Biến động mùa và nhiều năm của trường nhiệt độ nước mặt biển và sự hoạt động của bão tại khu vực Biển Đông

Hiện tượng lưỡi lạnh xâm nhập sâu xuống phía nam vào mùa Đông và hiện tượng

nước trồi xảy ra vào mùa Hè là những đặc trưng quan trọng của khu vực Biển Đông,

chúng xảy ra thường xuyên nhưng có diễn biến hết sức phức tạp từ năm này qua năm

khác. Với tác động của các hiện tượng này lên biến động của bồn nước ấm tây Thái Bình

Dương chắc chắn sẽ gây nên những phản ứng khác nhau trong hoàn lưu khí quyển khu

vực trong đócó hoạt động của gió mùa và áp thấp nhiệt đới trên khu vực Biển Đông.

Nhưđã trình bày ở phần trên chúng tôi đưa ramột số kết quả phân tích trường nhiệt

độnước mặt biển trong các năm 1997 và 1998nhằm nêu bật quy mô biến động của các

quá trình vừa nêu

pdf9 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2185 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Biến động mùa và nhiều năm của trường nhiệt độ nước mặt biển và sự hoạt động của bão tại khu vực Biển Đông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí Khoa học đhqghn, KHTN & CN, T.xxI, Số 3PT., 2005 Biến động mùa và nhiều năm của tr−ờng nhiệt độ n−ớc mặt biển và sự hoạt động của bão tại khu vực Biển Đông Đinh Văn −u, Phạm Hoàng Lâm Khoa Khí t−ợng - Thủy văn & Hải d−ơng học Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Tóm tắt. Nằm trong khu vực có trữ l−ợng nhiệt lớn nhất các đại d−ơng, bồn n−ớc ấm tây Thái Bình D−ơng bao gồm phần lớn Biển Đông có một vai trò hết sức quan trọng đối với sự hình thành và biến động của nhiều hiện t−ợng thời tiết, khí hậu khu vực cũng nh− toàn cầu nh− gió mùa, bão và áp thấp nhiệt đới. Những biến động của tr−ờng nhiệt độ n−ớc mặt biển khu vực Biển Đông đ−ợc thể hiện rõ nét qua quá trình xâm nhập của l−ỡi n−ớc lạnh mùa đông dọc theo rìa tây bồn n−ớc ấm sát bờ Việt Nam và hiện t−ợng n−ớc trồi trong gió mùa tây nam cũng trên khu vực tây Biển Đông. Các kết quả phân tích số liệu cho thấy có những biến động đáng kể của tr−ờng nhiệt độ n−ớc mặt biển và hoạt động của bão nhiệt đới trên khu vực nghiên cứu đặc biệt trong thập niên gần đây. Tuy ch−a có đ−ợc các quan hệ định l−ợng giữa các biến động này với các chu kỳ dao động mùa và nhiều năm của các đặc tr−ng khí t−ợng-hải d−ơng khác, song những tác động đáng kể của một số hiện t−ợng quy mô toàn cầu nh− ENSO lên chế độ nhiệt và hoạt động bão đã đ−ợc ghi nhận. Những mối quan hệ này cần đ−ợc đi sâu nghiên cứu trong thời gian tới nhằm mục đích xác lập các quy luật biến động cho phép xây dựng các mô hình dự báo đáp ứng các yêu cầu khoa học và thực tiễn. 1. Mở đầu Tây Thái Bình D−ơng là một trong những khu vực hoạt động mạnh của bão nhiệt đới. Do bão nhiệt đới chủ yếu đ−ợc hình thành trên đại d−ơng nên chịu ảnh h−ởng khá lớn của các đặc tr−ng khí t−ợng và hải d−ơng toàn cầu cũng nh− khu vực. Sự biến đổi của cấu trúc nhiệt trên bồn n−ớc nóng tây Thái Bình D−ơng bao gồm một phần Biển Đông có thể gây ảnh h−ởng đến quy luật phát sinh và hoạt động của các cơn bão trên khu vực nghiên cứu. Việc xác định đ−ợc khả năng chẩn đoán và dự báo những biến động này sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các quốc gia có chủ quyền trong khu vực. 2. Dữ liệu và ph−ơng pháp Thông tin chi tiết về thời điểm hình thành, phát triển và kết thúc cùng với quỹ đạo của các cơn bão nhiệt đới tại khu vực tây Thái Bình D−ơng đ−ợc Trung tâm Khí t−ợng và Hải d−ơng của Hải quân Hoa Kỳ (NPMOC/JTWC) tập hợp và công bố. Tr−ờng nhiệt độ n−ớc mặt biển (SST) trung bình nhiều năm đ−ợc xây dựng dựa vào kết quả phân tích trung bình 2 tháng với l−ới 1/4 độ, sử dụng ph−ơng pháp phân tích 3 chiều (VIM) do Đinh Văn Ưu và Brankart (1997) triển khai từ bộ số liệu Atlas đại d−ơng thế 127 Đinh Văn Ưu, Phạm Hoàng Lâm 128 giới (WOA). Số liệu SST từ những năm 1990 đến năm 2001 đ−ợc lấy từ bộ số liệu của ch−ơng trình WOCE (2001). Ngoài ra các tr−ờng số liệu SST và mực biển (SSH) trung bình tháng từ năm 1997 đến nay đ−ợc cập nhật từ Internet. Với các tr−ờng số liệu hiện có, chúng tôi sử dụng các ph−ơng pháp phân tích thống kê theo không gian với quy mô mùa và quy mô m−ời năm đánh giá các quy luật biến động của bão, nhiệt độ n−ớc mặt biển và đặc biệt là tìm hiểu các mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng với nhau. 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Biến động tr−ờng nhiệt n−ớc mặt biển khu vực Biển Đông Sự khác biệt giữa mùa Hè và mùa Đông của tr−ờng nhiệt độ n−ớc mặt và hoàn l−u tại khu vực Biển Đông là rất rõ ràng. Vào mùa đông có sự xâm nhập sâu của l−ỡi lạnh xuống phía nam, đ−ờng đẳng nhiệt 250C xuống tới 80 vĩ bắc (Hình 3.1a). Quá trình này dẫn đến hiện t−ợng ăn mòn mép tây bắc của bồn n−ớc ấm tồn tại th−ờng xuyên trên khu vực nhiệt đới xích đạo tây Thái Bình D−ơng. Tr−ờng gió Đông Bắc thổi với tần suất lớn, mang theo không khí lạnh và hoàn l−u xoáy thuận lớn trên biển đã góp phần lớn sinh ra hiện t−ợng này. Nền nhiệt trung bình mùa đông khá thấp với sự biến động của tr−ờng nhiệt độ theo c−ờng độ giảm dần từ phía gần bờ biển Việt Nam ra ngoài khơi. Cùng với tr−ờng nhiệt độ n−ớc mặt biển, bức tranh hoàn l−u tầng mặt tại khu vực này cũng rất phức tạp. Dòng chính là dòng chảy mạnh đi từ phía đông bắc Biển Đông chảy song song với bờ biển Việt Nam với vận tốc có thể lớn hơn 1,0 m/s. Bên cạnh xoáy thuận chính còn tồn tại một số xoáy quy mô vừa nh− trên khu vực Hoàng Sa và Tr−ờng Sa. Vào mùa hè tr−ờng nhiệt độ không có nhiều biến động, nền nhiệt t−ơng đối cao mang đặc tr−ng của vùng biển nhiệt đới, nhiệt độ chỉ dao động xung quanh 290C. Tuy nhiên vào thời điểm này có một hiện t−ợng cục bộ tại khu vực biển miền Trung với tần xuất xảy ra khá th−ờng xuyên từ năm này qua năm khác, đó là hiện t−ợng n−ớc trồi. Có thể thấy nhiệt độ n−ớc mặt biển tại khu vực biển miền Nam Trung Bộ luôn có xu thế tạo thành một l−ỡi lạnh kéo dài ra phía biển theo h−ớng đông (hình 3.1b). Nếu lấy đ−ờng 280C làm biên ngoài thì vùng nhiệt độ thấp đó có diện tích t−ơng đối lớn, nhiệt độ nhỏ nhất có thể xuống tới 240C, đó chính là biểu hiện của hiện t−ợng n−ớc trồi mạnh. Hiện t−ợng n−ớc trồi cũng đ−ợc phản ánh qua tr−ờng hoàn l−u biển với dòng chảy chính đi từ phía nam tạo nên hiện t−ợng tách bờ cùng với xoáy thuận cục bộ tại khu vực n−ớc trồi. Khi theo dõi diễn biến của hiện t−ợng n−ớc trồi chúng tôi thấy rằng bên cạnh một số năm n−ớc trồi xảy ra với c−ờng độ mạnh, cũng có năm chỉ xảy ra với c−ờng độ yếu, thậm chí hầu nh− không thấy xảy ra. Trong phần tiếp theo chúng tôi sẽ phân tích một ví dụ trên cơ sở các số liệu năm 1997 và 1998 khi hiện t−ợng El Nino hoạt động mạnh trên khu vực Thái Bình D−ơng và có tác động toàn cầu. Biến động mùa và nhiều năm của tr−ờng nhiệt độ… 129 Hình 1a: Nhiệt độ tầng mặt mùa đông Hình 1b: Nhiệt độ tầng mặt mùa hè Hiện t−ợng l−ỡi lạnh xâm nhập sâu xuống phía nam vào mùa Đông và hiện t−ợng n−ớc trồi xảy ra vào mùa Hè là những đặc tr−ng quan trọng của khu vực Biển Đông, chúng xảy ra th−ờng xuyên nh−ng có diễn biến hết sức phức tạp từ năm này qua năm khác. Với tác động của các hiện t−ợng này lên biến động của bồn n−ớc ấm tây Thái Bình D−ơng chắc chắn sẽ gây nên những phản ứng khác nhau trong hoàn l−u khí quyển khu vực trong đó có hoạt động của gió mùa và áp thấp nhiệt đới trên khu vực Biển Đông. Nh− đã trình bày ở phần trên chúng tôi đ−a ra một số kết quả phân tích tr−ờng nhiệt độ n−ớc mặt biển trong các năm 1997 và 1998 nhằm nêu bật quy mô biến động của các quá trình vừa nêu. Trong thập niên cuối của thế kỷ 20 có một lần hiện t−ợng ENSO hoạt động mạnh nhất kéo dài từ khoảng tháng 5 năm 1997 đến mùa hè năm 1998. Sự hoạt động của hiện t−ợng này làm cho tr−ờng nhiệt độ n−ớc mặt biển biến đổi một cách đáng kể. Vào mùa Đông, so sánh 2 tr−ờng nhiệt tháng 1 năm 1997 và tháng 1 năm 1998 có thể thấy rõ hiện t−ợng nóng lên đáng kể trong mùa Đông năm 1998 với sự suy yếu của l−ỡi lạnh ven bờ tây Biển Đông. Trong khi đó vào mùa đông năm 1997, tr−ớc khi El Nino xuất hiện, l−ỡi lạnh ven bờ tây Biển Đông còn hoạt động khá mạnh. Sự hiện diện của n−ớc trồi trong 2 mùa hè cũng cho thấy ảnh h−ởng của ENSO lên tr−ờng nhiệt độ n−ớc mặt biển khu vực Biển Đông. Mùa Hè năm 1997 khi ENSO bắt đầu hoạt động t−ơng ứng với sự suy yếu của tín phong dẫn đến sự gia tăng của hoạt động gió mùa Tây Nam, điều này có thể thấy rõ sự gia tăng của hoạt động n−ớc trồi trên vùng biển ven bờ miền Trung (hình 3.1g). L−ỡi n−ớc lạnh trong thời kỳ này đã lan theo dòng chảy đến quá trung tâm biển. Trong khi vào mùa hè năm 1998, khi kết thúc pha ấm của ENSO, sự tăng c−ờng của tín phong cũng đồng nghĩa với suy yếu hoạt động gió mùa tây-nam dẫn đến sự suy giảm của hiện t−ợng n−ớc trồi trên vùng biển ven bờ miền Trung. Tr−ờng nhiệt độ n−ớc mặt biển tháng 8 năm 1998 dẫn ra trên hình 3.1h cho ta thấy mực độ ảnh h−ởng của hiện t−ợng ENSO lên tr−ờng nhiệt biển Đông. Đinh Văn Ưu, Phạm Hoàng Lâm 130 Hình 1c: Nhiệt độ n−ớc mặt tháng 1 năm 1997 Hình 1d: Nhiệt độ n−ớc mặt tháng 1 năm 1998 Hình 1e: Nhiệt độ n−ớc mặt tháng 8 năm 1997 Hình 1f: Nhiệt độ n−ớc mặt tháng 8 năm 1998 Nh− đã phân tích ở phần trên, sự biến động của tr−ờng nhiệt Biển Đông có tác động làm biến dạng bồn n−ớc nóng tây Thái Bình D−ơng có thể là một nguyên nhân gây nên biến động của các áp thấp nhiệt đới và báo trên khu vực trong đó có Việt Nam. Trong phần tiếp theo chúng tôi dẫn ra một số kết quả phân tích biến động của hoạt động bão trên khu vực này trong nửa thế kỷ gần đây. Biến động mùa và nhiều năm của tr−ờng nhiệt độ… 131 3.2. Biến động của hoạt động bão nhiệt đới tại tây Thái Bình D−ơng và Biển Đông Theo số liệu hiện có, trong thời kỳ từ năm 1960 đến năm 1999 (bảng 3.2), sự hoạt động của các cơn bão nhiệt đới tại khu vực tây Thái Bình D−ơng có sự biến động t−ơng đối lớn từ cực đại 35.6 vào thập niên 60 xuống 28.5 ở thập niên 70 và 28.1 ở thập niên 80 rồi trở lại 34.7 vào thập niên 90. Riêng tại khu vực Biển Đông lại có sự khác biệt đáng kể so với toàn vùng, vào thập niên 60 lại có số cơn bão xuất hiện là ít nhất, vào các thập niên 70 và 80 thì lại nhiều hơn giá trị trung bình và đạt cực đại vào thập niên 90. Trung bình mỗi năm có khoảng 3 cơn bão đ−ợc hình thành trên Biển Đông, riêng vào thập niên 90, trung bình lên tới 4,6 cơn bão. Bảng 1a. Bảng thống kê hoạt động bão trên Biển Đông và tây Thái Bình D−ơng Bão phát sinh trên Biển Đông Bão hoạt động trên Biển Đông Bão phát sinh ở Tây Thái Bình D−ơng Thời kỳ TC TCA TC TCA TC TCA 1960-1969 2 -0.6 7.6 -3.6 35.6 3.8 1970-1979 1.7 -0.9 11.9 0.7 28.5 -3.3 1980-1989 2.1 -0.5 11.4 0.2 28.1 -3.7 1990-1999 4.6 2 14.3 3.1 34.7 2.9 Trung bình 2.6 11.2 31.7 Bảng 1b. Số cơn bão trong các năm 2000-2003 Năm Số cơn bão hoạt động trên Biển Đông Số cơn bão hoạt động trên Tây Bình D−ơng 2000 13 34 2001 13 33 2002 7 33 2003 9 27 Trong những năm 2000, 2001 và 2002 (bảng 3.1b) tần xuất bão xuất hiện taị tây Thái Bình D−ơng đều lớn hơn trung bình nhiều năm, tuy nhiên đến năm 2003 số cơn bão lại giảm xuống chỉ còn có 27 cơn. Nh− vậy có thể thấy có những biến động đáng kể của tần suất hoạt động bão nhiệt đới trong thời gian qua cả trên toàn khu vực tây Thái Bình D−ơng lẫn Biển Đông. Để tìm ra nguyên nhân, chúng ta có thể xem xét biến động của tr−ờng nhiệt độ n−ớc mặt biển trên khu vực, nh−ng do chuỗi số liệu nhiệt ch−a đủ dài, chúng ta thử tiến hành xem xét mực độ liên quan giữa chúng với các chỉ số khí hậu có ảnh h−ởng đến khu vực nghiên cứu. 3.3. Sự thay đổi của hoạt động bão nhiệt đới và các chỉ số khí hậu Hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới xuất hiện ở Tây Thái Bình D−ơng từ năm 1960 đến năm 2002 đ−ợc đánh giá bằng độ lệch của từng năm so với trung bình nhiều năm (TCA). Có thể nhận thấy giá trị tần suất bão trong thời gián qua có nhiều biến động với 3 giai đoạn chính. Giai đoạn đầu từ năm 1960 đến năm 1978 có sự biến động Đinh Văn Ưu, Phạm Hoàng Lâm 132 mạnh của hoạt động bão, trong thời kỳ này có cả cực đại vào năm 1964 với 44 cơn bão và cực tiểu vào năm 1977 với 21 cơn bão. Giai đoạn thứ hai từ năm 1979 đến năm 1988 tần suất bão có sự biến động không lớn, đ−ờng đồ thị biến thiên không có những thay đổi đáng kể, số cơn bão xuất hiện ở Tây Thái Bình D−ơng trung bình khoảng 28 cơn. Giai đoạn cuối cùng là từ năm 1989 đến nay, số cơn bão hoạt động và thay đổi qua từng năm t−ơng đối mạnh, trung bình vào khoảng 33 cơn. Tỷ lệ số cơn bão xuất hiện trên Biển Đông so với các vùng khác thuộc Tây Thái Bình D−ơng là t−ơng đối lớn, điều đó nói lên rằng Biển Đông là khu vực bão hoạt động mạnh và tại đây cũng có những biến động t−ơng đối phức tạp. Có thể thấy đến gần một nửa số cơn bão hoạt động trên Biển Đông đ−ợc phát sinh tại chỗ. Nh− vậy điều kiện hải d−ơng khu vực Biển Đông có ảnh h−ởng đáng kể đến khả năng phát sinh bão nhiệt đới trên toàn khu vực. So sánh dị th−ờng chỉ số dao động Nam (SOIA) – một chỉ số đồng hành của ENSO- có thể thấy xu thế biến đổi của SOIA cũng t−ơng tự nh− TCA (hình 3.3a). Vào những năm có chỉ số SOIA thấp cũng đồng thời là những năm mà có ít bão xuất hiện tại khu vực Tây Thái Bình D−ơng. Nh− vậy vào những năm có hiện t−ợng El Nino xuất hiện có thể sẽ làm cho sự hoạt động của các cơn bão tại khu vực này giảm đi. Tuy nhiên mối t−ơng quan giữa hoạt động của bão và hiện t−ợng El Nino ch−a thật rõ ràng, chúng ta chỉ b−ớc đầu tìm hiểu đ−ợc sự t−ơng quan này một cách định tính qua đó đặt ra những h−ớng nghiên cứu tiếp theo cho phép tính toán và dự báo chúng. Với số liệu hiện có về nhiệt độ n−ớc mặt biển 14 năm trở lại đây tại khu vực Biển Đông chúng tôi thử nghiệm đánh giá dị th−ờng của chúng (và tìm mối liên hệ với các chỉ số khí hậu khu vực nh− SOI. Có thể thấy rằng từ năm 1990 đến nay (hình 3.3c, 3.3d) tr−ờng nhiệt độ n−ớc mặt biển biến động khá mạnh trong cả mùa hè cũng nh− mùa đông với cực đại vào năm 1998, năm kết thúc của El Nino. -15 -10 -5 0 5 10 15 1960 1970 1980 1990 2000 WPTCOC SCSTCOC SCSTCGE -15 -10 -5 0 5 10 15 20 1960 1970 1980 1990 2000 TCA SOIA Hình 3a: Đồ thị biến thiên độ lệch trung bình nhiều năm của hoạt động bão và chỉ số dao động nam (SOI) ở Tây Thái Bình D−ơng - TCA: Độ lệch trung bình nhiều năm của hoạt động bão, - SOIA: Độ lệch trung bình nhiều năm của chỉ số dao động nam Hình 3b: Đồ thị biến thiên độ lệch trung bình nhiều năm của hoạt động bão ở Tây Thái Bình D−ơng và Biển Đông - WPTCOC: Bão hoạt động ở Tây Thái Bình D−ơng - SCSTCOC: Bão hoạt động ở Biển Đông - SCSTCGE: Bão phát sinh ở Biển Đông Biến động mùa và nhiều năm của tr−ờng nhiệt độ… 133 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 January February November December -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 2 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 June July August September Hình 3c: Đồ thị biến thiên độ lệch trung bình nhiều năm của nhiệt độ n−ớc mặt vào thời kỳ mùa hè (Tháng 6 đến tháng 9) ở Biển Đông Hình 3d: Đồ thị biến thiên độ lệch trung bình nhiều năm của nhiệt độ n−ớc mặt vào thời kỳ mùa đông (Tháng 11 đến tháng 2) ở Biển Đông 4. Kết luận Tây Thái Bình D−ơng với sự hiện diện của bồn n−ớc ấm trên mặt biển cũng là khu vực có những biến động khá phức tạp của các điều kiện khí t−ợng cũng nh− hải d−ơng trong đó có hoạt động mạnh của các cơn bão nhiệt đới. Biển Đông nằm trong khu vực này, lại có những điều kiện tự nhiên khá đặc biệt, vì vậy các đặc tr−ng khí t−ợng và hải d−ơng chịu tác động của hoạt động gió mùa. Một đặc điểm khá nổi bật đối với tr−ờng nhiệt độ n−ớc mặt biển là sự hình thành l−ỡi lạnh xâm nhập sâu xuống phía nam vào mùa đông và hiện t−ợng n−ớc trồi gần bờ vùng biển Trung Bộ và Nam Trung Bộ. Các hiện t−ợng này dẫn đến sự biến động về phạm vi và c−ờng độ của bồn n−ớc ấm tây Thái Bình D−ơng trên khu vực Biển Đông, từ đó gây ảnh h−ởng đến hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới trên toàn khu vực. Hiện t−ợng ENSO đ−ợc thể hiện qua chỉ số dao động Nam (SOI) có những quan hệ nhất định đối với sự hoạt động của bão nhiệt đới trên khu vực tây Thái Bình D−ơng và Biển Đông. Nhìn chung 40 năm trở lại đây, tuy hoạt động bão biến động không theo quy luật nhất định, nh−ng có thể dễ dàng thấy khi hiện t−ợng El Nino hoạt động mạnh thì sự hoạt động của bão nhiệt đới trên toàn khu vực giảm. Những biến động của tr−ờng nhiệt độ n−ớc mặt biển và hoàn l−u trên Biển Đông trong các thời kỳ này là đáng kể. T−ơng quan giữa hiện t−ợng El Nino cũng nh− các quá trình thời tiết khí hậu quy mô lớn đến điều kiện hải d−ơng Biển Đông còn ch−a đ−ợc nghiên cứu kỹ, nh−ng căn cứ theo xu thế biến động của chúng có thể thấy sự cần thiết phải nghiên cứu kỹ hơn các quy luật biến động của tr−ờng nhiệt Biển Đông và những hiện t−ợng khu vực có liên quan nh− gió mùa để có thể tiến tới dự báo chúng. Tài liệu tham khảo 1. Đinh Văn Ưu, Phạm Văn Huấn, Đoàn Văn Bộ, Nguyễn Thọ Sáo, 1999. Mô hình 3 chiều (3D) nghiên cứu biến động cấu trúc nhiệt muối và hoàn l−u Biển Đông trong điều kiện gió mùa biến đổi, Tuyển tập Hội nghị khoa học Biển toàn quốc lần thứ IV, tập I, Hà Nội, 1999. 2. Lê Đình Quang, 1991. Mô hình bão (thời kỳ Tropical Storm) tổ hợp trên Biển Đông, Tuyển tập Hội nghị khoa học Biển toàn quốc lần thứ III, tập 2, Hà Nội, 1991. Đinh Văn Ưu, Phạm Hoàng Lâm 134 3. Nguyễn Doãn Toàn. Sự biến đổi của nhiệt độ n−ớc bề mặt vùng thềm lục địa Việt Nam thời kỳ Elnino 1982 − 1983 và 1986 − 1987, Tuyển tập Hội nghị khoa học Biển toàn quốc lần thứ III, tập 2 , Hà Nội, 1991. 4. Vùng n−ớc trồi mạnh Nam Trung Bộ, 1997, Tuyển tập các công trình nghiên cứu vùng n−ớc trồi mạnh Nam Trung Bộ, Viện Hải D−ơng học. 5. Dinh Van Uu and J-M, Brankart, Seasonal variation of temperature and salinity fields and water masses in the Bien Dong (South China Sea), J. Mathematical and computer Modeling, No 12., 1997 6. Dinh van Uu, 1998. The seasonal variability of the circulation anh thermohaline structure of the Bien Dong (South China) sea in the condition of reversing monsoon winds. Proceeding of the IV International Scientific Symposium, IOC/WESTPAC, Okinawa. 7. Dinh Van. Uu, Development and application of the three-dimensional Basin-Scale model to investigate the seasonal and general circulation in the West Pacific marginal seas in the condition of Monsoon, Proceeding of V IOC/WESTPAC Scientific Symposium, Seoul, August 2001, CD-ROM (8 pp), 2001. 8. NPMOC /JTWC (Naval Pacific Meteorology and Oceanography Center − Joint Typhoon Warning Center). Website: https://metoc.npmoc.navy.mil/jtwc.html. 9. WOCE (World Ocean Circulation Experment) Global Data, 2001. Topex/Poseidon Sea Surface Height and AVHRR Sea Surface Temperature. Jet Propulsion Laboratory, Physical Oceanography Distributed Active Archive Center, NASA. VNU. JOURNAL OF SCIENCE, Nat., Sci., & Tech., T.xXI, n03AP., 2005 Seasonal to decadal variability of the tropical cyclone activity and sea surface temperature iN the Bien Dong Dinh Van Uu, Pham Hoang Lam Department of Hydro-Meteorology & Oceanography College of Science, VNU The West Pacific warm pool contain majority of Bien Dong that have important role with the formation and variation of local and global climate phonomena such as moonsoon, typhoon and tropical cyclone. Variation of Bien Dong sea surface temperature field is presented by the trespassing of cool tongue to the south in the winter and the upwelling in the summer along the west past of the Sea. The analysis results show that the sea surface temperature and tropical cyclone activity changed significantly in that region, especially in the last decades. Although quantitative relationship between these variations and seasonal and annually variability of meteorological and oceanographical characteristics has define not yet, but global-scale ENSO significantly influences on the heat regime and tropical cyclone activity is also recognized. Analyzing these interactions is important for improuved understanding of their physics and providing the initial condition for prediction model. Biến động mùa và nhiều năm của tr−ờng nhiệt độ… 135

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_15_uu_lam__8684.pdf