Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty Cổ phần cơ khí và xây lắp số 7

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2

I.1 -Thông tin chung về doanh nghiệp 2

I.2- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cơ khí và Xây lắp số 7 2

 I.2.1- Trước tháng 12 năm 1986 3

I.2.2- Từ tháng 12 năm 1986 đến nay 3

PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP 5

II.1- sản phẩm -khách hàng 5

II.2- Thị trường 6

II.3-Máy móc thiết bị 7

II.4 -Tình hình lao động trong công ty 8

II.4.1- Số lượng lao động 8

II.4.2- Chất lượng lao động 9

II.5 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 12

II.5.1- 04 Phòng, ban Khối Cơ quan Công ty 13

II.5.2- 05 xí nghiệp 15

II.5.3- Đội sản xuất 16

II.6 -Phúc lợi xã hội 16

PHẦN III : TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY 21

III.1 -môi trường kinh doanh 21

III.1.1- thuận lợi 21

III.1.2- khó khăn 22

III.2: -Tình hình tài chính 22

KẾT LUẬN 25

 

 

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty Cổ phần cơ khí và xây lắp số 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
máy cơ khí xây dựng Liên Ninh cũng như các doanh nghiệp khác đứng trước thời cơ mới, thách thức mới. Yêu cầu của cơ chế quản lý đòi hỏi Nhà máy phải có sự chuyển đổi phù hợp với quy luật phát triển của nền kinh tế thị trường. Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn như trang thiết bị, máy móc quá cũ và lạc hậu; đội ngũ cán bộ quản lý chưa kịp thích ứng với cơ chế thị trường; sản phẩm không còn được bao tiêu như trước,...nhưng với quyết tâm đưa đơn vị đi lên của tập thể cán bộ, công nhân viên và ban lãnh đạo, Nhà máy đã dần tìm được chỗ đứng trên thị trường. Sản phẩm được khách hàng tín nhiệm và đánh giá cao. Ngày 2/ 1/ 1996 Nhà máy cơ khí xây dựng Liên Ninh được đổi tên thành Công ty cơ khí xây dựng Liên Ninh theo quyết định số 06/ BXD của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Ngành nghề kinh doanh của Công ty chủ yếu vẫn là: * Sản xuất thiết bị máy móc cho ngành Xây dựng, Vật liệu xây dựng, Công trình đô thị. * Sản xuất phụ tùng, phụ kiện bằng kim loại. * Sản xuất vật liệu xây dựng. * Kinh doanh vật liệu xây dựng. Bằng sự nỗ lực phấn đấu, đoàn kết của tập thể cán bộ, công nhân viên, năm 1999 và 2000, Công ty đã thu được các kết quả sản xuất kinh doanh sau đây: Tổng doanh thu năm 1999 đạt 16,3 tỷ đồng, năm 2000 đạt 18,2 tỷ đồng. Tổng các khoản nộp ngân sách năm 1999 là 125 triệu đồng, năm 2000 là 218 triệu đồng. Thu nhập bình quân của người lao động năm 1999 là 650.000đ/người/ tháng, năm 2000 là 720.000đ/ người/ tháng. Năng suất lao động bình quân một CNVC tính theo doanh thu năm 1999 đạt 4.370.000đ/ người/ năm, năm 2000 đạt 5.748.000đ/ người/năm. Ngày1/11/2000 theo quyết định số 1567/ BXD của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Công ty cơ khí xây dựng Liên Ninh một lần nữa lại được đổi tên thành Công ty cơ khí và xây lắp số 7 có bổ xung thêm một số ngành nghề kinh doanh. Cụ thể là: Tháng 1/2005 Công ty đã chuyển đổi hình thức pháp lý sang Công ty cổ phần với tên mới là: Công ty cổ phần cơ khí và xây lắp số 7. Tuy nhiên các ngành nghề kinh doanh chính của Công ty vẫn không thay đổi Phần II: Đặc Điểm Kinh Tế Kỹ Thuật Chủ Yếu Của Doanh Nghiệp: II.1- sản phẩm -khách hàng : + Với những mặt hàng là sản phẩm cơ khí truyền thống, Công ty đã cung cấp một khối lượng lớn bi đạn, gầu tải, băng tải...đặc biệt là kết cấu thép phi tiêu chuẩn cho các đơn vị trong và ngoài ngành. Tiêu biểu như: - Tham gia dựng cột đường dây tải điện 500KW Bắc - Nam (1993). - Cung cấp sản phẩm thép kết cấu cho Nhà máy xi măng Bút Sơn (1996) với tổng khối lượng hơn 1000 tấn, đạt doanh thu 3,5 tỷ đồng. - Cung cấp bi cầu thép hợp kim, đạn thép hợp kim, phụ tùng thép hợp kim như ghi lò, tấm lót,... cho các Nhà máy xi măng Nghi Sơn, Hoàng Thạch (1997), Bỉm Sơn (1998) với tổng khối lượng từ 1000 đến 2000 tấn, đạt doanh thu 2,5 tỷ đồng. - Cung cấp kết cấu thép phi tiêu chuẩn cho nhà máy bia Tiger - Hà Tây, Công ty kính nổi Đáp Cầu VFG (1998-1999) với tổng khối lượng khoảng 1000 tấn, đạt doanh thu 1,3 tỷ đồng. - Cung cấp kết cấu thép cho Xưởng chế tạo vỏ nhôm - Nhà máy đóng tầu Sông Cấm (2000-2001), tổng khối lượng 1200 tấn doanh thu 1,2 tỷ đồng. - Dựng cột truyền hình Buôn Mê Thuột do đài truyền hình Việt Nam đặt (tháng 4 năm 2001), tổng khối lượng 1800 tấn, doanh thu khoảng 2tỷ đồng. Ngoài ra, Công ty cũng đi sâu nghiên cứu sản xuất và cung cấp các phụ tùng thay thế cho các thiết bị làm gạch lò Tuy - len nhập ngoại cho các Xí nghiệp gạch trung ương và địa phương. Kinh doanh theo cơ chế thị trường thì chính sách khách hàng là rất quan trọng. Bất kì doanh nghiệp nào cũng cần đảm bảo một lượng khách hàng để tồn tại và phát triển. Và đây cũng chính là căn cứ để xây dựng các cơ chế marketing. Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong những năm gần đây công ty đã rất quan tâm chú trọng công tác này và coi như một chiến lược cụ thể để sản xuất kinh doanh Do doanh nghiệp không tập trung vào một loại sản phẩm hay những công trình với quy mô cụ thể nào nên khách hàng là mọi đối tượng như các công trình dân dụng của các cá nhân hay những công trình có quy mô lớn của các cơ quan. Hơn `thế nữa mặt hàng về cơ khí , vật liệu xây dựng cũng như một số sản phẩm khác rất cần những khách hàng là những người có thu nhập trung bình và khá nếu như họ có nhu cầu Từ những đặc thù sản xuất và kinh doanh như vậy cho nên khách hàng là rất đa dạng và phong phú bất kì ai có đủ khả năng đều có thể là khách hàng của công ty. II.2- Thị trường : +Thị trường chủ yếu của công ty là thị trường trong nước và chính vì trực thuộc tổng công ty lên khu vực miền bắc là thị trường chính của công ty. Do xây dựng công trình và sản xuất máy móc thiết bị nên thị trường co thể nói là khá rộng và đa dạng . Bao gồm tất cả các công trình xây dựng nhà cửa của các cơ quan đoàn thể cũng như các hộ gia đình. Có thể nói thị trường trong nước đặc biệt là miền bắc là chủ yếu nhưng hiện nay công ty đang cố gắng hoàn thiện các khâu kĩ thuật đảm bảo chất lượng ngày càng tốt hơn để có thể đáp ứng nhu cầu của các khách hàng là chủ thể nước ngoài. Tầm quan trọng của thị trường nước ngoài đã khiến công ty có những chính sách cũng như các giải pháp và hiện nay công ty đang chú ý ngày càng nhiều hơn tới vấn đề này. Đang có những chương trình điều tra thị trường và lên kế hoạch để tiếp cận tới khu vực thị trường này để mở rộng uy tín của mình. Mặc dù bao gồm cả hai lĩnh vực là xây dựng và chế tạo các sản phẩm cơ khí nhưng chủ yếu vẫn là những mặt hàng về cơ khí là chính còn xây dựng mang tính chất thời vụ. Do đó mà thị trường máy móc thiết bị, vật liệu xây dựng là chính. II.3-Máy móc thiết bị: Bảng kê NHóM MáY MóC THIếT Bị CHủ YếU CủA CÔNG TY Tên nhóm máy móc thiết bị Nguyên giá Năm nhập Máy cho xây dựng 21.679.232.617 2000 Máy cơ khí 17.567.930.936 2001 Máy cho phòng thí nghiệm 5.253.615.253 2002 *Nhận xét: Do công ty mới chuyển sang Công ty cổ phần chính vì vậy quy mô Công ty được mở rộng, khối lượng máy móc thiết bị tăng lên đáng kể. Có nhiều máy móc thiết bị có thời gian khấu hao dài vì vậy tuy doanh nghiệp có nhiều máy móc không hiện đại như của các doanh nghiệp nước ngoài nhưng nhìn chung máy móc thiết bị của công ty là tương đối đồng bộ và tiên tiến phù hợp với trình độ người lao động Bảng đầu tư tài sản cố định các năm gần đây Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Nguyên giá 34.569.272.879 37.549.883.847 40.691.362.563 Mua sắm xây dựng mới 3.812.411.779 4.741.978.418 Nhận xét: Qua bảng tổng kết trên ta thấy doanh nghiệp rất chú trọng đến đầu tư tài sản đây là một nhân tố rất quan trọng để doanh nghiệp tham gia cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng vốn dĩ rất khó khăn và khốc liệt II.4 -Tình hình lao động trong công ty: II.4.1- Số lượng lao động: Bảng kê tình hình LĐ của công ty qua các năm Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 -Lao động bình quân trong biên chế 507 511 530 Trong đó:+ Nữ 108 121 130 +Nam 399 390 400 LĐ thời vụ 469 458 470 LĐ trực tiếp 375 381 389 LĐ gián tiếp 132 130 141 Thu nhập bình quân 950000 985000 1100000 *Nhận xét: Lao động trong biên chế có xu hướng tăng trong đó lao động nữ có xu hướng tăng nhanh hơn lao động nam. Lao động nam chiếm tỷ trọng lớn đây là cơ cấu phù hợp với đặc thù kinh doanh của ngành. Thu nhập bình quân của người lao động tăng nhanh nhờ đó nâng cao đời sống của người lao động. Lao động thời vụ có số lượng rất lớn do tính chất công việc không được thường xuyên. II.4.2- Chất lượng lao động: Bảng thống kê chất lượng công nhân năm 2004 TT Ngành nghề Tổng số Trong đó Chia ra Nữ Đã qua đào tạo Bậc 1/7 Bậc 2/7 Bậc 3/7 Bậc 4/7 Bậc 5/7 Bậc 6/7 Bậc 7/7 Tổng cộng (A+B+C) 730  69  265   2 11  166  49  29  8  23  A Công nhân kỹ thuật 265 49 265 2 11 166 49 29 8 23 I Công nhân xây dựng 1 Mộc, nề 4 4 1 1 1 1 2 Sắt 3 3 3 3 Sơn - vôi - kính 8 8 2 3 1 1 1 4 Bê tông 5 Lắp ghép cấu kiện, ống nớc II Công nhân cơ giới 1 Cẩu trục, Cần trục, bánh xích 5 1 5 1 2 2 2 Lái xe ô tô 3 Vận hành máy nén khí 2 2 1 1 III Công nhân lắp máy 1 Lắp đặt t/bị điện 2 Lắp đặt t/bị cơ khí 3 Cẩu chuyển IV Công nhân cơ khí 23  1 Hàn 88 3 88 3 75 7 3 2  2 Đúc 35 8 35 1 11 15 6 2  8 3 Rèn+Nhiệt luyện 4 4 1 1 2  1 4 Tiện 8 4 8 4 1 2 1 1  5 Mài+doa+phay+ bào 6 3 6 1 2 1 2 6 Nguội sửa chữa 7 4 7 4 2 1 5  7 Nguội lắp ráp 30 1 30 1 11 8 10 2  8 Khoan 1 1 1 9 Điện 32 5 32 26 4 2 3  10 Gò 8 8 3 4 1 11 Mộc mẫu 12 Đánh bóng kim loại 13 Mạ+đánh bóng KL 1  V CN kỹ thuật khác 24 20 24 3 19 2 B Lao động phổ thông 25 20 C Lao động thời vụ (ch ưa TK ở mục A + B) 450 * Nhận xét: Công nhân nữ chiếm tỷ trọng nhỏ(7,9%). Thợ bậc 3/7 chiếm tỷ trọng cao nhất (21,78%) công nhân bậc 7/7 có 23 người trong đó thợ khuôn đúc có số lượng đông nhất(8 người)sở dĩ bộ phận này có thợ bậc cao đông hơn vì công viậc này đòi hỏi độ chính xác cao, các công việc khác ít cần tới lao động có trình độ chuyên môn cao. Trong tổng số công nhân thì số công nhân đã qua đào tạo đều là công nhân kĩ thuật và chiếm khoảng 42,7% . Chức danh nghề nghiệp Tổng số CBCNV có tới kì báo cáo Trong đó Trình độ kĩ thuật chuyên môn Chính trị Đảng viên nữ Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Tổng số Chia ra Chế tạo máy Đúc luyện kim Điện Điện tử tin học Hàn Xây dựng kiến trúc s Máy XD+ VLXD Kế toán Kinh tế Ngoại ngữ Khác A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tổng số CBCNV Tổng số(A+B+…+H) 141 54 29 1 94 14 5 7 22 30 15 1 7 29 7 4 A: Lãnh đạo quản lý Tổng giám đốc CT Phó tổng giám đốc CT Trợ lý TGD Giám đốc công ty 1 1 1 1 1 Phó giám đốc công ty 3 3 1 2 1 1 1 Giám đốc xi nghiệp 5 5 1 5 2 1 1 1 2 Phó giám đốc xí nghiệp 8 6 7 3 1 3 1 Trưởng phòng 5 5 3 1 1 1 1 1 Phó trưởng phòng 5 5 5 2 1 1 1 1 Đội trưởng 3 1 3 1 1 1 Đội phó B:CB làm CTKHKT 43 5 2 29 6 5 15 3 4 10 1 C: CB làm CT chuyên môn 2 1 2 2 2 D: CB làm CT nghiệp vụ 51 19 21 39 1 1 1 24 11 1 1 11 E: CB làm CT hành chính 15 3 3 2 2 4 G: CB làm CT giảng dạy H: CB làm CT đoàn thể Giám đốc Công ty phó Giám đốc sản xuất - kinh doanh phó Giám đốc kỹ thuật - chất lượng Phòng Kỹ thuật dự án CB, CNV: 12 XN đúc & KDVTTB CB, CNV: 61 XN Cơ khí & CĐCT CB, CNV: 75 XN CTKCT & XL CB, CNV: 106 XN XD & TTNT CB, CNV: 28 XN XD & TTTN CB, CNV: 58 Tổ vận hành Tổ nấu thép Tổ khuôn máy I Tổ khuôn máy II Tổ khuôn máy III Tổ khuôn máyIV Tổ nhiệt luyện Tổ đầm lò, LS Tổ đúc gang Tổ tiện nhỏ Tổ tiện lớn TổFay-bào-doa Tổ Nguội I Tổ Nguội II Đội cơ điện Tổ cơ sửa chữa Tổ Vệ sinh PV Tổ Vận hành Đội xây lắp 1 Tổ Kết cấu I Tổ Kết cấu XI Tổ áp lực Tổ Densit Tổ làm sạch,sơn Đội XD CT 1 Đội XD CT 2 Tổ trắc địa Tổ vận hành Tổ Tiền xử lý Tổ sơn+decor Cơ cấu tổ chức Công ty Cơ khí và Xây lắp số 7 - coma 7 Phòng Kế hoạch kinh doanh CB, CNV: 13 Tổ Vận chuyển Tổ đóng gói Tổ điện máy Phòng Tổ chức hành chính CB, CNV: 29 Phòng Kế toán tài chính CB, CNV: 10 Đội Xây dựng số 2 CB, CNV: 11 Đội Xây dựng số 3 CB, CNV: 11 Đội Xây dựng CT số 5 CB, CNV: 2 phó Giám đốc phụ trách xây lắp II.5- Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp: *Nhận xét: Doanh nghiệp áp dụng phân cấp quản trị theo tầm quản trị rộng. Phương pháp này buộc cấp dưới phải phân chia quyền hạn do đó cấp dưới thường dược lựa chọn cẩn thận để làm được điều đó doanh nghiệp phải có các chính sách rõ ràng, Tuy nhiên mô hình phân cấp này dễ dẫn đến các ách tắc trong quyết định do tình trạng quá tải ở cấp trên do đó dễ có nguy cơ không kiểm soát nổi vì vậy cần có nhà quản lý có chất lượng đặc biệt Ngoài ra doanh nghiệp còn tổ chức đội xây dựng theo hướng chuyên môn hoá bởi doanh nghiệp tập trung xây dựng những công trình có giá trị lớn thời gian thi công dài do đó tổ chức đội xây dựng theo hướng chuyên môn hoá là thích hợp nhờ đó năng suất chất lượng được nâng cao rất nhiều II.5.1- 04 Phòng, ban Khối Cơ quan Công ty: a/ Ban giám đốc: 05 CB, trong đó: 01 nữ, 04 kỹ sư và 01 trung cấp. * Giám đốc điều hành: là người được giao trách nhiệm quản trị doanh nghiệp, là người chỉ huy cao nhất trong doanh nghiệp, có nhiệm vụ quản lý toàn diện, chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động sản xuất, kỹ thuật kinh doanh và đời sống của doanh nghiệp * Trợ giúp cho giám đốc là ba phó giám đốc Phó giám đốc thi công-xây lắp: tổ chức và chỉ huy quá trình hoạt động sản xuất hàng ngày từ khâu chuẩn bị đến bố trí, điều khiển lao động, tổ chức cấp phát vật tư Phó giám đốc kĩ thuật chất lượng : : Là người phụ trach về mảng kỹ thật trong công ty, tư khâu kiêm duyệt những thiết bị mới nhập cho tới những máy móc thiết bị đã qua sử dụng, và toàn bộ các vấn đề có liên quan tới kỹ thuật của công trình. Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách chủ yếu mảng đối ngoại của doanh nghiệp từ việc hiệp tác sản xuất, liên doanh, liên kết đến công tác mua vật tư, tổ chức tiêu thụ sản phẩm. b/ Phòng Tổ chức - HC Công ty : 46 CB, NV Trong đó: + Kỹ sư, cử nhân: 04 + Nữ: 22 CB, NV - Chức năng: + Tổ chức các dự án + Phát triển và tổ chức bộ máy cho doanh nghiệp + Tổ chức tiến trình hoạt động cho toàn bộ doanh nghiệp + Tổ chức cáccác hoạt động quần chúng trong doanh nghiệp + Thực hiện các mối qquan hệ pháp lý trong và ngoài doanh nghiệp + Các hoạt động hành chính và phúc lợi doanh nghiệp + Tiến hành các hoạt động liên quan đến quản trị nhân sự như: tuyển dụng, lương, phúc lợi, đào tạo và phát triển nhân sự… c/ Phòng Kế toán - TC Công ty : 10 CB, NV Trong đó + Kỹ sư, cử nhân: 09 và 01 trung cấp. + Nữ: 06 CB, NV - Chức năng: + Quản lý vốn + Kế toán sổ sách + Tính toán chi phí- kết quả + Xây dựng các bảng cân đối + Tính toán lỗ lãi d/ Phòng Kỹ thuật -DA Công ty : 15 CB, NV Trong đó + Kỹ sư, cử nhân: 11, cao đẳng 02 và 01 trung cấp. + Nữ: 03 CB, NV - Chức năng: gồm toàn bộ các hoạt động có tính chất công nghiệp trên cơ sở phối hợp các yếu tố lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động đã có để hoàn thành các công trình + Hoạch định chương trình + Xây dựng kế hoạch sản xuất + Điều khiển quá trình chế biến + Kiểm tra chất lượng + Giữ gìn bản quyền bí quyết công nghệ, kiểu dáng… và phát huy sáng chế của mọi thành viên + Ngiên cứu các quy trình kĩ thuật trong xây dựng + Giám sát, kiểm tra kĩ thuật của các công trình + Thiết kế kiến trúc công trình e/ Phòng Kế hoạch-KD Công ty : 17 CB, NV Trong đó: + Kỹ sư, cử nhân: 04 và 05 trung cấp + Nữ: 06 CB, NV - Chức năng: là sự kết hợp phòng marketing nên có chức năng: + Thu thập thông tin về thị trường + Hoạch định chính sách giá cả + Hoạch định chính sách hỗ trợ tiêu thụ + Giao tiếp tìm kiếm các đối tác II.5.2- 05 xí nghiệp: Các xí nghiệp là cấp quản trị thấp nhất trong doanh nghiệp được phân chia theo chuyên môn hoá của công trình. Xí nghiệp chiếm phần lớn tải sản của doanh nghiệp do đó doanh nghiệp đã có nhiều hình thức nhằm phát triển xí nghiệp a/ Xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật tư thiết bị (COMA7-1): Tổng số CB, CNV : 86 người Trong đó nữ : 29 người, KS & CNKT : 10 người, từ bậc5/7 trở lên: 24 người Được bố trí làm 9 tổ sản xuất b/ Xí nghiệp cơ khí và cơ điện công trình (COMA7-2): Tổng số CB, CNV : 85 người Trong đó nữ: 18 người, KS & CNKT : 06 người, từ bậc 5/7 trở lên: 17 người Được bố trí làm 11 tổ sản xuất. c/ Xí nghiệp chế tạo Kết cấu thép và Xây lắp (COMA7-3): Tổng số CB, CNV : 144 người Trong đó nữ: 09 người, KS & CNKT : 10 người, từ bậc 5/7 trở lên: 19 người Được bố trí làm 02 đội và 16 tổ sản xuất. d/ Xí nghiệp Xây dựng và trang trí nội thất (COMA7-4): Tổng số CB, CNV : 27 người Trong đó nữ : 05 người, KS & CNKT: 10 người, từ bậc 5/7 trở lên: 01 người f/ Xí nghiệp Xây dựng và trang trí trên nhôm (COMA7-5): Tổng số CB, CNV : 59 người Trong đó nữ: 19 người, KS & CNKT: 25 người, từ bậc 5/7 trở lên: 01 người. Được bố trí làm 01 phòng và 08 tổ sản xuất. II.5.3- Đội sản xuất: a/ Đội Xây lắp và chế tạo Kết cấu thép số 1: Tổng số CB, CNV : 02 người Trong đó nữ : 01 người, KS & CNKT : 02 người. b/ Đội xây dựng số 2: Tổng số CB, CNV : 09 người Trong đó nữ: 02 người, KS & CNKT: 06 người, Cao đẳng: 01 người b/ Đội xây dựng số 3: Tổng số CB, CNV : 02 người Trong đó : KS & CNKT: 01 người, Cao đẳng: 01 người b/ Đội xây dựng CT số 5: Tổng số CB, CNV : 05 người Trong đó: KS & CNKT: 05 người II.6 -Phúc lợi xã hội : Bồi dưỡng nóng độc hại cho người lao động: * Đối với nguời lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại: Tiện gang, khoan gang, doa gang, hàn trong thùng kín, nhồi DENSIT... Chế độ bồi dưỡng cho một công được tính bằng 2.000 đồng. * Đối với người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại: (Thợ đúc, rèn, phun cát, phun sơn) chế độ bồi dưỡng cho một công được tính bằng 3.000 đồng. * Đối với người lao động làm việc từ 2 giờ đến dưới 4 giờ được tính là 1/2 công, từ 4 giờ đến dưới 8 giờ được tính là 1 công, dưới 2 giờ không tính. Ghi chú: Tuyệt đối không được trả bằng tiền mặt, phải trả bằng hiện vật như: đường, sữa, bột đậu, hoa quả trực tiếp tại nơi làm việc ... - Công tác thành toán ốm, đau, thai sản: (Thanh toán nghỉ 2 chế độ + thai sản) (Trích các điều 6, 7, 8 chương II - các chế độ bảo hiểm xã hội - Bộ luật lao động): * Chế độ trợ cấp ốm đau: Người lao động nghỉ việc vì ốm đau, tai nạn rủi ro mà có xác nhận của tổ chức y tế do Bộ Y tế quy định được hưởng chế độ trợ cấp ốm đau. Người lao động nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu hoặc dùng chất ma tuý thì không được hưởng trợ cấp ốm đau. Quy định về thời gian tối đa người lao động được hưởng trợ cấp ốm đau như sau: * Đối với người lao động làm việc trong điều kiện bình thường: - 30 ngày trong 1 năm, nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; - 40 ngày trong 1 năm, nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ 15 năm đến dưới 30 năm; - 50 ngày trong 1 năm, nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ 30 năm trở lên; * Đối với người lao động làm các nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại: Đúc, rèn, phun cát, phun sơn: - 40 ngày trong 1 năm, nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; - 50 năm trong 1 năm, nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ 15 năm đến dưới 30 năm; - 60 ngày trong 1 năm, nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ 30 năm trở lên. * Mức trợ cấp ốm đau, nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau hoặc thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá dân số bằng 75% mức tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội trước khi nghỉ việc. * Người lao động bị mắc các bệnh cần điều trị dài ngày theo danh mục do Bộ Y tế ban hành thì thời gian hưởng trợ cấp tối đa là 180 ngày trong 1 năm, không phân biệt thời gian đóng bảo hiểm xã hội nhiều hay ít. Trong trường hợp nếu hết thời hạn 180 ngày mà còn phải tiếp tục điều trị, thì thời gian điều trị thêm được hưởng trợ cấp bằng 70% mức tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ 30 năm trở lên; bằng 65% mức tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 30 năm. Những bệnh sau đây được xếp vào danh mục các bệnh nghỉ việc để chữa bệnh dài ngày: Bệnh lao các loại; Bệnh tâm thần; Bệnh sang chấn hệ thần kinh, động kinh; Suy tim mãn, tâm phế mạn; Bệnh phong (cùi); Bệnh thấp khớp mãn có biến chứng phần xương khớp; Ung thư các loại ở tất cả các phủ tạng; Các bệnh về nội tiết; Di chứng do tai biến mạch máu não; Di chứng do vết thương chiến tranh; Di chứng do phầu thuật và tai biến điều trị; Suy nhược cơ thể do bị tra tấn tù đày trong hoạt động Cách mạng. * Chế độ thanh toán con ốm mẹ (bố) nghỉ để chăm sóc: - Người lao động có con thứ nhất, thứ hai (kể cả con nuôi theo quy định tại Luật Hôn nhân và gia đình) dưới 7 tuổi bị ốm đau, có yêu cầu của tổ chức y tế phải nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau, được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội. - Những trường hợp con bị ốm đau mà có cả bố và mẹ đều tham gia bảo hiểm xã hội thì chỉ một người được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội trong thời gian nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau. - Thời gian tối đa được hưởng trợ cấp để chăm sóc con ốm đau như sau: + 20 ngày trong 1 năm, đối với con dưới 3 tuổi; + 15 ngày trong 1 năm, đối với con từ 3 tuổi đến 7 tuổi. * Thời gian nghỉ việc trước và sau khi sinh con quy định như sau: - 4 tháng đối với người làm việc trong điều kiện bình thường (ngoài các nghề: đúc, rèn, phun cát, phun sơn); - 5 tháng đối với người làm các nghề hoặc công việc nặng nhọc; độc hại; làm việc theo chế độ 3 ca; làm việc trong môi trường độc hại: đúc, rèn, phun cát, phun sơn. Mức trợ cấp thai sản trong thời gian nghỉ theo quy định bằng 100% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội trước khi nghỉ. Ngoài ra khi sinh con được trợ cấp 1 lần bằng 1 tháng tiền lương đóng bảo hiểm xã hội. - Công tác đào tạo nguồn lực: Sơ đồ dòng chẩy của công tác đào tạo Nhu cầu đào tạo COMA 7-BM-58 Kế hoạch đào tạo & kết quả thực hiện COMA 7-BM-59 Phiếu theo dõi đào tạo COMA 7-BM-60 -Năm 2004, tổ chức đào tạo cho 42 người lao động trực tiếp các ngành nghề như: hàn điện, nguội, đúc, gò và cử 15 cán bộ nhân viên được đi học các lớp chuyên ngành tại các Trường đào tạo của Nhà nước: Đội trưởng công trình, giám sát công trình, tư vấn giám sát. + Công tác ATLĐ: 100% CBCNV tham gia gián tiếp hay trực tiếp đều được học và cấp thẻ an toàn lao động theo ngành nghề làm việc (thẻ ATLĐ do Sở lao động thương binh và XH Thành phố Hà Nội cấp). Người lao động chấp hành tốt các nội quy các ngành nghề. Năm 2004 để xẩy ra 3 vụ tai nạn lao động ở mức nhẹ, Công ty chi trả với số tiền trợ cấp 3000.000 đồng. +Khen thưởng : 140 lượt cá nhân và 35 tập thể có thành tích trong SXKD và công tác xã hội với tổng số tiền 45.000.000 đồng. Qua đó đã tác động rất lớn đến tinh thần, ý thức của người lao động để không ngừng cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, từ đó thúc đẩy sự phát triển SXKD của Công ty để có doanh thu năm sau cao hơn năm trước Phần III : Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một số năm gần đây III.1 -môi trường kinh doanh: III.1.1:- thuận lợi: + Nước ta đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đặc biệt nước ta được các nước bạn đánh giá là quốc gia có nền chính trị ổn định, đây là một thuận lợi rất lớn để thu hút vốn đầu tư nước ngoài điều này làm tăng nhu cầu xây dựng + Ngoài ra doanh nghiệp có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng đây là một thuận lợi rất lớn khi doanh nghiệp tham gia đầu thầu trong các công trình lớn + Hình thức pháp lý là công ty cổ phần cũng là một thuận lợi lớn cho doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường xây dựng bởi như vậy doanh nghiệp có thể huy động được tư bản( vốn ) từ trong và ngoài doanh nghiệp từ đó làm cho nguồn lực của doanh nghiệp được tăng rất nhiều đây là một trong những điều kiện tiên quyết giúp doanh nghiệp thắng thầu trong các công trình lớn + Cơ chế chính sách nhà nước tạo thuận lợi rất lớn cho doanh nghiệp bởi nhà nước quy định nhiều quy chế thuận lợi cho các doanh nghiệp xây dựng: ưu tiên cho các doanh nghiệp trong nước trong các công trình, đặc biệt công ty cổ phần lại có số cổ đông của nhà nước là chiếm số đông nhất vì vậy nhiều công trình của nhà nước thì doanh nghiệp có ưu tiên hơn + Nền kinh tế trong những năm gần đây tăng trưởng với tốc độ cao: năm 2003 tăng trưởng là 7,8%, năm 2004 tốc độ tăng trưởng là 7,5% điều này cũng có nghĩa là đời sống người dân được nâng cao làm cho cầu về xây dựng tăng trưởng mạnh và có sức thu hút rất lớn đối với các nhà đầu tư điều này kéo theo cầu về xây dựng tăng + Xây dựng là ngành có vốn đầu tư lớn đòi hỏi các doanh nghiệp tham gia thị trường phải có kinh nghiệm và có vốn đầu tư lớn đây chính là một rào cản đối với doanh nghiệp nào muốn gia nhập thị trường điều này đã làm hạn chế nhiều doanh khi muốn gia nhập vào ngành này III.1.2:- khó khăn: + Môi trường kinh doanh ngày càng khốc liệt do có nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường đặc biệt sự xâm nhập của các công ty xây dựng nước ngoài với tiềm lực vốn lớn cũng như kinh nghiệm xây dựng mạnh hiện đang là những đối thủ cạnh tranh rất lớn cho các doanh nghiệp + Nhu cầu của người dân ngày càng cao với đòi hỏi ngày càng phong phú và phức tạp là một thách lớn đối doanh nghiệp buộc doanh nghiệp phải tích cực đổi mới máy móc thiết bị nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý + Sự biến động giá năng lượng đặc biệt là giá xăng dầu làm ảnh hưởng rất xấu đến tình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và của công ty nói chung + Xu hướng toàn cầu hoá lám cho giữa các quốc gia có xu hướng xích lại gần nhau hơn thể hiện qua sự xuất hiện của các tổ chức quốc tế, các nghị định cam kết của các quốc gia trong việc tự do hoá thương mại, phá bỏ hang rào thuế quan. Do đó môi trường cạnh tranh càng trở nên khốc liệt III.2: -Tình hình tài chính: Bảng báo cáo tình hình tài chính ba năm gần đây Tên tài sản Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Tổng số tài sản có 40.601.219.103 83.531.307.124. 107.617.326.505 Tống số tài sản có lưu động 27.266.939.234 45.601.461.831 60.987.033.663 Tổng số tài s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc12925.doc
Tài liệu liên quan