Báo cáo Thực tập tại Tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp

Lời mở đầu 3

Phần I: Tổng quan về Tổng công ty Máy và thiết bị công nghiệp 4

1.1: Những thông tin chung về Tổng công ty 4

1.2: Sự thình thành và quá trình phát triển. 4

1.2.1: Sự hình thành Tổng công ty 4

1.2.2: Quá trình phát triển công ty. 4

1.3: Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu 6

1.4: Cơ cấu sản xuất kinh doanh 7

1.5: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 8

1.5.1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý 8

1.5.2: chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 10

Phần II: Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu 13

2.1: Đặc điểm sản phẩm của công ty 13

2.2: Quy trình công nghệ chủ yếu sản xuất sản phẩm 15

2.2.1: Đặc điểm qui trình công nghệ chế tạo sản phẩm 15

2.2.2: Một số qui trình sản xuất sản phẩm 16

2.3: Hệ thống máy móc thiết bị sử dụng 17

2.4: Nguồn nhân lực: 20

2.4.1: Lực lượng lao động 20

2.4.2: Chế độ tiền lương, thưởng. 21

2.4.3: Công tác tuyển dụng 23

2.4.4: Công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho người lao động 24

2.5: Đặc điểm vốn kinh doanh 24

2.5.1: Cơ cấu vồn trong Tổng công ty 24

2.5.2: Sự thay đổi về cơ cấu vốn trong những năm qua 25

2.6: Văn hoá công ty 26

2.7: Đặc điểm thị trường 27

Phần III: Thực trạng sản xuất kinh doanh, phương hướng và mục tiêu đến năm 2015. 29

3.1: Kết quả sản xuất kinh doanh 5 năm trở lại đây( 2004-2009). 29

3.2: Các thành tựu đạt được 31

3.3: Phương hướng và mục tiêu trong 5 năm tới 32

3.3.1: Phương hướng 32

3.3.2/ Mục tiêu 33

3.3.2.1. Về hoạt động sản xuất kinh doanh 33

3.3.2.2: Về phát triển nguồn nhân lực 34

3.3.2.3:Về đầu tư phát triển sản phẩm mới: 35

Kết luận 36

 

 

 

 

doc37 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3278 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại Tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch và giao kế hoạch sản xuất hàng năm cho các đơn vị thành viên Tổng công ty. Xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, đấu thầu dự án. Giúp Tổng giám đốc trong viêc điều hành thực hiện các hợp đồng kinh tế mà tổng công ty ký, cũng như việc theo dõi thực hiện hợp đồng kinh tế mà Tổng công ty ủy thác cho các thành viên. Có phương án phối hợp sản xuất, kịnh doanh giữa các đơn vị thành viên của Tổng công ty. Tìm kiếm các hợp đồng kinh tế và biện pháp thực hiện Thực hiện các yêu cầu, nhiệm vụ do hội đồng quản trị, Tổng giám đốc giao. Phòng quản lý và hợp tác khoa học công nghệ Chức năng tham mưu giúp việc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc công ty trong việc quản lý công nghệ, chất lượng sản phẩm và môi trường. Giúp Tổng giám đốc thực hiện các nhiệm vụ sau: Khai thác thị trường trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và môi trường. Tư vấn trong vấn đề đầu tư, dự án đầu tư về kỹ thuật và đổi mới trang thiết bị công nghệ. Quản lý công nghệ, chất lượng sản phẩm, thực hiện các qui định về bảo vệ tài nguyên và môi trường…….. Phòng Tài chính Kế toán Chức năng tham mưu, giúp việc Hội đồng quản trị và cơ quan tổng giám đốc thực hiện chế độ về tài chính kế toán, thống kê và các chế độ liên quan khác, nhằm thực hiện điều lệ tổ chức về quản lý và qui chế quản lý tài chính Tổng công ty. Tổ chức bộ máy tài chính kế toán và công tác hạch toán kế toán tại Cơ quan Tổng công ty và các doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc, doanh nghiệp mới thành lập. Tham gia công tác tổ chức, hạch toán kế toán tài chính, hướng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ tài chính, kế toán với các doanh nghiệp hạch toán độc lập ở tổng công ty Tổng hợp, hạch toán về kết quả sản xuất kinh doanh của Cơ quan Tổng công ty, thu thập tình hình kế toán tài chính Tổng công ty theo định kỳ hoặc đột xuất các báo cáo để Tổng giám đốc báo cáo bộ và các cơ quan Nhà nước. Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra việc tổ chức, thực hiện về chế độ tài chính kế toán của Nhà nước đã ban hành và các văn bản mới ban hành đối với các doanh nghiệp trong Tổng công ty cũng như việc thực hiện qui chế quản lý tài chính kế toán và hạch toán kinh doanh của Tổng công ty, trên cơ sở báo cáo quyết toán tài chính phân tích, đánh giá, kiến nghị và những giải pháp nhằm sử dụng vốn có hiệu quả, không ngừng nâng cáo hiệu quả sử dụng và phát triển vốn. Lập kế hoạch tài chính và các kế hoạch liên quan để giao cho các doanh nghiệp trong toàn Tổng công ty, cũng như lập kế hoạch Cơ quan Tổng công ty. Cùng các phòng khác trong Tổng công ty chủ trì hoặc tham gia vào công tác quản lý, sản xuất kinh doanh có liên quan tới tài chính, kế toán do Tổng giám đốc giao nhiệm vụ. Tổ chức kiểm kê, tổng kiểm kê và kiểm toán nội bộ trong Tổng công ty. Phòng xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế Chức năng tham mưu giúp việc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Tổng công ty trong việc quản lý và điều hành các công việc thuộc lĩnh vực kinh tế đối ngoại. Giúp Tổng giám đốc thực hiện các nhiệm vụ sau: Hoạch định chiến lược kinh tế đối ngoại của Tổng công ty. Mở rộng tìm kiếm thị trường xuất nhập khẩu sản phẩm, hàng hóa, thị trường xuất khẩu lao động và chuyên gia Việt Nam đi lao động, làm việc có thời hạn ở nước ngoài. Lập các dự án đầu tư, phương án liên doanh với nước ngoài, tổng hợp tình hình hoạt động trường kỳ của các công ty liên doanh. Là đầu mối liên hệ tổng giám đốc công ty và các đối tác nước ngoài. Tổ chức và quản lý các đoàn ra, đoàn vào thuộc diện Tổng công ty quản lý. Thực hiện chức năng nhiệm vụ khác theo quy định của Tổng giám đốc Các phòng thiết bị công trình 1, 2, 3: Chức năng tham mưu giúp việc Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong việc quản lý, điều hành các công việc của các Dự án nhà máy thủy điện, xi măng, giấy, cồn, ô xi già. Phòng có chức năng nghiên cứu, đổi mới các loại máy móc thiết bị cho phù hợp với sản xuất, cung cấp máy móc cho các công trình, nhà máy sản xuất. Phần II: Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu 2.1: Đặc điểm sản phẩm của công ty Máy cán trục đứng (như máy nghiền kiểu trục lăn, máy cán kiểu vòng bi) thường chủ yếu dùng để nghiền đá vôi, clinker, xỉ, vôi, thạch cao, quặng và than trong ngành xây dựng, ngành công nghiệp vật liệu và trong lĩnh vực xử lý than. Kích thước nguyên liệu thô được giảm từ độ dày 30 mm xuống độ mịn đạt tiêu chuẩn. Tán nhỏ nguyên liệu thô là 1 quá trình xử lý năng lượng quan trọng. Để nâng cao hiệu suất kinh tế, thiết bị truyền động công suất phải được thích nghi hoàn toàn với các yêu cầu sản xuất đặc biệt. Những máy cán trục đứng trong không gian hạn chế thường yêu cầu công suất lớn nhất bằng với công suất tối đa của nhà máy, và hộp giảm tốc trở thành bộ phận trung tâm đòi hỏi độ tin cậy cao nhất. Do đó, Flender đã phát triển dòng sản phẩm hộp giảm tốc hành tinh loại đặc biệt cho hệ truyền động máy cán trục đứng. Hộp giảm tốc truyền công suất lớn, tạo tốc độ cán đạt yêu cầu, và phục vụ cho trục quay của máy. Lực quay đứng sinh ra trong quá trình nghiền được truyền đến bệ máy nhờ hệ truyền động đặc biệt. Với máy cán trục đứng, Flender cung cấp hộp giảm tốc hành tinh bánh răng côn KMP và hộp giảm tốc hành tinh bánh răng côn trụ KMPS. Đây là những hộp giảm tốc có kết cấu nhỏ gọn cho công suất lên tới 6000 kW. Máy ép trục cán: Giữa trục quay ngược hướng, nguyên liệu ở dạng hạt nhỏ khô phải chịu lực ép lớn. Với lực ép của các trục quay này, nguyên liệu ở dạng hạt được nghiền mịn hoặc được ép thành dạng tấm đồng nhất. Nếu dùng trong ngành công nghiệp xi măng hoặc hầm mỏ (mỏ đồng, vàng, kim cương …), máy ép trục cán được dùng để làm nhỏ kích thước của các nguyên liệu do các nhà máy khác sản xuất từ trước. Ở tất cả lĩnh vực, khách hàng tin tưởng vào các minh chứng và những sản phẩm thực tế như hộp giảm tốc PLANUREX® và FLENDER. PLANUREX® hộp giảm tốc bánh răng hành tinh được dùng nhiều trong các ngành sản xuất xi măng, vôi và thạch cao. Các sản phẩm xây dựng: Bên cạnh việc thực hiện hợp đồng trọn gói cung cấp các loại máy, thiết bị cho các nhá máy, Tổng công ty Máy và thiết bị Công nghiệp còn mở rộng hoạt động của mình sang lĩnh vực xây lắp. Tuy TCT mới chuyển sang lĩnh vực xây lắp nhưng các sản phẩm đều được khách hàng tin cậy và công nhận chất lượng. Sản phẩm trong lĩnh vực này là xây, lắp ráp các khung nhà công nghiệp. Do đó các sản phẩm này có đặc điểm: lắp ráp dễ dàng, ít chi tiết, có thể tháo rỡ và vận chuyển dễ dàng, được sản xuất ở một nơi và hoàn thành tại nơi khác. Khó khăn của sản xuất sản phẩm này là: khối lượng lớn, cồng kềnh, các chi tiết đòi hỏi phải đúng qui định, theo thiết kế. Nếu sản xuất bị sai kích cỡ sẽ dẫn đến không thể lắp đặt tiếp tục được. Do khối lượng sản phẩm lớn nên khói khăn cho việc bảo quản khi thời tiết khắc nhiệt. Một số sản phẩm TCT đã thực hiện: Toàn bộ nhà xưởng của Công ty Cơ khí và Xây lắp công nghiệp. Tham gia cải tạo và mở rộng Công ty Gang Thép Thái Nguyên. Xây dựng lắp đặt thiết bị nhà máy liên doanh sản xuất ôxit kẽm Việt-Thái Bắc Cạn… Tổng công ty còn sản xuất nhều thiết bị đồng bộ cho các ngành sản xuất giấy, xi măng, thủy điện, nhiệt điện…Sản phẩm chính của công ty là các loại máy cơ khí, phụ tùng, cho máy công nghiệp… Tổng công ty là nhà thầu cung cấp thiết bị cho các công trình điển hình như : Máy ép khung rộng 400 tấn cho kệ máy làm chỏm cầu các bồn chứa lớn, lắp đặt tại Công ty Máy và thiết bị hoá chất - Công ty CARIC. Máy cắt đầu sắt cán 150 tấn lắp đặt tại Nhà máy VICASA ( Công ty thép Miền Nam) Hệ thống thuỷ lực ép phôi vụn lắp đặt tại Công ty HAMECO. Thiết bị toàn bộ các nhà máy thuỷ điện 300 - 2000 KW (Phú Ninh, Nậm Má, Thác thuỷ, Trà bồng ...) Thiết bị toàn bộ cho Nhà máy xi măng Lưu Xá- Thái Nguyên. Dây chuyền thiết bị sản xuất săm lốp ô tô, xe máy cho nhà máy Cao su Đà Nẵng, Cao su Sao Vàng. Thiết bị tuyển quặng cho Nhà máy tuyển quặng Apatit Lào Cai. Các thiết bị lẻ phục vụ tuyển nổi vàng, kẽm, chì Hoà Bình, Lào Cai. Thiết bị đồng bộ hệ thống lọc bụi cho Công ty thép miền Nam và Công ty Gang thép Thái Nguyên. Dây chuyền thiết bị định hình viên kẹo cho các công ty Đường Biên Hoà, Hiệp Hoà, Lam Sơn... Hàng nghìn tấn thiết bị đòi hỏi kỹ thuật cao cho các Công ty đường như Liên doanh BOURBON Tây Ninh, TATE & LYLE Nghệ An, Quảng Ngãi, Hiệp Hoà. Hàng trăm trạm bơm cấp thoát nước phục vụ nông nghiệp và dân sinh trong cả nước. Thiết bị, phụ tùng phục vụ khai thác dầu khí cho Liên doanh Vietso-Petro, kể cả các thiết bị dầu giếng chịu áp suất, nhiệt độ cao. Bồn áp lực cho nhà máy khí hoá lỏng Dinh cố Bà Rịa- Vũng Tàu... Thiết bị chính cho nhà máy bia HEINIKEN và bia Sài Gòn. Năm 2002, Tổng công ty là Tổng thầu EPC xây dựng nhà máy bia 10 triệu lít/năm cho Tỉnh Quảng Nam, công trình xây dựng được hoàn thành trong vòng 12 tháng và được đánh giá có chất lượng cao. MIE là cổ đông đóng góp 40% trong tổng số vốn 1.288 tỷ đồng của Dự án Xây dựng và chế tạo thiết bị cho Nhà máy xi măng Đồng Bành trong đó Tổng công ty cùng với Tổng công ty Cơ khí xây dựng (COMA ), Công ty Ximăng & Xây dựng Lạng Sơn sẽ tự đảm nhận xây lắp và chế tạo thiết bị cho Dự án tới 70% về khối lượng và 40% về giá trị. Cung cấp thiết bị toàn bộ cho Dự án " Đầu tư đổi mới công nghệ nâng cao năng lực sản xuất" của Công ty 77 - Tổng công ty Thành An - Bộ Quốc Phòng với nội dung chính là chuyển sản xuất ximăng từ công nghệ lò đứng sang công nghệ lò quay công suất 300 tấn clinke/ngày. Cung cấp thiết bị chế tạo trong nước cho Dự án Nhà máy Cồn Xuân Lộc thuộc Tổng công ty Mía đường II với công suất 20.000 lít/ngày - 6.000.000 lít/năm. Thiết bị, phụ tùng cho các công trình giấy Bãi Bằng, Tân Mai, Đồng Nai, Lai Châu. Đặc biệt tháng 10/2002, Tổng Công ty được Chính Phủ chỉ định làm Tổng thầu EPC xây dựng Nhà máy Giấy và Bột giấy Thanh Hoá 60.000 tấn/năm. 2.2: Quy trình công nghệ chủ yếu sản xuất sản phẩm 2.2.1: Đặc điểm qui trình công nghệ chế tạo sản phẩm Trong quá trình hình thành và phát triển, công ty không ngừng nâng cao, đổi mới trang thiết bị sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong và ngoài nước. Tổng công ty đã hợp tác với với các đối tác trong việc nghiên cứu sản xuất các thiết bị, máy móc đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao. Các hoạt động khoa học công nghệ luôn được các đơn vị thành viên đẩy mạnh trên cơ sở nguồn vốn tự có hoặc vốn vay, tập trung chủ yếu vào đầu tư đổi mới trang thiết bị và công nghệ để sản xuất ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu trước mắt và lâu dài (trung hạn) của thị trường. Tổng công ty và các đơn vị thành viên đã thực hiện nhiều dự án đổi mới thiết bị và công nghệ, điển hình là một số dự án sau: - Công ty Cơ khí và Xây lắp Miền Trung đã được đầu tư, trang bị những thiết bị hiện đại như: máy cắt gas - plasma CNC, máy lốc tôn, máy hàn cần cột cỡ lớn….để sản xuất các sản phẩm cơ khí thuỷ công cho các nhà máy thủy điện. - Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ khí Hà Nội đã có công nghệ đúc mới, đưa các sản phẩm đúc thành một trong những mặt hàng truyền thống của công ty. - Công ty Cổ phần Đá mài Hải Dương đang hoàn thiện giai đoạn mở rộng Dự án “Hoàn thiện công nghệ và hệ thống dây chuyền sản xuất đá mài cao tốc công suất 200 tấn/năm” trên cơ sở xây dựng mỏ nguyên liệu tại Lạng Sơn nhằm chủ động nguồn nguyên liệu, nâng cao chất lượng và số lượng sản phẩm đá và hạt mài truyền thống. 2.2.2: Một số qui trình sản xuất sản phẩm Sơ đồ 3: Qui trình sản xuất chung: Vật liệu Gia công Lò nung Gia nhiệt Cán thép Đo lượng Làm mát Đục khoan lỗ Kiểm tra, chạy thử Đóng gói Sơ đồ 4: Sản xuất hộp giảm tốc: Vật liệu: Gang, thép Lò nung Đúc, tạo khuân Làm mát Cắt, gọt, mài Khoan, đục lỗ Lắp ráp Kiểm tra Đóng gói Sơ đồ 5: Sản xuất phụ tùng: Vật liệu:Thép tròn, thép ống, thép tấm Tạo hình Máy cắt Mài Kiểm tra Đóng gói 2.3: Hệ thống máy móc thiết bị sử dụng Bảng 1: Cơ cấu máy móc, thiết bị chủ yếu trong Tổng công ty Máy và thiết bị (Một số thiết bị tiêu biểu) Stt Tªn thiÕt bÞ S.Lg Nưíc SX N¨m SX §¬n vÞ TÝnh n¨ng ho¹t ®éng I. ThiÕt bÞ ®óc kim lo¹i 1 Lß hå quang 3 tÊn 1 Nga  2003 C«ng ty CK Hµ Néi §óc thÐp : 3tÊn/ mÎ §óc gang : 4tÊn/ mÎ 3 BÓ nhiÖt luyÖn thÐp ®óc 1 ViÖt Nam 2004  C«ng ty CK Hµ Néi ThÓ tÝch 200m3 4 D©y chuyÒn c«ng nghÖ lµm khu«n c¸t thuû tinh CO2 ®óc thÐp 1  Nga  2003 C«ng ty CK Hµ Néi 6000tÊn/ n¨m II. M¸y hµn c¸c lo¹i 1 M¸y hµn b¸n tù ®éng - Hµn díi líp khÝ CO2 5 NhËt B¶n 2002 C«ng ty CK Hµ Néi 1000 A 2 M¸y hµn hå quang LHF 400 1 Thuþ §iÓn 2002 C«ng ty CK Hµ Néi 1000 A 3 M¸y hµn 1 chiÒu 12 Thuþ §iÓn 2002 C«ng ty CK Hµ Néi 0.6mx1.6mx26m 4 M¸y hµn ®Ýnh dÇm H tù ®éng 1  Nhật Bản 1997 HANVICO 0.6x1.6x26 5 Tay m¸y hµn tù ®éng 1  Nga 1997 HANVICO 1000 A IiI. m¸y c¾t, m¸y chÊn, m¸y uèn 1 M¸y c¾t Plasma inverter 115 2 Italia 2002 C«ng ty CK Hµ Néi C¾t t«n Inox dµy ®Õn 60 mm 2 C¾t t«n thuû lùc CNTA 3150/25 1 CH SÐc 2004  C«ng ty CK vµ XLCN C¾t t«n dµy 12 mm, khÈu ®é 2500 3 M¸y c¾t tole tÊm 5 Ph¸p  2002 C«ng ty Caric C¾t t«n tÊm dµy 0,5 - 10 mm, b¨ng m¸y 3000 4 M¸y chÊn : Bret, Butilion, Promecam 4 Ph¸p  2003 C«ng ty Caric ChÊn t«n dµy 1 - 10 mm, b¨ng m¸y 2.000 - 4.500 IV. m¸y lèc t«n, m¸y n¾n, Ðp thuû lùc, vª chám cÇu, ®ét dËp 1 M¸y Ðp thuû lùc ( Tù chÕ ) 1 ViÖt Nam  2004 C«ng ty CK Quang Trung Lùc Ðp lín nhÊt 400T, HT 2500 2 M¸y vª chám cÇu CFT-FM 1 Hµn Quèc  2002 C«ng ty CK Quang Trung §êng kÝnh lín nhÊt 4000 3 M¸y cuèn t«n lín NHT 3150/16 1 Liªn X«  2000 C«ng ty CK Quang Trung Khæ lín nhÊt 3000, dµy £ 30 4 Bóa h¬i 417 1 Nga  2003 C«ng ty CK Quang Trung Lùc ®Ëp 750kh/ cm2 V. HÖ thèng lµm s¹ch, s¬n, t«i, ñ, nhiÖt luyÖn 1 M¸y phun c¸t lµm s¹ch 2 NhËt, Nga 2002 C«ng ty CK Hµ Néi C«ng suÊt 80 KW, 35m3/s 2 Lß ®iÖn trë H45 4 Nga  2003 C«ng ty CK Hµ Néi C«ng suÊt 45 KW, nhiÖt ®é nung 10500C 3 M¸y nÐn khÝ di ®éng 6 NhËt, §µi Loan  2002 C«ng ty Caric Lu lîng 450 lÝt/ phót - ¸p lùc 8kg/cm2 Vi. C¸c lo¹i thiÕt bÞ kiÓm tra, §o lêng 1 M¸y chôp ¶nh c¸c mèi hµn X - Ray, Model CERAM 235 3 BØ 2002 C«ng ty CK Hµ Néi 300 KVA 2 M¸y rß khuyÕt tËt b»ng siªu ©m Model : SITESCAN 140 2 Anh 2002 C«ng ty CK Hµ Néi 260 KVA 3 Thíc kÑp 30  Việt Nam 1997 HANVICO 0~1000 mm 4 Thíc vu«ng 10  Việt Nam 1997 HANVICO 600 x 400 5 §ång hå so 10  Nga 1997 HANVICO ChiÒu ngang 1.0 mm 6 M¸y ®o thuû chuÈn tù ®éng Nikon AC-25 1 NhËt 2003 C«ng ty Caric KiÓm tra ®é cøng kim lo¹i HRC, lùc thö 250 Mpa ViI. tHIÕT BÞ PHô TRî 1 M¸y mµi tay 15 §øc 2002 C«ng ty CK Hµ Néi 1.5mx16ml 2 Con l¨n vËn chuyÓn lo¹i 3T - H·ng Plaff 10 §øc 2002 C«ng ty CK Hµ Néi 30T 3 Bµn l¨n (IDLE) 50T 12  Hàn quốc 1997 HANVICO 50T VII. hÖ thèng thiÕt bÞ n©ng h¹ 1 CÇu trôc 10T - Hång Nam 1 ViÖt Nam 2002 C«ng ty CK Hµ Néi  10T 2 CÇu trôc 50 tÊn 1 Mü 2002 C«ng ty CK Hµ Néi  50T 3 Xe n©ng 5T KOMATSU 1 NhËt 2004 C«ng ty CK Hµ Néi  5T VIII. Mét sè thiÕt bÞ gia c«ng c¬ khÝ 1 M¸y khoan cÇn 2458 x F100 - Nga 1 Nhật Bản 2002 C«ng ty CK Hµ Néi Bµn kÝnh t¸c dông R = 2.500, ®êng kÝnh lìi lín ®Õn F60 2 M¸y tiÖn CNC MAZAC 1  Nga 2003 C«ng ty CK Hµ Néi §êng kÝnh tiÖn max 500 mm, dµi 1000 2.4: Nguồn nhân lực: 2.4.1: Lực lượng lao động Tổng số lao động của toàn Tổng công ty là : 6.500 người trong đó số tiến sỹ, thạc sỹ, kỹ sư chiếm đến 30% cùng đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, được đào tạo trong và ngoài nước, được trang bị đầy đủ phương tiện máy móc, thiết bị hiện đại. Tổng công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất lắp đặt các thiết bị công nghiệp, các sản phẩm đòi hỏi có độ chính xác cao. Do đó đòi hỏi công nhân kỹ thuật có trình độ cao để đáp ứng yêu cầu công việc. Bảng 2: Cơ cấu lao động theo trình độ. Trình độ Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Tiến sỹ 637 9.80% Thạc sỹ 1313 20.20% Công nhân5/7- 7/7 1859 28.60% Công nhân 4/7 trở xuống 2509 38.60% Lao động thời vụ 182 2.80% Tổng số 6500 100% Biểu đồ 1: Cơ cấu lao động theo trình độ 2.4.2: Chế độ tiền lương, thưởng. Dưới đây là bảng báo cáo lao động tiền lương của khối Văn phòng thuộc Tổng công ty: Bảng 3: Báo cáo lao động và tiền lương năm 2009 Tên đơn vị Lao động ( Người) Thu nhập (1000đ) Tổng số có đến cuối kỳ báo cáo Trong tổng số Bình quân trong kỳ báo cáo Tổng số Nữ Hợp đồng Tiền lương và các khoản có tính chất lương Bảo hiểm xã hội trả thay lương Các khoản thu nhập khác Bình quân một người một tháng B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tổng công ty Máy và Thiết bị công nghiệp 2,291 489 2,264 2,360 83,136,266 79,511,666 1,605,100 2,019,500 2,935 ( Nguồn Phòng Tổ chức Cán bộ cung cấp). Tiền lương của người lao động đều tăng qua các năm, nhằm đảm bảo cho cuộc sống của người lao động: Bảng 4: Thu nhập bình quân của người lao động trong những năm qua. ĐV: VNĐ Năm Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Thu nhập bình quân 1,800,000 2,200,000 2,600,000 2,800,000 3,000,000 Biểu đồ 2: Thu nhập bình quân của người lao động trong những năm qua 1,800,000 2,200,000 2,600,000 2,800,000 3,000,000 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 2005 2006 2007 2008 2009 Đv:VNĐ Bên cạnh đó để khuyến khích người lao động, Tổng công ty còn có các chế độ thưởng cho người lao động: thưởng tết, các ngày lễ trong năm người lao động cũng đều có tiền thưởng. Tổng công ty cũng thực hiện đầy đủ qui định của luật lao động: đóng bảo hiểm, làm việc đúng thời gian, làm thêm ngoài giờ được tính tiền lương theo qui định. 2.4.3: Công tác tuyển dụng Hàng năm Tổng công ty đều tuyển dụng thêm những lao động mới vào làm việc tại các vị trí trong các phòng ban, cơ sở sản xuất. Mỗi năm cũng có một lượng nhỏ cán bộ công nhân viên nghỉ làm việc theo chế độ, do đó để đảm bảo sản xuất được liên tục Tổng công ty phải lên kế hoạch dự trù để thực hiện công tác tuyển dụng. Và do yêu cầu của sản xuất ngày càng phát triển, do đó cần phải đổi mới lực lượng lao động có trình độ cao hơn bên cạnh những lao động lành nghề. Công tác tuyển dụng nhân viên do bộ phòng nhân sự tại các đơn vị thành viên trực tiếp tuyển vào các vị trí cần thiết. Quá trình tuyển nhân viên đều thực hiện theo đúng qui tắc của TCT về tuyển dụng nhân viên. Nó đều trải qua các buớc của quá trình tuyển nhân viê: Đăng thong báo tuyểnn dụng trên các phương tiện, nhạn hồ sơ, xét tuyển hồ sơ, phỏng vấn trực tiếp, lựa chọn ứng viên thích hợp, thử việc, sau đó là ký hợp đồng làm việc. Khi các đơn vị thành viên cần tuyển thêm nhân viên đều phải có công văn báo cáo lên TGĐ và được phê duyệt. 2.4.4: Công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho người lao động Do máy móc thiết bị sản xuất hiện đâị tại Tổng công ty phần lớn được nhập khẩu từ nhiều nước trên thế giới: Nga, Châu Âu, Nhật….. do đó khi nhập về Tổng công ty lại phải mất chi phí cho việc thuê chuyên gia nước ngoài vận hành máy móc đó, do đó làm tăng chi phí sản xuất. Nhận thấy điều đó, Tổng công ty đã cử những cán bộ đi học tập để có thể tự vận hành được các thiết bị ngoại nhập. Với qui mô ngày càng phát triển, để giảm chi phí sản xuất và có thể tự đảm nhiệm các hợp đồng, Tổng công ty đã gửi các cán bộ ra nước ngoại để học tập, nghiên cứu. Do đó Tổng công ty có thể mua bằng phát minh của nước bạn về để tự chế tạo trong nước. Từ đó góp phần làm giảm chi phí trong sản xuất và chủ động về máy móc cung cấp cho các công trình. VD: Tổng công ty đã tự sản xuất, lắp đặt và vận hành các thiết bị cho nhà máy sản xuất bia HUĐA Huế….. Thị trường ngày càng phát triển, đòi hỏi người lao động phaỉ khồng ngừng nâng cao trình độ của mình để có thể nắm bắt được công nghệ sản xuất hiện đại. Nhận biết được vấn đề đó, TCT tạo điều kiện để các đơn vị thành viên thực hiện tổ chức đào tạo cán bộ công nhân viên. Hàng năm mỗi đơn vị thành viên đều có từ một đến 2 nhân viên đuợc cử ra nuớc ngoài đào tạo khoảng 3 thang đề về hướng dẫn, triển khai thực hiện cho các công nhân viên trong công ty thực hiện. Phuơng thức đào tạo được TCT áp dụng là cử đi học hoặc mời chuyên gia về đào tạo hướng dẫn trực tiếp cho cán bộ kỹ thuật. Điều đó làm tăng khả năng nhận biết của nhân viên và việc học tập trở nên dễ dàng hơn. Ngân sách đào tạo đuợc trích từ “quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu” để chi trả cho việc đào tạo công nhân viên. 2.5: Đặc điểm vốn kinh doanh 2.5.1: Cơ cấu vồn trong Tổng công ty Tổng công ty Máy và Thiết bị Công nghiệp là công ty nhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương). Do đó nguồn vốn của Tổng công ty là vốn của nhà nước và các quỹ được trích lập từ lợi nhuận hoạt động sản xuất qua các năm mà có được. Bên cạnh đó để tiến hành sản xuất có hiệu quả thì công ty còn huy động nguồn vốn từ việc đi vay các tổ chức tín dụng. Chính vì nguồn vốn tự có của Tổng công ty có hạn nên việc vay vốn giúp cho Tổng công ty có thể đảm nhiệm được các hợp đồng có giá trị lớn cũng như việc thực hiện nhiều hợp đồng cùng lúc. Cơ cấu nguồn vốn của Tổng công ty gồm có vốn đi vay và vốn chủ sở hữu. Trong đó nguồn vốn chủ đạo vẫn là vốn chủ sở hữu, điều đó giúp Tổng công ty luôn duy trì được khả năng thanh toán khi các khoản nợ đến hạn phải trả. Nó tạo dựng uy tín của công ty trước các tổ chức tín dụng, do đó việc vay vốn để sản xuất kinh doanh của công ty cũng gặp nhiều thuận lợi. 2.5.2: Sự thay đổi về cơ cấu vốn trong những năm qua Sau gần 20 năm thành lập, Tổng công ty đã phát triển với 19 đơn vị thành viên, lượng vốn của công ty đã tăng gấp hơn 5 lần và doanh thu tăng hơn 7 lần so với ngày đầu mới thành lập (chưa kể các đơn vị liên doanh). Do yêu cầu của sản xuất kinh doanh và sự lớn mạnh của thị trường nên công ty đã không ngừng phát triển sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường. Nguồn vốn của Tổng công ty tăng đều qua các năm cả về vốn vay và vốn chủ sở hữu. Bảng dưới đây mô tả nguồn vốn vay của Tổng công ty những năm qua: Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn Tổng công ty (Từ 2004 – 2008) ĐV: Tỷ Đồng Năm Vốn vay Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Số vốn vay Tỷ lệ(Vốn vay/Tổng nguồn vốn) Số vốn chủ sở hữu Tỷ lệ(Vốn CSH/Tổng nguồn vốn) Tổng số Vốn vay Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Năm 2004 85.18 84.20 0.98 81.2% 19.68 18.8% 104.86 Năm 2005 165.45 155.45 10.00 80.1% 41.19 19.9% 206.64 Năm 2006 109.35 99.35 10.00 45.0% 133.42 55.0% 242.77 Năm 2007 185.20 180.20 5.00 58.7% 130.27 41.3% 315.47 Năm 2008 270.76 268.20 2.56 44.1% 343.00 55.9% 613.76 ( Nguồn Phòng Tài chính Kế toán cung cấp) Biểu đồ 3: Sự thay đổi Tổng nguồn vốn của TCT Qua bảng ta thấy thời gian đầu tỷ lệ vốn vay của doanh nghiệp chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số nguồn vốn : năm 2004 tỷ lệ này là 81.2%, năm 2005 tỷ lệ này là 80.1%. Tỷ lệ này lớn làm cho khả năng thanh toán cua doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Đặc biệt trong số vốn vay thì tỷ lệ vốn vay ngắn hạn của doanh nghiệp lại chiếm một tỷ lệ khá cao: Năm 2004 tỷ lệ này là: 98.8%, năm 2005 tỷ lệ này là: 93.9%. Điều này sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp khi thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn phải trả. Những năm trở lại đây thì doanh nghiệp đã cân bằng tỷ lệ vốn vay/tổng nguồn vốn, tỷ lệ này duy trì quanh mức 50% điều này đảm bảo cho khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp hợp lý hơn. 2.6: Văn hoá công ty Là một công ty nhà nước có quy mô lớn, do đó để đảm bảo việc làm việc hiệu quả, Tổng công ty đã đề ra những nội qui và qui định để mọi người cùng thực hiện. Những nội qui này được đặt ở những nơi dễ nhìn và nơi sinh hoạt chung như: Cầu thang máy, nhà ăn hay phòng họp…. Mỗi năm, bên Công Đoàn đều tổ chức cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty một chuyến tham quan du lịch nhằm gắn kết các thành viên trong Tổng công ty với nhau. Bên cạnh đó các tổ chức Đảng, Đoàn cũng thường xuyên tổ chức các buổi họp, giao lưu giữa các thành viên, phòng ban trong Tổng công ty. - Hàng năm, TGĐ đều gửi lời chúc tết đến toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn thể TCT và gửi lời cảm ơn, chúc têt tới các đối củaTCT.Điều đó thể hiện sự quan tâm của ban lãnh đạo TCT tới toàn thể nhân viên trong TCT, nó tạo ra sự tin tưỏng của người lao động với TCT, tạo sự gắn kết các nhân viên với TCT. - Hoạt động cuả công đoàn: Thực hiện chương trình công tác năm 2009 của Ban Chấp hành công đoàn Tổng Công ty để giúp cho các cán bộ làm công tác công đoàn cơ sở nắm được nội dung sửa đổi của Điều lệ Công đoàn VN và Chỉ thị 22 của Ban Bí thư về tăng cường xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại doanh nghiệp. Ngày 15/8/2009 và ngày 27/9/2009, Công đoàn Tcty mở 02 lớp tập huấn cho 120 cán bộ công đoàn từ cấp tổ trở lên của các Công đoàn cơ sở khu vực Hà Nội và khu vực Hải Dương, Hải Phòng. Lớp tập huấn nhằm nâng cao nghiệp vụ công tác công đoàn đồng thời tạo điều kiện cho các cán bộ công đoàn cơ sở giao lưu, học hỏi kinh nghiệm. 2.7: Đặc điểm thị trường Thị trường đầu vào: Sản phẩm chủ yếu của TCT là các loại máy móc thuỷ công và sản phẩm cơ khí phuc vụ cho các dự án thuỷ điện, xí nghiệp công nghiệp cũng như xây dựng. Do đó nguyên liệu là các tấm kim loại đúc sẵn, sau đó được gia công cắt gọt để đưa vào các dây chuyền sản xuất sản phẩm. Thị trường đầu vào của TCT khá rộng lớn cả trong và ngoài nước tuỳ theo giá cả của các loại nguyên vật liệu và chất lượng của chúng cho phù hợp với sản phẩm khách hang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc718.doc
Tài liệu liên quan