Báo cáo Thực tập tại Công ty TNHH một thành viên FPT Miền Trung – Chi nhánh Đà Nẵng

A. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV FPT MIỀN TRUNG 1

I. Giới thiệu chung: 1

II. Lĩnh vực hoạt động: 2

III. Lịch sử hình thành và phát triển: 2

IV. Sứ mệnh và viễn cảnh 5

1. Sứ mệnh 5

2 Viễn cảnh 5

3. Hệ thống giá trị cốt lõi 5

4. Mục tiêu, nhiệm vụ 6

V. Cơ cấu tổ chức: 6

B. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 9

I. Sản phẩm và dịch vụ: 9

II. Khách hàng và đối tác kinh doanh. 9

1. Khách hàng: 9

2. Đối tác kinh doanh: 9

III. Đối thủ cạnh tranh: 10

1. VNPT 10

2. Viettel Telecom 11

3. EVN Telecom 11

4. CMC Giganet 11

IV. Lợi thế cạnh tranh: 11

C. ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUỒN LỰC VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 12

I. Nhân sự 12

II. Tài chính 14

1. Cấu trúc tài sản: 14

2. Cấu trúc nguồn vốn 18

III. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. 21

1. Kết quả hoạt động kinh doanh: 21

2. Tình hình hiệu quả kinh doanh: 24

D. MÔ TẢ, ĐÁNH GIÁ CÁC CÔNG VIỆC VÀ NHIỆM VỤ CỦA VỊ TRÍ THỰC TẬP .26

I. Quy mô phòng ban: 26

II. Chức năng nhiệm vụ của phòng kinh doanh: 27

III. Nhiệm vụ của vị trí thực tập: 28

1. Ví trí thực tập 28

2. Nhiệm vụ công việc thực tập 29

IV. Những khó khăn và thuận lợi trong thời gian thực tập: 29

1. Thuận lợi: 29

2. Khó khăn: 30

V. Đề xuất, kiến nghị của bản thân về đơn vị thực tập: 30

E. KẾT LUẬN: 32

 

 

doc34 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5279 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty TNHH một thành viên FPT Miền Trung – Chi nhánh Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III. Đối thủ cạnh tranh: 1. VNPT Ưu điểm: Có cơ sở hạ tầng vững chắc, ra đời từ rất sớm và thương hiệu đã được khẳng định trên thị trường. Khả năng cung cấp dịch vụ ADSL với mức giá thấp. Nhược điểm: Cơ chế cồng kềnh, quy trình cung cấp dịch vụ chưa được chuẩn hóa, dịch vụ triển khai đến khách hàng còn chậm, khả năng cạnh tranh về giá thấp, chính sách marketing, chính sách về bán hàng chưa linh hoạt, hoạt động hỗ trợ, chăm sóc khách hàng chưa chuyên nghiệp 2. Viettel Telecom Ưu điểm: Ra đời sớm, thương hiệu sớm được khẳng định, khả năng cạnh tranh về giá thấp, cơ chế quản lý hiện đại, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp. Nhược điểm: Dịch vụ triển khai đến khách hàng còn chậm, hoạt dộng chăm sóc khách hàng chưa chuyên nghiệp. 3. EVN Telecom Ưu điểm: Có cơ sở hạ tầng rộng khắp. Nhược điểm: Đội ngũ bán hàng, kỹ thuật chưa chuyên nghiệp, chính sách marketing chưa nổi bật, chính sách bán hàng kém linh hoạt. 4. CMC Giganet Ưu điểm: Khả năng cạnh tranh về giá hiệu quả. Nhược điểm: Khách hàng chưa biết nhiều đến thương hiệu, cơ sở hạ tầng còn hạn chế phụ thuộc phần lớn vào cơ sở hạ tầng truyền hình cáp Sông Thu. IV. Lợi thế cạnh tranh: 1. Đội ngũ nhân viên trẻ trung, năng động, nhiệt huyết với công việc được đào tạo chuyên sâu về chuyên môn nghiệp vụ. 2. Hệ thống thông tin quản lý hiện đại, giảm bớt sự cồng kềnh của tổ chức và nâng cao hiệu quả làm việc. Văn hoá tổ chức được duy trì và phát triển, đảm bảo đời sống tinh thần của bộ phận nhân viên. 3. Lợi thế cạnh tranh đến từ thương hiệu và quy mô: Là một trong ba nhà cung cấp dịch vụ ADSL lớn bên cạnh Viettel và VNPT, cộng với lợi thế từ thương hiệu FPT, khả năng thu hút khách hàng mới cho mảng dịch vụ này khá lớn. Bên cạnh đó, lượng khách hàng mới tại các thành phố lớn ngày càng khan hiếm, buộc các nhà mạng phải đầu tư cơ sở hạ tầng về các vùng nông thôn để mở rộng đối tượng khách hàng. Rõ ràng cơ sở hạ tầng sẵn có tại nhiều tỉnh thành sẽ là lợi thế lớn của FPT so với các nhà cung cấp nhỏ khác như SPT, Netnam. 4. Hoạt động hỗ trợ, chăm sóc khách hàng hiệu quả, nhanh chóng. Các dịch vụ giá trị gia tăng của FPT luôn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và đối tác 5. FPT đang sở hữu trên 1,000 chứng chỉ công nghệ cấp quốc tế của các đối tác công nghệ hàng đầu thế giới. C. ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUỒN LỰC VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY I.. Nhân sự Cơ cấu lao động Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Tổng lao động 72 100 95 100 124 100 Cơ cấu theo giới tính Lao động nam 43 48 70 Lao động nữ 29 47 54 Cơ cấu theo trình độ Đại học, cao đẳng 50 70 90 Trung cấp 22 25 34 Số lượng cán bộ nhân viên FPT Telecom tăng lên đáng kể trong giai đoạn này, với mức tăng gần 60% trong vòng 2 năm, từ năm 2008 đến năm 2010. Sở dĩ như vậy vì Công ty đang liên tục phát triển vùng phủ, mở rộng thị trường và xây dựng cơ sở hạ tầng mới. Ban đầu khi mới thành lập FPT Telecom chỉ có hạ tầng tại các tuyến đường trung tâm của Đà Nẵng. Nhưng đến nay hầu hết toàn bộ tuyến đường đã được phủ sóng của FPT. Bên cạnh đó, việc công ty cho ra đời nhiều sản phẩm – dịch vụ mới cũng khiến cho nhu cầu nhân sự tăng nhanh như VoIP, thuê kênh quốc tế, mạng riêng ảo VPN Quốc tế, kênh IP Quốc tế (MPLS), dịch vụ Triple Play, FTTC (Fiber To The Curb/Cabinet)… Với chủ trương nâng cao dần trình độ của nhân viên mới, tỷ lệ nhân viên tuyển mới có trình độ Đại học đã chiếm tỉ lệ khá cao so với những năm trước. Quá trình Outsource một số lĩnh vực kĩ thuật như lắp đặt và bảo trì đường dây, thiết bị khiến cho tỉ lệ cán bộ khối quản lý đặc biệt (trình độ Đại học) tăng mạnh, trong khi tỉ lệ khối công nhân kĩ thuật (trình độ Trung cấp – PTTH) giảm nhanh. Nhân viên khối kinh doanh (trình độ Cao đẳng – Đại học) cũng tăng đáng kể để phục vụ cho việc mở rộng địa bàn hoạt động cũng như ra đời thêm các sản phẩm mới. Chính sách đào tạo Bên cạnh việc đầu tư và phát triển chuyên môn, FPT khuyến khích và tạo điều kiện tốt nhất cho cán bộ nhân viên được nâng cao năng lực thông qua học, tự học và trao đổi tri thức. Hàng năm, cán bộ nhân viên FPT được tham gia nhiều chương trình đào tạo thuê ngoài và tự đào tạo của Công ty. Mọi nhân viên mới của FPT đều được tham gia các khóa đào tạo tân binh (gồm giới thiệu tổng quan về công ty, chế độ chính sách đãi ngộ, hướng dẫn sử dụng các công cụ, phương tiện hỗ trợ công việc; quy trình làm việc theo chuyên môn, quy định làm việc). Nhân viên ký hợp đồng chính thức với FPT được tài trợ để tham gia các khóa đào tạo, mức tài trợ tùy vào từng vị trí, thâm niên và loại hợp đồng của CBNV đó. Ngoài ra, cán bộ quản lý ở FPT có trách nhiệm kèm cặp và hướng dẫn cán bộ nhân viên cấp dưới, theo hình thức “on job training”. Thông tin chung về chính sách đãi ngộ Chính sách đãi ngộ và thăng tiến của FPT được xây dựng nhằm đảm bảo các tiêu chí: tương xứng với kết quả công việc của cán bộ nhân viên, cạnh tranh theo thị trường, công bằng và minh bạch. Hệ thống chính sách đãi ngộ của FPT hiện nay được xây dựng theo hình thức thu nhập trọn gói, gồm các nhóm sau: • Nhóm lương: hàng năm, mỗi CBNV được hưởng 13 tháng lương theo từng vị trí công việc. • Nhóm thưởng: thưởng theo kết quả công việc của mỗi CBNV và theo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. • Nhóm phụ cấp: Mức phụ cấp là khác nhau đối với từng vị trí công việc. • Nhóm phúc lợi: như tiền nghỉ mát dành cho CBNV, bảo hiểm sức khỏe cho CBNV FPT và người thân (FPT Care); ưu đãi về giá cho người FPT khi sử dụng, mua các sản phẩm, dịch vụ của FPT. II. Tài chính 1. Cấu trúc tài sản: TÀI SẢN Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 8.875.958.099 5.379.393.090 3.971.371.745 I. Tiền 2.781.455.369 2.807.252.731 1.977.236.300 1.Tiền 1.284.139.511 1.262.448.358 1.777.236.300 2. Các khoản tương đương tiền 1.497.315.858 1.544.804.373 200.000.000 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1.596.590.623 0 0 1. Đầu tư ngắn hạn 1.596.590.623 0 0 III.Phải thu ngắn hạn 1.859.807.515 1.741.097.374 1.768.426.797 1. Phải thu khách hàng 1.828.983.902 1.425.971.881 1.055.959.043 2. Trả trước cho người bán 167.341.778 168.154.583 7.411.311 3. Phải thu nội bộ 0 8.150.639 640.251.538 4. Các khoản phải thu khác 38.973.959 234.521.144 91.431.705 5. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi -175.492.123 -95.700.873 -26.626.800 IV.Hàng tồn kho 1.575.147.974 586.974.754 195.917.715 1. Hàng tồn kho 1.575.147.974 586.974.754 195.917.715 V. Tài sản ngắn hạn khác 1.062.956.618 244.068.231 29.790.933 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 604.080.539 52.108.467 5.012.983 2. Thuế GTGT được khấu trừ 196.397.196 159.390.984 19.598.719 3. Các khoản khác phải thu nhà nước 124.840.366 0 0 4. Tài sản ngắn hạn khác 137.638.517 32.568.780 5.179.230 B.TÀI SẢN DÀI HẠN 8.061.309.391 5.446.053.939 3.107.103.307 I. Các khoản phải thu dài hạn -170.350 0 0 1. Dự phòng phải thu dài hạn khó đoi -170.350 0 0 II. Tài sản cố định 7.551.045.346 4.318.140.264 3.082.569.396 1. Tài sản cố định hữu hình 7.551.045.346 4.190.495.557 2.980.956.568 Nguyên giá 10.679.609.592 7.786.799.804 5.469.615.250 Giá trị hao mòn lũy kế -5.205.313.009 -3.596.304.247 -2.488.658.682 2. Tài sản cố định vô hình 1.930.567.136 115.794.194 101.612.828 Nguyên giá 2.140.837.758 275.673.958 202.815.831 Giá trị hao mòn lũy kế -210.270.622 -159.879.764 -101.203.002 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 146.181.627 11.850.513 0 III.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 53.189.323 0 0 1. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 53.189.323 0 0 IV.Tài sản dài hạn khác 457.245.072 1.127.913.676 24.533.911 1. Chi phí trả trước dài hạn 411.715.592 1.112.046.321 24.533.911 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 17.992.440 0 0 3. Tài sản dài hạn khác 27.537.040 15.867.355 0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 16.937.267.491 10.825.447.029 7.078.475.053 Bảng phân tích sự biến động của tài sản Khoản mục So sánh 2009/2010 So sánh 2010/2011 Mức chênh lệch % Mức chênh lệch % A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 1,408,021,345 26.17 3,496,565,010 39.39 I. Tiền 830,016,431 29.57 -25,797,362 -0.93 1.Tiền -514,787,942 -40.78 21,691,153 1.69 2. Các khoản tương đương tiền 1,344,804,373 87.05 -47,488,515 -3.17 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 1,596,590,623 100.00 1. Đầu tư ngắn hạn 0 1,596,590,623 100.00 III.Phải thu ngắn hạn -27,329,424 -1.57 118,710,141 6.38 1. Phải thu khách hàng 370,012,838 25.95 403,012,020 22.03 2. Trả trước cho người bán 160,743,271 95.59 -812,805 -0.49 3. Phải thu nội bộ -632,100,899 -7755.23 -8,150,639 4. Các khoản phải thu khác 143,089,439 61.01 -195,547,185 -501.74 5. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi -69,074,073 72.18 -79,791,250 45.47 IV.Hàng tồn kho 391,057,039 66.62 988,173,220 62.74 1. Hàng tồn kho 391,057,039 66.62 988,173,220 62.74 V. Tài sản ngắn hạn khác 214,277,298 87.79 818,888,387 77.04 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 47,095,484 90.38 551,972,072 91.37 2. Thuế GTGT được khấu trừ 139,792,264 87.70 37,006,212 18.84 3. Các khoản khác phải thu nhà nước 0 124,840,366 100.00 4. Tài sản ngắn hạn khác 27,389,550 84.10 105,069,737 76.34 B.TÀI SẢN DÀI HẠN 2,338,950,632 42.95 2,615,255,452 32.44 I. Các khoản phải thu dài hạn 0 -170,350 100.00 1. Dự phòng phải thu dài hạn khó đoi 0 -170,350 100.00 II. Tài sản cố định 1,235,570,867 28.61 3,232,905,083 42.81 1. Tài sản cố định hữu hình 1,209,538,989 28.86 3,360,549,789 44.50 Nguyên giá 2,317,184,554 29.76 2,892,809,789 27.09 Giá trị hao mòn lũy kế -1,107,645,565 30.80 -1,609,008,762 30.91 2. Tài sản cố định vô hình 14,181,366 12.25 1,814,772,942 94.00 Nguyên giá 72,858,127 26.43 1,865,163,800 87.12 Giá trị hao mòn lũy kế -58,676,762 36.70 -50,390,859 23.96 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 11,850,513 100.00 134,331,115 91.89 III.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0 53,189,323 100.00 1. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 0 53,189,323 100.00 IV.Tài sản dài hạn khác 1,103,379,765 97.82 -670,668,603 -146.68 1. Chi phí trả trước dài hạn 1,087,512,410 97.79 -700,330,729 -170.10 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 0 17,992,440 100.00 3. Tài sản dài hạn khác 15,867,355 100.00 11,669,685 42.38 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 3,746,971,976 34.61 6,111,820,462 36.09 Nhận xét: Nhìn chung tổng tài sản tăng dần qua các năm, thể hiện: 2010 tăng hơn 3,74 tỷ đồng, chiếm 34.61% so với năm 2009; trong năm 2011 tăng hơn 6,11 tỷ đồng tương ứng 36.09% so với năm 2010. Sự tăng lên này là do cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều tăng lên nhằm muc đích mở rộng quy mô, tăng cường hoạt động kinh doanh. Trong năm 2010 tăng so với năm 2009 : Tài sản ngắn hạn tăng gần 1,41 tỷ đồng (26,17%) trong đó: Doanh nghiệp dự trữ thêm các khoản tiền tăng 29,57 % với giá trị lên đến 0,83 tỷ đồng. Các khoản phải thu ngắn hạn giảm nhẹ 1,57 % tương ứng hơn 0,027tỷ đồng. Tăng cường dự trữ hàng hóa tăng 66,62% tương ứng trị giá hàng tồn kho hơn 0,39 tỷ đồng. Các khoản tài sản ngắn hạn khác tăng 87,97 % ứng với số tiền là hơn 0,214 tỷ đồng. Tài sản dài hạn tăng đến 42,95% chủ yếu đầu tư vào tài sản cố định tăng 1,2355 tỷ đồng (28,61%), đầu tư vào các tài sản dài hạn khac với mức tăng thêm hơn 1,1 tỷ đồng. Năm 2011 tăng so với năm 2010: Tài sản ngắn hạn tăng hơn 3,496 tỷ đông (39,39%) trong đó lượng dự trữ tiền và các khoản tương đương tiền giảm không đáng kể -0,93% nhưng đầu tư mới vào các khoản tài chính ngắn hạn xấp xỉ 1,60 tỷ đồng, thu các khoản ngắn hạn tăng hơn 0,118 tỷ đồng tương ứng 6,38%, dự trữ một lượng hàng trong kho tăng 62,74 % với giá trị lên đến gần 0,99 tỷ đồng bên cạnh đó còn có các khoản tài sản ngắn hạn khác tăng77,04% với số tiền xấp xỉ 0,82 tỷ đồng. Tài sản dài hạn tăng một lượng đáng kể 32,44 % với tổng trị giá hơn 2,615 tỷ đồng trong đó doanh nghiệp đầu tư vào tài sản cố định một lượng tăng thêm 3,233 tỷ đồng tương ứng tăng 42,81%( gồm có tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình, đầu tư xây dựng cơ bản), bên cạnh đó công ty đầu tư liên kết, liên doanh với trị giá hơn 0,053 tỷ đồng và đã cắt giảm mạnh đầu tư vào tài sản dài hạn khác khoảng 0,67 tỷ đồng tương ứng -146,68%. Phân tích cấu trúc tài sản. Tỷ số cấu trúc tài sản Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 Rd=Tổng Nợ/Tổng TS 0.47 0.35 0.49 Rt=1-Rd 0.53 0.65 0.51 Qua phân tích bảng tỉ số cấu trúc tài sản từ năm 2009 đến 2011 và nhận thấy tổng các khoản nợ DN đi vay luôn nhỏ hơn các khoản DN tài trợ cho hoạt động kinh doanh. Cụ thể tỉ số nợ Rd có nhiều biến động (2009:0,49 ;2010:0.35 ; 2011: 0,47) cho thấy sự thay đổi mức huy động vốn qua các năm, đây là dấu hiệu tính tự chủ về mặt tài chính của công ty không ổn định. 2. Cấu trúc nguồn vốn NGUỒN VỐN  Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 A. NỢ PHẢI TRẢ 8.044.572.048 3.807.833.994 3.474.701.522 I. Nợ ngắn hạn 5.979.963.661 3.805.784.368 3.472.980.314 1. Phải trả người bán 2.821.102.031 2.145.245.836 1.280.254.618 2. Người mua trả tiền trước 84.324.120 58.204.455 59.762.367 3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 886.172.168 215.183.105 388.983.092 4. phải trả công nhân viên 251.858.813 181.041.980 11.268.470 5. Chi phí phải trả 230.063.794 91.810.889 12.142.685 6. Phải trả nội bộ 133.374.869 438.599.085 0 7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 1.573.067.865 675.699.018 1.720.568.901 II/ Nợ dài hạn 2.064.608.386 2.049.626 1.721.388 1. Phải trả dài hạn người bán 1.127.548.962 0 1.721.388 2. Phải trả dài hạn khác 8.798.800 0 0 3. Vay và nợ dài hạn 919.426.430 0 0 4. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 8.834.195 2.049.626 0 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 8.494.273.284 6.661.995.702 3.603.773.531 I. Vốn chủ sở hữu 8.421.937.683 6.649.982.814 3.264.187.328 1. Vốn điều lệ 5.939.771.000 4.243.930.600 1.563.774.000 2. Cổ phiếu quỹ -8.816.600 -761.800 -270.000 3. Chênh lệnh tỷ giá hối đoái 0 48.869 0 4. Quỹ dự phòng tài chính 413.138.550 417.759.427 0 5. Lợi nhuận chưa phân phối 2.077.844.733 1.989.005.718 1.537.097.681 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 72.335.601 12.012.888 163.585.648 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 72.335.601 12.012.888 163.585.648 C. LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 398.422.159 355.617.333 339.586.202 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 16.937.267.491 10.825.447.029 7.078.475.053 Phân tích sự biến động nguồn vốn KHOẢN MỤC So Sánh 2010/2009 So Sánh 2011/2010 CHÊNH LỆCH % CHÊNH LỆCH % NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 333,132,472 8.75 4,236,738,054 52.67 I. Nợ ngắn hạn 332,804,054 8.74 2,174,179,294 36.36 1. Phải trả người bán 864,991,217 40.32 675,856,195 23.96 2. Người mua trả tiền trước -1,557,912 -2.68 26,119,665 30.98 3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước -173,799,987 -80.77 670,989,063 75.72 4. phải trả công nhân viên 169,773,510 93.78 70,816,833 28.12 5. Chi phí phải trả 79,668,204 86.77 138,252,905 60.09 6. Phải trả nội bộ 438,599,085 100.00 -305,224,215 -228.85 7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác -1,044,869,884 -154.64 897,368,847 57.05 II/ Nợ dài hạn 328,238 16.01 2,062,558,760 99.90 1. Phải trả dài hạn người bán -1,721,388 1,127,548,962 100.00 2. Phải trả dài hạn khác 0 8,798,800 100.00 3. Vay và nợ dài hạn 0 919,426,430 100.00 4. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 2,049,626 100.00 6,784,569 76.80 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 3,058,222,172 45.91 1,832,277,582 21.57 I. Vốn chủ sở hữu 3,385,795,486 50.91 1,771,954,869 21.04 1. vốn điều lệ 2,680,156,600 63.15 1,695,840,400 28.55 2. Cổ phiếu quỹ -491,800 64.56 -8,054,800 91.36 3. Chênh lệnh tỷ giá hối đoái 48,869 100.00 -48,869 4. Quỹ dự phòng tài chính 417,759,427 100.00 -4,620,877 -1.12 5. Lợi nhuận chưa phân phối 451,908,037 22.72 88,839,015 4.28 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác -151,572,760 -1,261.75 60,322,713 83.39 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi -151,572,760 -1,261.75 60,322,713 83.39 C. LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 16,031,131 4.51 42,804,826 10.74 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 3,746,971,976 34.61 6,111,820,462 36.09 Nhận xét: Qua bảng phân tích cho thấy, nguồn vốn có sự biến động lớn qua các năm. Nguồn vốn năm sau tăng tương đối so với năm trước, cụ thể năm 2010 tăng 33,61% với tổng trị giá lên đến xấp xỉ 3,747 tỷ đồng so với năm 2009, năm 2011 tăng 36,09% tương ứng hơn 6,111 tỷ đồng so với năm 2010 Trong đó, vốn chủ sở hữu có sự biến động lớn nhất, năm 2010 phần vốn này tăng gần gấp đôi hơn 3,058 tỷ đồng so với năm 2009 (45,91%) cho thấy doanh nghiệp có khả năng huy động vốn hiệu quả, sở dĩ có sự tăng lên đáng kể này là do DN góp thêm vốn điều lệ hơn 2,68 tỷ đồng (63,15%), do chênh lệch tỉ giá hoái đối, lập quỹ dự phòng tài chính với số vốn ban đầu 0,4177 tỷ đồng, sử dụng thêm lợi nhuận chưa phân phối lên đến hơn 0,451 tỷ đồng (22,72%), và giảm đến hơn 0,15 tỷ các nguồn kinh phí và quỹ khác. Đồng thời các khoản nợ phải trả cũng tăng trong năm 2010 là 8,75 % tương ứng với trị giá hơn 0,333 tỷ đồng, trong đó nợ ngắn hạn tăng đáng kể 0,3328 tỉ đồng và nợ dài hạn chỉ tăng thêm hơn 0,328 triệu đồng. Các khoản nợ phải trả năm 2011 cũng tăng cao so với năm 2010, từ 8.75% năm 2010 lên đến 52,67% với tổng nợ phải trả tăng hơn 4,2367 tỷ đồng , trong đó tăng nhiều nhất là các khoản nợ dài hạn, cụ thể năm 2010: nợ DH tăng 16,01%, năm 2011 tăng 99,9% hơn 2,06 tỷ đồng; các khỏan nợ ngắn hạn cũng tăng tương đối : năm 2010 tăng 7,74% so với năm 2009, năm 2011 tăng 36,36% với tổng trị giá lên đến 2,147 tỷ đồng so với năm 2010. Sự gia tăng các khoản nợ NH chủ yếu là do sự tăng lên của các khoản phải trả người bán, phải trả công nhân viên, phải trả nội bộ; còn sự gia tăng nợ DH là do phát sinh thêm các khoản phải trả dài hạn, vay nợ dài hạn và tăng cường cac khoản phải trả dài hạn người bán và dự phòng mất việc làm. Đồng thời nguồn vốn chủ sở hữu trong năm 2011 cũng tăng một lượng lớn 1,832 tỷ đồng khoảng 21,57 % so với năm 2010. Sự gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu chủ yếu là do công ty phát hành thêm cổ phiếu bán ra ngoài thị trường làm tăng vốn điều lệ lên hơn 1,6958 tỷ đồng khoảng 28,55 % bên cạnh đó còn gia tăng quỹ khen thưởng phúc lợi thêm hơn 0,06 tỷ đồng với khoản tăng tương ứng 83,39 % so với năm 2010. Phân tích cấu trúc nguồn vốn Phân tích Dupont  Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 ROS 0.24 0.20 0.20 TAU 1.10 1.21 1.22 1/(1-Rd) 1.89 1.54 1.96 ROE=ROS*TAU*1/(1-Rd) 0.50 0.37 0.48 Qua phương trình Dupont từ năm 2009 đến 2011, cho thấy bình quân 1 đồng VCSH bỏ ra trong năm 2009 đã mang lại cho công ty 0,48 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2010 chỉ mang lại 0,37 đồng, và năm 2009 đã tăng đáng kể lên đến 0,5 đồng lợi nhuận sau thuế. Rd: Tỷ số nợ cho biết với tổng tài sang mà cty có được trong năm 2009 đã huy động từ nguồn vốn vay nợ chiếm 49%, trong năm 2010 chiếm 35%, trong năm 2011 chiếm 47%. ROS : doanh lợi doanh thu cho biết cứ một đồng doanh thu thu được năm 2009, 2010mang lại cho cty 0,2 đồng lợi nhuận, năm 2011 mang lại 0,24 đồng lợi nhuận. TAU: vòng quay tổng tài sản cho biết bình quân một đồng vốn sử dụng trong năm 2009 đã mang lại 1,22 đồng doanh thu, năm 2010 mang lại 1,21 đồng doanh thu, năm 2011 mang lại 1,1 đồng doanh thu Căn cứ vào cấu trúc vốn năm 2011 sử dụng vốn vay 47% năm 2008 là 35%, năm 2009với 49% . Trong khi đó tỉ suất sinh lời ROE năm 2011: 0,5; năm 2010: 0,38; năm 2009: 0,47. Điều này chứng tỏ năm 2011 doanh nghiệp sử dụng vốn vay hiệu quả hơn so với 2 năm trước. III. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. 1. Kết quả hoạt động kinh doanh: CHỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 18,648,514,499 13,097,221,974 8,668,393,473 2. Các khoản giảm trừ doanh thu -133,285,906 -105,380,452 -67,404,742 3. Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 18,515,228,593 12,991,841,521 8,600,988,731 4. Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp -6,939,915,109 -5,579,476,176 -4,497,578,811 5. Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 11,575,313,484 7,412,365,346 4,103,409,920 6. Doanh thu hoạt động tài chính 327,468,073 349,918,558 34,467,934 7. Chi phí tài chính -139,725,474 -103,041,201 -8,628,248 Trong đó: Chi phí lãi vay 44,240,557 36,478,585 0 8. Chi phí bán hàng -968,925,182 -746,431,924 -396,163,069 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp -5,376,947,901 -3,325,805,421 -1,416,311,194 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 5,417,183,001 3,587,005,358 2,316,775,344 11. Thu nhập khác 510,367,796 12,077,433 17,094,127 12. Chi phí khác -527,240,347 -30,192,644 -57,150,250 13. Lợi nhuận từ hoạt động khác -16,872,551 -18,115,211 -40,056,122 14. Lợi nhuận (lỗ) trong Công ty liên kết 6,810,677 0 0 15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 5,400,310,450 3,568,890,148 2,276,179,221 16. Chi phí thuế TNDN hiện hành -915,357,700 -948,068,377 -534,680,258 17. (Thu nhập)/Chi phí thuế TNDN hoãn lại -17,992,440 0 0 18.Lợi nhuận thuần sau thuế thu nhập doanh nghiệp 4,502,945,190 2,620,821,771 1,742,038,963 Phân tích sự chênh lêch giữa các năm CHỈ TIÊU Chênh lệch 2009/2010 % Chênh lệch 2010/2011 % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 4,428,828,501 33.82 5,551,292,525 29.77 2. Các khoản giảm trừ doanh thu -37,975,710 36.04 -27,905,454 20.94 3. Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 4,390,852,791 33.80 5,523,387,072 29.83 4. Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp -1,081,897,365 19.39 -1,360,438,933 19.60 5. Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 3,308,955,426 44.64 4,162,948,138 35.96 6. Doanh thu hoạt động tài chính 315,450,624 90.15 -22,450,486 -6.86 7. Chi phí tài chính -94,412,953 91.63 -36,684,272 26.25 Trong đó: Chi phí lãi vay 36,478,585 100.00 7,761,971 17.54 8. Chi phí bán hàng -350,268,855 46.93 -222,493,258 22.96 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp -1,909,494,227 57.41 -2,051,142,480 38.15 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1,270,230,014 35.41 1,830,177,643 33.78 11. Thu nhập khác -5,016,694 -41.54 498,290,363 97.63 12. Chi phí khác 26,957,606 -89.29 -497,047,703 94.27 13. Lợi nhuận từ hoạt động khác 21,940,912 -121.12 1,242,659 -7.36 14. Lợi nhuận (lỗ) trong Công ty liên kết 0 6,810,677 100.00 15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1,292,710,926 36.22 1,831,420,302 33.91 16. Chi phí thuế TNDN hiện hành -413,388,119 43.60 32,710,677 -3.57 17. (Thu nhập)/Chi phí thuế TNDN hoãn lại 0 -17,992,440 100.00 18.Lợi nhuận thuần sau thuế thu nhập doanh nghiệp 878,782,808 33.53 1,882,123,419 41.80 Nhận xét: Qua bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy doanh thu bán hàng và cung câp dịch vụ năm 2010 tăng hơn 4,4288 tỷ đồng đồng chiếm 34% so với nặm 2009, năm 2011 tăng hơn 5,551 tỷ đồng chiếm 30% so với năm 2010. Trong đó năm 2010 so với 2009: Doanh thu thuần tăng 4,3908 tỷ đồng chiếm 36% . Các khoản giảm trừ doanh thu tăng thêm khoản 0,038 tỷ đồng tương ứng với 36,04%. Giá vốn hàng bán và cung cấp dịch vụ tăng hơn 1,0818 tỷ đồng chiếm khoản 19,39%. Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 3,309 tỷ đồng khoản 44,64%. Doanh thu từ hoạt động tài chính tăng trưởng 90,15% với trị giá hơn 0,3154 tỷ đồng. Đồng thời chi phí cho hoạt động tài chính cũng tăng tương ứng khoản 91,63% với giá trị chi thêm 0,0944 tỷ đồng. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều giảm lần lượt 46,93% và 57,41% tương ứng hơn 0,35 tỷ đồng và giảm gần 1,91 tỷ đồng. Tổng lợi nhuận trước thuế tăng 36,22% với tổn trị giá 1,2927 tỷ đồng và cho biết lợi nhuận sau thuế tăng 33,53% tương ứng hơn 0,8787 tỷ đồng. Lợi ích của cổ đông thiểu số và cổ đông chi phối đều tăng lần lượt 80,78% và 29,58% với trị giá 16,34 tỷ đồng và hơn 0,71535 tỷ đồng. Năm 2011 so với năm 2010: Doanh thu thuần và cung cấp dịch vụ tăng gần 5,5234 tỷ đồng với 29,83%. Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp tăng 19,6% với giá trị hơn 1,36 tỷ đồng. Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng đến 4,163 tỷ đồng với 35,96%. Doanh thu hoạt động tài chính giảm 0,02245 tỷ đồng với 6,86%. Chi phí tài chính cũng giảm 26,25% với trị giá xâp xỉ 0,0367 tỷ đồng. Chi phí bán hàng và Chi phí quản lý doanh nghiệp đều giảm lần lượt là 0,2245 tỷ đồng và 2,0511 tỷ đồng chiếm 22,96% và 38,15%. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của công ty tăng thêm 1,8314 tỷ đồng tương ứng 33,91 % Lợi nhuận thuần sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 1,8821 tỷ đồng với mức tăng trưởng 41,8 %. Lợi ích của cổ đông thiểu số, lợi ích của cổ đông chi phối đều tăng lên lần lượt là 49,89% và 41 %. Như vậy, qua phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta nhận thấy doanh nghiệp đang làm ăn có hiệu quả, tạo được lợi nhuận sau thuế ngày càng cao, nâng cao lợi ích cho các cổ đông chi phối cũng như cổ đông thiểu số. Điều này chứng tỏ nguồn tài chính doanh nghiệp lành mạnh và đạt được mục tiêu tối đa hóa giá trị cổ đông. 2. Tình hình hiệu quả kinh doanh: 2.1.Phân tích khả năng sinh lời. Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 ROA

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThực tập tại Công ty TNHH MTV FPT Miền Trung – Chi nhánh Đà Nẵng.doc
Tài liệu liên quan