Báo cáo Thực tập tại công ty thực phẩm Miền Bắc

MỤC LỤC

PHẦN 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC 1

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty thực phẩm miền Bắc : 1

1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty thực phẩm miền Bắc : 3

1.2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty : 3

1.2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty : 5

1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty 7

1.4.Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty : 11

PHẦN 2 : TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 12

2.1.Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty thực phẩm miền Bắc : 12

2.2 Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể : 14

2.2.1. KẾ TOÁN CHÍ PHÍ SẢN XUẤT 14

2.2.2. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 21

2.2.3. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG 23

a. Chứng từ sử dụng : 23

b. Qui trình luân chuyển chứng từ 24

c. Hạch toán chi tiết 24

2.2.4. KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ 27

a. Chứng từ sử dụng : 27

b. Qui trình luân chuyển chứng từ 28

2.2.5. KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ 29

a. Chứng từ sử dụng : 29

b. Sơ đồ luân chuyển chứng từ : 30

PHẦN 3 : MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 33

3.1. Ưu điểm: 33

3.2.Hạn chế : 34

3.3.Một số kiến nghị hoàn thiên công tác kế toán 35

 

 

doc42 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2037 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty thực phẩm Miền Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xit cicic kết hợp để pha chế rượu, rượu được pha chế được tàn trữ để lên men, sau đó được lọc trong và đóng chai trên dây truyền hiện đại sau đó chuyển qua bộ phận KCS để kiẻm tra chất lượng sản phẩm đạt chất lượng được đóng gói nhập kho thành phẩm. 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty bao gồm : Giám đốc : Là người đứng đầu của công ty do bộ trưởng bộ thương mại bổ nhiệm. Giám đốc điều hành Công ty theo chế độ một thủ trưởng và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trước pháp luật, trước bộ thương mại và tập thể cán bộ công nhân viên của công ty về sự tồn tại và phát triển của công ty cũng như các hoạt động ký kết hợp đồng, thế chấp vay vốn, tuyển dụng nhân sự, bố trí sắp xếp lao động. Giám đốc công ty tổ chức sắp xếp bộ máy, mạng lưới kinh doanh sao cho phù hợp với nhiệm vụ của công ty và quy định của pháp luật Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc ( một phó giám đốc phụ trách kinh doanh, một phó giám đốc phụ trách sản xuất ) và 7 phòng ban chức năng Sơ đồ bộ máy quản lý công ty như sau : GIÁM ĐỐC Phó giám đốc Phó giám đốc Phòng tổ chức lao động Phòng hành chính quản trị Phòng kế hoạch tổng hợp Phòng kỹ thuật sản xuất Phòng kế toán tài chính Phòng thị trường Phòng kinh doanh Ban thanh tra Các đơn vị trực thực Phòng tổ chức lao động tiền lương : có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhân sự toàn công ty, tham mưu cho ban giám đốc trong việc sử dụng cán bộ và năng lực của từng người, tuyển dụng lao động ngắn hạn và dài hạn, làm thủ tục giải quyết chế độ cho người lao động, xây dựng kế hoạch lao động, quỹ tiền lương , cấc quy định lao động Phòng hành chính quản trị : có nhiệm vụ tổ chức giải quyết các công việc liên quan đến thủ tục hành chính của công ty Phòng kinh doanh : Có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh thị trường trong nước, kinh doanh xuất nhập khẩu, xem xét các phương án kinh doanh có tính khả thi đối với việc tiêu thụ, mua bán hàng hoá Phòng kế hoạch tổng hợp : Có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm trên cơ sở kế hoạch của các đơn vị cơ sở, điều tiết kế hoạch sản xuất doanh kinh doanh hàng quý, năm theo nhu cầu của thị trường Phòng thị trường : làm nhiệm vụ tiếp xúc khách hàng, nghiên cứu thăm dò thu thập thông tin, đánh giá thị trường, đề xuất chính sách thị trường tiêu thụ sản phẩm, xây dựng chiến lược marketting. Phòng kế toán tài chính : quản lý toàn bộ nguồn vốn, các tài liệu, số liệu về kế toán tài chính, quyết toán, tổng kiểm kê tài sản hàng năm theo định kỳ báo cáo về tài chính lên cơ quan cấp trên . Phòng kế toán tài chính còn làm nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị trực thuộc công ty thông qua báo cáo tài chính Phòng kỹ thuật sản xuất : chịu trách nhiệm về máy móc, kỹ thuật bao bì, chất lượng sản phẩm, kế hoạch cung ứng nguyên liệu sản xuất hàng hoá Ngoài ra, công ty còn thành lập ban thanh tra thi đua nhằm giúp cho công tác kiêm tra, giám sát toàn công ty Công ty thực phẩm miền bắc có 21 đơn vị trực thuộc nằm ở khắp các tỉnh thành phố trên cả nước : - Nhà máy bánh quy cao cấp Hữu Nghị - Nhà máy bia cao cấp -xí nghiệp thực phẩm - Xí nghiệp chế biến thực phẩm 23 Lạc trung – Hà Nội - Trung tâm nông sản 203 Minh Khai – Hà Nội - Trung tâm thực phẩm Hạ Long - Trung tâm lương thực thành phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh thực phẩm Việt Trì - Chi nhánh thực phẩm Vinh - Chi nhánh thực phẩm Lào Cai - Trung tâm thuốc lá 210 Trần Quang Khải - Cửa hàng số 2 Minh Khai - Của hàng số 203 Minh khai - Khách sạn Phương Nam ( Hà Nội ) - Khách sạn Việt Trì ( Hà Nội ) - Các trạm Ninh Bình, Bắc giang, Nam Định, Quảng Ninh 1.4.Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty : Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Vốn chủ sở hữu 98968259 101962402 147119434 Tổng tài sản 946380217 1809453717 2700050500 Tổng doanh thu 4368317542 7489833942 7582960000 Tổng lợi nhuận 9881438 13191096 25000000 Các khoản nộp nhà nước 46453000 26938391 82075000 Tổng số cán bộ công nhân viên 1603 2891 3562 Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy: Tổng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp năm 2009 tăng so với năm 2008 là: 45157032, năm 2008 tăng so với năm 2007 là: 2994143. Tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2009 tăng so với năm 2008 là: 890596783, năm 2008 tăng so với năm 2007 là: 863073500. Ta thấy tổng tài sản và tổng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp qua các năm tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp đang mở rộng quy mô sản xuất và tiêu thụ. Các chỉ tiêu khác như tổng doanh thu, tổng lợi nhuận và tổng số cán bộ công nhân viên đều tăng qua các năm cho thấy Ban giám đốc đã có quyết định đúng đắn trong sự phát triển của công ty. PHẦN 2 : TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 2.1.Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty thực phẩm miền Bắc : Tại phòng kế toán công ty bao gồm : 1 đồng chí kế toán trưởng, 2 đồng chí phó phòng kế toán và 12 đồng chí kế toán viên . Tại mỗi đơn vị cơ sở trực thuộc hạch toán đầy đủ đều có bộ phận hach toán riêng tại đơn vị Kế toán trưởng : chỉ đạo toàn diện công tác kế toán thống kê, thông tin kinh tế và hệ thống kinh tế trong công ty . Kế toán trưởng phải chịu trách nhiêm trước giám đốc và công ty về hoạt động tài chính Một phó phòng phụ trách công tác đầu tư : Theo dõi , quyết toán xây dựng cơ bản, đi thị trường nắm bắt tình hình bán hàng của công ty với các khách hàng và đôn đốc việc thu hồi nợ Một phó phòng tổng hợp số liệu kê khai thuế : của các đơn vị đóng trên địa bàn thành phố Hà nội và phần kinh doanh của bộ phận văn phòng các công ty . Ngoài ra, phó phòng kế toán còn kiểm tra số liệu báo cáo quyết toán của các đơn vị cơ sở, lập báo cáo quyết toán toàn công ty, theo dõi kịp thời về số lượng, giá trị tái sản cố định hiện có tại công ty Kế toán tổng hợp : kiểm tra tính pháp lý của các chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà các nhân viên hoàn ứng để đưa vào sổ sách, tập hợp các bảng kê để lên các báo cáo quyêt toán của bộ phận văn phòng công ty, tổng hợp các bảng kê để lên báo cáo quyết toán của bộ phận văn phòng công ty, tổng hợp chi phí và phân bổ chi phí cho các ngành hàng Kế toán bán hàng : Căn cứ vào các hoá đơn bán hàng đẻ ghi báo cáo bán hàng, kê khai thuế, vào sổ chi tiết công nợ Kế toán công nợ : theo dõi và phân tích các khoản công nợ phát sinh thường xuyên báo cáo cho kế toán trưởng vể tiến độ thu hồi công nợ của công ty Kế toán ngân hàng : hệ thống các chứng từ thu chi, tiền gửi, tiền vay ngân hàng, đúng cam kết trên khế ước vay vốn của ngân hàng Kế toán kho : có nhiêm vụ phản ánh đầy đủ, kịp thời tình hình nhập xuất, tồn của từng loại hàng hoá, vật tư, trên cơ sở đó giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua hàng Kế toán thanh toán : vừa theo dõi việc thanh toán với bên ngoài, vừa theo dõi việc thanh toán trong nôi bộ của công ty Kế toán thanh toán với các đơn vị nội bộ : theo dõi việc mua và bán hàng hoá, đối chiếu với các đơn vị cơ sở trực thuộc vể tình hình vay vốn, hoàn trả vốn vay và phân bổ chi phí cho các đơn vị trực thuộc Kế toán tiền lương , BHXH, BHYT, KPCĐ : tổng hợp chí phí tiền lương và các khoản phải trích theo lương của toàn công ty và phân bổ chi phí cho các ngành hàng Bộ phận kiểm tra kế toán: kiểm tra tính hợp pháp của hệ thống chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh . Bộ phận này hoạt động như bộ phân kiểm toán nội bộ, có nhiêm vụ chấn chỉnh công tác kế toán Công ty thưc phẩm miền Bắc là một đơn vị hạch toán độc lập và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của bộ thương mại và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Phòng kế toán công ty đã tích cực tổ chức công tác kế toán với tư cách là một công cụ quản lý hoạt động kinh doanh. Phòng kế toán của công ty luôn cố gắng bám sát tình hình kinh doanh, đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, kịp thời phục vụ cho công tác quản lý. Sơ đồ bộ máy kế toán được khái quát như sau : KT theo dõi bán hàng Các tổ kế toán trực thuộc công ty KT thanh toán vói các dơn vị nội bộ Bộ phân kiểm tra Kế toán công nợ kế toán thanh toán KT ngân hàng KT tổng hợp Phó phòng kế toán Kế toán trưởng 2.2 Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể : 2.2.1. KẾ TOÁN CHÍ PHÍ SẢN XUẤT a. Tên chứng từ : Căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu, bảng phân bổ tiền lương, BHXH và bản báo số liệu chi tiết của tài khoản tiền mặt, TGNH, tiền vay, tạm ứng thanh toán với người bán để vào các bảng kê : - Bảng kê số 4 “ Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng ” - Bảng kê số 5 : Tâp hơp chi phí bán hàng, chí phí quản lý doanh nghiệp, chi phí đầu tư XDCB, Lấy số liệu từ 2 bảng kê đó để vào NKCT số 7 : Tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp b. Quy trình luân chuyển chứng từ Chứng từ gốc và bảng phân bổ Bảng kê số 4, 5 NKCT số 7 NKCT liên quan số 1, 2, 5 Sổ cái TK 621, 622, 627 Báo cáo tài chính Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các NKCT hoặc bảng kê, sổ chi tiêt : Từ bảng tổng hợp xuất CCDC, NVL trong kỳ hạch toán kế toán tiến hành lập bảng phân bổ NVL, ccdc vào cuối tháng . Từ bảng phân bổ NVL, CCDC ; bảng phân bổ tiền lương ; bảng khấu hao TSCĐ kế toán lập bảng kê sô 4, số 5 Khi các nghiệp vụ chi phí phát sinh liên quan đén kế toán tiền mặt, TGNH, căn cứ vào các chứng từ như phiếu chi tiền mặt, GBN của ngân hàng ….tồi tiến hành định khoản trên phiếu chi và tập hợp chúng vào NKCT sô1, NKCT số 2, NKCT số 5 . Cuối tháng căn cư vào bảng kê sô 4, 5 ; vào bảng NKCT số 7 Từ số liệu của các bảng NKCT lên sổ cái các tài khoản 621, 622, 627 Từ NKCT số 7, bảng kê số 4, 5 ; sổ cái các tài khoản 621, 622, 627 kế toán lập báo cáo tài chính c. Hạch toán tổng hợp và chi tiết Hạch toán tổng hợp Kế toán chi phí sản xuất tính giá thành tập hợp theo 3 khoản mục : + chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : là toànbộ giá trị NVL tham gia trực tiếp cấu thành nên sản phẩm như vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, các chi phí đựơc tập hợp từ chi phí phát sinh trực tiếp sản xuất . + chi phí nhân công trực tiếp : gồm tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm , các khoản trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sản xuất đực tính vào chi phí theo tỷ lệ quy định của nhà nước + Chi phí sản xuất chung gồm : - Chi phí nhân viên phân xưởng - Chi phí vật liệu - Chi phí công cụ dụng cụ - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí dich vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác - Công ty thực phẩm miền bắc tập hợp chi phí theo nguyên tắc - Những chi phí liên quan đến 1 sản phẩm thì được tập hợp cho sản xuất đó. Những chi phí liên quan đến nhiều sản phẩm thì tập trung sau đó phân bổ cho các sản phẩm theo tiêu thức “ Chi phí NVL trực tiêp ” Phương pháp kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Giá thành xuất kho xác định theo phương pháp đơn giá binh quân gia quyền Công thức : Giá TT bình quân = Giá thưc tế tồn đầu kỳ 1 đơn vị NVL số lượng ĐK + số lượng giá TT NVL xuất = Giá TT bình quân 1 đơn vị x Số lượng xuất dùng dùng đầu kỳ Nội dung trình tự ghi chép, kế toán chi tiết vật liệu được công ty áp dụng theo phương pháp ghi thẻ song song Trên cơ sở tính toán ở bảng tổng hợp xuất NVL và bản tổng hợp xuất CCDC trong kỳ hạch toán kế toán tiến hành lập bảng phân bổ NVL , CCDC vào cuối tháng Giá trị NVL xuất kho trong tháng theo giá thành TT và theo từng đôi tượng phân xưởng sử dụng được làm căn cứ để ghi vào bên có TK 152, 153. Đồng thời số liệu của bảng phân bổ NVL, CCDC kế toán tổng hợp ghi trên bảng kê 4, 5 theo định khoản Nợ Tk 621- chi phí NVL xuất dùng Có TK 152 Có TK 153 Kết chuyển chi phí vào TK 154 : Nợ TK 154 _ sxkd dở dang Có TK 621- chi phí NVL Kế toán tập hợp chi phí NCTT : Viêc trả lương của công ty cho người lao động SXTT thực hiện theo nguyên tắc phân phối theo lao động , theo phương pháp khoán sản phẩm . Thực hiện khoán lương trong toàn công ty cho các phân xưởng lao động trực tiếp theo đơn giá sản phẩm cuối cùng của phân xưởng Căn cứ vào kết qủa lao động sản phẩm nhập kho để xác định quỹ lương cho phân xương theo công thức : Quỹ lương phân xưởng = sản phẩm hoàn thành x đơn giá khoán Ngoài ra để đảm bảo tái sản xuất sức lao động còn có 1 khoản chi phí được tinh vào giá thành đó là chi phí BHXH. Công ty thực phẩm miền Bắc áp dụng chế độ hiện hành : trích quỹ BHXH 20%, tính vào giá thành 15% theo quỹ lương cấp bậc doanh nghiệp 5% cá nhân đóng và trừ vào tiền lương căn cứ theo : Bảng chấm công, bảng kê sản phẩm hoàn thành, bảng kê làm thêm giờ. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuât chung Từ bảng phân bổ tiên lương, bảng khấu hao TSCĐ, bảng tập hợp NVL , CCDC trong tháng này xuất dùng cho sản xuất chung được tiến hành ghi vào bảng kê 4, 5 và nhật ký chứng từ sổ 7 Sau khi toàn bộ chi phí sản xuất chung được kế toán tập hợp căn cứ trên bảng phân bổ, bảng kê, kế toán tiến hành lập bảng tập hợp chiphí sản xuất chung đẻ tiện theo dõi và được ghi vao nhật ký chứng từ số 7 Chi phí sản xuất chung liên quan đến 1 sp thì tập hợp cho 1 sp Chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều sp thì được tập hợp và phân bổ theo tiêu thức tiêu hao NVL chính sxsp, do chi phí NVL chính chiếm tỷ trọng lớn nên ta chọn công thức phân bổ sau : Tổng chi phí sản xuất chung Chi phí nvl Chi phí sản xuất cần phân bổ cho các sản phẩm x chính của Chung phân bổ = tổng chi phí nguyên vật liệu sản phẩm a Cho sản phẩm chính của các sản phẩm d. Hạch toán chi tiết * kế toán chi tiết nguyên vật liệu trực tiếp Trên cơ sở số liệu trong bảng phân bổ số 2 Phân bổ NVL – CCDC xuất dùng tháng 10/2004 do bộ phận kế toán NVL lập chuyển sang Kế toán tập hợp chi phí định khoản : Bút toán phản ánh chi phí NVL TT Nợ TK 621 Có TK 1521 Có TK 1522 Có TK 1527 Từ việc tập hợp này kế toán lên sổ cái TK 621 +Kế toán chi phí NCTT Căn cứ vao bảng thanh toán lương từ phòng tổ chức lao động tiền lương Kế toán tập hợp chi phí phân bổ tiên lương đinh khoản - bút toán phản ánh lương phái trả nhân công trực tiếp Nợ TK 622 Có Tk 334 - Bút toán phản ánh khoản trích BHXH theo lương cấp bậc thơ : Nợ Tk 622 Có Tk 334 Cuối tháng sau khi tập hợp CP NCTT kế toán lên sổ cái TK 622 - Kế toán chi phí sản xuât chung Căn cứ vào bảng phân bổ NVL – CCDC dùng tháng 10 biểu sổ 01 kế toán tập hợp chi phí phục vụ cho sản xuất sản phẩm Nợ Tk 627 Có Tk 1522 Có Tk 1523 Có Tk 1524 Có TK 153 Tư bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, bảng phân bổ tiền lương, NKCT tiền mặt, … ta có sổ cái tk 627 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất Phương pháp hạch toán công ty theo phương pháp kê khai thường xuyên . Kế toán kết chuyển theo từng khoản mục tập hợp trên TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ” Nợ TK 154 Có TK 621 Có TK 622 Có TK 627 Định kỳ cuối tháng sau khi tập hợp đầy đủ các chứng từ liên quan : các bảng phân bổ NKCT….chi phí sản xuất được tập hợp theo từng khoản mục riêng cho từng phân xưởng . Tù đó kế toán lên bảng kê số 4, 5 và nhật ký chứng từ số 7 2.2.2. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH a. Chứng từ sừ dụng : Tại Công ty thực phẩm miền Bắc công tác quản lý TSCĐ chặt chẽ đáp ứng yêu cầu quản lý vốn, quản lý Tài sản trong tình hình kinh tế hiện nay. Hệ thống sổ sách, biểu mẫu về quy định của Bộ tài chính. Để theo dõi chi tiết TSCĐ công ty đã sử dụng thẻ TSCĐ, sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ, bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ và bảnt kê chi tiết TSCĐ . Để theo dõi tổng hợp TSCĐ công ty đã sử dụng nhật ký chứng từ số 9, sổ cái tài khoản 211. b. Qui trình luân chuyển chứng từ Chứng từ hạch toán TSCĐ Quyết định chủ sở hữu Chứng từ giao nhận Thẻ TSCĐ Ghi sổ kế toán Sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ NKCT liên quan (1, 2, 5..) NKCT số 9 Bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ Bảng kê chi tiết TSCĐ Sổ cái TK 211 Báo cáo Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Hàng ngày căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ liên quan ( hợp đồng mua, hoá đơn bán hàng…)kế toán vào NKCT số 9 . Đồng thời tiến hành lập thẻ TSCĐ, ghi sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ. Cuối kỳ kế toán tiến hành lập bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ và bảng kê chi tiết TSCĐ. Căn cứ vào chứng từ gốc liên quan kế toán xác định nguyên gía TSCĐ và tuỳ theo tài sản được mua sắm bằng tiền mặt, TGNH, tiền vay ngân hàng, hay còn Nợ …kế toán tiến hành ghi sổ cái TK 211 Cuối kỳ từ bảng kê chi tiêt tăng giảm TSCĐ, bảng kê chi tiết TSCĐ, sổ cái TK 211, kế toán lập báo cáo tài chính 2.2.3. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG a. Chứng từ sử dụng : Kế toán tiền lương lập bảng phân bổ số 1 (bảng phân bổ tiền lương và BHXH) căn cứ vào các chứng từ gốc và số liệu của bảng phân bổ số 1 để ghi chép vào nhật ký chứng từ số 7 (ghi có các tài khoản 334, TK 338) nhật ký chứng từ số 10 (ghi có các TK 338, 141, 333…) ghi nhật ký chứng từ số 1, 2 (Ghi có các TK 111, 112) Ghi nợ các tài khoản 334, TK 338, dựa trên các chứng từ thanh toán cuối cùng, tổng hợp từ các bảng kê và nhật ký – chứng từ để ghi sổ các tài khoản 334, 338 b. Qui trình luân chuyển chứng từ SƠ ĐỒ GHI SỔ Chứng từ gốc Chứng tù thanh toán Bảng phân bổ số 1 Nhật ký chứng từ số 1, 2 Nhật ký chứng từ số 1, 10 Sổ cái TK 334, 338 c. Hạch toán chi tiết Tại các phòng ban các tổ trưởng các cán bộ có trách nhiệm theo dõi, ghi chép số lượng lao động có mặt, vắng mặt nghỉ phép và nghỉ ốm vào bảng chấm công. Bảng chấm công được lập theo mẫu do bộ tài chính quy định và được treo tại chỗ để mọi người có thể theo dõi hàng ngày số công của mình. Cuối tháng, tại phân xưởng.(Kho) thống kê tiến hành tổng hợp tính ra số công đi làm, công nghỉ phép. Tại phòng kế toán, kế toán tiến hành tổng hợp tính ra số công đi làm, công nghỉ phép của từng người trong các phòng ban. Dựa vào số công tổng hợp từ bảng chấm công tổng hợp từ bảng chấm công kế toán và thống kê phân xưởng tính lương cho từng người và lập bảng thanh toán cụ thể. *Đối với hình thức trả lương theo sản phẩm: việc tính lương không chỉ dựa vào bảng chấm công mà còn căn cứ vào số sản lượng. Số sản phẩm, đơn giá sản phẩm do công ty quy định (biểu 1) và hệ số để lập bảng tính lương cho toàn phân xưởng (biểu 2) Sau đó: Thống kê phân xưởng tiến hành tính lương cho từng tổ dựa vào số lượng sản phẩm thực tế của mỗi tổ (được phản ánh trong tổng sl) và đơn giá 1 sản phẩm do Công ty quy định. - Từng bảng chấm công thông kê tính điểm lương của từng tổ. TDLi = å BLCN x 290000 Ctt 22 x TLSP(i) DG = TD(i) T L(i) = DL(t) x DG Trong đó: TDL(i): Tổng điểm lương của tổ thứ i BLCV: Bậc lương tính theo cấp bậc c CH: Số công nhân làm việc thực tế DCT: Đơn giá một điểm lương TLSPi: Tổng tiền lương sản phẩm của tổ thứ i TDLi: Tổng điểm lương của tổ i TL(t): Tiền lương của công nhân t. DL(t): Điểm lương của công nhân (t). (DL= BLCV(t) x 350. 000 Trong thực tế mỗi công nhân không phải chỉ luân làm việc tại một tổ mà có thể do yêu cầu của tổ khác nên công nhân đi đến nơi khác làm việc. Trong từng trường hợp này, công nhân sẽ được trả lương theo đơn giá điểm lương tại tổ này và được tính theo số cộng vay. Thống kê tổng hợp số công của công nhân làm việc tại tổ và cho vay (công khác) của từng công nhân hình thành nên bảng chia lương cho từng tổ (kiểu 03). Do việc thanh toán lương chia làm hai kỳ vào ngày 10 và 25 trong tháng nên thường vào gần giữa tháng tiến hành tạm ứng kỳ 1 cho công nhân viên. sau khi lập bảng lương kỳ I. d. Hạch toán tổng hợp Các doanh nghiệp áp dụng hai chế độ tiền lương cơ bản đó là chế độ trả lương theo thời gian làm việc và chế độ trả lương theo sản phẩm (đủ tiêu chuẩn chất lượng) do công nhân viên làm ra tương ứng với hai chế độ trả lương là hai hình thức trả lương cơ bản. + Hình thức trả lương thời gian. + Hình thức trả lương sản phẩm. *. Hình thức lương thời gian là hình thức tính lương theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động. Theo hình thức này, tiền lương thời gian phải trả được tính theo thời gian làm việc nhân với đơn giá tiền lương thời gian áp dụng đối với từng bậc lương. Lương thời gian có thể tính theo lương tháng, lương ngày, lương giờ. Lương tháng = Mức lương cơ bản + các khoản phụ cấp Lương ngày = lương tháng 26 ngày Lương giờ = lương ngày 8 giờ. *. Hình thức lương sản phẩm. Là hình thức tiền lương theo khối lượng (số lượng) sản phẩm công việc đã hoàn thành, đảm bảo yêu cầu chất lượng quy định và giá tiền lương tính cho đơn vị sản phẩm công việc đó. - Tiền lương sản phẩm tính bằng khối lượng (số lượng) so công việc hoàn thành đủ tiêu chuẩn chất lượng nhân với đơn giá lương sản phẩm. Tiền lương sản phẩm có thể áp dụng đối với lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh gọi là tiền lương sản phẩm trực tiếp hoặc có thể áp dụng đối đối với người lao động gián tiếp. tuỳ theo yêu cầu kích thích người lao động để nâng cao chất lượng, nâng cao năng suất sản lượng hay đẩy mạnh tiến độ sản xuất mà có thể áp dụng các đơn giá tiền lương sản phẩm khác nhau. Tiền lương sản phẩm tính theo đơn giá tiền lương cố định thường được gọi là tiền lương sản phẩm giản đơn. Tiền lương sản phẩm tính theo đơn giá lương sản phẩm tăng dần (luỹ tiến) áp dụng theo mức độ hoàn thành vượt mức khối lượng sản phẩm được gọi là lương sản phẩm luỹ tiến. 2.2.4. KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ a. Chứng từ sử dụng : Tuỳ theo từng, hình thức bán hàng, kế toán bán hàng sử dụng các chứng từ kế toán sau: Hoá đơn bán hàng, hoá đơn bán hàng giao thẳng, bản kê bán lẻ hàng hoá, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, giấy nộp tiền của nhân viên bán hàng, bảng kê nhập hàng và thanh toán tiền bán hàng, bản g thánh toán bán hàng đại lý, các chứng từ kế toán khác có liên quan b. Qui trình luân chuyển chứng từ Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Nhật ký chứng từ số 8 Báo cáo tài chính Sổ thẻ kế toán chi tiết TK 632, 511, 131 Sổ cái TK 632, 511, 641, 642 Bảng kê số8, 9, 10, 11 Bảng tổng hợp chi tiết Kế toán thành phẩm tiêu thụ sử dụng các chứng từ kế toán : bảng kê số 8, 9, 10, 11, NKCT số 8, sổ chi tiết 3, 4, 6. - Hàng ngày căn cứ vào các phiếu nhập kho và hoá đơn kiêm phiêu xuất kho, thủ kho ghi vào thẻ kho theo từng loại sản phẩm - Hàng ngày căn cứ vào hoá đơn kiêm phiêu xuất kho và căn cứ vào các chứng từ thanh toán, phản ánh vào sổ chi tiết thanh toán (TK 131), sổ chi tiết thiêu thụ, bảng kê sô 10 -Hàng ngày căn cư vào phiếu nhập, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho kế toán ghi vào bảng kê số 8 - Cuối tháng , căn cứ vào sổ chi tiết thanh toán ( Tk 131) lập bảng kê số 11 Cuối tháng, căn cứ vào bảng kê 8, 10, 11, sổ chi tiết tiêu thụ, bảng kê số 5, sổ chi tiết dùng chung cho các tài khoản lập chứng từ số8 Từ chứng từ và bảng phân bổ vào các sổ tk chi tiết 632, 511, 131 -từ sổ thẻ kế toán chi tiết TK 632, 511, 131vào bảng tổng hợp chi tiết và NKCT số 8 _ Từ NKCT số 8vào sổ cái TK 632, 511, 641, 642 Đối chiếu bảng tổng Hợp chi tiết Cuối tháng từ các sổ cái Tk, bảng tổng hợp chi tiết, NKCT số 8, bảng kê số 8, 9, 10, 11 vào báo cáo tài chính 2.2.5. KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ a. Chứng từ sử dụng : Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiết xuất kho kiểm vận chyển nội bộ, biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm hàng hoá, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, hoá đơn cước phí vận chuyển, biên bản kiểm kê vật tư…. Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ sử dụng theo sổ số dư . Ngoài ra còn có bảng kê nhập xuất, các bảng luỹ kế tổng hợp nhập xuất – tồn vật liệu công cụ dụng cụ b. Sơ đồ luân chuyển chứng từ : Thẻ kho Chứng từ nhập Bảng luỹ kế xuất Bảng kê nhập Bảng kê nhập Sổ số dư Bảng kê tổng hợp nhập, xuất , tồn vật liệu Chứng từ nhập Bảng luỹ kế nhập Tại kho : Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ nhập kho, xuất kho thủ kho ghi số lượng thực nhập, xuất vào các thẻ kho có liên quan và sau mỗi nghiệp vụ nhập xuất hoặc cuối mỗi ngày tính ra số tồn kho ghi trên thẻ kho Hàng ngày sau khi ghi thẻ kho xong, thủ kho phải tổng hợp toàn bộ các chứng từ nhập, xuất kho phát sinh trong ngày theo từng nhóm vật liệu quy định. Căn cứ vào kết quả phân chứng từ , lập phiếu giao nhận chứng từ phải lập riêng cho phiếu nhập kho môt bản, phiếu xuất kho một bản. Phiếu này nhập xong đính kèm với các tập phiếu nhập kho hoặc xuất kho để giao cho kế toán nhận Ngoài công việc hàng ngày như trên, cuối tháng thủ kho còn phải căn cứ vào các thẻ kho đã dược kê toán kiểm tra , ghi số lượng vật liệu tồn kho của từng danh điểm vật liệu vào sổ số dư . Sổ số dư do kế toán lập mở cho từng năm và giao cho thủ kho trứơc ngày cuối tháng . Ghi song thủ kho lai chuyển cho kế toán đẻ kiểm tra và tính thành tiền Tại phòng kế toán : Nhận được các chứng từ nhập xuất vật liệu và phiếu giao nhận chứng từ, kế toán tiến hành kiểm tra đối chiếu với các chứng từ liên quan. Sau đó kế toán tính giá các chứng từ theo giá hạch toán, tổng cộng số tiền của các chứng từ xuất kho theo từng nhóm vật liệu và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chưnág từ đã đựơc tính giá, kết toán ghi vao bản luỹ kế nhập, xuất, tồn kho Bảng luỹ kế nhập xuất tồn kho vật liệu được mở cho từng kho, mỗi kho một tờ .Số cột các phần nhập và xuất nhiều hay ít phụ thuộc vào bảng luỹ kế là các phiếu giao nhận chứng từ nhập các phiếugiao nhận chứng từ xuất Cuối tháng sau khi tính gía và ghi số tiền nhập xuất lầ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBáo cáo thực tập Tại Công ty thực phẩm miền Bắc.DOC
Tài liệu liên quan