Báo cáo Vai trò của Hội phụ nữ với công tác xoá đói, giảm nghèo ở xã Đồng Nguyên, huyện Từ Sơn,tỉnh Bắc Ninh

 

MỤC LỤC:

I. LỜI MỞ ĐẦUV 1

II.NỘI DUNG 2

1. Giới thiệu tổng quan về đại bàn xã Đồng Nguyên,

huyện Từ Sơn,tỉnh Bắc Ninh. 2

2. Vai trò của Hội phụ nữ đối với công tác xoá đói,giảm nghèo

ở xã Đồng Nguyên, huyện Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh. 3

2.1.Định nghĩa về nghèo đói và tiêu chuấn đánh giá nghèo đói. 3

2.2.Thực trạng nghèo đói ở xã Đồng Nguyên, huyện Từ Sơn,

tỉnh Bắc Ninh. 4

2.3. Đánh giá công tác xoá đói, giảm nghèo ở xã Đồng Nguyên, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. 11

2.4.Đề xuất các giải pháp trong công tác xoá đói, giảm nghèo

ở xã Đồng Nguyên,huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. 13

2.5.Mô hình và bài học kinh nghiệm trong công tác xoá đói, giảm nghèo ở xã Đồng Nguyên,huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. 14

III. KẾT LUẬN 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

 

 

 

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6282 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Vai trò của Hội phụ nữ với công tác xoá đói, giảm nghèo ở xã Đồng Nguyên, huyện Từ Sơn,tỉnh Bắc Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rình phát triển kinh tế, xã hội vừa cấp bách trước mắt,vừa cơ bản lâu dài”. Hoà chung nhiệm vụ đó của đất nước,xã Đông Nguyên, huyện Từ Sơn,Thuộc tỉnh Bắc Ninh đã và đang tích cực thực hiện chương trình xoá đói,giảm nghèo,bước đầu đã thu được những kết quả rất tốt.Trong đó Hội phụ nữ xã Đồng Nguyên có vai trò quan trọng. Kết cấu của bài báo gồm:2 phần Phần một: Giới thiệu tổng quan về địa bàn xã Đồng Nguyên, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Phần hai: Vai trò của Hội phụ nữ với công tác xoá đói, giảm nghèo ở xã Đồng Nguyên, huyện Từ Sơn,tỉnh Bắc Ninh. II.Nội Dung. 1.Giới thiệu tổng quan về địa bàn xã Đồng Nguyên, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Thuận lợi: Xã Đồng Nguyên ở trung tâm Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, phía bắc giáp Đồng Quang, xã Tam Sơn.Phía đông giáp xã Tương Giang, phía Nam giáp xã Hoàn sơn –Tân Hồng, phía tây giáp thị trấn Từ Sơn. Vị trí địa lí hết sức thuận lợi.Có đường quốc lộ 1A đi qua.Xã Đồng Nguyên giáp với trung tâm kinh tế lớn của huyện Từ Sơn, giáp với các làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống như Đồng kỵ – Tương Giang.Những trung tâm dịch vụ vụ thương mại của huyện Từ Sơn, như siêu thị Chợ Giàu – Từ Sơn.Toàn xã có 6 thôn,1 phố, có một Hợp tác xã - Dịc vụ nông nghiệp toàn xã và 15 đội sản xuất. Ngoài ra xã Đồng Nguyên còn là nơi tập trung của nhiều khu công nghiệp, là của ngõ của Thủ đô Hà Nội.Có nhiều đường giao thông liên tỉnh, liên huyện.Thu hút nhiều dự án đầu tư của các doanh nghiệp vào phát triển kinh tế. Với vị trí như vậy thuận lợi cho nhân dân địa phương trong việc đi lại cũng như giao lưu kinh tế, trao đổi hàng hoá,phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ và tiếp thu các tiến bộ khoa học kĩ thuật, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao, kinh tế khá ổn định. Nhiều cơ sở hạ tầng, các thiết chế văn hoá và hệ thống giao thông nông thôn đã và đang từng bước được hàon thiện theo hướng hiện đại hoá. Đảng và chính quyền địa phương rất quan tâm đến sự phát triển kinh tế, xã hội. Đội ngũ cán bộ của địa phương được đào tạo,bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực công tác để đáp ứng nhiệm vụ được giao và chuẩn hoá đội ngũ cán bộ công chức ở cơ sở. Khó khăn: Đảng và chính quyền địa phương chưa có sụ thống nhất trong việc chỉ đạo phát triển kinh tế. Nhận thức của một số người dân còn hạn chế, họ chưa nghiêm chỉnh chấp hành các chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước, còn thiếu hiểu biết về pháp luật nên đã gây khó khăn cho việc lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và chính quyền ở địa phương. Số lao động chưa có việc làm còn nhiều, thu nhập còn thấp và đới sống sinh hoạt của một số hộ dân còn khoa khăn.Sự phân hoá giau nghèo ngày càng biểu hiện rõ rệt. Một số tai tệ nạn xã hội, tư tưởng bảo thủ, lạc hậu vẫn chưa bị đây lùi gây nên tình trạng mất trật tự, an ninh trong các sơ sở thôn ,xóm. Nhưng dưói sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng bộ, cùng với sự đoàn kết nhất trí của cán bộ và nhân dân trong xã, nên đã khắc phục, vượt qua được những khó khăn,hoàn thành các mục tiêu kinh tế xã hội tại địa phương 2.Vai trò của Hội Phụ Nữ với công tác xoá đói,giảm nghèo ở xã Đồng Nguyên, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 2.1.Định nghĩa về nghèo đói và tiêu chuẩn đánh giá nghèo đói *Định nghĩa về nghèo đói: Trước tiên chúng ta cần hiểu như thế nào được gọi là nghèo đói? Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về nghèo đói: Nghèo đói có thể hiểu một cách đơn giản nhất là con người luôn trong tình trang thiếu ăn,thiếu mặc, không có gì để duy trì cuộc sống. Theo liên minh châu âu (EU) đánh giá:” Một gia đình nghèo là gia đình có mức thu nhập không bằng nửa so với các gia đình khác trong quốc gia”. Còn tổ chức ESCAP thì cho rằng:” nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người- mà những nhu cầu này được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế- xã hội và phong tục tập quán của địa phương”.Đây được coi là định nghĩa cơ bản và đầy đủ nhất về nghèo đói. * Tiêu chuẩn đánh giá nghèo, đói: Theo tiêu chuẩn của Ngân hàng Thế giới,mức nghèo khổ dưới 370 USD/người/ năm, có nghĩa là ở Việt Nam những người nghèo khổ là những người có mức thu nhập dưới 5 triệu VNĐ/người/ năm.Nhưng nếu quy về mức năng lượng 2100 calo/người/ngày và theo sức mua của đồng tiền Việt Nam, Ngân hàng thế giới cho rằng: Mức nghèo đói trung bình của Việt Nam là 1.090.000 VND/người/năm, nếu tính theo khu vực thì mức nghèo đói trung bình ở thành thị là 1.293.000 VND/người/năm, ở khu vực nông thôn là 1.040.000 VND/người/năm. Thu nhập bình quân của những hộ nghèo xã Đồng Nguyên là: 2.400.000 VND/ngưòi/năm.Theo tiêu chuẩn trên thì thu nhập của những hộ nghèo tại xã Đồng Nguyên này vẫn cao hơn so với tiêu chuẩn chung, nhưng so với thu nhập của những người dân sống tại xã thì những hộ có thu nhập như trên thì được coi là hộ nghèo. 2.2.Thực trạng nghèo, đói của người dân ở xã Đồng Nguyên, huyện Từ Sơn., tỉnh Bắc Ninh. Đồng Nguyên là một trong những xã có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế, với dân số là 5462 triệu người,diện tích là 713,99 ha.Người dân ở đây chủ yếu sống bằng nghề làm mộc,làm nông nghiệp,buôn bán kinh doanh,….Trong những năm gần đây đời sống nhân dân trong xã ngày càng nâng cao,thu nhập kinh tế trong các hộ gia đình tương đối ổn định.Tuy nhiên, bên cạnh đó một bộ phận dân cư trong xã vẫn phải sống trong đói nghèo và khổ cực. Theo thông tin mà Ông Đào Xuân Hùng- trưởng ban lao động thương binh và xã hội cho biết công tác xoá đói, giảm nghèo đã được Đảng và chính quyền cấp xã rất quan tâm và đưa ra nhiều chiến lược để giảI quyết công ăn việc làm,giảm những khó khăn trong đời sống của người dân và quan trọng hơn nữa là rút ngắn khoảng cách giàu nghèo trong xã hội. Hội phụ nữ xã Đồng Nguyên đóng vai trò quan trọng trong công tác xóa đói, giảm nghèo.Tính vào thời điểm năm 2000 – 2005 toàn xã có 120 hộ ngèo, nhưng đến nay theo thống kê tại xã vào tháng 6-2007 toàn xã còn lại 64 hộ nghèo.Chiếm 1,6% (huyện là 2,5%). Những hộ gia đình nghèo ở xã Đồng Nguyên hiên nay chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp.Trong quá trình tìm hiểu thực tế thì tôi nhận thấy một bộ phận lớn dân cư trong những hộ nghèo ở đây là những ngươì già, mất sức lao động.Thu nhập bình quân của những Hộ nghèo là 200nghìn/tháng.Có 20/64 người có đội tuổi trên 70 tuổi cao nhất là 92 tuổi.Những người này không còn khả ăng lao động mà chỉ mong sự trợ cấp của chính quyền địa phương tại xã. Số còn lại là những người chỉ sống một mình,không gia đình,không con cái,không người thân…; hoặc những gia đình bị nhiễm chất độc màu da cam- di chứng của chiến tranh dể lại,họ bị mất sức lao động, hoăc thậm trí không có khả năng lao động. Một số hộ khác do bệnh tật mà trở nên nghèo đói, gia đình cũng không khá giả gì chỉ đủ ăn, giừo lại thêm tiền chữa bệnh hàng tháng nên nhựng hộ gia đình này trở nên nghèo. Trong quá trình tìm hiểu thực tế, tôi đã đến thăm gia đình chú Nguyễn Văn Thực thôn Xuân Thụ, xã Đồng Nguyên: Năm nay 39 tuổi,bị mắc bệnh thận,có 2 đứa con nhỏ đang trong độ tuổi đi học,vợ thì chỉ ở nhà bán hàng ăn Chú cho biết trước đây gia đình chú kinh tế cũng chỉ đủ ăn, không dư giả gì.Nhưng từ khi bị mắc bệnh, gia đình gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế.Chú bị bệnh 5 năm rồi, mỗi tuần đi chạy thận ở bệnh viện Bạch Mai một lần, thuốc chữa bệnh rất đắt,hàng tháng phải mua thuốc từ 2 đến 3 triệu đồngHiện tại gia đình chỉ trông chờ vào thu nhập bán quán của vợ chú, chính quyền xã đã cấp cho chú sổ Hộ nghèo,nhưng đời sống gia đình vẫn khó khăn, trong khi đó còn phải nuôi 2 đứa nhỏ đang còn đi học (tiền học phí, tiền xây dựng giảm không đáng kể). Ngoài ra có nhưng gia đình do sinh nhiều con, trong khi đấy nhu cầu cuộc sống ngày càng cao,thu nhập gia đình bấp bênh,không có việc làm ổn định,con cái sinh ra không được chăm sóc,dạy bảo…..có gia đình co 5 đến 6 đứa con. Bảng thống kê danh sách hộ nghèo xã Đồng Nguyên tháng 6 – 2007 TT Họ và tên Năm sinh Thôn xóm số khẩu Nam Nữ 1 Nguyễn Văn Công 1965 xóm 1 8 2 Nguyễn Văn Lực 1974 4 3 Trần thị ánh Tuyết 1970 3 4 Nguyễn Quang tuấn 1964 xóm 2 7 5 Trần thị Tám 1925 2 6 trần thị Đôi 1915 1 7 Hứa thị Anh 1921 xóm 3 1 8 Đào Thị Đôi 1915 1 9 Trần Văn Thành 1966 5 10 Hà Thị Bích 1956 xóm 4 3 11 Nguyễn thị Như 1929 1 12 đỗ Xuân Trường 1974 1 13 nguyễn thị Toàn 1924 1 14 Nguyễn thị Liên 1964 3 15 Nguyễn thị Mạc 1958 xóm 5 4 16 Nguyễn thi Tranh 1956 1 17 Lý văn Chương 1961 6 18 Ngô thị Bơ 1928 xóm nguyễn 1 19 Nguyễn văn Hưởng 1949 1 20 Nguyễn thị GáI 1956 2 21 Nguyễn văn Phú 1973 3 22 Nguyễn thị Cử 1926 1 23 Nguyễn thị Xuyên 1942 1 24 hà thị Hoa 1958 1 25 hà hảI dương 1978 4 26 nguyễn văn thực 1970 xuân thụ 4 27 nguyễn thị hương 1968 4 28 nguyễn thị mười 1920 tam lư 1 29 nguyễn thị sơn 1951 1 30 nguyễn thi báu 1923 1 31 nguyễn thị ba 1932 2 32 ngô thị việt 1933 2 33 nguyễn thị hỹ 1972 2 34 ngô thị chuẩn 1967 7 35 nguyễn đắc minh 1955 4 36 nguyễn đăc dũng 1971 4 37 trần quốc minh 1969 4 38 đàm mạnh trung 1981 2 39 trần văn mai 1954 vĩnh kiều 4 40 lê thị hương 1967 4 41 nguyễn văn điểm 1933 5 42 nguyễn văn hoạ 1968 5 43 trần thị liêm 1969 4 44 nguyễn thị đường 1963 3 45 nguyễn văn phúc 1942 4 46 ngô thị thuật 1962 4 47 đỗ thị phát 1958 2 48 trần văn tuý 1931 5 49 nguyễn văn sơn 1970 3 50 nguyễn bẩy diệp 1925 1 51 trần thị xuân 1930 2 52 nguyễn thị hương 1979 2 53 mguyễn thị mậu 1923 2 54 nguyễn thị sáu 1930 3 55 nguyễn văn hàm 1941 2 56 nguyễn văn tuấn 1970 7 57 nguyễn văn quý 1952 3 58 phan văn ngợi 1959 3 59 phan văn kính 1939 3 60 nguyễn thị năm 1934 2 61 phan văn hưng 1935 2 62 phan văn tại 1932 1 63 phan thị mơ 1966 4 64 phan thị soạn 1972 4 Theo bà Nguyễn thị Ngát chủ tịch hội phụ nữ của xã đã cho biết, để giải quyết khó khăn cho những hộ gia đình nay thì Hội đã có những vai trò và những hoát động sau: Hội phụ nữ đã vay tiền ở ngân hàng số tiền là 2,5 tỉ, một dùng cho công trình vệ sinh tự ngoại, một dùng cho hoạt động xoá đói giảm nghèo.Hiện nay Hội phụ nữ có 9 tổ hoạt động với tổng số 377 thành viên, thành lập ban quản lí, gồm: tổ trưởng, phó viên có nhiệm vụ đôn đốc chỉ đạo việc vay và cho vay tiền, thu lợi nhuận hằng năm; thư kí thủ quỹ: phát động giả lãi cho Ngân hàng, ghi chép hoạt động của hội hàng tháng, địa bàn rộng,qui mô đông, có 3572 thành viên ,53 tổ phụ nữ, hoạt động trong 14 chi hội.Ngoài ra tổ viên cũng tham gia tiếtt kiệm 10- 15 nghìn đồng, ai có nhu cầu vay thì lãi suất là 0,65%.Hiện nay Hội đã cho vay hon 50 triệu đồng, với lãi suất là 0,65%, giúp chị em ngheo vay vốn,làm kinh tế, xoá đói giảm nghèo Trong 3 năm qua Hội đã cho những hộ gia đình nghèo có hoản cảnh khó khăn về kinh tế vay vốn, kết quả là có hơn 36 chị em thoát nghèo,chiếm 10%.Nhờ đó mà có hộ ổn định được cuộc sống,thu nhâp kinh tế ổn định. Với phong trào phụ nữ tích cực hoạc tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc và thực hiện 5 chương trình trọng tâm của Hội, với tinh thần tự lực, tự cường, khắc phục những khó khăn xóa đói giảm nghèo, làm giàu chính đáng đã có nhiều chị em trở thành người làm kinh tế giỏi. Hội phụ nữ đã thành lập đựơc 2 Câu lạc bộ nữ doanh nhân, đó là: khu Lư Vĩnh Duyên, có 42 thành viên; khu Đồng cẩm có 126 thành viên.Đây là mô hình mới và rất khả quan.Có chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoạt động tự nguyện dưới sự chỉ đạo của Hội phụ nữ.Doanh nghiệp rất tích cực trong việc thu hút lao động là nữ. Làm việc trong các doanh nghiệp, thu nhập cao nhất từ 6 đến 8 triệu đồng, thấp nhất là 600 nghìn đồng, giúp chị em tăng thu nhập và giải quyết việc làm.Con em cảu một số hộ gia đình, do hoàn cảnh khó khăn, chỉ học hết cấp 3 cũng được nhận vào làm trong các doanh nghiệp này. Ngoài ra còn có vốn tương trợ số tiền là 93 triệu đồng,vốn đoàn kết, vốn chi hội cho vay,vốn tiết kiệm, mỗi tháng lấy một ngưòi.Đây cùng là một hình thức cho vay vốn của hội phụ nữ.Ngoài ra Hội còn tổ chức cho vay vốn từ chính hoạt động chơi họ. Hội phụ nữ còn tổ chức khám chữa bệnh, phát thuốc miễn phí cho một số hộ gia đình quá khó khăn, không có tiền để chữa bệnh. Hội còn thành lập riêng một quĩ, gọi là quĩ khuyến học.Hằng năm sẽ tổ chức phát quà, tặng phần thưởng cho những học sinh nghèo, vượt khó. Thường xuyên cử cán bộ xuống tận địa phương giúp đỡ,hướng dẫn người dân làm kinh tế, tu vấn cho họ về các hình thức chăn nuôi,trồng trọt….kết quả là nhiều hộ gia đình đã biết sử dụng số vốn đi vay để kinh doanh sản xuất,bước đầu giải quyết nhu cầu của cuộc sống. Đối với gia đình có công với cách mạng, những người già cô đơn không nơi nương tựa, Hội đã thường xuyên giúp đỡ về vất chất cũng như tinh thần,giúp cho họ hoà đồng với cuộc sống. Đồng thời ngoài đời sống vất chất, Hội còn kết hợp với Đoàn Thanh Niên tổ chức các phong trào văn nghệ, thể thao…tuyên truyền, vận đọng, hướng dẫn cho mọi người thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, giúp đỡ nhau xây dựng gia đình văn hoá và dạy con cháu. Để đẩy nhanh công tác xoá đói, giảm nghèo, Ngoài Hội phụ nữ còn có sự tham gia rất tích cực của Hội nông dân.Phát huy tính chủ động, lao động sáng tạo cần cù, tích cực tham gia cuộc vận động xoá đói giảm nghèo, làm giàu chính đáng đã trở thành phong trào thi đua sôi nổi trong toàn hội được hội viên hưởng ứng và đạt hiệu quả thiết thực, đời sống ổn định, kinh tế phát triển, bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới, hoạt đọngc ủa hội luôn gắn với lao động sản xuất.Hội phổ biến kiến thức khoa học, kĩ thuật cho hội viên vận động nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế cây trồng, vật nuôi và áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, những giống mới có năng suất, chất lượng,ttỏ chức cho Hội đi tăm các mô hình chuyển đổi.Quĩ hoạt động hiện có: 121.325.100đồng, quỹ hỗ trợ nông dân: 95.923.900đồng,quĩ hưu nông dân: 950.010.300đồng.Đối với những hộ nông dân nghèo, hội sẽ cho các hộ vay với lãi suất thấp để họ mua giống,chăn nuôi,sản xuất,khắc phục đói nghèo. Ngoài ra, Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi cũng tham gia rất tích cực trong công tác xoá đói giảm nghèo.Riêng Hội cựu chiến binh vay vốn ở ngân hàng chính sách với tổng số tiền là 572 triệu đồng để các hộ gia đình có thêm vốn đầu tư làm kinh tế. 2.3. đánh giá công tác xoá đói giảm nghốo tại xó Đồng Nguyờn, huyện Từ Sơn,tỉnh Bắc Ninh Về cơ bản chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo bước đầu đó hoàn thành được một số mục tiờu đề ra, số hộ nghốo hiện nay cũn 64 hộ, chiếm 1,5% . *Về ưu điểm: Cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo đó trở thành nhiệm vụ trọng tõm của toàn xó Đồng nguyờn, tập trung được sự chỉ đạo,phối hợp của cỏc ban ngành đoàn thể. Hội phụ nữ đó chỉ đạo cỏn bộ đến nhà người dõn, nắm rừ thực trạng kinh tế, biết được tõm tư nguyện vọng của người dõn, đỏp ứng yờu cầu thiết thực nhất của người dõn.Đõy việc vụ cựng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của việc đẩy mạnh nhanh chương trỡnh xoỏ đúi, giảm nghốo tại xó. Hội đó thực hiện rất tốt cụng tỏc tuyờn truyền, vận đụng người dõn , giỳp cho họ hiểu được lợi ớch thiết thực mà cụng tỏc xoỏ đúi,giảm nghốo mang lại. hoạt động cho vay vốn trả lói diễn ra đỳng quy trỡnh, đỳng đối tượng, thời gian.Được thực hịờn cụng khai, minh bạch. Việc thành lõp 2 cõu lạc bộ nữ doanh nhõn đem lại hiờu quả cao trong cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo. Hai cõu lạc bộ này đó thu hỳt được rỏt nhiều lao đọng là nữ, giỳp họ tăng thu nhập, giải quyết việc làm, ổn định đời sống. cú sự giỳp đỡ của những nhà doanh nghiệp hảo tõm trong việc tuyển lao động, đúng gúp cho quỹ về người nghốo của xó. Ngưũi dõn tin tưởng, phấn khởi , nhận thức rừ được quyền lợi, trỏch nhiệm của mỡnh của , mỡnh trong hoạt đụng xoỏ đúi, giảm nghốo. Đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch làm trũn trỏch nhiệm, nghĩa vụ được giao. Cú được những ưu điểm trờn là do những nguyờn nhõn sau: Cỏn bộ chuyờn trỏch đó cú nhận thức đỳng đắn, và nhiệt tỡnh trong cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo. Trỡnh độ dõn trớ được nõng cao, nờn họ đó thấy được lợi ớch của chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo mang lại. Cú được sự quan tõm giỳp đỡ của Đảng và chớnh quyền tại địa phương. kết quả của chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo đó mang lại lũng tin trong nhõn dõn.Tạo cho họ lũng tin về chương trỡnh,xoá đúi, giảm nghốo. *Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thực hiện, cũn tồn tại một số mặt hạn chế sau: Nhận thức của một số người dõn về cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo cũn hạn chế, họ khụng cú quyết tõm và phấn đấu vượt qua cỏi nghốo mà trụng chờ vào sự giỳp đỡ của nhà nước,phú mặc vào số phận. Nhu cầu vay vốn nhiều, nhưng cũn hạn chế.chớnh vỡ thế mà một số hộ gia đỡnh khụng cú vốn để đầu tư sản xuất, khiến cho họ vẫn trở nờn khú khăn và nghốo đúi. Việc sử dụng tiền vay vốn của một số người dõn khụng đỳng mục đớch.Một số hộ gia đỡnh dựng số tiền đú cho việc sửa sang nhà cửa,mua sắm đồ dung trong gia đỡnh, mà khụng biết sử dụng nú vào mục đớch kinh tế. Đội ngũ cỏn bộ cũn thiếu về số lượng, khụng được đào tào về cơ bản, ,mà chủ yếu họ làm theo kinh nghiờm là chủ yếu, nghiệp vụ về kế toỏn khụng cú, thiếu cỏn bộ trẻ. Một số cỏn bộ cũn chưa nắm vững được yờu cầu của cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo, thiếu chủ động trong việc đề xuất với cơ quan trong việc thực hiện cỏc biện phỏp xoỏ đúi giảm nghốo cho phự hợp. Chưa cú cụng tỏc hướng dẫn người dõn làm kinh tế một cỏch cụ thể.Đồng thời sản phẩm của người dõn nhiều khi khụng cú thị trường tiờu thụ. Nguyờn nhõn của những mặt hạn chế trờn là do: Điều kiện kinh tế xó hội của xó cũn gặp nhiều khú khăn. Đảng và chớnh quyền tại xó chưa cú nhận thức đầy đủ và sõu sắc về chủ trương xoỏ đúi giảm nghốo nờn chưa thấy rú được trỏch nhiệm trong việc chỉ đạo tổ chức, thực hiện cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo. Chưa cú sự phõn bổ hợp lớ số vốn giữa cỏc địa phương. Giữa cỏc Hội chưa cú sự phối hợp một cỏch chặt chẽ,thống nhất. Địa bàn lớn,qui mụ đụng. Cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt chưa đựoc thục hiờn thường xuyờn. Nguyên nhân cơ bản nhất đú là những gia đỡnh thuộc diện nghốo phần lớn là gia đỡnh cụ đơn quả phụ, khụng nơi nương tựa,gia đỡnh bị nhiễm chất độc mau da cam, hoặc những người già neo đơn sống một mỡnh,….những ngưũi này khụng cú khả năng lao động.khi đề cập đến vấn đề này ễng Lương văn Ban, chủ tịch huyện Từ Sơn cho biết: trong một chừng mực nào đú phải chấp nhận tồn tại những hộ nghốo như thế này bởi vỡ chỡnh bản thõn họ đó mất khả năng lao động.Măc dự xó đó cú những chớnh sỏch giỳp đỡ, nhưng họ vẫn khụng thoỏt nghốo.Đõy được coi là một trong những khú khăn cho cụng tỏc xoỏ đúi giảm tại xó Đồng Ngưyờn. 2.4.Đề xuất cỏc giải phỏp trong công tác xoá đói giảm nghèo xã Đồng Nguyên, huyện Từ Sơn , tỉnh Bắc Ninh. Nõng cao vai trũ của Đảng,cỏc cấp chớnh quyền tỉnh Bắc Ninh núi chung, và toàn xó Đồng Nguyờn núi riờng.Bởi vỡ nhiệm vụ xoỏ đúi giảm nghốo khụng phải thuộc về một đơn vị nào mà nú thuộc về trỏch nhiệm của tất cả cỏc cõp chớnh quyền và tất cả mọi người Đội ngũ cỏn bộ cần được trẻ hoỏ, phải được đào tạo bài bản về chuyờn mụn, cú chế độ lương thưởng hợp lớ.trong thực tiễn đội ngũ cỏn bộ trong Hội phần lớn là những người trung niờn,làm việc theo kinh nghiệm ma khụng được đào tạo về chuyờn mụn. Xõy dựng hệ thống thụng tin về vận động ,tuyờn truyền giỳp cho người dõn cú nhận thức đỳng đắn về cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo.Bởi trong quỏ trinh thực hiện nhiều người dõn khụng cú ý thức vươn lờn thoỏt nghốo mà chụng chờ vào sự giỳp đỡ của nhỏ nước. Cần cú sự phối hợp chặt chẽ và thống nhất giữa cỏc hội với nhau cung thực hiện cụng tỏc xoỏ đúi giỏm nghốo sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Mở rộng quỹ vay vốn của Hội phụ nữ, để tạo điều kiện cho hộ nghèo vay đuợc vốn với lãi xuất ưu đãi Chớnh quyền tại xó cần cú sự phối hợp, trao đổi thụng tin thường xuyờn để nắm bắt được hoàn cảnh từng gia đỡnh, từ đú đưa ra những chỳnh sỏch hộ trợ hợp lớ.Vớ dụ con em họ đang trong độ tuổi đến trương cần miễn giảm học phớ, tiền xõy dựng….thành lõp quỹ khuyến học để đụng viờn khớch lệ những học sinh nghốo vượt khú…. Chính sách xoá đói, giảm nghèo cần có sự phối hợp với chính sách xã hội khác như: dân số kế hoạnh hoá gia đình, chăm sóc sức khoẻ cho người nghèo,phòng chống tệ nạn xã hội…Đối với những hộ nghèo đói không có khả năng lao động, chính quyền tại xã cần có chính sách trợ cấp hàng tháng cho họ giảm bớt khó khăn. Đi thực tế đến từng đơn vị gia đỡnh, tỡm hiểu tỡnh hỡnh kinh tế thực tiễn ở cỏc hộ gia đỡnh, để từ đú hướng dẫn họ sử dụng số vụn sao cho hợp lớ. Tăng cường hơn nữa cụng tỏc, kiểm tra giỏm sỏt,đến tận nơi xem người dân làm kinh tế ra sao, nếu gặp khú khăn phải giải quyết kịp thời. Hội phụ nữ cần liờn hệ với cỏc làng nghề để giải quyết việc làm cho những hộ nghốo. Mở cỏc lớp dạy nghề ngắn hạn cho lao động nghốo Cần cú những chớnh sỏch đói ngộ, chăm lo giỳp đỡ những gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng,ngưũi già cụ đơn khụng nơi nương tựa,khụng cú khả năng lao động. Cử cỏn bộ đến từng địa phương,từng gia đỡnh hướng dẫn người nghốo và kĩ năng kinh doanh,dịch vụ khuyến nụng. Cần xử lớ nghiờm minh những cỏn bộ khụng làm trũn nghĩa vụ được phõn cụng như: tham nhũng,bớt xộn vốn xoỏ đúi giảm nghốo của người dõn. Kờu gọi sự giỳp đỡ của cỏc nhà doanh nghiệp hảo tõm, để cụng tỏc xoá, đúi giảm nghốo do Hội phụ nữ xó Đồng Nguyờn đạt kết quả khả quan nhất. 2.5.Mụ hỡnh và bài học kinh nghiệm trong công tác xoá đói, giảm nghèo ở xã Đồng Nguyên, huện Từ Sơn Tỉnh Bắc Binh. Mô hình trong công tác xoá đói, giảm nghèo tại xã Đồng Nguyên: Gồm 2 mô hình: _ Thứ nhất: Hội phụ nữ vay vốn ở Ngân hàng.Đây là mô hình đem lại hiểu quả cao trong công tác xoá đói giảm nghèo của Hội phụ nữ.Nhờ đó mà trong 3 năm qua có hơn 36 chị em đã thoát nghèo, họ đã có thu nhập ổn định, đời sống sinh hoạt ngày càng được nâng cao, nhiều chị em đã vươn lên trở thành người làm kinh tế giỏi. _ Thứ hai: Hội phụ nữ đã thành lập 2 Câu lạc bộ nữ doanh nhân, hoạt động tự nguyên dưới sự chỉ đạo của Hội phụ nữ.Mô hình này đã thu hút được phần đông lao động là nữ, giải quyết việc làm cho rất nhiều lao đông, đặc biệt là Nữ. Tóm lại đây được coi là hai mô hình quan trọng góp phần đẩy nhanh công tác xoá đói, giảm nghèo, giảI quyêt khó khăn về việc làm, tăng thu nhập cho người dân. Bài học kinh nghiệm: Vai trũ lónh đạo của Đảng và cỏc cấp chớnh quyền tỉnh Bắc Ninh núi chung và xó Đồng Nguyờn núi riờng cú vai trũ quan trọng là nhõn tố quyết đinh thắng lợi của cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo.vỡ vậy đọi ngũ cỏn bộ cần nhận thức rừ trỏch nhiờm và tầm quan trong của cụng tỏc xoỏ đoi giảm nghốo, để từ đú đưa ra những chớnh sỏch, những chiến lựợc hợp lớ. Cần phải xõy dựng kế hoạch và xỏc định được mục tiờu cụ thể, để từ đú cú sự phõn cụng và bố trớ nguồn lực hợp lớ.Chỳ trọng đào tạo đội ngũ cán chuyên trách về công tác xoá đói giảm nghèo; cần nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ hiện có. Phải thường xuyên tiến hành họp theo định kì để rút ra những bài học, những kinh nghiệm trong công tác quản lí. Trong quá trình thực hiện cần xác định đúng đối tượng nghèo, tìm hiểu nguyên nhân gây ra nghèo, đói để từ đó đưa ra biện pháp quản lí đúng đắn. Công tác tiến hành kiểm tra,theo dõi các hộ gia đình sử dụng tiền vay vốn làm kinh tế phảI được đặt lên hàng đầu, khi phát hiện ra những khó khăn thí phảI kịp thời sửa chữa. Phải ưu tiên những hộ gia đình nghèo. Khi cho người nghèo vay vốn phảI có chương trình hướng dẫn người dân làm kinh tế đẻ phát huy tích cực, hiệu quả số vốn cho vay. Công tác tuyên truyền cũng cần phải được đặc biệt coi trọng trong quá trình quản lí,giúp cho người dân hiểu rõ về lợi ích mà công tác xoá đói giảm nghèo mang lại. Đồng thời để họ thấy được trách nhiệm của chính mình. III.Kết Luận. Xoá đói giảm nghèo có vai trò quan trọng trong sự phát triển chung của đất nước.Đây không phảI là nhiệm vụ riêng của bất kì quốc gia nào mà là nhiệm vụ chung của toàn Đảng, toàn dân.Trong những năm qia với sự chỉ đảo của chính quyền xã Đồng Nguyên, Hội phụ nữ xã Đồng Nguyên đã đạt được những thành công đáng kể: nhiều hộ gia đinh đã thoát nghèo, một số chị em phụ nữ đã vươn lên, thoát khỏi nghèo,trở thành người làm kinh tế giỏi.Ngoài ra Hội còn tiến hành thường xuyên công tác kiểm tra, đánh giá,để sửa chữa những sai xót.Nâng cao nhận thức của người dân về xoá đói giảm nghèo.Như vậy Hội phụ nữ xã Đồng Nguyên đã có vai trò quan trọng đem đến thành công cho công tác xoá đói,giảm nghèo. Danh mục tài liệu tham khảo 1. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm và phương hướng 6 tháng cuối năm 2007 - UBND xã Đồng Nguyên, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh. 2. Báo cáo về công tác xóa đói giảm nghèo của Hội Phụ nữ xã Đồng Nguyên, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. 3. Tiến hành phỏng vấn người dân tại xã Xuân Thụ. Lời cảm ơn Báo cáo thực tập được tiến hành nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo và vai trò của Hội Phụ nữ xã Đồng Nguyên, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Em xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Văn Chiều,cùng với toàn thể các thầy cô trong đoàn thực tập, đã hướng dẫn em trong quá trình viết báo cáo. Em xin chân thành cảm ơn Uỷ Ban nhân dân và toàn thể nhân dân xã Đồng Nguyên đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này. Hà Nội, ngày 9 tháng 9 năm 2007 Sinh viên Hoàng Thị Thanh Nhàn Mục lục:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTH0170.DOC
Tài liệu liên quan