Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty vật liệu nổ công nghiệp

 

MỤC LỤC

Nhận xét của giáo viên chấm BCTTTH:

CHƯƠNG I 1

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ 1

CHỨC CÔNG TY VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP 1

I. Quá trình hình thành và phát triển công ty Vật liệu nổ công nghiệp (VLNCN) 1

I.1. Quá trình hình thành và phát triển 1

I.1.1. Lịch sử hình thành 1

I.1.2. Những thành tích mà công ty đã đạt được 2

I.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty. 2

I.2.1. Chức năng của công ty 2

I.2.2. Nhiệm vụ của công ty. 2

II. cơ cấu tổ chức công ty Vật liệu nổ công nhiệp 2

II.1. cơ cấu tổ chức của công ty 2

II.1.1. sơ đồ cơ cấu tổ chức. 2

II.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của các bộ phận trong công ty. 2

II.2.1. Hội đồng quản trị (HĐQT). 2

II.2.2. Giám đốc công ty. 2

II.2.3. Các Phó giám đốc và Kế Toán trưởng. 2

II.2.4. Các phòng ban chức năng. 2

II.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị trực thuộc công ty. 2

CHƯƠNG II 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 2

I. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2

II. Tình hình lao động tại công ty trong những năm gần đây. 2

II.1. Nguồn nhân lực 2

II.1.1. Nguồn nhân lực nói chung. 2

II.1.2. Độ ngũ cán bộ quản lý của công ty. 2

II.2. Đánh giá chung về hiệu quả SX-KD và tình hình lao động của công ty trong những năm gần đây. 2

II.3. Một số thuận lợi của công ty khi chuyển sang loại hình công ty TNHH một thành viên. 2

II.4. Các chính sách phúc lợi, đãi ngộ, đào tạo đối với người lao động. 2

CHƯƠNG III 2

MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 2

I. một số nhận xét và kết luận về môi trường kinh doanh, đối thủ cạnh tranh, ưu nhược điểm và phương hướng phát triển công ty trong thời gian tới 2

I.1. Về môi trường kinh doanh. 2

I.2. Về đối thủ cạnh tranh. 2

I.3. Về ưu, nhược điểm. 2

I.4. Phương hướng phát triển công ty trong thời gian tới: 2

KẾT LUẬN 2

MỤC LỤC 2

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty vật liệu nổ công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời đại diện trước pháp luật của công ty, chịu trách nhiệm trước HĐQT và pháp luật về điều hành hoạt động của công ty. b. Quyền hạn và nhiệm vụ của giám đóc công ty. - Giám đốc công ty là người có quyền hạn cao nhất trong công ty. - Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, hàng năm, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, các phương án huy động vốn, mở rộng phát triển thị trường, các vấn đề thuộc đầu tư, các vấn đề liên doanh, liên kết trong và ngoài nước, các biện pháp thực hiện hợp đồng kinh tế để trình HĐQT xem xét và quyết định. - Tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch, các phương án, dự án đầu tư và các biện pháp sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn công ty. - Xây dựng các định mức kinh tế, kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, đơn giá tiền lương, thưởng và các quy chế, quy định khác trình HĐQT phê duyệt và đăng ký ‎‏‎với chủ sở hữu. - Quyết định những vấn đề có liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty (giá mua, bán các sản phẩm theo phân cấp hoặc uỷ quyền của HĐQT); đại diện công ty ký‎‏‎ kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự. - Trình HĐQT phương án thành lập, tổ chức lại, giải thể, biên chế bộ máy quản lý‎‏‎, kinh doanh, đề nghị HĐQT về quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, mức lương và các quyền lợi khác đối với các phó giám đốc và kế toán trưởng công ty, và giám đốc các đơn vị trực thuộc, quyết định bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với các chức danh khácthuộc thẩm quyền của mình. II.2.3. Các Phó giám đốc và Kế Toán trưởng. Hiện nay, công ty có 4 PGĐ và một kế toán trưởng phụ trách các mảng sau: Phó giám đốc phụ trách kinh tế kỹ thuật (PGĐ KT – KT). Phó giám đốc phụ trách kế hoạch và chỉ huy sản xuất (PGĐ KH – CHSX). Phó giám đốc phụ trách hành chính – an toàn bảo vệ (PGĐ HC – ATBV). Phó giám đốc phụ trách dịch vụ nổ mìn (PGĐ DVNM). Kế toán trưởng phụ trách các công tác vễ thống kê kế toán tài chính. Chức năng: Các phó giám đốc và kế toán trưởng là những người giúp việc cho giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của công ty mà mình đảm nhiệm. Các phó giám đốc và kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm trước giám đốc, và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công, hoặc uỷ quyền thực hiện. II.2.4. Các phòng ban chức năng. Phòng kế hoạch – chỉ huy sản xuất (KH – CHSX). Chức năng và nhiệm vụ của phòng là tham mưu cho HĐQT và giám đốc về các mặt công tác sau: - Quản lý‎‏‎ và tổ chức công tác kế hoạch toàn công ty: Phối hợp với các phòng ban xây dựng kế hoạch kinh tế, xã hội phát triển công ty (dài hạn, ngắn hạn, hàng năm) phù hợp với sự phát triển của ngành than và các ngành kinh tế khác đồng thời tổ chức thực hiện tốt các kế hoạch đã đề ra; thực hiện nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu nổ đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ; duyệt kế hoạch năm cho các đơn vị trực thuộc. - Công tác thị trường: Phải thường xuyên và chủ động nắm vững thị trường tiêu thụ VLNCN truyền thống, không ngừng mở rộng thị trường mới trong nước, phân công thị trường hợp lý cho từng đơn vị nhằm đảm bảo thị trường tiêu thu được ổn định và bền vững; đẩy mạnh công tác giới thiệu sản phẩm và chăm sóc khách nhằm thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và khẳng định uy tín của công ty. - Phụ trách công tác hợp đồng: Dự thảo hợp đồng kinh tế đối với các đối tác trong nước về mua, bán nguyên vật liệu, trình HĐQT và giám đốc phê duyệt; hướng dẫn các đơn vị đàm phán, ký‎‏‎ kết và thanh lý hợp đồng; theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện hợp đồng, và đề xuất những giải pháp kịp thời khi có tranh chấp hợp đồng. - Công tác điều hành, chỉ huy sản xuất và kinh doanh cung ứng: nghiên cứu, xây dựng cơ chế điều hành chỉ huy sản xuất trong nội bộ công ty; căn cứ vào kế hoạch tháng, quý‎‏‎, năm nhằm đề ra những biện pháp cụ thể để thực hiện tốt công tác điều hành; đảm bảo cân đối về dự trữ và cung ứng VLNCN. - Công tác dự trữ quốc gia VLNCN: phối hợp cùng với các phòng, các đơn vị liên quan xây dựng phương án và tổ chức thực hiện nhiệm vụ dự trữ quốc gia VLNCN theo đúng yêu cầu mà Nhà nước giao Phòng thống kê - tài chính – kế toán (TK-TC-KT). Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Kế toán NVL và CCDC Kế toán tiền gửi và tiền vay Kế toán thanh toán tiền mặt, tạm ứng Kế toán hàng hoá và doanh thu Kế toán công nợ nội bộ Thủ quỹ Kế tonán tổng hợp Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Kế toán TSCĐ Kế toán trưởng Phó phòng thống kê kế toán tài chính Phòng thống kê - tài chính – kế toán có chức năng, nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho HĐQT và Giám Đốc về các mặt công tác sau: - Thực hiện tốt công tác kế toán – thống kê theo Pháp lệnh kế toán và thống kê và điều lệ tổ chức kế toán nhà nước và các Nghị định, Thông tư hướng dẫn của các Bộ, ngành tại từng thời điểm. Tổ chức thực hiện ghi chép, tính toán và phản ánh số hiện có và toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty cho việc lập kế hoạch, điều hành hoạt động sản xuất; lập báo cáo kế toán, thống kê, báo cáo quyết toán tài chính hàng tháng, quý‎‏‎, năm của công ty. - Công tác quản lý tài chính toàn công ty: Tổ chức và hướng dẫn các đơn vị thực hiện quản lý‎ tài chính theo quy định của Nhà nước tại từng thời kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch về vốn nhằm bảo toàn, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả vốn; quản lý‎ các khoản thu và chi toàn công ty. Chỉ đạo đề xuất các biện pháp nhằm đôn đốc việc thanh toán và thu hồi các khoản nợ của toàn công ty; chủ trì việc phân tích hoạt động kinh tế cuả công ty nhằm tìm ra nguyên nhân lãi, lỗ để đề xuất các biện pháp kịp thời nhằm đảm bảo cho công ty hoạt động ngày càng có hiệu quả. - Công tác quản lý hệ thống giá trong công ty: Xây dựng giá bán VLNCN áp dụng cho các đơn vị trình chủ sở hữu và các cơ quan chức năng của nhà nước; theo dõi kiểm tra, giám sát về gía mua, bán toàn bộ tài sản, vật tư, hàng hoá của công ty. - Công ty có hệ thống quản lý‎‏‎ bằng mạng máy tính nội bộ. Chính vì vậy mà công tác quản lý‎‏‎ nói chung và công tác tài chính kế toán nói riêng đã đem lại hiệu quả cao, chính xác, tiết kiệm. Đặc biệt l‎à trong công tác kế toán , hiện công ty đang sử dụng phần mềm kế toán máy FAST, EXCELL, WORD… để thực thi hoạt động kế toán Ÿ Về hình thức ghi sổ: Xuất phát từ đặc điểm hoạt động kinh doanh khá phức tạp, quy mô kinh doanh lớn, yêu cầu thông tin nhiều và nhanh trong công tác quản lý tài chính. Công ty đã thống nhất áp dụng ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ‏‎. Theo phương pháp nay thì ưu điểm l‎ớn nhất là thuận lợi cho công tác đối chiếu kiểm tra giữa các kênh trong công ty, có thể l‎ập nhanh BCTC, báo cáo nội bộ. Xong cũng có một số hạn chế đó l‎à hệ thống sổ quá phức tạp. (1) Bảng kê (1 - 11) Bảng tổng hợp chi tiết (2) (4) (4) (3) (3) (1) (1) (5) (6) (6) (6) Sổ chi tiết (1 - 6) và sổ chi tiết khác Nhật k‏‎ý chứng từ (1 - 10) Sổ cái Báo cáo kế toán Chứng từ gốc và bảng phân bổ chi phí (1 - 4) Chú thích: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu Quy trình hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ c. Phòng lao động tiền lương (LĐTL). Chức năng và nhiệm vụ của phòng là tham mưu cho HĐQT và Giám đốc công ty về các mặt sau: - Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn về lao động, tiền lương và các chế độ khác đối với người lao động. - Xây dựng hệ thống định mức lao động; xây dựng và trình duyệt các quy chế về tiền lương, nội quy lao động; hướng dẫn, kiểm tra quyết toán, sử dụng quỹ tiền lương, tiền thưởng và phân phối thu nhập khác của công ty; tham mưu cho lãnh đạo công ty về công tác từ thiện, công tác xã hội khác, chăm sóc các đối tượng thuộc diện chính sách xã hội trong công ty. d. Phòng tổ chức cán bộ (TCCB). Chức năng và nhiệm vụ của phòng là tham mưu, giúp việc cho HĐQT và Giám đốc công ty thống nhất quản lý các nhiệm vụ sau: - Công tác tổ chức bộ máy quản lý: lập các kế haọch, biện pháp cơ bản trình lãnh đạo công ty về việc hoàn thiện bộ máy quản lý‎‏‎; xây dựng điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty, đồng thời tổ chức hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị hoạt động theo phân cấp - Công tác cán bộ: Nghiên cứu, xây dựng quy chế quản lý cán bộ, quy chế phân cấp quản lý‎‏‎, đề xất các phương án đề bạt, bổ nhiệm, sắp xếp miễn nhiệm, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật và chăm lo các quyền lợi của cán bộ công ty trình lãnh đạo xem xét; đồng thời hướng dẫn, kiểm tra, chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thực hiện tốt công tác này; tổ chức, thực hiện việc thống kê, tổng hợp báo cáo về công tác cán bộ. - Ngoài ra phòng còn thực hiện công tác đào tạo cán bộ và công tác kỷ luật của toàn công ty. e. Phòng thương mại (TM). Chức năng và nhiệm vụ của phòng là tham mưu, giúp việc cho HĐQT và Giám đốc công ty về các mặt công tác sau: - Nghiên cứu đề xuất, xây dựng các quy định về hoạt động xuất nhập khẩu VLNCN, nguyên liệu để sản xuất kinh doanh VLNCN; vật tư thiết bị, nguyên liệu may mặc. - Tìm hiểu thị trường VLNCN nước ngoài, nghiên cứu lựa chọn hãng cung cấp sản phẩm đạt tiêu chuẩn sử dụng tại Việt nam; tổ chức thực hiện nghiệp vụ ngoại thương theo đúng luật Hải Quan; làm thủ tục xin phép các cơ quan chức năng xề việc mời khách nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam; làm thủ tục về hàng hoá để vận chuyển quá cảnh. - Kinh doanh đa ngành; Xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ và kế hoạch năm về kinh doanh đa ngành của công ty; hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thực hiện thắng lợi đề ra; thực hiện các hợp đồng kinh tế về kinh doanh đa ngành. f. Văn phòng (VP). Chức năng và nhiệm vụ của phòng này là tham mưu, giúp việc cho HĐQT và Giám đốc về các mặt công tác sau: - Công tác tổng hợp: Tổng hợp tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, các mặt hoạt động của công ty theo định kỳ tháng, quí, năm; gửi thông báo cáo các phòng, các đơn vị liên quan về các nội dung kết luận của Giám đốc và HĐQT để tổ chức thực hịên; lập chương trình làm việc, công tác của ban giám đốc; hàng tuần báo cáo giám đốc công ty duyệt và đôn đốc nhắc nhở các đơn vị thực hiện chương trình công tác đề ra. - Công tác quản trị đời sống: Tổ chức lễ tân, phục vụ hội nghị, hội họp và các hoạt động khác của công ty; tổ chức tốt việc ăn nghỉ cho khách đến công ty một cách chu đáo, lịch thiệp, hợp lý và tiết kiệm. - Thêm vào đó, phòng còn phụ trách công tác thi đua, khen thưởng, tuyên truyền nhằm atọ động lực cho cán bộ công nhân viên trong công ty và làm công tác đối ngoại với các tổ chức ngoài công ty. g. Phòng kĩ thuật – công nghệ (KT – CN). Chức năng và nhiệm vụ của phòng này là tham mưu, giúp đỡ HĐQT và Giám đốc công ty về các mặt: Kỹ thuật và công nghệ sản xuất về vật liẹu nổ công nghiệp; công tác kĩ thuật khoan, nổ mìn; công tác nghiên cứu khoa học; công tác bảo vệ môi trường và các công tác kĩ thuật khác. h. Phòng thiết kế đầu tư Chức năng và nhiệm vụ của phòng này là tham mưu, giúp đỡ HĐQT và Giám đốc công ty về các mặt: Quản lý và tổ chức thực hiện công tác đầu tư xây dựng, thiết kế công trình xây dựng và khai thác mỏ. i. Phòng kiểm toán nội bộ – thanh tra (KTNB – TT) Chức năng và nhiệm vụ của phòng này là tham mưu, giúp đỡ HĐQT và Giám đốc công ty về các mặt: - Công tác kiểm toán nội bộ: Xem xét tính đúng đắn, hợp lý, hợp lệ của tài liệu, sổ sách kế toán, báo cáo tài chính định kỳ, hàng năm của công ty. - Công tác thanh tra: Kiểm tra tính tuân thủ nguyên tắc trong việc chấp hành các chế độ chính sách của nhà nước, các chỉ thị, nghị quyết của HĐQT, các quy chế hoạt động của công ty; xem xét giải các đơn thư khiếu nại, giám sát việc thực hiện tính dân chủ trong phạm vi trách nhiệm giám đốc giao. k. Phòng an toàn (AT). Chức năng và nhiệm vụ của phòng này là tham mưu, giúp đỡ HĐQT và Giám đốc công ty về các mặt công tác kế hoạch an toàn – bảo hộ lao động; công tác huấn luyện an toàn – bảo hộ lao động; công tác phòng chống mưa bão, phòng chống cháy nổ. l. Phòng bảo vệ Chức năng và nhiệm vụ của phòng này là tham mưu, giúp đỡ HĐQT và Giám đốc công ty về các mặt: công tác bảo vệ an ninh, chính trị nội; công tác quân sự, giáo dục quốc phòng. II.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị trực thuộc công ty. Hiện nay, công ty cá tất cả 26 đơn vị trực thuộc như đã được trình bày trên sơ dồ cơ cấu tổ chức, các đơn vị trực thuộc này được đóng trên cả 3 miền của đất nước. Các đơn vị này là các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân không đầy đủ, hạch tóan phụ thuộc; công tác hoạt động theo sự phân cấp, uỷ quyền của công ty; có con dấu riêng theo quy định của pháp luật, được ký kết các hợp đồng kinh tế theo sự uỷ quyền của Giám đốc công ty và có thể được quan hệ tín dụng với các ngân hàng theo sự phân cấp uỷ quyền. Các đơn vị phải có trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch của đơn vị mình phù hợp với kế hoạch kinh doanh của toàn công ty; có trách nhiệm bảo đảm lợi ích chính đáng của người lao động. Chương II Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công TY trong những năm gần đây I. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty để có thể hiểu một cách khái quát tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây. Chúng ta có thể nghiên cứu một vài thông tin về công ty như sau. Bảng cân đối kế toán công ty vật liệu nổ công nghiệp Bảng cân đối kế toán Đến ngày 31 tháng 12 năm 2004 Đơn vị tính: Đồng Tài sản Mã số Năm 2003 Năm 2004 A. TSLĐ và ĐTNH 100 189.242.102.526 230.896.934.708 I. Tiền 110 20.109.720.794 23.601.058.601 1. Tiền mặt tại quỹ 111 2.098.430.859 1.774.382.254 2. Tiền gửi ngân hàng 112 17.238.289.935 20.265.676.347 3. Tiền đang chuyển 113 773.000.000 1.561.000.000 II. Các khoản đầu tư TCNH 120 1.Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 2. Đầu tư ngắn hạn khác 128 3. Dự phòng giảm giá ĐTNH 129 III. Các khoản phải thu 130 87.830.161.954 102.503.059.895 1. Phải thu khách hàng 131 87.110.309.938 95.736.909.702 2. Trả trước cho ngời bán 132 1.174.527.710 5.336.014.630 3. Thuế GTGT đợc khấu trừ 133 1.467.889.280 3.113.847.826 4. Phải thu nội bộ 134 0 0 - Vốn kinh doanh ở các đvị phụ thuộc 135 - Phải thu nội bộ khác 136 5. Các khoản phải thu khác 138 1.402.516.131 2.745.922.784 6.Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 (3.325.081.105) (4.429.635.047) IV. Hàng hoá tồn kho 140 78.948.270.536 102.030.668.439 1.Hàng mua đang đi trên đờng 141 1.744.173.248 8.490.946.812 2. NVL tồn kho 142 6.196.717.964 5.031.791.811 3. CCDC trong kho 143 1.771.162.123 2.588.282.104 4. Chi phí SXKD dở dang 144 2.346.907.463 5.858.446.855 5. Thành phẩm tồn kho 145 2.041.466.980 2.161.838.143 6. Hàng hoá tồn kho 146 69.431.368.942 79.987.679.213 7. Hàng gửi đi bán 147 191.828.674 0 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 (4.775.354.858) (2.088.316.499) V. TSLĐ khác 150 2.353.949.242 2.762.147.773 1. Tạm ứng 151 2.126.671.879 2.635.416.227 2. Chi phí trả trớc 152 222.689.060 13.474.007 3.Chi phí chờ kết chuyển 153 0 4. TS thiếu chờ xử lý 154 4.588.303 91.419 5. Các khoản thế chấp ký cợc, ký quĩ ngắn hạn 155 113.166.120 VI. Chi sự nghiệp (chi cho dự trữ quốc gia) 160 0 1.Chi sự nghiệp năm trớc 161 2. Chi sự nghiệp năm nay 162 0 B.TSCĐ và ĐTDH 200 52.201.901.735 67.814.832.006 I. Tài sản cố định 210 35.920.507.335 53.472.415.588 1. TSCĐ hữu hình 211 35.840.349.723 53.415.765.588 - Nguyên giá 212 110.087.748.170 140.893.922.682 - Hao mòn luỹ kế 213 74.247.398.447 87.478.157.094 2. TSCĐ thuê tài chính 214 - Nguyên giá 215 - Hao mòn luỹ kế 216 3. TSCĐ vô hình 217 80.157.612 56.650.000 - Nguyên giá 218 137.811.272 121.527.272 - Hao mòn luỹ kế 219 57.653.660 64.877.272 II. Các khoản đầu tư TCDH 220 12.465.000.000 10.865.000.000 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 2.Góp vốn liên doanh 222 Các khoản đầu tư dài hạn khác 228 12.465.000.000 10.865.000.000 4. Dự phòng giảm giá ĐTDH 229 III. Chi phí XDCB dở dang 230 3.738.906.476 2.880.389.001 IV. Các khoản ký quĩ, ký cợc đài hạn 240 2.000.000 4.000.000 V. Chi phí trả trớc dài hạn 241 75.487.924 593.027.417 tổng Cộng tài sản 250 241.444.004.261 298.711.766.714 Nguồn vốn A. Nợ phải trả 300 167.299.767.388 204.900.763.529 I. Nợ ngắn hạn 310 158.551.553.227 187.768.558.551 1. Vay ngắn hạn 311 62.296.377.479 82.455.609.876 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312 2.690.111.863 0 3. Phải trả cho ngời bán 313 59.964.288.025 68.684.829.530 4. Ngời mua trả tiền trớc 314 1.223.434.701 6.703.889.605 5. Thuế và các khoản phải nộp NN 315 2.895.772.819 5.245.116.496 6. Phải trả CNV 316 16.973.530.806 18.584.766.013 7. Phải trả các đơn vị nội bộ 317 8.482.537.533 1.297.357.982 8. Các khoản phải trả phải nộp khác 318 4.025.500.001 4.796.989.049 II. Nợ dài hạn 320 7.913.040.167 15.697.460.524 1. Vay dài hạn 321 7.913.040.167 15.697.460.524 2. Nợ dài hạn 322 III. Nợ khác 330 835.173.994 1.434.744.454 1. Chi phí phải trả 331 834.634.564 1.434.744.454 2. TS thừa chờ xử lý 332 539.430 0 3.Nhận ký quĩ ký cợc dài hạn 333 B. Nguồn vốn CSH 400 74.144.236.873 93.811.003.185 I. Nguồn vốn, quỹ 410 45.762.825.598 62.524.922.526 1.NVKD 411 39.024.689.882 53.947.519.254 2. Chênh lệch đánh giá lại TS 412 0 3. Chênh lệch tỷ giá 413 32.012.410 0 4. Quỹ đầu tư phát triển 414 3.738.913.429 4.056.202.156 5. Quỹ dự phòng tài chính 415 2.836.452.346 4.390.443.585 6. Lợi nhuận cha phân phối 416 7. NV đầu tư XDCB 417 130.757.531 130.757.531 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 420 28.381.411.275 31.286.080.659 1. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 421 0 2. Quỹ khen thởng phúc lợi 422 4.459.619.157 4.947.952.928 3. Quỹ quản lý cấp trên 423 2.975.186.987 3.661.357.581 4. Nguồn kinh phí sự nghệp 424 19.300.417.231 19.583.478.683 - Năm trước 425 - Năm nay 426 5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 427 1.646.187.900 3.093.291.467 tổng Cộng nguồn vốn 430 241.444.004.261 298.711.766.714 (nguồn số liệu phòng kế toán - tổng hợp) kết quả hoạt động kinh doanh Phần I : Lãi, lỗ Chỉ tiêu Mã số Năm 2003 Năm 2004 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 769.834.855.132 968.264.489.345 Các khoản giảm trừ ( 03 = 05 + 06 + 07) 03 157.288.214 607.602.512 - Chiết khấu thơng mại 04 - Giảm giá hàng bán 05 - Hàng bán bị trả lại 06 157.288.214 607.602.512 - Thuế TTĐB, xuất khẩu, Thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp 07 1. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 03) 10 769.677.566.918 967.656.886.833 2. Giá vốn hàng bán 11 634.131.400.704 790.801.018.344 3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 135.546.166.214 176.855.868.489 4. Doanh thu từ hoạt động tài chính 21 1.254.571.764 1.447.218.957 5. Chi phí hoạt động tài chính 22 8.389.497.236 10.418.398.911 - Lãi vay phải trả 23 8.389.497.236 10.117.480.450 6.chi phí bán hàng 24 83.072.776.469 123.071.021.120 7. Chi phí quản lý DN 25 26.433.208.615 23.458.474.682 8. Lợi nhuận thuần từ hoạt độngkhinh doanh [ 30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)] 30 18.905.255.658 21.355.192.733 9. Thu nhập khác 31 2.296.367.149 884.703.007 10. Chi phí khác 32 2.315.072.643 649.739.640 11. Lợi nhuận khác (40 = 31- 32) 40 (18.705.494) 234.963.367 12. Tổng lợi nhuận trớc thuế 50 18.886.550.164 21.590.156.100 (50 = 30 + 40) 13. Thuế TNDN phải nộp 51 6.043.696.052 6.045.243.708 14. Lợi nhuận sau thuế (60 = 50 - 51) 60 12.842.854.112 15.544.912.392 (nguồn số liệu phòng kế toán - tổng hợp) Từ bảng trên ta có thể khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong một vài năm gần đây qua một số chỉ tiêu sau: a. Tổng doanh thu: Tổng doanh thu năm 2003 (773.385.794.045) so với năm 2004 (970.596.411.309) tăng 25,5% tương đương với 197.210.617.264. b. Lợi nhuận sau thuế tăng: Cụ thể là lợi nhuận sau thuế năm 2003 tăng 21% so với năm 2004 tương đương với 2.702.058.280. Một số chỉ tiêu tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ tiêu Năm 2003 (%) Năm 2004 (%) TSCĐ / tổng tài sản 14,88% 17,9% Tslđ / tổng tài sản 78,38% 77,30% Nợ phải trả / tổng nguồn vốn 69,29% 68,59% Nguồn vốn chủ sở hữu / tổng nguồn vốn 30,71% 31,41% Khả năng thanh toán hiện hành 1,44 lần 1,46 lần Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 1,19 lần 1,23 lần Khả năng thanh toán nhanh 0,13 lần 0,13 lần Khả năng thanh toán nợ dài hạn 3,22 lần 2,51 lần Tỷ suất sinh lời - Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu + Tỷ suất lợi nhuận trước thuế / doanh thu 2,44% 2,23% + Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / doanh thu 1,66% 1,60% - Tỷ suất lợi nhuận / tổng tài sản + Tỷ suất lợi nhuận trước thuế / tổng tài sản 7,82% 7,23% + Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / tổng tài sản 5,32% 5,20% Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / nguồn vốn chủ sở hữu 17,32% 16,57% (Nguồn số liệu phòng kế toán - tổng hợp) Đánh giá các chỉ tiêu: Tỷ trọng TSCĐ năm 2004 tăng 3,02% trong khi tỷ trọng TSLĐ giảm 1,08% so với năm 2003. Từ đó ta có thể thấy công ty đã chủ trương giảm đầu tư trong ngắn hạn và tăng đầu tư dài hạn nhằm phát triển sản xuất. Từ bảng trên ta cũng có thể thấy tỷ trọng TSCĐ là tương đối thấp so với tỷ trọng TSLĐ. Điều đó cũng dễ hiểu vì công ty VLNCN là công ty kinh doanh đa ngành, do đó công ty có nhu cầu về vốn lưu động lớn để mua các nguyên liệu phục vụ cho SXKD ,chính vì vậy mà công ty có nhu cầu về tiền mặt và hàng lưu kho lớn Tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn giảm 0,7% và tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn tăng 0,7%. Điều này chứng tỏ công ty đã ngày càng chủ động hơn trong lĩnh vực tài chính. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh khoản như: Khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh...năm sau đều tăng hơn so với năm trước, điều này chứng tỏ công ty luôn đảm bảo khả năng trả nợ trong ngắn hạn, đồng thời chủ động hơn trong việc chi trả và ra quyết định đầu tư. Hay nói cách khác nhóm chỉ tiêu này càng cao thì khả năng trả nợ của công ty càng tốt. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi năm 2004 đều giảm so với năm 2003. Điều này cho thấy trong những năm gần đây khả năng sinh lời của một đồng vốn đang có xu hướng giảm chút ít. Có thể là do trong 2 năm trở lại đây tình hình lạm phát của nền kinh tế Việt Nam có chiều hướng gia tăng làm ảnh hưởng đến thu nhập cũng như lợi nhuận của công ty. Hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu tổng công ty giao. Kinh doanh có hiệu quả, có lãi, đảm bảo thu nhập cho người lao động. Nhận xét: Từ những đánh giá khái quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta có thể thấy rằng trong những năm qua công ty đều hoạt động kinh doanh có lãi ( nhất là sau khi chuyển đổi sang mô hình công ty TNHH một thành viên từ tháng 4/2003- bằng chứng là lợi nhuận của công ty năm 2004 so với năm 2002 và 2003 đều tăng lên đáng kể). Công ty cũng luôn thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước, đóng góp vào ngân sách nhà nước ngày càng tăng. II. Tình hình lao động tại công ty trong những năm gần đây. II.1. Nguồn nhân lực II.1.1. Nguồn nhân lực nói chung. Công ty có đội ngũ đông đảo cán bộ công nhân viên nhiệt tình với công việc, đoàn kết, nhất chí và hết sức trung thành. Cùng với sự lớn mạnh của công ty, trong những năm gần đây số cán bộ công nhân viên đã tăng cả về số lượng và chất lượng. Bảng 1: Trình độ lao động chung của công ty năm 2003 Trình độ Năm 2003 Số lượng Trình độ Đại học, cao đẳng 368 người 18,1% Trung cấp 154 người 7,7% Trung học 1515 người 74,2% Tổng 2039 người 100% ( Báo cáo lao động toàn công ty năm 2003) Về số lượng Năm 2002: Tổng số cán bộ công nhân viên toàn công ty là 1.945 người. Năm 2003: Tổng số cán bộ công nhân viên chức là 2.093 người, tăng 94 người tương ứng tăng 4,8% so với năm 2002. Năm 2004: Theo số liệu thống kê về 6 tháng cuối năm 2004 thì tổng số cán bộ công nhân viên toàn công ty là 2.470 người tăng 389 người tương ứng 19,7% so với năm 2003 và tăng 525 người tương ứng tăng 27% so với năm 2002. Về trình độ Không những chỉ tăng lên về số lượng mà lao động của công ty còn không ngừng tăng lên về mặt chất lượng. Thật vậy, công ty luôn ý ‎‏‎thức được yếu tố con người là yếu tố quan trọng nhất đối với sự tồn tại và phát triển của công ty lên hàng năm công ty luôn quan tâm đến việc bồi dưỡng cán bộ quản lý‎‏‎, đào tạo cho công nhân kĩ thuật chính vì vậy mà chất lượng của nguồn lao động của công ty ngày càng được cải thiện một cách đáng kể. Hơn nữa, trong những năm qua công ty đã không ngừng cố gắng để nâng cao chất lượng lao động qua việc tăng cường đào tạo nghề, nâng bậc cho công nhân kĩ thuật và gửi cán bộ đi bồi dưỡng nghiệp vụ, chú trọng công tác tuyển dụng đầu vào hơn. Về thu nhập Nhờ hoạt động kinh doanh ngày càng có lãi nên đời sống của toàn bộ cán bộ công nhân viên toàn công ty cũng ngày càng được cải thiện, mức thu nhập bình quân của lao động toàn công ty hàng tháng cũng tăng lên đáng kể. Năm 2002: công ty có 1.945 lao động

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc12923.doc
Tài liệu liên quan