Báo cáo Thực tập tại Công ty dệt 19/05 Hà Nội

MỤC LỤC

Lời mở đầu 1

Phần 1: Khảo sát tổng hợp 2

1. Quá trình ra đời và phát triển của công ty dệt 19-5 2

1.1.Quá trình hình thành doanh nghiệp. 2

1.2. Các giai đoạn phát triển. 2

2 – Công tác tổ chức nhân sự của công ty Dệt 19-5 5

2.1-Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 5

2.2-Tình hình lao động tiền lương ở công ty dệt 19-5 Nà Nội 7

2.3 – Về việc đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân trong công ty. 9

3.Chiến lược và kế hoạch kinh doanh của công ty dệt 19-5 9

3.1 Phương hướng hoạt động của công ty. 9

3.2_Kế hoạch phát triển danh nghiệp đến năm 2003 10

4-Tình hình quản lý các yếu tố vật chất của công ty dệt 19-5 10

4.1 Văn phòng , nhà xưởng 10

4.2 Đặc điểm về công nghệ sản xuất sản phẩm 11

4.3Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật 13

4.4 Về nguyên vật liệu 16

4.5. Đặc điểm về tài chính của công ty: 17

5. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty dệt 19 - 5 19

5.1. Xét về mặt tổ chức sản xuất. 19

5.2-Về các mặt hàng sản xuất. 20

5.3- Về hoạt động kinh doanh của công ty 23

6-Quản lý chất lượng của công ty dệt 19/5 25

Phần II: khảo sát chuyên sâu -Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty

dệt 19/5 28

1-Các hoạt động liên quan đến tiêu thụ sản phẩm của công ty. 28

1.1-Nghiên cứu thị trường. 28

1.2- Về công tác tổ chức tiêu thụ. 28

1.3- Các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ. 29

2- Tổ chức mạng lưới tiêu thụ của công ty. 29

3-Chính sách tiêu thụ sản phẩm của công ty 31

3.1- Chính sách sản phẩm 31

3.2-Chính sách giá cả: 31

4- Doanh thu từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty 32

5- Về tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ(Bảng 9-10-11) 33

6-Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm về mặt thời vụ trong năm 35

7. Về thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty . Bảng 13 36

Phần 3: đánh giá và đề xuất 39

1- Những thành tựu đạt được: 39

1.1 Những thành tựu đạt được trong sản xuất kinh doanh. 39

1.2 Những thành tựu đạt được trong tiêu thụ sản phẩm. 40

2-Những khó khăn tồn tại. 40

2.1 Những khó khăn tồn tại trong hoạt đông sản xuất kinh doanh 40

2.2 Những tồn tại trong công tác tiêu thụ sản phẩm. 41

3. Nguyên nhân của những khó khăn tồn tại trên 41

3.1 Nguyên nhân khách quan 41

3.2 Nguyên nhân chủ quan 42

4. Một số kiến nghị đề xuất với công ty. 42

5. Một số kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước. 44

Kết luận 46

 

doc50 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty dệt 19/05 Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dệt . -Phân xưởng dệt: sử dụng các nguyên liệu đầu vào là sợi (95%) để sản xuất racác sản phẩm vải công nghiệp như vải bạt,vải phim, vải lọc, vải chéo… pân xưởng này sản xuất theo ca và ngày có 3 ca sản xuất . -Phân xưởng hoàn thành gồm các khâu: sửa, đo, đóng gói và nhập kho. -Hệ thống kho tàng gồm: kho nguyên vật liệu (kho sợi), kho thành phẩm, kho bán thành phẩm, kho vật tư phụ tùng. Nhìn chung các kho của công ty rất chật hẹp , công ty phảit sử dụng thêm một phân xưởng sản xuất để làm kho. Các trang thiết bị cần thiết như: quạt thông gió, máy ẩm độ, hệ thống giá kê… còn thiếu. Do đócũng gây ảnh hưởng đén hoạt động sản xuất, dự trữ của công ty, dẫn đến tình trạng thiếu vải dự trữ trong những tháng trái vụ, không dự trữ nguyên vật liệu trong những thời điểm giá xuống thấp. Thực tế cho thấy, hoạt động sản xuất ở các phân xưởng không đều giữa các tháng trong năm. Vào vụ các phân xưởng hải tăng ca làm việc, đến những tháng trái vụ tiến độ csản xuất giảm xuống , máy hoạt động không hết công suất hoặc không hoạt động, thời gian ngừng máy nhiều. Sở dĩ như vậy là do công ty sản xuất theo đơn đăt hàng, quy mô dơn hàng còn nhỏ so với khả năng sản xuất, Sản phẩm công ty lại là nguyên liệu đầu vào của những công ty khác hoạt động sản xuất cũng mang tính thời vụ, do đó hiện tượng nêu trên là không thê tránh khỏi. 5.2-Về các mặt hàng sản xuất. Bảng 7 : các mặt hàng sản xuất trong vài năm gần đây. STT Chỉ tiêu ĐVT 1998 1999 2000 2001 1 Giá trị tổng sản lượng Tỷ đồng 21.300 24.850 29.900 34.000 2 Sản lượng mét 1.695.720 1.989.200 2.593.460 2954.400 Trong đó 2a Vải bạt m 1.527.420 1.609.200 1.792.500 1.988.300 Vải bạt 2 m 610.968 643.680 717.000 779.320 Vải bạt 3 m 458.226 482.760 537.750 584.490 Vải bạt 8 m 305.484 321.840 358.50 429.660 Vải bạt 10 m 152.742 160.920 179.250 194.830 2b Vải lọc 18.600 17.500 22.142 25.100 2c Vải chéo 7.200 10.500 27.518 31.000 2d Vải phim 50.800 150.000 181.300 235.000 2e Vải tẩy nhuộm 91.700 202.000 571.000 675.000 Biểu các mặt hàng sản xuất một số năm gàn đây cho thấy sản lượng các loại vải tăng liên tục (trong một số năm), trong đó vải bạt luôn chiếm tytrongj lớn trong tổng số sản lượng sản xuất hàng năm(khoảng 90%so với tổng sảnlượng). Sản lượng tăng đều giữa các năm (từ 300.000 mét -600.000 mét) mỗi năm cho thấy những tiến bộ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện nay, sản lượng của công ty vào khoảng 3 triệu mét, công ty đã khẳng định chỗ đứng của công ty trên thị trưòng vải công nghiệp của cả nước. Vải bạt là sản phẩm truyền thống của công ty, là mặt hàng chủ yếu để cung ứng ra thị trường. Mặt hàng này trong thời kỳ 1998-2001 tăng nhẹ (khảng từ 100.000 mét-gần 200.000 mét mỗi năm) , trong đó bạt 2 và bạt 3 chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 40% bạt 2, 30% bạt 3), bạt nặng như bạt 8, bạt 10 do mới đầu tư dây chuyền sản xuất năm 1993, trong thời kỳ này cũng tăng trưởng với mức bnhf quân khoảng 20% đối với bạt 8, 10% bạt 10. Bên cạnh các loại vải lọc vải chéo chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng sản lượng chỉ tăng nhẹ giữa các năm thì các loại vải phin, vải tẩy nhuộm đặc biệt tăng mạnh trong những năm gần đây. Sản lượng vải tẩy nhuộm năm 1999 tăng gấp đôi so với năm 1998, năm 2000 tăng gấp đôi so với năm 1999, năm 2001 có hơi chững lại một chút , chỉ tăng 1,5 lần so với năm 2000, cho thấy sựlớn mạnh của thị trường sản phẩm vải tẩy nhuộm (các loại giầy vải) trong những năm gần đây. Điều này đã dẫn đến các sản phẩm vải tẩy nhuộm trở thành những mặt hàng chiến lược của công ty trong kế hoạch phát triển của doang nghiệp đến năm 2001 toàn bộ sản phẩm của công ty đều qua tẩy nhuộm, xử lýhoàn tất. Xuất khẩut vải bạt ra thị trường nước ngoài và sẽ chiếm 20-30%thị phần nôi địa năm 2003. Bảng 8: Quy cách sản phẩm công ty dệt 19 - 5 STT Nội dung Đơn vị Mức tối thiểu Mức tối đa 1 Khổ vải Cm 80 160 2 Trọng lượng G/cm 80 600 3 Mật độ dọc Sợi/cm 8 30 4 Mật độ ngang Sợi/cm 8 24 5 Độ dầy dọc Sợi 2 10 6 Độ dầy ngang Sợi 1 10 7 Độ bền sợi dọc Xoắn/m 100 1000 8 Độ bền sợi ngang Xoắn/m 100 1000 5.3- Về hoạt động kinh doanh của công ty Bảng 9: Tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của công ty STT Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 Tỷ lệphần trăm 99/98 2000/1999 2001/2000 1 Giá trị tổng sản lượng (trđ) 21.300 24.850 29.900 34.100 116,7. 120,3 114,0 2 Doanh thu (trđ) 30.650 32.928 35.407 41.796 107,4 107,5 118 3 Tổng số lao động (người) 330 350 385 500 106,5 110 129,9 4 Thu nhập bìmh quân (1000 đ) 625 700 793 940 112 113,3 118,5 5 Lợi nhuận sau thuế (trđ) 540,068 1.733,430 707,752 789,190 720,96 40,8 11,5 6 Các khoản ngân sách (trđ) 1570,674 2250 1981 1450 143,25 88,04 73,19 7 Tổng vốn kinh doanh (trđ) 46.540 46.917 47.212 47.389 100.,8 100,6 100,37 Qua bảng tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời kỳ 1998-2001 ta thấy: Các chỉ tiêu về giá trị tổng sản lượng và doanh thu, số người lao động, thu nhập bình quân gia tăng đáng kể. Cụ thể là giá trị tổng sản lượng năm 1999 tăng 16,7% so với năm 1998, năm 2000 tăng 20,3% so với năm 1999, năm 2001 tăng 14% so với năm 2000. So sánh với doanh thu của năm 1995 là 21 tỷ, năm 1996 (23 tỷ) à đây là bước tiến lớn. Doanh thu năm 1999 tăng 7,4% so với năm 1998, năm 2000 tămg 7,5% so với năm 1999, năm 2001 tăng 18% so với năm 2000. Do đó tăng thu nhập của người lao động từ 625.000 đ trong năm 1998, 700.000 đ năm 1999, 800.000 đ năm 2000 lên 940.000 đ vàonăm 2001- từng bước nâng cap đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty. Tuy nhiên, các chỉ tiêu về các khoản nộp ngân sách nhà nước và lợi nhuận sau thuế lại không biểu hiện xu thế tăng hay giảm nhất định mà tăng giảm thất thường giữa các năm trong khi doanh thu tăng đều giữa các năm, lợi nhuận sau thuế năm 1999 giảm so với năm 1998 là 67,68 triệu đồng , năm 2001 tăng 259,366 triệu đồng sa với năm 1999. Năm 2001 tăng so với năm 2000 mộtlượng lớn là:81,438 triệu đồng. Các khoản nộp ngân sách nhà nước năm 1999 cũng giảm 648,481 triệu đồng so với năm 1998, rồi đột nhiên năm 2000 lại tăng vọt lên 1054,807 triệu động so với năm1999, và đến năm 2001 lại giảm mạnh 531 triệu đồng so với năm 2000, điều này chứng tỏ công ty đãcó những khoản đầu tư mở rộng sản xuất. Như vậy nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty thường xuyên biến động. Qua phân tích bảng: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta có thể rhấy nguyên nhân của tình trạng này là do : -Giá vốn hàng bán tăng và tăng mạnh vào năm 2001 , từ 27.577.112.885 năm 1999 lên đến 36.908.905.099 năm 2001. - Chiphí bán hàng tăng đột ngột vào năm 2001 với tổng chi phí bán hàng là 2.133.491.904 trong khi năm 2000 con số này chỉ là 536.119.324. -Lợi nhuận từ hoạt động tài hính năm 2000 tăng nhẹ so với năm 1999 nhưng đén năm 2000 lạiđột ngột giảm xuống tận 115.245.390. -Để cải thiện tình hình này, doanh nghiệp vừa phải có những biện pháp điều chỉnh, nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động của công ty. 6-Quản lý chất lượng của công ty dệt 19/5 Năm 1999 công ty xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 và tháng 6/200 tổ chức chứng nhận quốc tế QMS ( úC) đã đánh giá và cấpchứng chỉ íO 9002 cho công ty, chứng chỉ có giá trị trong 3 năm ( dến hết tháng 6/2003). Điều này cho thấy, công tychủ động hơn trong cơ chế thị trường trước xu thế hội nhập của Việt Nam, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến hệ thống quản lý nhằ nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Năm 2001, công ty áp dụng đồng thời hệ thống quản lýoISO 9002 và phối hợp TQM làm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng thực sự. Chính sách chất lượng công ty dệt19/5 -Cung cấp những sản phẩm thoả mãn nhu cầu của khách hàng - Cải tiến hệ thống chất lượng phù hợp với sự phát triển của thị trường trong nước và quốc tế - Chính sách này được tập thể cácn bộ và công nhân viên nhất trí -Công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM: Sử dụng 5S Sàng lọc ( sevi): Luôn luôn quan sát nơi làm việc nhằm loại bỏ những gì không hợp lý Sặp xếp (seiton): sắp xếp mọi thứ an toàn ngăn nắp dễ tìm dễ thấy. Sạch sẽ (seiso): thường xuyên vệ sinh, đảm bảo nhà xưởng thiết bị vật tư luôn sạch sẽ Săn sóc (seiketsa): luôn luôn thực hiện sàng lọc sắp xếp sạch sẽ. Sẵn sàng (shitsake): tự giác làm việc thêm, không cần ai nhắc nhở ra lệnh -Công cụ kiểm tra : +một cách tự nguyện đều đặn + Để xác minh phân tích , giải quyết vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm, công việc +Đề nghị, kiến nghị giải pháp với lãnh đạo -4 trong 7 phương pháp kiểm tra chất lượng mà công ty áp dụng: +phân kiểm tra +biểu đồ PARECO +biểu đồ nhân quả(xương cá) +Biểu đồ kiểm soát Công ty có sổ tay chất lượng để công bố cho klao động và cán bộ công nhân viên được biết, ngoài ra còn cho biết bảng biểu , panô, áp phích dưới phân xưởng phòng ban… Những năm tiếp theo sẽ tìm hiểu áp dụng mô hình quản lý chất lượng phù hợp với xu thế khu vực và thế giới. Với hệ thống quản lý chất đó, công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đưa hệ thống dây truyền, máy móc thiết bị, hệ thống tổ chức quản lý vào quy củ hơn; nâng cao ý thức làm việc của người lao động và cán bộ công nhân viên; làm tăng doanh thu, giảm chi phí sản xuất, nâng cao mức sống cho người lao động... Nói chung, những năm gần đây công ty đã đạt được những thành quả nhất định, sản xuất đi vào ổn định và dần phát triển. Ngoài ra hàng năm công ty tổ chức đánh gía chất lượng nội bộ. Mục đích: quy định xem xét các hoạt động từ khi mua vật tư đến khi sản phẩm được khách hàng đưa vào sử dụng, để đảm bảo sự thích hợp và hiệu quả của hệ thống chất lượng. Cần xem xét bảng sau để hiểu thêm về chất lượng sản phẩm của công ty Bảng 11: Tình hình chất lượng sản phẩm năm 2001 STT Sản phẩm % sản phẩm loại 1 % sản phẩm loại 2 % sản phẩm loại 3 Thứ phẩm Phế phẩm 1 Vải vạt - Bạt 2 86 13 0,7 0,3 - Bạt 3 85 14 0,7 0,3 - Bạt 8 85 14 0,7 0,3 - Bạt 10 80 19 0,8 0,2 2 Vải lọc 85 14 0,7 0,3 3 Vải chéo 85 14 0,7 0,3 4 Vải tẩy nhuộm 86 13 0,8 0,2 (Phòng KCS) Tuy nhiên sản phẩm đạt được loại 1 chưa cao: khoảng 85%, đặc biệt (bạt 10 80% ) bạt 10 là loại bạt nặng có sản xuất nhưng công ty đã chiếm lĩnh được phần lớn thị trường loại này. Vậy công ty cần phải tập trung nâng cao sản phẩm loại 1 cho vải bạt. Phần II: khảo sát chuyên sâu Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt 19/5 1-Các hoạt động liên quan đến tiêu thụ sản phẩm của công ty. 1.1-Nghiên cứu thị trường. Mục đích của công việc này là phải đáp ứng được tình hình thị trường vải trong nước(thậm chí nước ngoài nếu doanh nghiệp xuất khẩu ) hiện nay và trong vài năm tới sẽ ra sao ? Khách hàng hiện tại và tương lai sẽ là ai? Những đánh giá vì yêu cầu về số lượng, chủng loại, giá cả, điều kiện cung ứng... Tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh về tình hình sản xuất, điều kiện cung ứng, chất lượng, giá cả sản phẩm ... Tuy nhiên, tiêu thụ thực tế ở công ty dệt 19/5 chưa có bộ phận chuyên trách để làm công việc này. Mặc dù dễ thấy rằng việc nghiên cứu thị trường đóng vai trò hàng đầu trong việc xây dựng một kế hoạch sản xuất kinh doanh, song do hạn chế về quy mô sản xuất nên công tác này vẫn do phòng tổ chức đảm nhiệm. Vì vậy yêu cầu xây dựng một báo cáo nghiên cứu thị trường hàng năm với định lượng chi tiếtvề nội dụng như trên chưa đạt được. Hoạt động tiêu thụ nhìn chung chỉ với khách hàng quen, lâu năm. 1.2- Về công tác tổ chức tiêu thụ. Cơ cấu tổ chức tiêu thụ sản phẩm của công ty bao gồm: - Phòng kế hoạch đảm nhiệm chủ yếu công tác tiêu thụ của công ty. Tại đây các công tác như nghiên cứu,tập hợp nhu cầu thị trường đối với sản phẩm cuả công ty, xây dựng kế hoạch cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tiến hành các họat động khuyếch trương, quảng cáo, giao dịch, ký kết hợp đồng với khách hàng, hóa đơn, chứng từ mua hàng theo bảng giá quy định do phòng tài chính kế toán xây dựng. - Phòng tài chính kế toán kiểm tra các hóa đơn, chứng từ bán hàng do phòng kế hoạch lập về giá cả, số lượng, chủng loại và số tiền theo đúng nghiệp vụ tài chính và thu tiền bán hàng đối chiếu số công nợ khách hàng. - Thủ kho đối chiếu hóa đơn và giao hàng. Để phục vụ chu đáo cho khách hàng, công ty còn thành lập tổ vận chuyển bốc xếp tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng. Công ty đang xem xét có thể tính giảm hơn nữa đến mức hoàn chỉnh hệ thống tổ chức quản lý tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện cho việc trao đổi, mua bán được nhanh chóng, dễ dàng đem lạilòng tin, tâm, lý thoải mái cho khách hàng. 1.3- Các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ. ở công ty hiện nay các hoạt động này được tiến hành dưới dạng quảng cáo trên báo chí,catloge, chào hàng, tham dự hội chợ triển lãm, qua các hội nghị khách hàng hàng năm. Vai trò của các họat động này là tạo ấn tượng kích thích tiêu dùng sản phẩm của công ty – rất quan trọng trong tiêu thụ. Tuy nhiên quỹ dành cho hoạt động này mới chỉ ở mức trung bình 50 triệu đồng /năm. Cho thấy công ty đã quan tâm đến, song mức độ và hiệu quả chưa cao, chưa có chiến lược rõ ràng. 2- Tổ chức mạng lưới tiêu thụ của công ty. Cơ chế thị trường đac tạo ra một bước ngoặt lớn trong công tác phân phối sản phẩm của mọi doanh nghiệp quốc doanh trong đó có công ty dệt19/5 Hà Nội. Trong cơ chế bao cấp trước đây việc phân phối sản phẩm đã được nhà nước chỉ định địa chỉ, công ty chỉ lo việc sản xuất sao cho đảm bảo kế hoạch được giao. Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường , công ty được giao quyền tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh và phải tự tìm kiếm thị trường , tự mình tiến hành toàn bộ hoạt động tiêu thụ. Tuy bước đầu cũng gặp khó khăn song công ty đã từng bước tháo gỡ, đến nay công ty đã đổi mới nhiều trong công tác tiêu thụ. Công ty thực hiện chính sách bán hàng phục vụ tất cả mọi đối tượng, vì mặt hàng của công ty sản xuất ra để phục vụ thị trường công nghiệp là chủ yếu nên công ty chưa mở các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các đại lý , chi nhánh văn phòng đại diện mà trực tiếp liên hệ gửi mẫu hàng đến các công ty khách hàng và trực tiếp bán hàng thông qua các hợp đồng, các đơn đặt hàng các yêu cầu của khách hàng. Sơ đồ 5: Bán hàng của công ty hiện nay Công ty dệt19/5 Các công ty giầy thuộc các tỉnh thành phố Các xínghiệp May thuộc các tỉnh thành phố Cục quân trang quân đội Các đơn vị khác Các bạn hàng của công ty chủ yếu là những khách hàng truyền thống, các hoạt động giao dịch được tiến hành thông qua hệ thống thông tin như internet, telephone, fax, email... Thông qua những cánbộ dầy dạn kinh nghiệmvà có nghiệp vụ cao.Các phương thức thanh toán cũng đa dạng và thuận lợi cho khách hàng . Có thể thanh toán bằng tiền mặt , séc, ngân phiếu. Công ty đã áp dụng phương thức trả chậm đối với khách hàng thường xuyên mua với khối lượng lớn. Đối với khách hàng không thường xuyên mua với số lượng ít thì bán với giá bình thường và trả tiền ngay. Do tình trạng máy móc và thiết bị của công ty phần lớn là cũ và lạc hậu và chủ yếu là máy dệt vải khổ hẹp nên nhiều khi công ty không đáp ứng hết được nhu cầu của khách hàng.Trong trường hợp kháng hàng qua đặt hàng cả hai chủng loại kháng hàngổ rộng và kháng hàngổ hẹp với kháng hàngố lượng lớn tiến độ gấp thì công ty phải mở rộng đến các đơn vị vệ tinh khác để giúp kháng hàng của mình. Nhưng việc đặt hàng không phải lúc nào cũng thuận lợi vì ở các cơ sở kháng hàngác kháng hàngông phải lúc nào cũng sẵn có mặt hàng mìng cần, điều này ảnh hưởng đến nhu cầu của kháng hàng . Mặc dù vậy nhưng công ty vẫn cố gắng để đáp ứng tối đa nhu cầu của kháng hàng với phương châm “kháng hàng là tất cả, tất cả vì kháng hàng “. 3-Chính sách tiêu thụ sản phẩm của công ty 3.1- Chính sách sản phẩm Hoạt động trong cơ chế thị trường là một môi trường kinh doanh động, nhu câud thường xuyên có sự biến động thay đổi. Do vậy đòi hỏi mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh phải linh họat thay đổi theo cho thích ứng với sự thay đổi của môi trường. Trong sản xuất sản phẩm mỗi doanh nghiệp không thể khư khư duy trì các danh mục chủng loại sản phẩm của mình mà không có sự thay đổi cải tiến nào, nếu như vậy sẽ hết sức thụ động mất dần khả năng cạnh tranhcủa sản phẩm do không đáp ứng được nhu cầu, bỏ lỡ cơ hội kinh doanh mới. í thức được điều đó trong thời gian qua công ty dệt 19/5 Hà Nội đã chú ý đén việc đa dạng hóa sản phẩm và luôn tìm cách điều chỉnh cơ cấu sản phẩm cho phù hợp với cơ cấu của thị trường , thị hiếu của khách hàng> Cụ thể là cải tiến mẫu mã, màu sắc cho phù hợp với nhu cầu,thị hiếu của khách hàng 3.2-Chính sách giá cả: Hiện nay hoạt động trong cơ chế thị trường việc định ra các giá bán là do công ty. Do trên thị trường khách hàng mua với khối lượng sản phẩm khác nhau,vào nhưngnx thời gian khác nhau , với nghệ thuật mặc cả khác nhau nên khó có thể áp dụng thôngd nhất một loại giá cả. Hiện nay công ty có những chính sách giá như sau: -Chính sách định giá theo giá thị trường : tức là công ty căn cứ vào mặt bằng giá cả trên thị trường , có so sánh giá bán với các doanh nghiệp khác đối với sản phẩm cùng loại kết hợp với thực tế chi phí sản xuất của công ty để định ra giá bán của doanh nghiệp mình. Như vậy sẽ làm cho người tiêu dùng luôn yên tâm,chủ động trong sản xuất của mình. Chính sách giá này không phải là chính sách sử dụng yếu tố giá làm đòn bẩy kích thích người tiêu dùng. Vì vậy, công ty phải tăng cường công tác tiếp thị. Công ty áp dụng các mức giá theo thời điểm, thời vụ để khuyến khích khách hàng mua sản phẩm trái mùa nhằm tạo công ăn việc làm cho người lao động. -Công ty cũng thực hiện chính sách giảm giá chơ những khách hàngmua với khối lượng lớn, áp dụng giảm giá theo tỷ lệ ứng với từng khung lượng hàng hóa mua, tùy theo số lượng mà công ty thực hiện tỷ lệ chiết khấu nhau:1%, 1,5%,2%, 3%... -Trong trường hợp sản phẩm còn ít, tồn kho lâu, khó tiêu thụ công ty họp hội đồng định giá để định giá thấp xuống nhằm tiêu thụ hết sản phẩm , tránh ứ đọng vốn. Bảng 12: nguyên liệu, giá cả một số sản phẩm TT Tên hàng Kí hiệu Khổ rộng(m) Nguyên liệu Trọng lượngG/m2 Giá cả USD/m 1 Vải bạt mộc 0289 0,9 100% cotton 300 1,2 2 Vải bạt mộc 9113D 0,9 100% cotton 240 1,0 3 Vải bạt mộc 9212E 0,9 100% cotton 400 1.35 4 Vải bạt mộc 9406 0,9 100% cotton 580 2,0 5 Vải bạt mộc 9301B 0,9 100% cotton 570 2,4 6 Vải bạt mộc 9310 0,9 100% cotton 485 1,6 7 Vải bạt mộc 9301C 0,9 100% cotton 490 2,1 8 Vải bạt màu ghi 9301B 0,85 100% cotton 530 2,6 9 Vải bạt màu cam 9212E 0,8 100% cotton 380 1,6 10 Vải bạt màu be 9410 0,9 100% cotton 410 1,65 11 Vải bạt mộc 9421 0,9 100% cotton 375 1,55 12 Vải bạt màu 9218 0,94 100% cotton 580 3,0 13 Vải bạt đay 9418 0,9 Cotton + đay 570 1,5 14 Vải bạt đay 9419 0,9 Cotton + đay 570 1,5 15 Vải bạt đay 9431 0,9 Cotton + đay 490 2,7 4- Doanh thu từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty Qua bảng kê doanh thu từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty ta thấy: nhìn chung, doanh thu tiêu thụ tănng trưởng liên tục trong những năm gầnđây, nhưng mức độ tăng trưởng nhẹ. Năm 2000 tăng 7,5so với năm 1999, năm 2001 tăng 18% so với năm 2000. Điều này cho thấy sự ổn định và phát triển liên tục trong hoạt đoọng tiêu thụ sản phẩm của công ty . Doanh thu vải bạt các loại luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu. Năm 1999 doanh thu vải bạt chiếm 75% tổng doanh thu. Sang năm 2000,2001 tỷ trọng này giảm xuống còn 65%. Trong khi đó tỷ trọng doanh thu của vải tẩy nhuộm trong tổng doanh thu lại tăng lên. Năm 1999 con số này là 20%. Như vậy vải bạt và vải tẩy nhuộm đang là hai mặt hàng mạnh nhất của công ty hiện nay.Sự tặng lên liên tục của tỷ trọng doanh thu vải tẩy nhuộm cho thấy mặt hàng này hiện nay đang được ưa chuộng và đang ở giai đoạn phát triển. Các loại vải lọc vải chéo có ddt chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu và tăng nhẹ giữa cắcnm. Doanh thu vải phin chiếm tỷ lệ nhỏ nhất trong tổng doanh thu . 5- Về tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ(Bảng 13-14-15) Hiện nay, công tác kế hoạch của công ty dệt 19/5 Hà Nội do phòng kế hoach đảm nhận, trong đó có việc lập kế hoạch tiêu thụ. Để xây dựng kế hoạch năm phòng kế hoạch căn cứ vào kết quả phân tích họat động sản xuất kinh doanh kỳ báo cáo, các hợp đồng kinh tế đã ký kết, kết quả nghiên cứu dự đoán thị trường , đối thủ cạnh tranh , xu thế thị trường , các tài liệu chuyên ngành các thông tin trên thế giới và trong nước. Ngoài ra còn căn cứ vào nănng lực thực tế của công ty . Việc định ra kế hoạch tiêu thụ có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty . Đòng thời kế hoạch cũng đinhj ra phương hướng kích thích sự lỗ lực vươn lên của toàn thể công ty . Vì vậy đòi hỏi việc lập kế hoạch phải dựa vào những căn cứ xác thực, kế hoạch có tính khả thi và đảm bảo được hiệu quả cụ thể. Hoạt động tiêu thụ của công ty trong những năm gần đây ( 1998-2001) nhìn chung đều hoàn thành vượt mức so với kế hoạch. Đặc biệt đối với vải tẩy nhuộm, thực tế đã tiêu thụ vượt xa so với kế hoạch đề ra. Năm 2000, sản lượng vải tiêu thụ đạt 142,7% so với kế hoạch. Qua các bảng 13-14-15 ta thấy chỉ vải tẩy nhuộmchiếm vị trí tương đối trong cơ cấu mặt hàng tiêu thụ, tỷ trọng vải tẩy nhuộm tiêu thụ tăng mạnh qua các năm. Năm 1999, vải tẩy nhuộm tiêu thụ được 202.000 mét chiếm 10,15%. Phân tích doanh thu các loại vải bạt ta thấy : sản lượng tiêu thụ vải bạt loại 2 rất lớn, như năm 1999 là 633.897 m gấp hơn 3 lần so với sản lượng tiêu thụ vải tẩy nhuộm nhưng với doanh thu 9.217,6 triệu đồng chỉ gấp khoảng 1,4 lần so với doanh thu vải tẩy nhuộm ( 6.985,6 triệu đồng). Sang đến năm 2000,2001 sản lượng tiêu thụ của bạt 2 tiếp tục tăng nhưng doanh thu thấp. Năm 2000 tiêu thụ 734.925 m nhưng chỉ thu được 9.204,4 triệu đồng giảm so với năm 1999. Năm 2001 tiêu thụ 739.260 thu được 9.869,3 triệu đồng trong khi đó vải tẩy nhuộm cùng năm tiêu thụ 675.000 m thu được 11.866,9 triệu đồng . Điều này cho thấy mặt hàng bạt 2 tiêu thụ không có hiệu qửa. Sản lượng tiêu thụ lớn nhưng doanh thu đem lại nhỏ., hoạt động sản xuất, tiêu thụ giữ ở mức cầm chừng. Mặc dù vậy nhưng mặt hàng này vẫn tiếp tục được sản xuất là do nhu cầucủa khách hàng. Bên cạnh việc , tiêu thụ các sản phẩm khác của công ty , họ vẫn còn cónhu cầu với vải bạt nhẹ , do đó công ty sản xuất loại vải này chủ yếu là để đáp ứng nhu cầu của khách hàng mặc dù lợi nhuận không cao. Sản lượng tiêu thụ bạt 3 năm 1999 là 530.015 m với doanh thu 6.914,9 triệu đồng, năm 2000 tiêu thụ tăng lên 604.714m nhưng doanh thu lại giảm xuống đến 6,903 triệu đồng. Như vậy, bạt 3 năm 2000 không đạt hiệu quả so với năm trước .Sản lượng tiêu thụ tăng nhưng doanh thu lại giảm. Sang đến năm 2001, tình hình khả quan hơn trước,cụ thể là tiêu thụ 534.000m doanh thu 8.150,3 triệu đồng thể hiện dấy hiệu tăng trưởng. Các loại bạt 8,10 tình hìnhnhìng chung khả quan hơn cả, mặc dù sản lượng tiêu thụ chiếm tỷ lệ khá cao, song so sánh doanh thu và sản lượng tiêu thụbạt 8,10so với bạt 2,3 cho thâyd tiêu thụ những loại bạt này hiệu quả hơn hẳn. Ví dụ như năm 2001 bạt 8 tiêu thụ 287.100m ( hơn 30% sản lượng tiêu thụ bạt 2) nhưng doanh thu đạt được 5.433,5 triệu đồng hơn 60% doanh thu tiêu thụ bạt 2 .Đây là dấu hiệu đáng mừng trong tiêu thụ bạt bặng của công ty hiện nay. Các loại vải lọc, vải chéo là những mặt hàng mang tính đặc thù các bạn hàng chủ yếu là những công ty sản xuất rượu, bia , bánh kẹo. Tuy sản lượng hàng năm không cao song khá ổn định, lợi nhuận thu được ở mức khá. Điều tra thị trường cho thấy các doanh nghiệp sản xuất loại vải này , đối thủ cạnh tranh khônng nhiềuvà không mạnh mà thị trường tiêu thụ loại vải này khá lớn, thì yêu cầu tăng sản lượng và doanh thu của loại vải này là cần thiết . Vải phin chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn trong tổng sản lượng và doanh thu tiêu thụ. Lượng vải này tiêu thụ rất ít dao động từ 150- 250m/năm, doanh thu tiêu thụ không đáng kể. Tóm lại qua phân tích ở trên ta thấy: tình hình tiêu thụ của công ty trong những năm gần đây đang biến chuyển theo hai xu hướng rõ rệt. Một là sự giảm dần trong sản lượng tiêu thụ các loại vải bạt mộc. Trong đó bạt nhẹ loại 2 vải phin tiêu thụ không đem lại hiệu quả cao, bạt nhẹ 3, vải lọc , vải chéo hiệu quả tiêu thụ chưa cao, bạt nặng 8,10 có dấu hiệu tăng trưởng hiệu quả. Hai là sự tăng trưởng trong sản lượng của vải tẩy nhuộm . Nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút trong sản lượng tiêu thụ củavải bạt nói chung là do thay vì mua vải bạt mộc làm nguyên liệu, bạn hàng đã mua vải tẩy nhuộm(là vải bạt mộc qua tẩy nhuộm, hấp) về làm nguyên liệu sản xuất rút ngắn quá trình sản xuất . 6-Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm về mặt thời vụ trong năm Bảng 16: sản lượng vải tiêu theo quý ĐVT: 1000m Quý 1998 1999 2000 2001 Tiêu thụ bình quân I 339,144 417,732 552,407 433,24 435,63 II 101,743 99,46 133,82 148,63 120,92 III 508,716 696,49 829,91 918,036 738,288 IV 746,117 775,518 1.077,323 1.414,5 1.003,365 Tổng 1.695,720 1989,200 2.593,46 2.914,4 1.298,195 Qua bảng kê khai sản lượng vải tiêu thụ theo quý trong năm ta thấy, sản lượng vải biến động mang tính thời vụ trong năm. Lượng vải tiêu th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28263.doc
Tài liệu liên quan