Báo cáo Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Trung tâm Trắc địa Bản đồ - Công ty địa chất mỏ - TKV

MỤC LỤC

TT NỘI DUNG TRANG

LỜI MỞ ĐẦU 2

Chương 1 TÌNH HÌNH CHUNG VÀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY ĐỊA CHẤT MỎ - TKV 4

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Địa chất mỏ-TKV 5

1.2 Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty Địa chất mỏ-TKV 6

1.3 Công nghệ sản xuất của Công ty Địa chất mỏ-TKV 6

1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty Địa chất mỏ-TKV 7

1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Địa chất mỏ-TKV 8

1.6 Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty Địa chất mỏ-TKV 11

Kết luận chương 1 12

Chương 2 PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

CÔNG TY ĐỊA CHẤT MỎ - TKV NĂM 2006 13

2.1 Đánh giá chung về tình hình SXKD của Công ty Địa chất mỏ-TKV 14

2.2 Phân tích kết quả sản xuất và các nhân tố ảnh hưởng 15

2.3 Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm 34

2.4 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận 38

2.5 Phân tích tình hình tài chính của C.ty Địa chất mỏ-TKV 38

Kết luận chương 2 50

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc46 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1947 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Trung tâm Trắc địa Bản đồ - Công ty địa chất mỏ - TKV, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có chính sách thiết thực hơn nữa để thu hút, đào tạo và bồi dưỡng để bổ xung lực lượng công nhân kỹ thuật (Bảng 2-4). c- Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động. Trong Công ty Địa chất mỏ, giá trị sức lao động kết tinh trong sản phẩm địa chất lớn, song khối lượng công việc thực hiện phụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu của Tập đoàn TKV và được thực hiện bởi nguồn vốn trích từ 0.47% đên 1% nguồn doanh thu sản xuất than dành cho công tác nghiên cứu địa chất, nên thời gian lao động không quy định số lượng sản phẩm mà chất lượng lao động mới là yếu tố quyết định. Vì vậy Công ty phải bố trí lao động đúng chuyên môn để đảm bảo cho công việc được tiến hành theo dúng tiến độ và chất lượng quy định. Do đó, phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động do biến động về số lượng lao động chỉ mang tính tương đối xét về mặt hiệu quả. BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THỜI GIAN LĐ NĂM 2006 Bảng 2- 5 TT Chỉ tiêu ĐVT KH TH So sánh ± % 1 Tổng số cán bộ công nhân viên Người 703 694 -9 98.72 2 Ngày công theo lịch Công 256595 253310 -3285 98.72 3 Tổng số ngày công có hiệu quả “ 175750 176970 1220 100.69 4 Tổng số giờ công có hiệu quả “ 1300550 1327275 26725 102.05 5 Số ngày LVBQ của 1 CBCNV/ năm Ngày/năm 250 255 5 102.00 6 Số giờ làn việc BQ trong 1 ngày Giờ/ngày 7.4 7.5 0.1 101.35 7 Số giờ LVBQ cả năm của 1 CBCNV Giờ 1850 1912.5 62.5 103.38 Theo bảng số liệu bảng 2-5 nhận thấy: số lao động thực tế giảm so với kế hoạch 9 người nên số ngày theo chế độ giảm là đương nhiên (số ngày công theo lịch = 360 ngày x số lao động). Tuy nhiên số ngày công làm việc của một công nhân sản xuất tăng lên ( 5 ngày/1 công nhân sản xuất) đã làm tổng số ngày công có hiệu quả tăng lên 100.69% (1220h). Đồng thời, số giờ làm việc bình quân của một công nhân sản xuất tăng lên 0.1h/1 ngày (101.35%) làm tổng số giờ công có hiệu quả tăng. Từ đó, tổng số giờ làm việc bình quân cả năm tăng lên. Như vậy, Công ty đã cố gắng sử dụng tối đa thời gian làm việc hiệu quả của những lao động có tay nghề cao (số giờ làm việc hiệu quả tăng) đồng thời, sử dụng thêm số lao động dôi dư vào các công việc sản xuất của Công ty (tổng số ngày làm việc bình quân 1 công nhân tăng lên). Đây là một cố gắng của Công ty trong vấn đề tìm kiếm khách hàng cũng như trong công tác quản lý lao động. d- Phân tích năng xuất lao động. Tại Công ty địa chất mỏ, phân tích lao động thông qua chỉ tiêu hiện vật là khó khăn do sản phẩm của nghành địa chất có tính chất và cách tính riêng nên ở đây, tác giả chỉ đánh giá năng xuất lao động qua chỉ tiêu giá trị. Năng suất lao động bình quân của một công nhân trực tiếp sản xuất năm 2006 tăng so với kế hoạch và tăng so với thực hiện năm 2005 (năm 2005: thực hiện là 62.87Trđ/người/năm, năm 2006 thực hiện là 69.07 Trđ/người/năm). Mục tiêu phấn đấu của Công ty Địa chất mỏ đến năm 2007 là năng suất lao động bình quân tính theo doanh thu là 100Trđ/người/năm, khi đó, thu nhập tiền lương bình quân 3.5 Trđ/người/tháng (Bảng 2-6) PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ NHÂN CÔNG CT ĐỊA CHẤT MỎ Bảng 2- 7 TT Chỉ tiêu ĐVT KH 06 TH 06 So sánh ± % 1 Giá trị SX từ hoạt động SXĐC Trđ 44500.0 45190.0 690 101.55 2 Tổng CF nhân công của HĐSXĐC “ 15510.0 16240.0 730 104.71 3 Số lao động SXĐC bình quân Người 618 609 (9) 98.54 4 CP nhân công SXĐC bình quân Trđ/ng/năm 25.097 26.667 1.569 106.25 5 Năng suất lao động bình quân “ 72.006 74.204 2.197 103.05 6 Tỷ trọng CFNC/GTSX % 34.85 35.94 1.08 103.11 Công thức C = N x f ® C = f x (Đồng) (2-1) Trong đó: C- Tổng chi phí nhân công (Trđ). G1(G0) - Giá trị sản xuất tính bằng doanh thu (Trđ). f1(f0) - Tiền lương bình quân của 1 công nhân SX (đ/người/năm) W1(W0)-Năng suất lao động bình quân của 1 công nhân SX (đ/người/năm) Đối tượng phân tích: DC = C1 - C0 ® DC = f1 x - f0 x Xác định độ ảnh hưởng của các nhân tố: + Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá trị sản xuất DCG DCG = f0 x x (G1 - G0) DCG = 25.1 x x (45190.2 - 44500.0) = 240.6Trđ + Mức ảnh hưởng của nhân tố NSLĐ bình quân của 1 công nhân DCW DCW = f0 x G1 x ( - ) DCW = 45190.2 x 25.1 x ( - ) = - 466.4Trđ + Mức ảnh hưởng của nhân tố chi phí nhân công bình quân cho một đơn vị lao động. DCf = (f1 - f0 ) x x G1 DCf = (26.7 - 25.1 ) x x 45190.2 = 955.9 Trđ Tổng mức ảnh hưởng các nhân tố DC = 240.5 + (-466.4) + 955.9 = 730.0Trđ 2.2.2.2- Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định. a- Phân tích về kết cấu tài sản cố định. Từ số liệu của bảng 2- 8 nhận thấy: Lượng tài sản cố định được dùng đầu năm nhỏ hơn cuối năm chứng tỏ sự phát triển về quy mô của tài sản. Công ty Địa chất mỏ là một đơn vị sản xuất nên loại tài sản là nhà cửa, vật kiến trúcvà thiết bị chiếm tỷ trọng lớn là hợp lý. Tỷ lệ tài sản cố định chờ thanh lý cuối năm giảm so với đầu năm, trong khi quy mô tài sản đang dùng tăng lên, thể hiện trong năm Công ty đã có những đầu tư lớn về tài sản mà chủ yếu nhà cửa, vật kiến trúc và phương tiện vận tải. Khi xem xét loại tài sản là máy móc thiết bị nhận thấy: tỷ trọng thiết bị giảm trong khi tài sản chờ thanh lý cũng giảm với quy mô nhỏ hơn, chứng tỏ sự sụt giảm của thiết bị chủ yếu là chuyển thành công cụ dụng cụ do sử dụng quá lâu nên không còn đủ tiêu chuẩn để ghi nhận là tài sản cố định, chứ không phải do hỏng hóc nghiêm trọng trong quá trình sản xuất tạo ra. Phần tài sản cố định giảm này đã nằm trong kế hoạch khấu hao của năm 2006, việc thay thế chúng đã được chuẩn bị trước, nên phần giá trị thiết bị tăng lên trong năm là bổ xung cho những thiết bị già cỗi này. Loại tài sản là dụng cụ quản lý giảm về tỷ trọng là do loại tài sản này có giá trị nhỏ rất nhiều lần so với các loại tài sản khác nên chỉ cần một thay đổi nhỏ của tổng tài sản cũng làm cho tỷ trọng của loại tài sản này giảm đáng kể. BẢNG KẾT CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY ĐỊA CHẤT MỎ NĂM 2006 Bảng 2-8 TT Loại tài sản Giá trị TSCĐ đầu năm Kết cấu (%) Giá trị TSCĐ cuối năm Kết cấu (%) A TSCĐ đang dùng 35.246.192.210 98,99 41.955.664.730 100 I TSCĐ hữu hình 35.246.192.210 100 41.955.664.730 100 1 Nhà cửa, vật kiến trúc 11.156.614.717 31,65 14.853.802.441 35,40 2 Máy móc thiết bị 17.503.269.555 49,66 19.510.899.400 46,50 3 Phương tiện vận tải, truyền dẫn 5.708.777.439 16,20 6.352.450.725 15,14 4 Thiết bị dụng cụ quản lý 877.530.499 2,49 1.238.512.164 2,95 II TSCĐ vô hình III TSCĐ thuê tài chính B TSCĐ chờ thanh lý 358.001.235 1,01 0,00 Tổng số 35.604.193.445 100,00 41.955.664.730 100,00 Kết cấu và tỷ lệ phân bổ của từng loại tài sản như bảng 2-8 trên được đánh giá là đảm bảo được yêu cầu phục vụ sản xuất có hiệu quả. Điều này được thể hiện qua kết quả khối lượng công việc hoàn thành và doanh thu đạt được sẽ phân tích ở phần sau. Khi phân tích kết cấu tài sản theo nguồn hình thành tài sản nhận thấy: tài sản trong doanh nghiệp chủ yếu được hình thành từ 3 nguồn cơ bản là: nguồn vốn ngân sách cấp, nguồn vốn doanh nghiệp tự bổ xung, và nguồn vốn vay dài hạn. Loại tài sản được trang bị trước năm 2000 chủ yếu do nguồn vốn ngân sách cấp, hiện nay đã ở mức hao mòn lớn (nếu còn thời gian khấu hao) hoặc đã hết khấu hao. Các loại tài sản được trang bị sau năm 2000 chủ yếu từ nguồn vốn tự bổ xung hoặc nguồn vốn vay dài hạn nên về mặt lý thuyết, đảm bảo được tính an toàn trong sản xuất. Tuy nhiên, sau khi có sự đổi mới trong cơ chế quản lý kinh tế, nguồn vốn ngân sách ngần như không còn, các loại tài sản mới mua hay sửa chữa lớn, nâng cấp đều do nguồn vốn tự bổ xung hoặc vốn vay đảm nhiệm. Tồn tại một thực trạng, có khá nhiều tài sản được hình thành do thiếu nguồn nên doanh nghiệp hạch toán vào vốn vay. Về mặt tài chính loại tài sản thiếu nguồn này tạo ra nguy cơ tiêu cực cho doanh nghiệp do đầu tư này đều có giá trị lớn. Đứng trên góc độ quản lý, việc mua sắm tài sản này xuất phát từ nhu cầu thực tế của sản xuất nên đều nằm trong kế hoạch, Công ty đã trình duyệt lên TVN, còn việc thiếu nguồn là do việc chậm chuyển nguồn vốn của TVN xuóng các đơn vị. Do đó, nảy sinh hiện tượng chiếm dụng vốn tự bản thân Công ty. Mặc dù không mất lãi vay nhưng ảnh hưởng tới việc thanh toán ở các khâu sản xuất khác, hoặc ít nhất cũng làm mất đi một khoản lợi nếu như số tiền này được gửi vào ngân hàng hay được đầu tư vào quá trình sản xuất để quay vòng vốn nhanh hơn. b- Phân tích tình trạng tài sản cố định. Tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định phản ánh thông qua mức độ cũ, mới của tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Để phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định, tác giả sử dụng chỉ tiêu phân tích là hệ số hao mòn tài sản cố định. Thm = Mkh x 100 (%) (2-2) Gbd Trong đó: Thm – tỷ lệ hao mòn tài sản cố định (%) Mkh – số khấu hao luỹ kế (đ) Gbd – nguyên giá tài sản cố định BẢNG THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NĂM 2006 Bảng 2-9 TT Loại tài sản Nguyên giá (đ) Hao mòn luỹ kế (đ) Giá trị còn lại (đ) Tỷ lệ hao mòn (%) A Đầu năm I TSCĐ hữu hình đang dùng 35.246.192.210 23.574.411.365 11.671.780.845 66,88 1 Nhà cửa, vật kiến trúc 11.156.614.717 5.078.976.449 6.077.638.268 45,52 2 Máy móc thiết bị 17.503.269.555 13.566.535.625 3.936.733.930 77,51 3 Phương tiện vận tải truyền dẫn 5.708.777.439 4.446.520.550 1.262.256.889 77,89 4 Thiết bị dụng cụ quản lý 877.530.499 482.378.741 395.151.758 54,97 II TSCĐ chờ sử lý 358.001.235 358.001.235 100,00 Tổng 35.604.193.445 23.932.412.600 11.671.780.845 67,22 B Cuối năm I TSCĐ hữu hình đang dùng 41.955.664.730 27.812.066.567 14.143.598.163 66,29 1 Nhà cửa, vật kiến trúc 14.853.802.441 6.625.128.789 8.228.673.852 44,60 2 Máy móc thiết bị 19.510.899.400 15.518.464.737 3.992.434.663 79,54 3 Phương tiện vận tải truyền dẫn 6.352.450.725 4.880.429.155 1.472.021.570 76,83 4 Thiết bị dụng cụ quản lý 1.238.512.164 788.043.886 450.468.278 63,63 II TSCĐ chờ sử lý Tổng 41.955.664.730 27.812.066.567 14.143.598.163 66,29 Từ bảng số liệu 2- 9 nhận thấy: Tỷ lệ hao mòn tài sản trong doanh nghiệp khá cao (66.29%) đã chứng tỏ tài sản trong Công ty chủ yếu đã cũ và lạc hậu nên việc vận hành bộ máy sản xuất sẽ tương đối khó khăn. Tỷ lệ hao mòn của loại tài sản là: nhà cửa, vật kiến trúc, phương tiện vận tải ở mức thấp so với tỷ lệ hao mòn của loại tài sản là thiết bị. Nguyên nhân là do, trong năm Công ty đã có những chiến dịch đầu tư vào hai loại tài sản này, nhưng việc đầu tư mới chỉ là phần nhỏ trong tổng số giá trị của loại tài sản này nên tỷ lệ hao mòn của chúng vẫn còn khá cao. Tỷ lệ hao mòn của máy móc và thiết bị quản lý ở mức cao. Tỷ lệ hao mòn của máy móc là: 79.54% và tỷ lệ hao mòn của thiết bị quản lý là 63.63%. Phần lớn hai loại tài sản này là kết quả của việc chuyển giao vốn khi chia tách Công ty Địa chất và Khai thác khoáng sản, đa số chúng ở tình trạng gần hết khấu hao cần phải được thay thế. Hơn nữa việc chăm sóc về mặt kỹ thuật như bảo dưỡng thường xuyên hoặc sửa chữa đã không được thực hiện tốt do những điều kiện khách quan và chủ quan. Với tình trạng tài sản như hiện nay, những kết quả đạt được trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao là một lỗ lực rất lớn của cán bộ công nhân viên Công ty Địa chất mỏ. Trong khi nguồn tài chính còn hạn chế (nguồn cho hoạt động sản xuất địa chất chủ yếu từ 0.47% đến 1% doanh thu sản xuất kinh doanh than của TVN) và giá cả thị trường ngày càng leo thang, thì việc đầu tư vào loại tài sản này trong Công ty gặp nhiều khó khăn, nên những đầu tư trong năm 2006 chỉ mang tính nhỏ giọt so với nhu cầu thực tế, nhằm cố gắng duy trì sản xuất chứ chưa phải là sự đầu tư lớn mang tính nhảy vọt. Trong những năm tiếp theo, khi nhu cầu sử dụng các sản phẩm của nghành Địa chất gia tăng do kế hoạch mở rộng và mở mới các mỏ than của TVN, nghành địa chất nói chung và công ty Địa chất mỏ nói riêng cần một lượng tiền lớn cho đổi mới thiết bị, đảm bảo đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu sản xuất của TVN giao. Giải quyết khó khăn này là một bài toán lớn đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực của bản thân Công ty Địa chất mỏ mà còn cần sự giúp đỡ về tài chính cũng như chính sác của TVN và các đơn vị liên quan. c- Phân tích hiệu quả sử dụng của tài sản cố định (TSCĐ). Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản cố định được đánh giá qua hai chỉ tiêu tổng hợp là: hệ số hiệu suất tài sản cố định và hệ số huy động tài sản cố định (hệ số đảm nhiệm tài sản cố định). * Hệ số hiệu suất TSCD: Cho biết một đơn vị giá trị tài sản cố định tham gia vào hoạt động sản xuất trong một đơn vị thời gian tạo ra bao nhiêu sản phẩm (tính bằng hiện vật hoặc bằng giá trị) và được tính theo công thức: Hs = G (2-3) NGbq Trong đó: Hs – Hệ số hiệu số sử dụng TSCĐ. G – Gía trị sản xuất trong kỳ (hiện vật hoặc giá trị) NGbq – Nguyên giá bình quân của tài sản cố định. NGbq = NG đầu kỳ + NG cuối kỳ (2-4) 2 Công ty Địa chất mỏ là đơn vị kinh doanh nhiều lĩnh vực, trong đó lĩnh vực chủ yếu là: phục vụ công tác địa chất. Sản phẩm mà Công ty sản xuất ra mang tính đơn chiếc và có tính chất khác nhau. Việc phân chia tài sản cố định theo lĩnh vực và đối tượng sử dụng sẽ rất khó khăn, do một số tài sản cố định được dùng chung cho nhiều lĩnh vực như: nhà điều hành, phương tiện, thiết bị quản lý. Vì vậy trong nội dung phân tích về hiệu quả sử dụng tài sản cố định, tác giả chỉ tính theo chỉ tiêu giá trị. Như vậy, nếu tính tổng giá trị tài sản theo nguyên giá bình quân, thì cứ 1đ giá trị tài sản cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã tạo ra được 1.165đ doanh thu. Nếu tính tổng giá trị của tài sản cố định theo giá trị còn lại, thì cứ 1đ giá trị tài sản cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty tạo ra được 3.501đ doanh thu. * Hệ số huy động tài sản cố định: Là hệ số nghịch đảo của hệ số hiệu suất tài sản cố định, hệ số này cho biết để sản xuất ra một đồng sản phẩm (tính theo hiện vật hoặc giá trị) doanh nghiệp cần huy động bao nhiêu đồng giá trị tài sản cố định. Hhđ = NGbq (2-5) G Như vậy, để thu được 1đ doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty phải bỏ ra 0.858đ giá trị tài sản cố định, nếu tính theo nguyên giá bình quân của TSCĐ, hoặc phải bỏ ra 0.286đ giá trị TSCĐ, nếu tính theo giá trị còn lại. Để thấy được sự thay đổi về hiệu quả sử dụng TSCĐ giữa năm 2005 và năm 2006, tác giả so sánh các chỉ tiêu trên bảng 2-10. BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Bảng 2-10 TT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh Số tuyệt đối Số tương đối 1 Tổng doanh thu (Trđ) 41 001.2 45 190.2 4 189.0 110,217 2 TSCĐ bình quân Nếu tính theo NGBQ TSCĐ (Trđ) 34 188.1 38 780.0 4 591.8 113,431 Nếu tính theo GTCL TSCĐBQ (Trđ) 11 524.0 12 907.7 1 383.7 112,007 3 Hệ số hiệu suất TSCĐ (đ/đ) Nếu tính theo NGBQTSCĐ 1,199 1,165 -0,034 97,166 Nếu tính theo GTCLTSCĐBQ 3,558 3,501 -0,057 98,402 4 Hệ số huy động TSCĐ (đ/đ) Nếu tính theo NGBQTSCĐ 0,834 0,858 0,024 102,916 Nếu tính theo GTCLTSCĐBQ 0,281 0,286 0,005 101,624 Theo bảng số liệu 2-10 nhận thấy: Nếu xét theo nguyên giá bình quân của tài sản cố định thì việc sử dụng tài sản cố định trong Công ty năm 2006 không được tốt bằng năm 2005. Bởi vì, cứ 1đ giá trị tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất, Công ty tạo ra được 1.165 đ doanh thu ở năm 2006, trong khi đó năm 2005 thu được 1,199 đ. Nếu xét theo giá trị còn lại : việc sử dụng tài sản cố định trong Công ty năm 2006 là 1đ vốn tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra được 3,501 đ doanh thu năm 2006, trong khi tại thời điểm năm 2005 đã tạo ra được 3,558 đ doanh thu. Hiện tại hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty không tốt bằng năm 2005 nhưng chênh lệch này không đáng kể. Trong thời gian tới, khi hoạt động sản xuất địa chất đi vào giai đoạn cuối của mỗi phương án và được nghiệm thu thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định sẽ thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn. d- Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định. Mục đích: nhằm đánh giá tình hình tăng, giảm TSCĐ trong năm để đánh giá tính hợp lý của việc đầu tư vào tài sản cố định, khi đặt chúng trong mối quan hệ với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ bảng số liệu 2-11 trên nhận thấy: mặc dù, tổng giá trị tài sản cố định cuối năm lớn hơn tổng giá trị tài sản đầu năm, nhưng đây không phải là sự mở rộng quy mô sản xuất mà là biện pháp Công ty hướng vào việc tập trung, duy trì và đi sâu sản xuất với quy mô hiện tại vì trong năm, tổng giá trị tài sản tăng lớn gấp nhiều lần tổng giá trị giảm, do sự mua mới này mang tính thay thế tài sản cũ đã hết khấu hao chứ không phải là sự tăng cường thêm thiết bị mới. Do đó, khối lượng công việc hoàn thành tăng lên một phần là do việc tăng giá trị sản xuất của thiết bị trên cơ sở tiết kiệm nguồn lực đầu vào và sáng kiến cải tiến kỹ thuât tạo ra. Dựa vào số chênh lệch tăng giảm tài sản về quy mô và tỷ lệ nhận thấy: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TSCĐ Ở CÔNG TY ĐỊA CHẤT MỎ Bảng 2-11 TT Loại tài sản Số đầu năm Số tăng trong kỳ Số giảm trong kỳ Số cuối năm N.giá (đ) N.giá (đ) (%) N.giá (đ) (%) N.giá (đ) I TSCĐ hữu hình 35.604.193.445 7.464.575.149 100 1.113.103.864 100 41.955.664.730 1 Nhà cửa, vật kiến trúc 11.405.756.506 3.990.637.495 53,46 542.591.560 48,75 14.853.802.441 2 Máy móc thiết bị 17.518.459.955 2.450.726.749 32,83 458.287.304 41,17 19.510.899.400 3 Phương tiện VT TD 5.760.452.439 704.223.286 9,43 112.225.000 10,08 6.352.450.725 4 Thiết bị dụng cụ QL 919.524.545 318.987.619 4,27 1.238.512.164 II TSCĐ vô hình III TSCĐ thuê tài chính Tổng 35.604.193.445 7.464.575.149 100 1.113.103.864 100 41.955.664.730 Với loại tài sản là thiết bị quản lý: Trong năm Công ty đã đầu tư mua mới một số máy móc thiết bị dụng cụ quản lý, giá trị tài sản giảm không có vì hầu như Công ty trang bị mua mới từ khi thành lập. Với loại tài sản là phương tiện vận tải: xét về quy mô, nguyên giá tài sản tăng là 704.223.286 đ, trong khi đó tài sản giảm (112.225.000 đ). Nếu xét theo mức tăng giá phương tiện vận tải tại thời điểm năm 2006 là 8.4% và xét về số lượng phương tiện vận tải đáp ứng nhu cầu sử dụng của công ty nhận thấy: trong năm, Công ty đã có đầu tư lớn vào loại tài sản này mà chủ yếu là mua mới, ít tập trung vào sửa chữa lớn. Ví dụ như: Công ty đã mua mới một số xe phục vụ cho điều hành sản xuất như : xe ô tô Daewoo, Camry... Với loại tài sản là máy móc thiết bị quy mô tài sản tăng là 2.450.726.749 đ trong khi quy mô tài sản giảm là 458.287.304 đ. Tổng giá trị thiết bị tăng lên là do, trong năm, công ty đã đầu tư mua mới 3 máy toàn đạc điện tử, mua mới một số máy khoan phục vụ cho công tác khoan thăm dò. Đây là loại máy chuyên dụng nên giá một thiết bị là khá cao 115 trđ/máy toàn đạc điện tử. Hơn nữa, loại hàng này thuộc loại khan hiếm trên thị trường, việc mua một thiết bị là rất phức tạp và khó khăn. Vì vây, những hoạt động đầu tư mua mới như trên vừa mang tính thay thế các thiết bị cũ để tái tạo năng lực sản xuất, vừa mang tính đầu tư phục vụ chiến lược phát triển lâu dài của công ty. Với loại tài sản là nhà cửa, vật kiến trúc: quy mô tài sản tăng 3.990.637.495 đ trong khi quy mô giảm là 542.591.560 đ. Giá trị tài sản tăng cao là do trong năm bên cạnh việc cải tạo nhà điều hành, công ty còn tiến hành xây dựng mới trụ sở cho xí nghiệp Địa chất Đông Triều (trụ sở xây từ năm 1970 nay đã hết khấu hao), xây dựng xưởng sửa chữa Cẩm Phả, với mục đích cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, tăng hiệu quả công việc tăng hiệu quả sản xuất. 2.2.2.3- Phân tích tình hình sử dụng vật tư. 1- Phân tích về số lượng và chất lượng vật tư. Các vật liệu khoan như lưỡi khoan, ống mẫu, cần khoan, gia mốc thuộc loại hàng khan hiếm trên thị trường. Chúng dùng để phục vụ cho một khối lượng công việc đã xác định từ đầu năm cả về khối lượng và tiến độ, nên việc mua sắm các vật liệu này được lập kế hoạch thực hiện theo các hợp đồng mua bán với các nhà cung cấp. Từ nhu cầu thực tế của sản xuất, các đơn vị có nhu cầu sử dụng lập đơn đề nghị lên phòng kế hoạch của Công ty, đề nghị cấp loại vật tư cần thiết. Khi đơn đề nghị được phê duyệt, trên cơ sở các báo giá của các nhà cung cấp, Công ty lập ra ban kiểm định giá để chọn ra nhà cung cấp vật tư theo số lượng, chủng loại, quy cách, chất lượng yêu cầu. Sau đó các hợp đồng mua bán được ký kết và thực hiện. Quy trình làm việc chặt chẽ này đã giúp Công ty kiểm soát được số lượng cũng như chất lượng vật tư cho sản xuất, đồng thời cũng đảm bảo khoảng cách giữa các lần cung ứng vật tư theo dự tính. Sự ăn khớp giữa khâu cung ứng với khâu tiêu dùng đã giúp cho Công ty tránh được những tổn thất do ứ đọng vốn hoặc do ngừng sản xuất tạm thời. BẢNG NHU CẦU SỬ DỤNG VẬT TƯ CỦA CÔNG TY ĐỊA CHẤT MỎ - TKV NĂM 2006 Bảng 2-12 TT Tên vật tư, quy cách, chủng loại ĐVT Số lượng (ĐVT) Đơn giá (đ/ĐVT) Thành tiền (Trđ) I Vật liệu 9696.0 1 Vật liệu nổ 75.5 a Thuốc nổ AH1 60.1 Đào hào thăm dò kg 50 4500 2.3 San gạt nền đường khoan " 298 4500 7.8 b Phụ kiện nổ K8 15.3 Đào hào thăm dò cái 3000 1047 3.1 San gạt nền đường khoan " 11640 1047 12.2 2 Ván gỗ (hào thăm dò) m3 87 420000 36.5 3 Vật liệu khoan 8083.5 Lưỡi khoan kim cương các loại cái 3750 1200000 4500.0 Bộ mở rộng thành lỗ khoan bộ 587 850000 499.0 Lưỡi khoan hợp kim " 2634 105000 276.6 Ống mẫu m 6291 170000 1069.5 Nhíp ben f73 cái 1734 90000 156.0 Ống Slam ống 585 95000 55.6 Cần khoan f 42mm m 108 118000 12.7 Cần khoan f 50mm " 2630 130000 341.9 Gia mốc thường bộ 998 260000 259.5 Gia mốc an toàn " 220 300000 66.0 Múp ta cái 921 65000 59.8 Ống chống m 626 126000 78.9 Nhíp ben F91-164 cái 132 100000 13.2 Hoá phẩm các loại 694.9 Đất sét tấn 928 50000 46.4 NaOH kg 29475 22000 648.6 4 Xi măng " 108000 700 75.6 5 Săm lốp ô tô 137.2 Loại 1200-18 bộ 40 2220000 88.8 Loại 1200- 20 " 20 2419000 48.4 6 Bình điện các loại 25 1228000 30.7 7 Các loại vật tư khác 1530.0 II Nhiên liệu 2610.3 Xăng lít 199726 5310 1060.5 Dầu Diezen " 372210 4163 1549.5 Dầu mỡ phụ 0.2 Tổng 12579.3 BẢNG KẾT CẤU SỬ DỤNG VẬT TƯ CỦA CÔNG TY ĐỊA CHẤT MỎ - TKV NĂM 2006 Bảng 2-13 TT Tên vật tư, quy cách, chủng loại ĐVT Số lượng (ĐVT) Đơn giá (đ/ĐVT) Thành tiền (Trđ) Tỷ trọng % I Vật liệu 10046.8 76.42 1 Vật liệu nổ 75.5 0.75 a Thuốc nổ AH1 60.1 Đào hào thăm dò kg 851 4500 12.3 San gạt nền đường khoan " 3298 4500 47.8 b Phụ kiện nổ K8 15.3 Đào hào thăm dò cái 3000 1047 3.1 San gạt nền đường khoan " 11640 1047 12.2 2 Ván gỗ (hào thăm dò) m3 89 420000 37.4 0.37 3 Vật liệu khoan 8099.9 80.62 Lưỡi khoan kim cương các loại cái 3755 1200000 4506.0 Bộ mở rộng thành lỗ khoan bộ 587 850000 499.0 Lưỡi khoan hợp kim " 2643 105000 281.8 Ống mẫu m 6291 170000 1069.5 Nhíp ben f73 cái 1734 90000 159.5 Ống Slam ống 585 95000 56.2 Cần khoan f 42mm m 108 118000 12.7 Cần khoan f 50mm " 2635 130000 342.5 Gia mốc thường bộ 998 260000 259.5 Gia mốc an toàn " 220 300000 66.0 Múp ta cái 921 65000 59.9 Ống chống m 628 126000 79.1 Nhíp ben F91-164 cái 132 100000 13.2 Hoá phẩm các loại 695.0 Đất sét tấn 928 50000 46.4 NaOH kg 29480 22000 648.5 4 Xi măng " 180300 700 126.2 1.26 5 Săm lốp ô tô 137.2 1.37 Loại 1200-18 bộ 40 2220000 88.8 Loại 1200- 20 " 20 2419000 48.4 6 Bình điện các loại 25 1228000 30.7 0.31 7 Các loại vật tư khác 1540.0 15.33 II Nhiên liệu 3099.7 23.58 Xăng lít 199730 5310 1238.3 Dầu Diezen " 372225 4163 1861.1 Dầu mỡ phụ 0.2 Tổng 13146.5 100.0 Sự tăng lên về tổng giá trị vật tư cần cho sản xuất (13146.5Trđ) so với tổng giá trị vật tư theo nhu cầu kế hoạch (12579Trđ) là do số lượng và giá của vật tư tăng mà chủ yếu là số lượng và giá trị của nhiên liệu như số liệu bảng 2-14. BẢNG NHU CẦU SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU CỦA CÔNG TY ĐỊA CHẤT MỎ - TKV NĂM 2006 Bảng 2-14 STT Chỉ tiêu Số lượng (lít) Đơn giá (đ/lít) Thành tiền (Trđ) Thực hiên năm 2006 1 Xăng 199.730 6200 1238.3 2 Dầu Diezen 372.225 5000 1861.1 3 Dầu mỡ phụ 0 0 0.2 Tổng 3099.7 Nhu cầu năm 2006 1 Xăng 199.726 5310 1060.5 2 Dầu Diezen 372.210 4163 1549.5 3 Dầu mỡ phụ 0 0 0.2 Tổng 2610.3 Chênh lệch 1 Xăng 4 890 177.8 2 Dầu Diezen 15 837 311.6 3 Dầu mỡ phụ 0 0 0 Tổng 48-9.4 Ngoài ra, tổng giá trị vật tư tăng còn là sự tăng lên về số lượng của vật liệu. Mặc dù số lượng vật liệu tăng ít nhưng giá trị tính trên 1 đơn vị hiện vật cao, nên chỉ một sự thay đổi nhỏ cũng làm tổng giá trị thay đổi đáng kể ví dụ như: cần khoan Æ 50 mm có giá là 130.000đ/m, nên khi số cần khoan tăng lên 5m đã làm tổng giá trị tăng lên 650.000đ. b- Phân tích về chất lượng vật tư. Với các vật liệu thuộc loại nhập khẩu như: cần khoan, lưỡi khoan.... Chúng có tài liệu về kỹ thuật đi kèm. Các chỉ tiêu kỹ thuật này được các cơ quan chức năng như hải quan, cục đo lường chất lượng chứng nhận nên vấn đề chất lượng được đảm bảo theo yêu cầu. Với loại vật liệu là thuốc nổ, kíp nổ,... là loại hàng đặc biệt, chỉ có một số nhà cung cấp được phép kinh doa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doccong_ty_dia_chat_mo_4303_5408.doc
Tài liệu liên quan