Bộ đề ôn tập trắc nghiệm Vật Lý 12

Câu 26: Quang phổ gồm các vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối là loại quang phổ gì?

A. Quang phổ liên tục B. Quang phổ vạch phát xạ

B. Quang phổ vạch hấp thụ D. Một loại khác

Câu 27: Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng:

A. Không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả ánh sáng màu, từ đỏ đến tím

B. Thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím

C. Thay đổi, chiết suất nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ và lớn nhất đối với ánh sáng tím

D. Thay đổi, chiết suất lớn nhất đối với màu lục, còn đối với các màu khác chiết suất nhỏ hơn

pdf48 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2904 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bộ đề ôn tập trắc nghiệm Vật Lý 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
150 2 sin100πt (V). Hệ số công suất của mạch là: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 ĐT: 01676154164 Tr­êng: THPT Đức Tân 20 Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao! A. 0,6 B. 0,707 C . 0,8 D . 0,866 Câu 10: Iot phóng xạ 13153 I dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 8 ngày . Lúc đầu có m0 = 200g chất này . Hỏi sau t = 24 ngày còn lại bao nhiêu: A. 25g B. 50g C. 20g D. 30g Câu 11: Một tụ điện có C = 1nF được nạp đến hiệu điện thế 2V rồi mắc với cuộn cảm có L = 1mH tạo thành mạch dao động . Biểu thức của tích điện trên tụ điện và cử cường độ dòng điện trong mạch là: A. q = 2.10-6sin(106t +  /2)C và i = 2.10-3cos(106t)(A) B. q = 2.10-9sin(106t +  /2)C và i = 2.10-3cos(106t +  /2)(A) C. q = 2.10-6sin(106t +  /2)C và i =2.10-3sin(106t)(A) D. q = 2.10-9cos(106t +  /2)C và i = 2.10-3cos(106t + /2)(A) Câu 12: Khoảng cách giữa 2 gợn sóng nước trên mặt hồ bằng 9m. Hỏi sóng lan truyền với vận tốc bằng bao nhiêu, nếu trong thời gian 1 phút sóng đập vào bờ 6 lần: A. 1,5m/s. B. 0,9m/s. C. 0,33m/s. D. 0,54m/s. Câu 13: Chọn câu sai: A. Sóng âm là những sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất với vận tốc và có tần số từ 16Hz đến 20000Hz. B. Vận tốc truyền sóng âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ và nhiệt độ của môi trường truyền sóng. C. Vận tốc truyền sóng trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. D. Trong cùng một môi trường, sóng âm do các nguồn khác nhau phát ra đều truyền đi với cùng vận tốc. Câu 14: Một dây đàn dao động với tần số f=100Hz . Dây được chiếu sáng bằng một đĩa cản quang có khoét 10 lỗ bố trí đều trên một vành và quay đều n vòng mỗi giây trước một đèn. Hãy tính giá trị lớn nhất của n để quan sát được dây đàn dường như đứng yên, không duỗi thẳng: A. 10 B. 20 D. 30 D. 40 Câu 15: Tại một điểm M cách nguồn âm O một khoảng d1 = 2m có mức cường độ là 60dB. Tính mức cường độ âm tại điểm N cách O một khoảng d2 = 8m (coi sóng âm là sóng cầu và năng lượng không bị mất mát): A. 23,98B B. 4,796B C. 4,796dB D. 2,398dB Câu 16: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C=100pF và một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L=100mH. Tụ được tích điện đến hiệu điện thế U = 12V, sau đó tụ phóng điện trong mạch. Cho 102  , gốc thời gian lúc dòng điện đạt cực đại. Biểu thức mô tả năng lượng từ trong mạch là: A. WL = 1,44sin 2(105 t) (nJ) B. WL = 7,2sin 2 (105 t- ) 2  (nJ) C. WL = 1,44cos 2(105 t- ) 2  (nJ) D. WL = 7,2cos 2(105 t- ) 2  (nJ) Câu 17: Tụ xoay gồm tất cả 19 tấm nhôm có diện tích đối diện là s = 3,14cm2, khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là d=1mm. Biết k=9.109 N.m2/C và mắc hai đầu tụ xoay với cuộn cảm L=5mH. Hỏi khung dao động này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng bao nhiêu : A. m1000 B. m150 C. m198 D. m942 Câu 18: Một mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tự do. Nếu thay tụ điện C bởi C' thì tần số dao động trong mạch giảm 2 lần. Hỏi tần số dao động trong mạch sẽ thay đổi như thế nào khi mắc C//C'. A. Tăng 5 lần. B. giảm 5 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. Câu 19: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm một điện trở thuần R, một cuộn dây có hệ số tự cảm L có điện trở r và một tụ điện C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u=Uocos(  t) (V). Khi trong mạch có cộng hưởng điện thì điều nào sau đây là sai: A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện triệt tiêu. B. Điện áp giữa hai đầu mạch cùng pha với dòng điện. C. Cường độ dòng điện lớn nhất bằng IMax= rR U  . D. Công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất và bằng PMax= rR U  2 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 ĐT: 01676154164 Tr­êng: THPT Đức Tân 21 Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao! Câu 20: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u=Uocos  t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm L. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, Io, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên lạc nào sau đây không đúng : A. .0 00  I I U U B. 0 2 0 2 2 0 2  I i U u . C. 2 2 2 2 2  I i U u . D. 2 00  I I U U Câu 21: Một mạng điện 3 pha mắc hình sao, hiệu điện thế giữa hai dây pha là 220V. Hiệu điện thế giữa 1 dây pha và một dây trung hoà nhận giá trị nào sau đây: A. 381V. B. 127V. C. 73V. D. 220V. Câu 22: Chọn câu nhận định sai: A. Hệ số công suất của các thiết bị điện quy định phải lớn hơn hoặc bằng 0,85. B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn. C. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn. D. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải nâng cao hệ số công suất. Câu 23: Cho một mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,5/ H, C = 10-4/ F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức: u = U t100sin2 (V). Khi thay đổi R, ta thấy có 2 giá trị khác nhau của biến trở là R1 và R2 ứng với cùng một công suất tiêu thụ của mạch. Kết luận nào sau đây là sai: A. R1.R2 = 2500( 2 ). B. R1+R2 = U/P. C.  5021 RR D. P<U 100/ 2 . Câu 24: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80 , cuộn dây có điện trở trong 20 , có độ tự cảm L = 0,318H, tụ điện có điện dung C=15,9 F . Đặt vào hai đầu mạch một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được, có U=200V. Khi UC đạt cực đại thì tần số f có giá trị là: A. f = 70,45Hz. B. f = 192,6Hz. C. f = 61,3Hz. D. f = 385,1Hz. Câu 25: Hai dòng điện xoay chiều i1 = 5 cos100 t và i2 = 5/2 cos(200 t +  /2). Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để 2 dòng điện có cùng giá trị: A. 0,005s. B. 0,0025s. C. 0,0125s. D. 0,05s. Câu 26: Đoạn mạch AB có hai trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào đoạn mạch có biểu thức u = 200 sin(100 t- /3), dòng điện trong mạch có biểu thức i = 3/ 2 sin(100 t- /12).Tìm các phần tử của đoạn mạch AB và giá trị của chúng: A.  3 2200 R và FC 2 10.3 4    B.  3 200 R và FC 2 10.3 4  . C.  3 200 R và HL 3 2  D.  3 2200 R và HL 2 3  . Câu 27: Hai cuộn dây (L1, r1) và (L2, r2) mắc nối tiếp với nhau và mắc và mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị uAB = 80 2 cos100 t (V). Biết hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm 2 có giá trị hiệu dụng 20V và UAB = U1 + U2. Cho r1 = 160 , ZL1 = 60( ), tính giá trị r2 và L2: A. r2 = 160  và L2= 2 1 H. B. r2 = 160/3 và L2 = H 3 1 C. r2 = 160 và L2 = H 5 1 . D. r2 = 160/3 và L2 = . 5 1 H  Câu 28: Khi mắc lần lượt R, L, C vào một hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi mắc mạch gồm RLC nối tiếp vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng: A. 1,25A. B. 1,2A. C. 3 2 A. D. 6A. Câu 29: Chọn câu đúng nhất.Tia Rơngen là : A. Một bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 10-8m. B. Do đối catot của ống Rơghen phát ra. C. Do catot của ống Rơghen phát ra. D. Bức xạ mang điện tích. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 ĐT: 01676154164 Tr­êng: THPT Đức Tân 22 Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao! Câu 30: Cho lăng kính có góc chiết quang A=8o. Biết màn đặt song song với phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách lăng kính một khoảng 1m, chùm tia tới lăng kính vuông góc với màn, chiết suất của lăng kính đối với tia tím là 1,68; tia đỏ là 1,61. Tính chiều rộng của quang phổ quan sát được trên màn: A. 9,77 mm. B. 0,79mm. C. 0,977mm. D. 7,9mm. Câu 31: Hiện tượng nào được ứng dụng trong máy phân tích quang phổ: A. Phản xạ ánh sáng. B. Giao thoa ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. Cả B và C đều đúng. Câu 32: Giao thoa ánh sáng với 2 khe I-âng cách nhau S1S2 = 0,5mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2m, góc chiết quang là A= 8o, chiết suất của lăng kính với tia tím là 1,68; tia đỏ là 1,61. Ánh sáng có = 0,5  m. Trên bề rộng giao thoa trường là 26mm. Số vân sáng và số vân tối thấy được trên màn là : A. 12 vân sáng, 13 vân tối. B. 13 vân sáng, 12 vân tối. C. 13 vân sáng, 14 vân tối. D. 14 vân sáng, 13 vân tối. Câu 33: Trong thí nghiệm Iâng, giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4  m đến 0,76  m, bề rộng quang phổ bậc 3 là: 2,16mm và khoảng cách từ hai khe S1, S2 đến màn là 1,9m. Thì khoảng cách giữa hai khe là: A. 0,9 m. B. 1,2m. C. 0,75m. D. 0,95m Câu 34: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn dây mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos(100πt - 2  )V thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là 240V và giữa hai đầu cuộn dây là 120 3 V. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với dòng điện là: A. 2  . B. 3  . C. 6  . D. 4  . Câu 35: Mét nguån ®iÓm ph¸t ©m ®¼ng h­íng trong kh«ng gian. ë kho¶ng c¸ch 10 m møc c­êng ®é ©m lµ 80dB. Bá qua sù hÊp thô ©m cña m«i tr­êng. Hái ë kho¶ng c¸ch 1m th× møc c­êng ®é ©m lµ bao nhiªu: A. 82 dB B. 80dB C. 100dB D. 120dB Câu 36: Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân: 2 21D  A Z X + 1 0n . Biết độ hụt khối của hạt nhân D là 0,0024u, của hạt nhân X là 0,0083u. Phản ứng này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng? Cho 1u = 931 MeV/c2 A. tỏa 4,24 MeV B. tỏa 3,26 MeV C. thu 4,24 MeV D. thu 3,26 MeV Câu 36: Một đèn pin có công suất 3V-3W có bán kính lòng chảo là 3cm chiếu vuông góc tới một tấm pin Mặt Trời gắn trên tường cách đó 3m. Bán kính vùng sáng trên tấm pin là 5cm, pin phát ra dòng điện có công suất 1W( cho hiệu suất pin là 100%).Tính hệ số hấp thụ của không khí: A. 0,901m-1. B. 0,603m-1. C. 0,805m-1. D. 0,707m-1. Câu 37: Bán kính quĩ đạo của electron trong nguyên tử H là 2,12.10-10m. Điện tử đang đứng ở quĩ đạo nào: A. L. B. M. C. K. D. N. Câu 38: Năng lượng nhỏ nhất để tách hạt nhân He thành hai phần giâongs nhau là bao nhiêu? Cho mHe =4,0015u; mn=1,0087u; mp=1,0073u; 1u.c 2=931MeV: A. 23,8 MeV. B. 12,4MeV. C. 16,5MeV. D. 3,2MeV. Câu 39: Một tấm ván bắc qua một con mương có tần số dao động riêng là 0,5Hz. Một người đi qua tấm ván với bao nhiêu bước trong 12 giây thì tấm ván bị rung lên mạnh nhất? A. 8 bước. B. 6 bước. C. 4 bước. D. 2 bước. Câu 40: Mạch điện RLC được nối vào một hiệu điện thế xoay chiều cố định. Dung kháng của tụ điện là 40, cảm kháng của cuộn dây là 50. Khi thay đổi độ tự cảm của cuộn dây, người ta nhận được thêm một giá trị nữa của cảm kháng của nó mà công suất tiêu thụ của mạch vẫn bằng giá trị ban đầu. Độ lớn thứ hai của cảm kháng cuộn dây là: A. 10. B. 20. C. 25. D. 30. Câu 41: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của vật dao động điều hoà: A. x = A2cos( t+ ). B. x = A1sin t + A2 cos( t+ ). C. x = Acos( t+ ) + A(2 t+ ). D. x = Asin t.cos t. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 ĐT: 01676154164 Tr­êng: THPT Đức Tân 23 Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao! Câu 42: Đồ thị vận tốc-thời gian của một vật dao động điều hoà được cho trên hình vẽ. Chọn câu đúng: A. Tại vị trí 1 li độ của vật có thể âm hoặc dương . B. Tại vị trí 2 li độ của vật âm. C. Tại vị trí 3 gia tốc của vật âm. D. Tại vị trí 4 gia tốc của vật dương Câu 43: Nguồn S là một khe hẹp, phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng  =0,5 m đến một khe Young S1S2=0,5mm, mở rộng dần khe S. Tính độ rộng của khe S để hệ vân biến mất. Biết khe S cách S1S2 một khoảng d=50cm: A. 3mm. B. 5mm. C. 0,3mm. D. 0,5mm Câu 44: Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian 1t còn 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm 2 1t =t +100s số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ còn 5%. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là A. 25s B. 50s C. 300s D. 400s Câu 45: Một mạch điện gồm một điện gồm một điện trở 30, một cuộn cảm có cảm kháng 50 và một tụ điện có dung kháng 10 được mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng là V250 , giá trị cực đại của dòng điện qua mạch là: A. 2A. B. .2A C. .22 A D. 4A. Câu 46: Để đo chu kỳ bán rã của chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Bắt đầu đếm từ t0=0 đến t1=2h, máy đếm được X1 xung, đến t2=6h máy đếm được X2=2,3X1xung. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó là: A. 4h 30phút 9s B. 4h 2phút 33s C. 4h 42phút 33s D. 4h 12phút 3s. Câu 47: Mỗi năm khối lượng Mặt Trời bị giảm đi một lượng bằng bao nhiêu phần khối lượng của nó. Biết công suất bức xạ toàn phần của Mặt Trời là P= 3,9.1026W, khối lượng Mặt Trời là M=1,99.1030kg: A. 6,88.10-15. B. 68,8.10-15. C. 6,88.10-13. D. 688.10-15. Câu 48: Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K có năng lượng EK= – 13,6eV. Bước sóng bức xạ phát ra bằng là =0,1218m. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L bằng: A. 3,2eV. B. –3,4 eV. С. – 4,1 eV. D. –5,6eV. Câu 49: Tìm tần số của ánh sáng mà năng lượng của phôtônlà 2,86eV .Biết h = 6,625 .10 34 J.s , c = 3.10 8 m/s A. 5,325 . 10 14 Hz B. 6,482 . 10 15 Hz C. 6,907 . 10 14 Hz D. 7,142 . 10 14 Hz Câu 50: Một lượng chất phóng xạ tecnexi 9943 Tc ( thường được dùng trong y tế) được đưa đến bệnh viện lúc 9h sáng ngày thứ hai tuần . Đến 9h sáng ngày thứ ba người ta thấy lượng phóng xạ của mẫu chất chỉ còn lại 6 1 lượng phóng xạ ban đầu . Chu kì bán rã của chất phóng xạ tecnexi này là A. 12h B. 8h C. 9,28h D. 6h  ĐỀ ÔN SỐ 6 Câu 1: Một lò xo có độ dài tự nhiên l0 bỏ qua khối lượng. Một đầu của lò xo được treo vào một điểm O cố định, đầu kia treo một vật khối lượng m=100g. Cho vật dao động theo phương thẳng đứng thì thấy chiều dài lò xo biến thiên từ l1=20cm đến l2=22cm và cứ 2s có 10 dao động. Độ cứng k và chiều dài tự nhiên của lò xo là: A. 0100 / ; 18k N m l cm  B. 0100 / ; 20k N m l cm  C. 050 / ; 18k N m l cm  D. 050 / ; 20k N m l cm  Câu 2: Xét dao động của một con lắc đơn, điều nào sau đây là sai: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 ĐT: 01676154164 Tr­êng: THPT Đức Tân 24 Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao! A Phương trình dao động của vật: 0 sin( )s S t   B. Chu kỳ dao động của vật: 2 l T g  C. Hệ dao động điều hòa với mọi góc lệch α D. Lực hồi phục biến thiên điều hòa cùng chu kỳ nhưng ngược pha với li độ Câu 3: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc α0. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc α thì vận tốc của con lắc được xác định bằng biểu thức: A 0 2 ( os -cos ) g v c l   B. 02 ( os -cos )v gl c   C. 02 ( os cos )v gl c    D. 0( os -cos ) 2 g v c l   Câu 4: Một con lắc đơn của một đồng hồ quả lắc có hệ số nở dài dây treo 5 13.10 K   và đồng hồ chạy đúng ở 300C. Đem đồng hồ vào phòng lạnh ở -50C . Một tuần lễ sau đồng hồ chạy nhanh hay chậm so với bình thường là: A 218,5s B. 317,5s C. 355,5s D. 255,5s Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa. tại thời điểm 1t li độ của chất điểm bằng 1 3x cm và vận tốc bằng 1 60 3 /v cm s  . Tại thời điểm 2t li độ bằng 2 3 2x cm và vận tốc bằng 2 60 2 /v cm s . Biên độ và tần số góc dao động của chất điểm lần lượt bằng: A. 6cm ; 20rad/s B. 6cm ; 12rad/s C. 12cm ; 20rad/s D. 12cm ; 10rad/s Câu 6: Một con lắc lò xo nằm ngang có k=400N/m; m=100g; lấy g=10m/s2; hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là µ=0,02. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4cm rồi buông nhẹ. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là: A. 16m. B. 1,6m C. 16cm D. Đáp án khác. Câu 7: Một vật nhỏ khối lượng 200m g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng 80 /k N m . Kích thích để con lắc dao động điều hòa (bỏ qua các lực ma sát) với cơ năng bằng 26, 4.10 J . Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của vật lần lượt là A. 216 / ;16 /m s m s B. 23, 2 / ;0,8 /m s m s C. 20,8 / ;16 /m s cm s D. 216 / ;80 /m s cm s Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 12,5cm dao động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Số đường dao động cực đại trên mặt nước là: A. 13. B. 11 C. 15 D. 12 Câu 9: Chọn câu sai. Đặc trưng vật lý của sóng âm là: A. Cường độ âm. B. Tần số âm. C. Độ to của âm. D. Đồ thị dao động âm. Câu 10: Phương trình sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng 3 os(25 ) os(50 )( )u c x c t cm  , trong đó x tính bằng mét (m), t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 200cm/s B. 2cm/s C. 4cm/s D. 4m/s Câu 11: Một sợi dây dài 2l m , hai đầu cố định. Người ta kích thích để có sóng dừng xuất hiện trên dây. Bước sóng dài nhất bằng: A. 1m B. 2m C. 4m D. 0,5m Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều 2 os( )u U c t V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi thay đổi điện dung C thấy điện áp hiệu dụng UC giảm. giá trị UC lúc chưa thay đổi C có thể tính theo biểu thức là: A. 2 2 2 R L C R U U U U U   B. 2 2 R L C R U U U U U   C. 2 2 L C L U R Z U Z   D. 2 2 2 L C L U R Z U Z   Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 ĐT: 01676154164 Tr­êng: THPT Đức Tân 25 Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao! Câu 13: Ở mạch điện hộp kín X là một trong ba phần tử điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB một điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng 220V thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM và MB lần lượt là 100V và 120V . Hộp kín X là: A. Điện trở. B. Cuộn dây thuần cảm. C. Tụ điện. D. Cuộn dây có điện trở thuần. Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều 2 os( )u U c t V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh có quan hệ giữa các điện áp hiệu dụng là U=2UL=UC thì A. dòng điện trễ pha 3  hơn điện áp hai đầu mạch. B. dòng điện trễ pha 6  hơn điện áp hai đầu mạch. C. dòng điện sớm pha 6  hơn điện áp hai đầu mạch. D. dòng điện sớm pha 3  hơn điện áp hai đầu mạch. Câu 15: Trong truyền tải điện năng đi xa để giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải người ta chọn cách: A. Tăng điện áp trước khi truyền tải. B. Thay bằng dây dẫn có điện trở suất nhỏ hơn. C. Giảm điện áp trước khi truyền tải. D. Tăng tiết diện dây dẫn để giảm điện trở đường dây. Câu 16: Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Khi điện áp ở nhà máy điện là 6kV thì hiệu suất truyền tải là 73%. Để hiệu suất truyền tải là 97% thì điện áp ở nhà máy điện là A. 18kV B. 2kV C. 54kV D. Đáp án khác. Câu 17: Mối liên hệ giữa điện áp pha Up và điện áp dây Ud trong cách mắc hình sao ở máy phát điện xoay chiều ba pha. A. Ud=3Up. B. Up= 3 Ud. C. Ud=Up. D. Ud= 3 Up. Câu 18: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2:3. Cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ là mạch điện RLC không phân nhánh có R=60Ω, 30,6 3 10 ; 12 3 L H C F      , cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng 120V tần số 50Hz. Công suất toả nhiệt trên tải là: A. 180 W B. 90 W C. 135 W D. 26,7 W Câu 19: Khi mắc dụng cụ P vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220V thì thấy cường độ dòng điện trong mạch bằng 5,5A và trễ pha so với hiệu điện thế đặt vào là /6. Khi mắc dụng cụ Q vào hiệu điện thế xoay chiều trên thì cường độ dòng điện trong mạch cũng vẫn bằng 5,5A nhưng sớm pha so với hiệu điện thế đặt vào một góc /2. Cường độ dòng điện trong mạch khi mắc hiệu điện thế trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp là: A. 11 2A và trễ pha /3 so với hiệu điện thế B. 11 2A và sớm pha /6 so với hiệu điện thế C. 5,5A và sớm pha /6 so với hiệu điện thế D. Một đáp án khác Câu 20: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp, gồm điện trở R, một cuộn dây thuần cảm L và một tụ điện C, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện một góc  (0 / 2)   . Kết luận nào sau đây đúng ? A. L CZ Z R  B. L CZ Z R  C. 2 2 2 2 L CR Z R Z   D. 2 2 2 2 L CR Z R Z   Câu 21: Một máy thu thanh có mạch chọn sóng là mạch dao động LC lí tưởng, với tụ C có giá trị C1 thì sóng bắt được có bước sóng 300m, với tụ C có giá trị C2 thì sóng bắt được có bước sóng 400m. Khi tụ C gồm tụ C1 mắc nối tiếp với tụ C2 thì bước sóng bắt được là A. 700m B. 500m C. 240m D. 100m Câu 22: Điện tích cực đại của tụ trong mạch LC có tần số riêng f=105Hz là q0=6.10 -9C. Khi điện tích của tụ là q=3.10-9C thì dòng điện trong mạch có độ lớn: A. 46 3 10 A  B. 46 10 A  C. 46 2 10 A  D. 52 3 10 A  Câu 23: Năng lượng điện từ trong mạch dao động LC là một đại lượng A. Biến đổi điều hòa theo thời gian với tần số  1/ 2f LC B. Biến đổi điều hòa theo thời gian với tần số  2 / 2f LC Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 ĐT: 01676154164 Tr­êng: THPT Đức Tân 26 Biªn so¹n: Phan Hoàng Dương Chóc c¸c ban «n tËp tèt Vµ ®¹t kÕt qu¶ cao! C. Không thay đổi theo thời gian và tỉ lệ thuận với 1 LC . D. Biến đổi tuyến tính theo thời gian Câu 24: Chọn câu sai khi nói về sóng điện từ: A. sóng điện từ mang năng lượng. B. có thành phần điện và thành phần từ biến thiên vuông pha với nhau. C. sóng điện từ là sóng ngang. D. sóng điện từ có thể phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ. Câu 25: Một ống Rơnghen hoạt động ở hiệu điện thế không đổi 5kV thì có thể phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là: A. ≈2,48.10-13m B. ≈2,48.10-9m C. ≈2,48.10-10m D. ≈2,48.10-11m Câu 26: Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là: A. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài. B. Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại. C. Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh. D. Tác dụng nhiệt. Câu 27: Chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào đỉnh của một lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Biết góc chiết quang 40, chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,468 và 1,868. Bề rộng quang phổ thu được trên màn quan sát đặt song song với mặt phẳng phân giác và cách mặt phẳng phân giác 2m là A. 6cm B. 6,4m C. 6,4cm D. 1,6cm Câu 28: Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,4µm; 0,48µm vào hai khe của thí nghiệm Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là: A. 6mm B. 12mm C. 24mm D. 8mm Câu 29: Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1=0,4µm và λ2=0,6µm vào hai khe của thí nghiệm Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe a=1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D=3m, bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn L=1,3cm. Số vị trí vân sáng của hai bức xạ trùng nhau trong vùng giao thoa là A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 30: Vạch quang phổ đầu tiên của dãy Laiman, Banme và Pasen trong quang phổ nguyên tử hiđrô có tần số lần lượt là 24,5902.1014Hz; 4,5711.1014Hz và 1,5999.1014Hz. Năng lượng của phôtôn ứng với vạch thứ 3 trong dãy Laiman là A. 20,37 J B. 20,37 eV C. 12,73 eV D. Đáp án khác. Câu 31: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài λ0=0,46µm. Hiện tượng quang điện ngoài sẽ xảy ra với nguồn bức xạ A. hồng ngoại có công suất 100W. B. tử ngoại có công suất 0,1W. C. có bước sóng 0,64µm có công suất 20W. D. hồng ngoại có công suất 11W. Câu 32: Chiếu đồng thời 4 bức xạ có bước sóng 0,3µm; 0,39µm; 0,48µm và 0,28µm vào một quả cầu kim loại không mang điện đặt cô lập về điện có giới hạn quang điện là 0,45µm thì xảy ra hiện tượng quang điện ngoài. Điện thế cực đại của quả cầu là: A. 0,427V B. 1,380V C. 1,676V D. Đáp án khác. Câu 33: Chọn phát biểu sai : A. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy. B. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang điện trong. C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. Điện trở của quang điện trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. Câu 34: Lần lượt chiếu vào catốt của 1 tế bào quang điện 2 bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng ban đầu cưc đạicủa các electron quang điện hơn kém nhau 3 lần .Bước sóng giới hạn của kim loại làm catốt có giá trị A. f c 3 4 0  B. f c 4 3 0  C. f c 2 3 0  D. 0 16c 15f   Câu 35: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện B. Công lớn nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó C. Công nhỏ nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó D. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Bé ®Ò «n tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý 12 ĐT: 01676154164 Tr­êng: THPT Đức Tân 27 Biªn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf10_de_on_thi_tot_nghiep_phan_hoang_duong__0244.pdf