Báo cáo Thực tập tại Vụ Xuất Khẩu - Bộ Thương Mại

MỤC LỤC

Lời mở đầu 2

Chương I

Giới thiệu khái quát về bộ thương mại

và vụ xuất nhập khẩu- bộ thương mại 3

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ THƯƠNG MẠI 3

II. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ BỘ THƯƠNG MẠI 4

1. Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước. 4

2. Các tổ chức sự nghiệp 6

III. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ THƯƠNG MẠI

VÀ CỦA MỘT SỐ BỘ PHẬN TRONG BỘ THƯƠNG MẠI 7

1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Thương Mại 7

2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của một số bộ phận trong

Bộ Thương Mại 9

IV. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VỤ XUẤT NHẬP KHẨU 12

1. Xây dựng cơ chế chính sách quản lý xuất nhập khẩu 12

2. Điều hành xuất nhập khẩu 16

V. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA VỤ XUẤT NHẬP KHẨU,

GIAI ĐOẠN 1998-2002 20

1. Phần việc về xây dựng cơ chế chính sách 20

2. Phần về quản lý và điều hành xuất nhập khẩu 20

Chương II

Tình hình hoạt động xuất-nhập khẩu

của Việt Nam, giai đoạn 1998-2002 22

I. THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM,

GIAI ĐOẠN 1998-2002 22

II. ĐÁNH GIÁ CHUNG 27

Chương III 30

Phương hướng, mục tiêu và các giải pháp phát triển hoạt động xuất- nhập khẩu của Việt Nam. 30

I. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ CÁC CHỈ TIÊU

XUẤT NHẬP KHẨU 30

1. Mục tiêu 30

2. Quan điểm chỉ đạo 30

3. Các chỉ tiêu về xuất nhập khẩu đến năm 2010 30

II.MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TRONG THỜI GIAN TỚI 32

Kết luận 35

 

 

doc38 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1541 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại Vụ Xuất Khẩu - Bộ Thương Mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình và dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ vê xuất khẩu gạo và nhập khẩu phân bón năm 2000 Soạn thảo văn bản giao nhiệm vụ cho các tham tán thương mại Việt Nam ở nước ngoài. Xây dựng điều lệ của Hiệp hội lương thực. 1.3. Năm 2000: Tham gia xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu năm 2001-2010 Xây dựng chiến lược xuất khẩu Điều hành xuất nhập khẩu hàng hoá, các mặt hàng trong danh mục hàng xuất nhập khẩu có điều kiện bao gồm: gạo, hàng dệt may và thị trường có hạn ngạch, phân bón. Theo dõi tình hình xuất nhập khẩu của các tỉnh thành phố các Bộ, ngành để có kiến nghị đẩy mạnh xuất khẩu. Tham gia với các Bộ ngành về quy chế quản lý xuất nhập khẩu thuộc chức năng của các Bộ, ngành. Nghiên cứu thị trường ngoài nước: -Tình hình thị trường giá cả và hàng hoá, hướng dẫn hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. -Nhu cầu hàng hoá tiêu thụ của thị trường nước ngoài để định hướng phát triển sản xuất hàng xuất khẩu. Nghiên cứu và theo dõi tình hình sản xuất, lưu thông, giá cả, hàng hoá ở thị trường trong nước cân đối cung cầu phục vô cho việc điều hành hoạt động xuất nhập khẩu. 1.4. Năm 2001: 1.4.1. Vụ đã soạn thảo Tờ trình Thủ tướng Chính phủ về bổ sung và sửa đổi nghị định 57/1998/NĐ-CP nhằm giải quyết những tồn tại của nghị định này, trên cơ sở đó Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg về điều hành xuất khẩu hàng hoá thời kì 2001-2005 và Chính phủ đã ban hành Nghị định của Chính phủ số 44/2001/NĐ-CP ngày 02/04/2001 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị đinh số 57/1998/NĐ-CP. Vụ đã soạn thảo Bộ ban hành Thông tư số 11/2001/TT-ĐTM ngày 18/04/2001 hướng dẫn thực hiện quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 04/04/2001 của Thủ tướng Chính phủ và thông tư số 20/2001/TT-BTM ngày 17/08/2001 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 44/2001/NĐ-CP ngày 02/04/2001 của Chính phủ. 1.4.2. Vụ đã soạn thảo Tờ trình Thủ tướng Chính phủ số 1095/TM-XNK ngày 03/05/2001 về các biện pháp khuyến khích xuất khẩu.Trên cơ sở đó, Chính phủ có Nghị quyết số 05/2001/NQ-CP về việc bổ sung một số giải pháp điều hành kế hoạch kinh tế năm 2001. 1.4.3. Vụ đã soạn thảo Tờ trình Chính phủ số 2403 BTM6 ngày 04/7/2001. Trên cơ sở này, Văn phòng Chính phủ đã ra Thông tư số 58/TB-VPCP ngày 04/7/2001. 1.4.4. Thông báo số 58 đã được cụ thể hoá thành Quyết định số 908/QĐ-TTg ngày 26/7/2001 vÒ các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu, quản lý nhập khẩu trong 6 tháng cuối năm 2001. 1.4.5. Để đáp ứng nguyện vọng của các doanh nghiệp, sau khi xem xét giải trình của Bộ so sánh Vụ soạn thảo và các Bộ, ngành, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định thành lập Quỹ hỗ trợ tín dụng thuộc Quỹ hỗ trợ phát triển và Bộ tài chính đã có thông tư hướng dẫn thực hiện. 1.4.6. Ngoài ra, Vụ đã soạn thảo trình Bộ ban hành: Quyết định số 0093/2001/QĐ-BTM ngày 05/02/2001 về việc sửa đổi bổ sung quy chế xét thưởng xuất khẩu. Thông tư số 05/2001/TT-BTM ngày 23/02/2001 hướng dẫn việc cấm nhập khẩu xe và phương tiện sử dụng xăng pha chì theo chỉ thị số 24/2000/CT-TTg ngày 23/11/2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai sử dụng xăng không pha chì tại Việt Nam. Văn bản số 0549/TM-XNK ngày 13/03/2001 về việc bổ sung danh sách các nước và vùng lãnh thổ được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi của Việt Nam (hàng hoá có xuất sứ từ CH Môn-đô-va được hưởng thuế xuất thuế nhập khẩu ưu đãi từ ngày 27/2/2001 ban hành kèm theo công văn số7280/1998 TM-PC ngày 31/12/1998 của Bộ Thương Mại). Quyết định số 0305/2001QĐ-BTM ngày 26/3/2001 ban hành quy chế về hàng hoá của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa quá cảnh lãnh thổ Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Quyết định số 0314/2001/QĐ-BTM ngày 29/3/2001 về việc sửa đổi danh mục hàng tiêu dùng để phục vụ việc xác định thời hạn nộp thuế nhập khẩu. Văn bản số 1961/TM-XNK ngày 09/8/2001 về việc hướng dẫn việc nhập khẩu linh kiện CKD xe hai bánh gắn máy đổi hàng với Lào. 1.4.7. Vụ đã soạn thảo quy chế kinh doanh theo phương thức tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu thay quy chế ban hành năm 1998 và quy chế tạm nhập tái xuất khác. Các quy chế này đã gửi lấy ý kiến tham gia của các bộ, ngành có thể trình Bộ vào cuối năm. 1.4.8. Vụ đã tham gia soạn thảo: Thông tư số 06/2001/TT-BTM ngày 12/3/2001 hướng dẫn trả nợ Liên bang Nga bằng hàng hoá và dịch vụ. Thông tư số 14/2001/TT- BTM ngày 02/5/2001 hướng dẫn thi đua bán hàng hoá qua biên giới trên bộ giứa Việt Nam và Trung Quốc. Thông tư số 17/2001/ TT- BTM ngày 12/7/2001 hướng dẫn thực hiện hoạt động khuyến mại theo quy định tại Nghị định số 32/1999/NĐ-CP ngày 05/5/1999 của Chính phủ về khuyến mại, quảng cáo thương mại và hội chợ, triển lãm thương mại . 1.5. Năm 2002: 1.5.1. Về việc khuyến khích xuất khẩu: Để đạt được mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 10-13% như Quốc hội đã đề ra. Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã có sự chỉ đạo hết sức sâu sát và quyết liệt, nắm bắt được những khó khăn của năm 2002, ngay từ cuối năm 2001, Vụ chính sách XNK đã có dự tờ trình của Bộ trình Chính phủ như sau: Tờ trình về các biện pháp thực hiện kế hoạch xuất khẩu năm 2002 ngày 13/12/2001 Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ thị số 31/2001CT-TTg về đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá năm 2002 Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản số 1311/VPCP-KTTH ngày 18/3/2002 của Văn Phòng Chính phủ, Bộ Thương Mại đã cùng Bộ Kế Hoạch-Đầu Tư thành lập tổ công tác cán bộ của Bộ, ngành và Văn Phòng Chính phủ để nghiên cứu chính sách, biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu, thực hiện kế hoạch năm 2002. Trên cơ sở tổng hợp ý kiến của các thành viên Tổ công tác liên ngành, Bộ Thương Mại đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ tạo tờ trình số 0511/TM-XNK ngày 09/4/2002. Ngày 19/4/2002 Bộ Thương Mại có tờ trình bổ sung về một số chính sách, biện pháp khuyến khích xuất khẩu năm 2002. 1.5.2. Về quản lý nhập khẩu - Bộ Thương Mại đã có tờ trình Thủ tướng Chính phủ số 0660/TM-XNK về áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với hàng nhập khẩu. - Tờ trình số 0747/TM-XNK ngày 10/5/2002 về áp dụng thuế nhập khẩu theo giá trị tuyết đối. - Tham gia với Bộ tài chính về xác định thuế suất đối với một số mặt hàng nhập khẩu. 2. Điều hành xuất nhập khẩu 2.1. Năm 1998: Tham gia với Bộ Tài chính hướng dẫn lộ trình giảm thuế nhập khẩu hàng dệt may cho EU. Tham gia ý kiến với Tổng cục Hải quan về nhập khẩu xe máy theo đường phi mậu dịch. Tham gia ý kiến Nghị định về thành lập thị trường chứng khoán. Tham gia Hiệp định thương mại Việt- Mỹ. Báo cáo lãnh đạo Bộ đề án khắc phục khủng hoảng tài chính. Phối hợp với Tổng cục Hải quan tổ chức hai cuộc họp tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh giải quyết các vướng mắc để đảy mạnh xuất khẩu . Phối hợp với trường cao đẳng kinh tế đối ngoại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội tập huấn nghiệp vụ xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp, triển khai thực hiện Quyết định 55/1998/QĐ-TTg của Chính phủ. Phối hợp với Vụ Châu á - Thái Bình Dương tổ chức hội thảo về hàng dệt may xuất khẩu sang New Zealand (tại Thành phố Hồ Chí Minh) kết hợp Bộ trưởng gặp gì doanh nghiệp. Đối chiếu số liệu thực hiện với Uỷ Ban EU về hạn ngạch năm 1997 và 1998, xử lý các sai phạm gian lận thương mại, truy nộp ngân sách hàng tỷ đồng. Đàm phán với các nước ASEAN để tăng hạn ngạch cho Việt Nam. Triển khai công tác xúc tiến thương mại theo chỉ thị của Bộ trưởng, tổ chức các đoàn doanh nghiệp đi khảo sát thị trường Thuỵ Sỹ, úc và New Zealand, thanh tra các gian lận thương mại hạn ngạch. Tham gia cùng tổ xúc tiến và Vụ Tây Nam Á- Châu Phi: thành lập Trung tâm thương mại Việt Nam tại Đu-bai. Công văn số 3581 TM/XNK ngày 1/7/1998 gửi Bộ Tài chính đề nghị kéo dài thời gian hoàn thuế nhập khẩu nguyên phụ liệu sản xuất hàng xuất khẩu và giảm phí hạn ngạch 2 chủng loại hàng Cat.21 và 15. Công văn 3609 TM/XNK ngày 3/7/1998 gửi Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển C/O về phòng quản lý xuất nhập khẩu thay vì hiện là phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam cấp. Công văn số 1697 TM/XNK ngày 2/4/1998 gửi Bộ tài chính góp ý dự thoả thông tư liên tịch hướng dẫn Nghị định 107/1997/NĐ-CP. 2.2. Năm 1999: Theo dõi tình hình thực hiện xuất nhập khẩu năm 1999, đề xuất các biện pháp để tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh xuất khẩu và quản lý nhập khẩu. Điều hành xuất khẩu gạo và nhập khẩu phân bón. Điều hành việc xuất nhập khẩu đổi hàng. Xử lý các tồn tại về tạm nhập tái xuất ô tô. Giao hạn ngạch cho các doang nghiệp theo đúng quy định của Thông tư liên tịch. Tổ chức đấu thầu hạn ngạch hàng dệt may sang thị trường EU năm 1999 cho các doanh nghiệp đóng trên địa bàn TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Theo dõi tình hình thực hiện hạn ngạch và trình lãnh đạo Liên Bộ các biện pháp thúc đẩy việc xuất khẩu hạn ngạch Cat. 21 sang thị trường EU khi Cat. 21 xuất khẩu chậm hơn năm 1998 và kết quả Cat. 21đến tháng 8 bắt đầu xuất khẩu vượt năm 1998. Phối hợp với các ngành và Bộ Công an để chống hiện tượng gian lận hạn ngạch (như làm Thông báo giao hàng hạn ngạch giả, E/L giả). Phối hợp với Văn phòng Bộ và Vụ Tổ chức Cán bộ triển khai mở thêm 5 phòng quản lý XNK tại Hải Phòng, Quy Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu và Cần Thơ. Phối hợp cùng Vụ Âu-Mỹ đàm phán và đề nghị EU tăng hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu sang EU (khoảng 20-30%). Phối hợp với Tham tán thương mại tại các nước ASEAN để đề nghị các nước Singapore, Philippines, Indonesia chuyển hạn ngạch xuất khẩu vào EU năm 1999. Kết quả đạt được là Việt Nam đã được chuyển đến 10% hạn ngạch của các Cat mà năm 1998 Việt Nam đề nghị: Cat.4, 5, 6, 7, 8, 15, 26 và 73. Riêng Cat.21 do hạn ngạch năm 1999 không “nóng” nên Việt Nam đề nghị được chuyển đến 7% (01 chiếc). Phối hợp với EU để chống gian lận hạn ngạch (E/L giả). Phối hợp cùng EU hoàn chỉnh hệ thống truyền số liệu cấp giấy phép xuất khẩu (SIGL) và từ 01/11/1999 hệ thống máy tính này đi vào hoạt động chính thức. Ký bản ghi nhí (MOU) với EU về chống gian lận trong buôn bán sản phẩm dầy dép. 2.3. Năm 2000: Vụ đã soạn thảo Tờ trình Chính phủ về nguyên tắc điều hành xuất nhập khẩu hàng hoá năm 2001. Đã điều chỉnh, sửa đổi bổ sung một số điều về các quy chế quản lý xuất nhập khẩu. Theo dõi việc thực hiện thuế xuất nhập khẩu, đã có kiến nghị bổ sung, sửa đổi Luật thuế xuất nhập khẩu, các quy định hướng dẫn thực hiện Luật thuế, điều chỉnh thuế suất trong biểu thuế xuất nhập khẩu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu và điều tiết nhập khẩu, kiềm chế nhập siêu bảo đảm cung ứng đủ thiết bị vật tư cho nhu cầu phát triển kinh tế, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước. Đã tham gia chuẩn bị trong tiến trình Việt Nam ra nhập WTO và ký kết. Tham gia đàm phán Hiệp định thương mại Việt –Mỹ. Tham gia xây dựng các đề án phát triển sản xuất chế biến các mặt hàng chủ lực xuất khẩu. 2.4. Năm 2001: Vụ đã giúp Bộ tổ chức 3 cuộc hội nghị doanh nghiệp tại Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh để cùng các doanh nghiệp trao đổi tháo gỡ khó khăn vướng mắc do tác động của lũ lụt trong nước và tình trạng sức mua thế giới giảm làm ảnh hưởng đÕn xuất khẩu. Những vấn đề thuộc thẩm quyền Bộ thương mại đã được giải quyết kịp thời, còn những vấn đề vượt hoặc ngoài thẩm quyền Bộ Thương mại đã tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ ngay sau khi cuộc họp kết thúc. Thủ tướng Chính phủ cũng đã chỉ đạo cá Bộ, ngành xử lý các đề nghị của doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu. Tiếp đó, tháng 8/2001 Vụ đã giúp Bộ tổ chức 3 cuộc hội nghị tại thành phố Hồ Chí Minh về 3 ngành hàng quan trọng là dệt may, dầy dép, thủ công mỹ nghệ để tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh xuất khẩu. Nhiều giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ các khó khăn đối với từng mặt hàng xuất khẩu cũng đã được Vụ trình Bộ hoặc Bộ trình Chính phủ, từ đó Cính phủ đã đưa ra nhiều giải pháp hữu hiệu. 2.5. Năm 2002: Trước tình hình kim ngạch xuất nhập khẩu những tháng đầu năm bị sụt giảm, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, tháng 7/2002 Bộ đã tổ chức hội nghị giao ban xuất khẩu với các Bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu lớn để đánh giá tình hình xuất khẩu những tháng đầu năm, nêu lên những khó khăn và tìm các giải pháp tháo gỡ để đẩy mạnh xuất khẩu những tháng cuối năm. những vấn đề vượt thẩm quyền đã được báo cáo Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến chỉ đạo. Tiếp đến tháng 10/2002 Bộ lại tổ chức hội nghị giao ban xuất khẩu để kiểm điểm tình hình xuất khẩu 9 tháng đầu năm, đánh giá khả năng thực hiện kế hoạch năm 2002, rà soát tình hình triển khai các biện pháp khuyến khích xuất khẩu đã được Thủ tướng Chính phủ và Chính phủ cho phép thực hiện và nêu các kiến nghị cụ thể để đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng. Dự thảo Bộ ban hành các quyết định và thông tư sau: Quyết định số 02/2002/QĐ-BTM ngày 02/01/2002 của Bộ Thương Mại về việc ban hành quy chế xét thưởng xuất khẩu. Quyết định số 0858/2002/QĐ-BTM ngày 19/7/2002 của Bộ Thương Mại về việc sửa đổi danh mục hàng tiêu dùng để phục vụ việc xác định thời hạn nộp thuế xuất nhập khẩu. Thông báo số 1316/2002/TM-XNK ngày 31/7/2002 của Bộ Thương Mại về việc hàng hoá xuất nhập khẩu của Lào được giảm thuế năm 2002. Thông tư liên tịch số 08/2002/TTLT/BTM/BKHĐT/BCN ngày 12/8/2002 của Bộ Thương Mại –Bộ Kế Hoạch Đầu Tư -Bộ Công Nghiệp hướng dẫn việc giao và thực hiện hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường EU, Canada, Thổ Nhĩ Kỳ năm 2003. Quyết định số 1026/2002/QĐ-BTM ngày 04/09/2002 của Bộ Trưởng Bộ Thương Mại về việc bổ sung Phụ lục 3 quy chế cấp giấy chững nhận xuất sứ hàng hoá ASEAN của Việt Nam –Mẫu D để hưởng các ưu đãi theo hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT). Quyết định số 1191/2002/QĐ-BTM ngày 04/10/2002 của Bộ Thương Mại về việc ban hành quy chế đấu thầu hạn ngạch hàng dệt may, may xuất khẩu vào thị trường có quy định hạn ngạch. Quyết định số 112/2002/QĐ-BTM ngày 10/10/2002 của Chủ tịch hội đồng đấu thầu quy định việc thị trườngổ chức đấu thầu hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may và thị trường EU năm 2003. Giúp Bộ điều hành việc xuất khẩu hàng dệt may, xuất khẩu gạo, nhập khẩu xăng dầu, hàng nhập khẩu của cửa hàng miễn thuế, hàng tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu. Phối hợp với Tổng cục hải quan xử lý các vướng mắc đối với một số mặt hàng nhập khẩu. Tham gia với các cơ quan hữu quan về một số vấn đề sau: Đàm phán gia nhập WTO, dầm phán với IMF, WB. đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 12/NQ/TW của Bộ chính trị ngày 03/01/1996 về việc tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động thương nghiệp, phát triển thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Sửa đổi bổ sung một số điều Luật thương mại . Xây dựng kế hạch thương mại năm 2003. Chế độ về thuế đối với hàng xuất khẩu tại chỗ, sửa đổi khung thuế. Biên soạn tài liệu: “Cục diện kinh tế thế giới 2002 và dự báo thương mại năm 2003”. đoàn khảo sát các thị trường Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật, Châu Phi. Xây dùng quy chế về hoạt động của khu kinh tế cửa khẩu và buôn bán biên giới. Thực hiện chương trình hành động vÒ thực hiện hiệp định thương mại Việt Nam –Hoa Kỳ. Thực hiện hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng. Thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá IX. Giải quyết việc nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu. V. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA VỤ XUẤT NHẬP KHẨU, GIAI ĐOẠN 1998-2002 1. Phần việc về xây dựng cơ chế chính sách Nét nổi bật của công tác này là đã tổng kết được những hạn chế trong việc khuyến khích xuất khẩu của những năm qua để xây dựng một hệ thống các chính sách và biện pháp khuyến khích xuất khẩu phù hợp trong những năm tới. Loại bỏ các bất hợp lý, cản trở, chồng chéo trong các quy định về quản lý xuất nhập khẩu trước đây, xây dựng một cơ chế thông thoáng phù hợp với yêu cầu phát triển hoạt động ngoại thương, khai thác nội lực của nền kinh tế, của các thành phần kinh tế hướng về xuất khẩu, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Có thể nói những chính sách, biện pháp cơ chế quản lý xuất nhập khẩu ban hành trong giai đoạn này đã đánh dấu một bước ngoặt mở ra một thời kỳ mới trong sự nghiệp phát triển ngoại thương nước ta theo cả chiều rộng và chiều sâu. 2. Phần về quản lý và điều hành xuất nhập khẩu 2.1. Nét nổi bật của công tác quản lý và điều hành xuất nhập khẩu giai đoạn này là: Các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu còn phải phân giao chỉ tiêu đã được giảm tới mức tối thiểu. Những mặt hàng trong diện phân giao chỉ tiêu được quy định các nguyên tắc cụ thể để phân giao và được phân giao ngay từ đầu năm. Thực tế chỉ còn các mặt hàng sau đây: + Hàng xuất khẩu Gạo Thủ tướng Chính phủ giao, Bộ Thương Mại điều hành. Hàng dệt may xuất khẩu vào các thị trường có hạn ngạch: Liên Bộ Thương Mại-Bộ Công Nghiệp-Bộ Kế Hoach và Đầu Tư giao và điều hành. + Hàng nhập khẩu: Hàng nhập khẩu chỉ còn linh kiện CKD xe 2 bánh gắn máy đổi hàng với Lào. 2.2. Đã theo dõi sát tình hình khủng hoảng tài chính ở các nước ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam, kịp thời đề xuất các biện pháp để đẩy mạnh xuất khẩu và kiềm chế nhập siêu. 2.3. Thường xuyên phối hợp với Tổng cục Hải quan để kịp thời tháo gỡ các vướng mắc cho doanh nghiệp trong khâu làm thủ tục xuất nhập khẩu ở Hải quan. 2.4. Tổ chức nhiều lớp học để phổ biến và hướng dẫn các doanh nghiệp hoạt động theo co chế mới. CHƯƠNG II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT-NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1998-2002 I. THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1998-2002 Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu Á Thái Bình Dương đã cơ bản được khống chế, ảnh hưởng của nó đã dần dần được khắc phục, nền kinh tế của các nước này đã phát triển trở lại một cách mau lẹ; hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam từ chỗ gặp nhiều khó khăn do một phần chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng này, nay cũng đã phát triển mạnh mẽ trở lại. Giai đoạn 1998-2002 được coi như là giai đoạn phát triển xoay vòng ở tầm cao hơn của xoáy chôn ốc về hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam mà mốc là năm 1998. 1. Trước hết là hoạt động xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu của cả nước trong giai đoạn này luôn tăng qua các năm. Nếu năm 1998 đạt 9.360 triệu USD, năm 2000 đã đạt 14.308 triệu USD gấp 1,53 lần năm 1998, thì đến năm 2002, con sè này là 16.530 triệu USD gấp 1,77 lần năm 1998. Tốc độ tăng trưởng giá trị kim ngạch xuất khẩu thời kỳ này nhìn chung đạt mức cao (trừ năm 1998-đây là năm chịu ảnh hưởng mạnh nhất từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực), trung bình cả giai đoạn đạt xÊp sỉ 13% (xem bảng 1). Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, giai đoạn 1998-2002 Đơn vị tính: Triệu USD Chỉ tiêu \ Năm 1998 1999 2000 2001 2002 Kim ngạch xuất khẩu 9.360 11.540 14.308 15.100 16.530 Tốc độ tăng trưởng (%) 2,20 23,29 23,98 5,53 9,47 Chỉ số phát triển (%) (năm trước là 100%) 101,9 123,3 124,0 105,5 109,5 Nguồn: Kỷ yếu 55 năm Thương Mại Việt Nam 1946-2001, tr.59 và Báo cáo của Bộ thương mại năm 2001, 2002 Có được tốc độ tăng trưởng như vậy trong hoàn cảnh hiện tại là nhờ vào sự cố gắng của toàn ngành thương mại Việt Nam, đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước và sự chỉ đạo sáng suốt của các Bộ, ngành, trong đó trọng yếu là Bộ thương mại. Ngành thương mại Việt Nam chủ trương phát triển hoạt động thương mại theo cả chiều rộng và chiều sâu. Những năm thị trường khó khăn như năm 1998, 1999; toàn ngành phát triển hoạt động xuất khẩu bằng việc tăng xuất khẩu (về lượng) thay cho sự sụt giảm về giá. Bên cạnh đó, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu đã được cải thiện đáng kể, tỷ trọng xuất khẩu các sản phẩm qua chế biến tăng mạnh, khối lượng các mặt hàng chủ lực cũng tăng khá. Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản có tỷ trọng giá trị xuất khẩu trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh, từ 27,9% năm 1998 đến 41,3% năm 2002; nhãm hàng nông, lâm, hải sản và nhóm hàng công nghiệp nhẹ- tiểu thủ công nghiệp có xu hướng giảm dần, năm 1998 lần lượt là 35,5% và 36,6% đến năm 2002 con số này chỉ còn là 28,2% đối với hàng nông, lâm, hải sản và 31,5% đối với hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp. Điều này xuất phát từ việc chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế; ngành nông, lâm nghiệp giảm mạnh, chỉ có ngành ngư nghiệp là được khôi phục và khá phát triển, ngành công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh nhưng giá trị hàng xuất khẩu chưa cao, ngành công nghiệp nặng và khoáng sản sản xuất các mặt hàng có giá trị cao ngày càng phát triển và được thị trường trong nước cũng như thế giới chấp nhận, ngành này có giá trị hàng hoá xuất khẩu chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong Bảng 2: Giá trị và tỷ trọng xuất khẩu phân theo nhóm hàng Nhóm hàng \ Năm 1998 1999 2000 2001 2002 Giá trị xuất khẩu (triệu USD) Nông, lâm, hải sản 3323,7 3774 4308 4370 4661,5 Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp 3427,6 4190 4900 4983 5206,9 Công nghiệp nặng và khoáng sản 2609 3576 5100 5723 6826,9 Tỷ trọng giá trị xuất khẩu trong tổng giá trị kim ngạch (%) Nông, lâm, hải sản 35,5 32,7 30,1 29,0 28,2 Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp 36,6 36,3 34,3 33,1 31,5 Công nghiệp nặng và khoáng sản 27,9 31,0 35,6 37,9 41,3 Tổng 100 100 100 100 100 Nguồn: Kỷ yếu 55 năm Thương Mại Việt Nam 1941-2001, tr.63 và Báo cáo của Bộ thương mại năm 2001, 2002 tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nước (xem bảng 2) Một nguyên nhân khác có vị trí quan trọng giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh là quy mô cũng như cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam có những chuyển biến mạnh. Cho đến nay, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với hầu hết các nước và khu vực trên toàn thế giới, các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam phải kể đến như: Khu vực châu Á- đây là thị xuất khẩu chính của Việt Nam từ năm 1995 trở về trước (năm 1995 chiếm 78,27%(1) tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam); các thị trường khá chiếm phần nhỏ như châu Âu 16,82%(1), châu Mỹ 3,8%(1), sau cùng là châu Đại Dương 1,12%(1). Thực hiện đường lối và chính sách của Đảng và Nhà nước, ngành thương mại chủ trương phát triển thị trường xuất khẩu theo hướng đa dạng hoá cơ cấu ngành, thị trường; đến nay, hàng hoá của Việt Nam đã có mặt hầu khắp trên toàn thế giới, theo đó cơ cầu thị trường có chuyển biến mạnh theo hướng từ châu Á sang châu Âu và châu Mỹ, trong đó lòng cốt là EU và Mỹ. Năm 2000 thị trường châu Á giảm xuống còn 61,41%(1) trong đó các nước ASEAN chiếm 19,6%(1), năm 2001 con số này là 56,83%(2), ước thực hiện năm 2002 chỉ chiếm khoảng 50%(2). Tại thị trường Châu Âu mà chủ yếu là EU, Bảng 3: Quan hệ buôn bán Việt Nam-Mĩ Đơn vị tính: triệu USD Năm Xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ Nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ Tổng giá trị buôn bán Trong đó dệt may 1995 193,96 - 252,86 466,82 1996 319,07 23,6 616,04 935,11 1997 425,51 25,928 817,23 1.242,74 1998 500,00 26,4 250,00 750 1999 504,04 34,38 334,75 838,79 2000 732,44 37.465 351,76 1084,2 2001 758,12 48,38 373,69 1.131,81 6T/2002 814,55 - 230,37 1.044,92 Nguồn: VER, tháng 2/1999, Bảng 3 tr.17; Standley Foundation, tr.42 và TCNT sè 1/2001 tr.10, sè 21/2001, sè 21/2002 tr.9 (1)- Kỷ yếu 55 năm thương mại Việt Nam, tr.62 ; (2)- Báo cáo của Bộ thương mại năm 2001, 2002 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng đều, chiếm tỷ trọng ngày càng cao, năm 2000 là 22,76%(1), ước thực hiện năm 2002 khoảng 25%(2). Quan hệ thương mại với Bắc Mỹ, chủ yếu là Mỹ có bước phát triển mạnh từ năm 1995, (xem bảng 3). Với thị trường châu Đại Dương, chủ yếu là Ôxtrâylia tăng từ 5,3%(1) năm 1999 lên 8,8%(3) năm 2000, ước thực hiện năm 2002 xấp xỉ 10%(2). 2. Về nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam tăng đều qua các năm theo nhịp tăng của tốc độ tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu (xem bảng 5). Hàng nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu là nguyên, nhiên, vật liệu và có xu hướng tăng, năm 1998 đạt 7.011 triệu USD chiếm 61% tổng kim ngạch, năm 1999 là 63,5% và năm 2000 là 9.700 triệu USD chiếm 63,8%. Tiếp theo là các mặt hàng thiết bị toàn bộ và máy móc dụng cụ phụ tùng ở mức ổn định, năm 1998 đạt 3.513 triệu USD chiếm 30,5%, năm 1999 là 30,1%, năm 2000 là 4.700 triệu USD chếm 30,9%. Riêng các mặt hàng tiêu dùng có xu hướng giảm, năm 1998 là 975,5 triệu USD chiếm 8,5%, năm 1999 là 6,4% và năm 2000 chỉ còn 5,3% (các số Bảng 4: Kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu năm 2001, 2002 Đơn vị tính: Triệu USD T/h năm 2001 Ước t/h năm 2002 (%) 2001 so với 2000 (%)2002 so 2001 1. ễtụ nguyờn chiếc các loại 197 250 147 126,9 2. ễtụ dạng linh kiện lắp ráp 234 335 240,7 143,2 3. Thép thành phẩm 636 878 110,3 138,1 4. Phụi thộp 329 450 140,4 136,8 5. Phân bón các loại 404 453 79,6 112,1 - Phân bón URE 195 208 74,7 106,7 6. Xăng dầu 1.828 2.022 88,8 110,6 7.Xe gắn máy 668 360 84,9 54,0 8. Giấy các loại 159 193 111,9 121,4 9. Chất dẻo nguyên liệu 494 617 102,9 124,9 10. Sợi các loại 247 312 106,8 126,3 11.Bông 132 94 130,7 71,2 12. Hoá chất nguyên liệu 352 404 114,8 114,8 13. Mỏy múc,TB, PT khác 2.741 3.700 106,7 135,0 14. Tân dược 295 312 95,8 105,8 15. Linh kiện điện tử 668 650 89,3 97,3 16.Nguyên, phụ liệu dệt may 1.606 1.781 112,9 110,9 Nguồn: Bộ Thương Mại. (3)- Tạp chí ngoại thương 1-10/3/2001, tr.10 liệu trích lại từ kỷ yếu 55 năm thương mại Việt Nam 1941-2001, tr.64). Điều này xuất phát từ việc Việt Nam thực hiện chiến lược thay thế hàng nhập khẩu và tăng hàng xuất khẩu, đồng thời cùng với

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1 201.doc
Tài liệu liên quan