất chung. - Cơ sở lập: Căn cứ vào phiếu xuất kho, sổ kho và các chứng từ liên quan khác. - Phương pháp lập: Mỗi vật liệu xuất kho được ghi trong 1 dòng trên phiếu xuất: các chỉ tiêu được ghi tương ứng với từng cột có trong phiếu. - Trong kì kế toán tính toán đơn giá xuất của chứng từ như sau: + Vải chính: 12.230 đ/m + Chỉ may : 4.200 đ/m + Chỉ botay: 10.000 đ/cuộn + Áo bảo hộ lao dộng Căn cứ vào phiếu xuất, nhập kho kế toán tiến hành lập thẻ kho cho từng loại Vl, CCDC, nhập - xuất - kho trong tháng mỗi loại NVL được ghi trong 1 thẻ kho. Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định Thẻ kho Ngày lập: 10/7/2008 Tên nhãn hiệu , vật tư : Vải chính màu vàng Đvt: mét STT Chứng từ Diễn giải Số lượng SH NT Nhập Xuất Tồn 1 PN03 5/T7 Mua của cty TNHH phong phú 12.000 80.000 2 PX02 10/7 Xuất cho SXSP 5.000 Cộng 12.000 5.000 80.000 Tồn cuối tháng 87.000 Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) - Cơ sở lập : Căn cứ vào phiếu nhập xuất kho trong kỳ - Phương pháp lập: Mỗi loại NVl, CCDC được mở 1 thẻ kho căn cứ đó để ghi số lượng hàng hoá vào cột nhập , xuất , cuối tháng sẽ tính số lượng tồn VL Tồn kho cuối tháng = Tồn đầu tháng + Nhập trong kỳ - Xuất kho trong kỳ 1. Sổ chi tiết VL Khi vật liệu được mua về, các phiếu nhập, phiếu xuất được lập, căn cứ vào đó kế toán sẽ mở sổ chi tiết VL theo dõi cho từng loại VL và được ghi theo thư tự thời gian. Mặt khác, để tiện đối chiếu kiểm tra sổ chi tiết VL sau này, căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất kế toán tiến hành mở sổ cái. Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định Sổ chi tiết vật liệu Tháng 07/2008 Tên, nhãn hiệu VL: Vải lót màu vàng ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải Đơn giá ĐVT TKĐƯ Nhập Xuất Tồn SH NT Sl TT Sl TT Sl TT Tồn đầu tháng 80.000 338.400.000 PN03 5/7 Mua của Công ty 4.000 m 331 12.000 48.000.000 PX02 10/7 Xuất cho SX sp 4.200 m 621 5000 21.000.000 Cộng phát sinh 12.000 48.000.000 5.000 21.000.000 87.000 365.400.00 Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) - Cơ sở lâp: Căn cứ vào các phiếu nhập, phiếu xuất có trong tháng kế tóan tiến hành kiểm tra mở sổ chi tiết VL - Phương pháp lập: mỗ chứng phát sinh sẽ được ghi 1 dòng trong sổ chi tiết VL mỗi sổ chi tiết được VL được mở ra sẽ được dùng để theo dõi cho 1 loại Vl, CCDC. - Lập tương tự cho các vật tư khác Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, Công cụ dụng cụ Đvt: Đồng Tên vật tư ĐVT Dư đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối tháng SL TT SL TT SL TT SL TT Vải chính vàng m 18.000 366.894.000 20.000 240.000.000 18.000 220.140.000 20.000 386.754.000 Vải lót vàng m 80.000 338.400.000 12.000 48.000.000 5.000 21.000.000 87.000 365.400.000 Chỉ màu vàng Cuộn 0 0 800 8.000.000 200 2.000.000 600 6.000.000 Chỉ bo tay Cụôn 0 0 450 4.500.000 150 1.500.000 300 3.000.000 Cúc áo Chiếc 0 0 45.000 67.500.000 20.00 30.000.000 25.000 37.400.000 Áo bảo hộ Bộ 200 10.000.000 400 20.000.000 200 10.000.000 400 20.000.000 Tổng 715.294.000 388.000.000 284.640.000 818.554.000 Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Căn cứ vào phiếu nhập , xuất của phân xưởng trong tháng và sổ thẻ kế toán chi tiết NVL, CCDC phương pháp lập: Cuối tháng kế toán tổng hợp lại tất cả NVL nhập, xuất trong mỗi tháng phân ra từng loại để tổng hợp để tổng hợp lên bảng . Mỗi loại NVl ghi một dòng và ghi tổng số tiền trong tháng. Tồn cuối tháng = Dư đầu kỳ + nhập trong kỳ - xuất trong kỳ Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định Bảng phân bổ NVL Tháng 7 năm 2008 STT Ghi Có Ghi Nợ TK 152 TK153 Tổng cộng 1521 1522 1523 1 TK 621 1.134.605.640 100.780.200 25.030.000 1.260.365.840 PX may 702.065.640 24.140.000 726.205.640 PX cắt 432.540.000 54.750.000 487.290.000 PX hoàn thành 21.840.000 8.250.000 30.090.000 PX cơ điện 16.780.000 16.780.000 2 TK 627 33.500.000 633.130.000 89.702.000 756.332.000 3 TK641 471.840.000 471.840.000 4 TK 642 10.000.000 10.000.000 Tổng 1.134.605.640 134.230.200 1.130.000.000 99.702.000 2.498.537.840 Đvt: đồng Căn cứ các chứng từ xuất kho vật tư, kế toán tập hợp, phân loại theo từng loại vật tư và chi tiết theo từng đối tượng sử dụng vật liêu, sau đó tổng hợp giá trị của từng loại vật tư xuất cho từng đối tượng sử dụng để ghi vào cột giá thực tế của từng loại vật liệ, chi tiết cho từng đối tượng sử dụng. Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định Nhật ký chung Tháng 7/2008 Đvt: đồng NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái SHTK Số phát sinh SH NT N C PN03 5/7 Mua VL, CC của cty Phong Phú 152 153 133 331 368.000.000 20.000.000 38.800.000 426.800.000 PX02 10/7 Xuất VL cho SXSP 621 152 241.140.000 241.140.000 PX03 10/7 Xuất VL cho SXSP 627 152 33.500.000 33.500.000 PX04 10/7 Xuất CCDC cho BPQL 642 153 10.000.000 10.000.000 … … … Công số phát sinh 1.523.456.000 1.523.456.000 Phương pháp lập : Căn cứ vào chứng từ xuất kho vật tư kế toán tổng hợp phân loại theo từng loại vât tư và chi tiết cho từng loại đối tượng sử dụng. Cơ sở lập : căn cứ vào các chứng từ phát sinh trong tháng. Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định Sổ cái TK 152 Tháng 7/2008 Đvt: đồng NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh SH NT Nợ Có Số dư đầu kì 137.152.000 PN03 5/7 Mua VL của Cty Phong Phú 331 368.000.000 PX02 10/7 Xuất VL cho SXSP 621 241.140.000 PX03 10/7 Xuất cho VL SXC 627 33.500.000 … … … Cộng số phát sinh 548.451.000 456.254.000 Số dư cuối kì 229.349.000 Cơ sở lập : dựa vào sổ Nhật ký chung - Phương pháp lập: + Cột 1 : Ghi chứng từ dựa vào các hóa đơn nhập + Cột 2: Phần diễn giải các nghiệp vụ phát sinh +Cột 3: Ghi TKĐƯ + Cột 4: Ghi TKĐƯ Số dư đầu tháng lấy số dư ở tháng trước chuyển sang Số dư cuối tháng = số dư đầu tháng+ phát sinh Nợ- Phát sinh Có Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định Sổ cái TK153 Tháng 7 năm 2008 Đvt: đồng NT ghi sổ Chứng từ Diễn Giải SHTK ĐƯ Số phát sinh SH NT Nợ Có Số dư đầu kì 2.300.000 PX04 10/7 Xuất CCDC cho BPQL 642 10.000.000 PN03 16/7 Nhập CCDC của Cty Phong Phú 331 20.000.000 … … … Cộng số phát sinh 27.000.000 21.000.000 Số dư cuối kì 8.300.000 Cơ sở lập : dựa vào sổ Nhật ký chung - Phương pháp lập: + Cột 1 : Ghi chứng từ dựa vào các hóa đơn nhập + Cột 2: Phần diễn giải các nghiệp vụ phát sinh +Cột 3: Ghi TKĐƯ + Cột 4: Ghi TKĐƯ Số dư đầu tháng lấy số dư ở tháng trước chuyển sang Số dư cuối tháng = số dư đầu tháng+ phát sinh Nợ- Phát sinh Có Chương III : TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH(TSCĐ) TRONG CÔNG TY. 1. Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ của kế toán TSCĐ 1.1. Khái niệm: TSCĐ là những tài sản thuộc sở hữu hoặc quyền kiểm soát lâu đài của DN có giá trị lớn( từ 10 tr) và thời gian sử dụng lâu dài ( trên 10 năm). TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD của xí nghiệp và trong quá trình tham gia sản xuất đó TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị hao mòn được chuyển dần vào chi phí khác của TXCĐ hầu như không thay đổi so với ban đầu. Mặt khác TSCĐ cũng có vai trò rất quan trọng trong qua trình sản xuất tạo ra sản phẩm , nó làm tăng NSLĐ trực tiếp hoặc gián tiếp tạo nên thực thể sản phẩm. 1.2. Ý nghĩa , nhiệm vụ của kế toán TSCĐ - Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác đầy đủ, kịp thời và giá trị TXCĐ hiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ. - Tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao và chi phí SXKD, kiểm tra chặt chẽ viẹc sử dụng nguồn vốn khấu hao TSCĐ. - Tham gia dự toán sửă chữa lớn TSCĐ phản ánh kịp thời chính xác chi phí sửa chữa TSCĐ và kiểm tra tình hình sửa chữa TSCĐ. - Hướng dẫn kiểm tra các biện pháp thuộc đơn vị thể hiện chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ. Mở sổ cần thiết và hạch toán TSCĐ theo đúng chế chế độ quy định. - Tham gia kiểm kê, đánh giá TSCĐ theo đúng quy định của Nhà nước, lập báo cáo về TSCĐ và phân tích hình hình sử dụng TSCĐ. 2. Phân loại, qui mô chủng loại TSCĐ. - Là một DN chuyên SXKD hàng may mặc nên hầu như tất cả TSCĐ của Công ty đều được sử dụng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Căn cứ vào tình hình thực tế sử dụng TSCĐ của Công ty được phân loại như sau. - TSCĐ HH: + Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc bao gồm phân xưởng, nhà kho, sân bãi… + loại: Máy móc thiết bị bao gồm :máy may , máy cắt .. + Loại: Phương tiện vận tải bao gồm : xe ôtô , xe tải.. + Các loại TSCĐHH khác - TSCĐ Vô Hình: Quyền Sử dụng đất 3. Đánh giá TSCĐ. Nguyên giá TSĐ bao gồm tất cả chi phí thực tế mà Công ty đã bỏ ra để có được TSCĐ đó. Giá mua thực tế ghi hành trên hoá đơn chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí lắp đặt thử, thuế và lệ phí trước bạ (nếu có). - TSCĐ tăng do mua ngoài: NG TSCĐ = Giá TT ghi + CP v/c bốc + CP lắp đặt + Thuế và lệ phí trên HĐ dãghi trên HĐ chạy thử trước bạ - TSCĐ tăng do được cấp chuyển: NG TSCĐ = Giá trị cònlại trên sổ kế toán + CP lắp dặt chạy thử + Lệ phí trước bạ - TSCĐ do XDCB hoàn thành: NGTSCĐ = Giá trị thực tế của chương trình + Các Cp có liên quan + Thuế và lệ phí trước bạ (nếu có) - TSCĐ chủ yếu của Công ty là cơ sở hạ tầng: nhà cửa, phòng ban, phân xưởng, máy móc, thiết bị phục vụ trực tiếp cho việc SXKD của Công ty. - Cho đến nay Công ty có hơn 600máy móc để sản xuất. Ngoài ra, Công ty còn trang bị thêm máy vi tính tại các phòng ban giám đốc, phó giám đốc, phòng kế toán, phòng kế hoạch sản xuất, các loại xe ôtô tải phục vụ cho công tác bán hàng. 4. Quy trình luôn chuyển chứng từ. Sổ chi tiết TSCĐ Chứng từ tăng TSCĐ Chứng từ giảm TSCĐ Bảng tính và phân bổ khâu hao TSCĐ NKC Sổ cái TK 211 Sổ cái TK 214 4.1 Trình tự ghi sổ - Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ tăng giảm kế toán ghi vào sổ chi tiết TSCĐ và ghi vào NKC từ NKC ghi vào sổ Cái TK 211 và sổ Cái 214. - Cuối tháng kế toán căn cứ vào các chứng từ tăng giảm TSCĐ kê toán lập bảng phân bổ TSCĐ. + TK211: TSCĐ HH + TK 212: TSCĐ thuê tài chính + TK 213 : TSCĐ Vô hình 5.Thủ tục chứng từ hạch toán tăng , giảm TSCĐ 5.1. Thủ tục chứng từ tăng và giảm TSCĐ - Khi nhận TSCĐ thì kế toán phải lập biên bản giao nhận theo từng nọi dung chủ yếu của các tiêu thức . Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ liên quan khác. Kế toán mở sổ thứ tự và kết cấu của TSCĐ . Những TSCĐ của từng loại có đặc điểm kỹ thuật thực tế nhằm mua tại cùng một thời điểm thì có thể ghi vào một nhóm, 5.2, Thủ tục chứng từ hạch toán giảm TSCĐ - Việc chuyển giao TSCĐ cho đơn vị khác ( trong cùng một tổ chức kinh tế) phảI được cơ quan quản lí cấp trên đồng ý và phảI báo cáo cho cơ quan tổ chức cùng cấp biết. - Khi TSCĐ không cần dùng thì cán bộ cty phải báo cáo cho cơ quan cáp trên biết để có kế hoạch luôn chuyển. Sau 3 tháng không nhận được ý kiến thì được phép nhượng bán cho đơn vị khác theo giá đã thoả thuận khi chuyển nhượng phải lập biên bản bàn giao cho bên nhận TSCĐ - Khi có TSCĐ bị hư hỏng không sử dụng được nữa thì Công ty phải báo cáo cấp trên biết bản thanh lý. Biên bản này ít nhất được lập thành 2 liên. Mọi TSCĐ giảm đều pahỉ cưn cứ vào chứng từ để hạch toán vào các sổ sách kế toán liên quan. 5.3, Hạch toán khấu hao TSCĐ Mức KHTB hằng năm = Mức KHTB hằng tháng = Mức KH tăng trong tháng = x Số ngày sử dụng trong tháng Mức KH giảm trong tháng = x Số ngày thôi sử dụng trong tháng - Việc tính KH được căn cứ vào NG và thời gian sử dụng đối với TSCĐ thuê tài chính ngoài thì thời gian sử dụng được xác định là thuê. Đối với TSVH thì thời gian sử dụng không được quá 20 năm. Trong khi thời gian sử dụng hay NG TSCĐ thay đổi thì DN phải xác định lại mức KHTB năm. - Sau khi tính mức KHTB tháng của TSCĐ thì tiến hành tập hợp theo bộ phận sử dụng và tập hợp chung toàn Công ty Số KH Số KH trích Số khấu hao Số KH tính trong = trích trong + tăng - giảm tháng này tháng trước trong tháng trong tháng II. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TSCĐ 1. Kế toán tăng TSCĐ VD: Trong tháng 7/2008 , có 1 nghiệp vụ tăng TSCĐ như sau: Biên bản giao nhận TSCĐ Số 01ngày5/7/2008. Mua 1 xe tải để xử dụng cho bộ phận bán hàng với tổng giá trị thực tế là: 198.000.000 (thuế 10%) đã thanh toán bằng tiền mặt. Thời gian sử dụng là 10 năm. Mức KHTB hằng năm = = = 18.000.000 (đ) Mức KHTB hằng tháng = = = 1.500.000 (đ) Như vậy ta sẽ có hóa đơn và biên bản giao nhận như sau: Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định Hoá đơn GTGT Liên 02 : Giao cho khách hàng Mã số : 01/CTD-VHL Ngày 5/7/2008 Đơn vị bán hàng: Công ty VHL Địa chỉ: Hà Nội Số TK: MST: 0101513368 ĐT: …………………………………….……………………………. Họ tên người mua hàng: Phạm Minh Tuấn Tên đơn vị : Công ty CP MayI- Dệt Nam Định Địa chỉ : 309, Trần Nhân Tông Số TK : Hình thức thanh toán: TM STT Tên hàng hoá ĐVT SL đơn giá TT 1 Xe ô tô tải Cái 01 180.000.000 180.000.000 Cộng tiền hàng 180.000.000 Mục đích của HĐ GTGT là loại HĐ sử dụng cho các tổ chức , cá nhân tính thuế theo phương pháp khấu trừ. HĐ phải ghi rõ số lượng, đơn giá , thành tiền . Khi đi kiểm nghiệm sang chi phí thì TSCĐ được giao cho xí nghiệp. Biên bản giao nhận TSCĐ là căn cứ để ghi sổ kế toán liên quan. Thuế suất : 10% Tiền thuế : 18.000.000 ( đ) Cộng tiền hàng: 198.000.000 ( đ) Tổng số tiền bằng chữ: Một trăm chín tám triệu đồng chằn Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký , họ tên) (Ký , họ tên) (Ký , họ tên) Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định Biên bản giao nhận TSCĐ Ngày 15/7/2008 Căn cứ vào hóa đơn số 01/CTD - VHL ngày 15/07/2008 của Công ty CP May I - Dệt Nạm Định Bàn giao nhận TSCĐ Ông : Đào Quốc Định - Chức vụ: Giám đốc Ông : Phạm Minh Tuấn- Chức vụ: Đại diện BPBH Bà : Nguyễn Thị Hằng - Đại diện Cty VHL Địa điểm bàn giao TSCĐ: Cty CP May I xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau: STT Tên sản phẩm Nơi sản xuất Năm sử dụng Tính NG TSCĐ NG TSCĐ Tỷ lệ hao mòn Giá mua CP Thuế 1 Xe ôtô tải Hàn Quốc 2007 180.000.000 18.000.000 198.000.000 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Đơn vị nhận Đơn vị giao (ký , họ tên) (ký , họ tên) (ký , họ tên) (ký , họ tên) 2. Kế toán giảm TSCĐ Trong tháng 7/2008 có nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm giảm TSCĐ như sau: Ngày 25/7/2008 thanh lý 1 máy cất ADL-39 của phân xưởng cắt với NG:140.000.000 (đ) trong thời gian sử dụng 10 năm, giá trị hao mòn 137.600.000đ, giá trị thu hồi là 4000.000đ. Trong quá trình sản xuất căn cứ vào chất lượng của máy nhận thấy máy móc đã hư hỏng không thể sử dụng đuơc nữa cần phải thanh lý Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập -Tự Do- Hạnh Phúc Giấy Đề Nghị Thanh Lý TSCĐ Ngày25/07/2008 Kính gửi: Giám đốc Công ty CP May1, Hội đồng thanh lý vật tư thiết bị Công ty. Hiện nay phân xưởng cắt được giao cho máy cắt may nhãn hiệu ADL-39 đã hư hỏng kém chất lượng. Năng lực làm việc thấp. Nay phân xưởng đề nghị Công ty thanh lý máy cắt ADL-39. Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập -Tự Do- Hạnh Phúc Giấy Quyết Định Thanh Lý TCSĐ Ngày 25/07/2008 Theo biên bản đồng xét duyệt thanh lý số 411QĐ/TL về việc thanhlý TSCĐ Danh mục TSCĐ Nguyên giá Khấu hao Giá trị hao mòn Giá trị thu hồi Máy cắt ADL-39 140.000.000 137.600.000 2.400.000 4000.000 Điều 1: Nay quyết định thanh lý may cắt ADL-39 ĐVT: Đồng Điều 2:Các phòng ban phân xưởng có trách nhiệm tiến hành thanh lý Giám đốc (Ký, họ tên) Biên Bản Thanh Lý TSCĐ Ngày 25/07/2008 Căn cứ vào quyết định số 411QĐ/TL về việc thanh lý TSCDD của ban Giám đốc Công ty CP May 1 I. Ban thanh lý gồm: Ông: Đào Quốc Định- Giám đốc Công ty CP May 1- đại diện bên bán Ông: Trần Thái Hùng- đại diện bên mua II. Tiến hành thanh lý. Tên TSCĐ: Máy cắt ADL-39 NGTSCĐ: 140.000.000đ Mức khấu hao: 137.600.000đ Giá trị còn lại:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21776.doc
Tài liệu liên quan