Bộ luật tố tụng dân sự

4. Hiệp định TRIPs

Hiệp định TRIPs của WTO được kí kêt năm 1994 có hiệu lực năm 1995, giải quyết một các toàn diện vấn đề bảo hộ quyền SHTT. Với hiệp định này, lần đầu tiên những qui định về quyền SHTT được đưa vào hệ thống thương mài đa biên & người ta kì vọng rằng HĐ sẽ “góp phần thúc đẩy việc cải tiến, chuyển giao & phổ biến công nghệ, mang lại lợi ích cho cả người sáng tạo & người sử dụng công nghệ cũng như lợi ích kt –xh nói chung & đảm bảo sự cân bằng giữa quyền lợi & nghĩa vụ” ( Đ.7 – HĐ TRIPs)

a. Tầm quan trọng & ý nghĩa của HĐ

Tầm quan trọng:

- Đây là HĐ duy nhất đầu tiên thực sự mang tính quốc tế đã đưa ra các chuẩn mực tối thiểu về bảo hộ nhiều hình thức của SHTT

- Là HĐ quốc tế đầu tiên về SHTT có những qui định cụ thể về trách nhiệm DS, HS & bảo vệ biên giới

- Là HĐ quốc tế đầu tiên về SHTT được áp dụng để giải quyết tranh chấp. TRIPs đặt nền tảng cho 1 hạ tầng cơ sở vững chắc & hiện đại trong lĩnh vực quyền SHTT cho cộng đồng QT.

Ý nghĩa:

- Có vị thế độc nhất trong số các điều ước quốc tế về SHTT bởi: việc trở thành thành viên của WTO đồng nghĩa vs việc tham gia trọn gói các hiệpước. Các quốc gia thành viên của WTO ko được phép lựa chon các hiệp ước mà phải tuân thủ tất cả các hiệp ước đa phương của WTO bao gồm cả TRIPs.

- Các qui định mới điều chỉnh những vấn đề liên quan đến thương mại của QSHTT thông qua HĐ TRIPs đã trở thành 1 phương tiện giúp củng cố trậ tự, cũng như giải quyết tranh chấp một cách có hệ thống hơn trên phạm vi toàn cầu.

- HĐ nêu ra các nguyên tắc & ấn định mức độ bảo hộ tối thiểu mà mỗi quốc gia thành viên phải bảo đảm cho quyền SHTT của các quốc gia thành viên khác. Trên cơ sở đó HĐ tạo ra sự cân bằng giữa lợi ích lâu dài & chi phí ngắn hạn vs xã hội.

 

doc55 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2158 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bộ luật tố tụng dân sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiên”: 1 người nộp đơn yêu cầu bảo hộ QSHCN, khi nộp đơn đầu tiên của mình tại 1 nước thành viên của công ước thì trong thời hạn nhất định sau ngày nộp đơn đầu tiên (12 tháng đối với sáng chế & giải pháp hữu ích, 6 tháng đối vs kiểu dáng cn & nhan hiệu hàng hóa) người đó có thể nộp đơn yêu cầu bảo hộ ở bất kì 1 nước thành viên nào & những đơn nộp sau sẽ được tính cùng ngày nộp đơn của đơn đầu tiên. Tuy nhiên, để được hưởng quyền ưu tiên, người nộp đơn phải ghi rõ ngày nộp đơn, nước nhận đơn thứ nhất, các nước thành viên có thể yêu cầu người nộp đơn phải nộp cá bản sao mô tả bản vẽ của đơn thứ nhất để làm bằng chứng cho việc hưởng quyền ưu tiên của mình. - Bên cạnh đó công ước Pari còn quy định cả quyền ưu tiên về triển lãm: Các sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cn, nhãn hiệu hàng hóa có khả năng được bảo hộ tạm thời tại các cuộc triển lãm quốc tế chính thức haowcj các cuộc triển lãm được công nhận là chính thức tổ chức tại 1 trong số các nước thành viên. Điều đó cho phép 1 đối tượng SHCN tham gia triển lãm tại hội chợ thì được lấy ngày bắt đầu trưng bày hàng hóa tại triển lãm làm ngày được hưởng quyền ưu tiên vs thời hạn ko quá 6 tháng. e. Qui định tiêu chuẩn bảo hộ, điều kiện đăng kí & chuyển giao quyền sử dụng đối với các đối tượng của quyền SHCN Để nâng cao hiệu quả bảo hộ, công ước Pari đã có những quyết định điều chỉnh việc bảo hộ đối tượng SHCN 1 cách cơ bản nhất. - Đối với patent qui định về vấn đề nhập khẩu đối tượng, quyền đưa ra các biện pháp pháp lý qui định việc cấp Licence ko tự nguyện nhằm ngăn chặn việc lạm dụng độc quyền của các nước thành viên - Kiểu dáng CN được bảo hộ tại tất cả các nước thành viên của liên hiệp & sẽ ko thể bị đình chỉ trong bất kì hoàn cảnh nào cho dù có vì lí do ko sử dụng hoặc lí do nhập khẩu các đối tượng tương tự vs các đối tượng đang được bảo hộ. - Các qui định trong việc đăng kí, chuyển giao, bảo hộ ở các nước thành viên, về những công cụ bảo vệ và quyền yêu cầu tòa án xét xử đối với các loại nhãn hiệu hàng hóa cùng vs các loại đối tượng khác. f. Vấn đề hiệu lực của công ước Công ước cho phép các nước thành viên được quyền xd & áp dụng quyền SHCN của nước mình, cũng như kí kết các HƯ vs nhau về SHCN nhưng ko được trái vs các điều khoản trong CƯ Pari. Chú ý: Quyền ưu tiên theo công ước Pari * Quyền ưu tiên: là quyền của người nộp đơn trên cơ sở 1 đơn hợp lệ lần đầu tiên đã được nộp tại 1 quốc gia khác là thành viên điều ước quốc tế có qui định về quyền ưu tiên (quốc gia thành viên): - Trong 1 thời hạn nhất định người nộp đơn có thể nộp đơn yêu cầu bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ đó tại 1 quốc gia thành viên khác & đơn nộp sau đó được coi như nộp cùng ngày vs đơn nộp đầu tiên. - Nói cách khác: nhưng đơn nộp sau sẽ có quyền ưu tiên đối với các đơn có thể đã được người khác nộp trong 1 khoảng thơi gian ưu tiên nói trên chi chính đối tượng SHTT đó. * Quyền ưu tiên là một nội dung quan trọng của công ước Pari & có nghĩa là: - Trên cơ sở đơn yêu cầu thông thường đầu tiên được gửi đến quốc gia thành viên công ước, người yêu cầu có thể yêu cầu bảo vệ quyền lợi tại bất cứ quốc gia thành viên công ước nào (12 tháng đvc sáng chế & giải pháp hữu ích, 6 tháng đvs kiểu dáng cn & nhãn hiệu hàng hóa) - những đơn yêu cầu muộn hơn được xem như gửi cùng ngày vs đơn yêu cầu đầu tiên. – tức là chúng được ưu tiên => Như vậy, 1 người ko cần phải gửi đơn yêu cầu cùng một lúc tới nhiều nước mà có 6 tháng hoặc 12 tháng tùy thuộc vào ý muốn của mình để quyết định những nước mà người đó muốn có sự bảo vệ & chuẩn bị cẩn thận những bước cần thiết phải tiến hành để đảm bảo cho yêu cầu bảo vệ. Ví dụ: Ngày 02/02/2004, một công dân VN nộp đơn đăng kí bảo hộ 1 kiểu dáng cn lầ X tại Cục SHTT VN. Ngày 02/05/2004, một công dân Pháp cũng nộp đơn đăng kí chính đối tượng X đó tại cơ quan SHTT của Pháp. Ngày 05/05/2004, công dân VN đó mới nộp đơn đăng kí bảo hộ đối tượng X tại Pháp. Theo nguyên tắc nộp đơn đầu tiên thì đơn của công dân Pháp nộp là hoàn toàn hợp lệ vì nộp sớm hơn tại Pháp. Tuy nhiên, trong trường hợp này công dân VN có thể xin hưởng quyền ưu tiên trên cơ sở đã nộp đơn sớm hơn tại VN. Dó đo, đơn của công dân VN nộp tại Pháp sẽ được tính là ngày 02/02/2004. => Ý nghĩa của quyền ưu tiên: - Mang lại lợi ích thiết thực cho người nộp đơn khi người này muốn đạt được sự bảo hộ của nhiều quốc gia khác nhau. - Ngăn chặn hữu hiệu người khác lợi dụng đăng kí đội tượng đó tại cá quốc gia khác khi người nộp đơn chưa kịp làm việc này - Tránh được tình trạng người nộp đơn phải nộp nhiều đơn khác nhau tại cùng thời điểm. => Nội dung của quyền ưu tiên: - Các đối tượng SHTT được hưởng quyền ưu tiên theo CƯ Pari gồm: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cn, nhãn hiệu. - Quyền ưu tiên ko được giành cho các đối tượng của quyền tác giả và quyền liên quan vì: Theo qui định chung của hầu hết các hệ thồng pháp luật trên thế giới, các đối tượng bảo hộ của quyền tác giả và quyền liên quan được bảo hộ từ thời điểm chúng được định hình dưới 1 hình thức vật chất nhất định mà ko cần đăng kí bảo hộ, ko phụ thuộc vào việc có đăng kí đối tượng đó hay ko nên việc qui định quyền ưu tiên trong việc đăng kí là ko cần thiết. - Cần xác định quyền ưu tiên trong SHCN vì: quyền sở hữu đối vs một số đối tượng SHTT khác như sáng chế, kiểu dáng cn, nhãn hiệu, giống cây trồng mới chỉ phát sinh trên cơ sở việc đăng kí đối tượng này tại cơ quan SHTT. Hơn nữa, do tính chất giới hạn của việc đăng kí các đối tượng này chỉ có hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ quốc gia nhất định nên cần có một cơ chế ghi nhận quyền ưu tiên cho người nộp đơn trước tại 1 quốc gia khác. => Điều kiện để được hưởng quyền ưu tiên: - Có đơn nộp sớm hơn tại 1 trong các nước là thành viên của điều ước quốc tế có qui định về quyền ưu tiên. - Đơn xin hưởng quyền ưu tiên phải đề cập đến cùng 1 đối tượng như trong đơn đầu tiên. - Đối tượng hưởng quyền ưu tiên phải là các: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa. => Thời hạn hưởng quyền ưu tiên: - Với sáng chế & Mẫu hữu ích: 12 tháng kể từ ngày nộp đơn đầu tiên - Với kiểu dáng công nghiệp & nhãn hiệu: 6 tháng kể từ ngày nộp đơn đầu tiên. (Ngày nộp đơn đầu tiên ko tính vào thời hạn) => Các trường hợp ko được hưởng quyền ưu tiên: - Đã rút bỏ đơn đầu tiên - Đơn đầu tiên bị từ chối chính thức. 2. Thỏa ước Madrid về đăng kí quốc tế nhãn hiệu hàng hóa 1981 Mục đích: tạo điều kiện thuận lợi hco việc đăng kí nhãn hiệu hàng hóa tại các nước thành viên a. Sự khác nhau giữa thỏa ước Mandrid & Nghị định thu Mandrid - NĐT cho phép đăng kí quốc gia dựa trên đơn quốc gia chứ ko chỉ dựa trên việc đăng kí quốc gia. - NĐT qui định thời hạn 18 tháng thay cho thời hạn 1 năm dành cho các bên tham gia để từ chối bảo hộ. - NĐT là 1 HĐ về thủ tục lập hồ sơ chứ ko phải là HĐ điều chỉnh về mặt nội dung. NĐT giúp những người sở hữu nhãn hiệu bảo vệ được nhãn hiệu của họ một cách có hiệu quả cùng một lúc ở nhiều quốc gia thông qua việc lập hồ sơ xin cấp bằng phát minh, sáng chế tới 1 cơ quan duy nhất, 1 khoản chi phí & 1 loại tiền tệ. Hơn nữa, ko cần phải lập hồ so qua trung gian. Đơn xin cấp bằng sáng chế có thể lập bằng tiếng Anh – Pháp – Tây Ban Nha. VN đã tham gia thỏa ước nhưng chưa tham gia NĐT b. Nội dung của thỏa ước - Nộp đơn đăng kí quốc tế: + Việc bảo hộ quốc tế đvs nhãn hiệu hàng hóa xuất phát từ yêu cầu bảo hộ của chủ nhãn hiệu hoàng hóa thông qua việc nộp đơn yêu cầu bảo hộ, đơn này gọi là “đơn đăng kí quốc tế” + Đơn được nộp bởi 1 thể nhân hoặc pháp nhân có cơ sở kinh doanh hoặc cư trú tại 1 nước tham gia thỏa ước. + Trong đơn phải xác định 1 hoặc nhiều nước nơi nhãn hiệu được bảo hộ. Nước được chỉ định trong đơn và nước xuất xứ đều là thành viên của thỏa ước. + Đơn quốc tế được nộp tới văn phòng quốc tế của tổ chức SHTT thế giới thông qua cơ quan trung gian là cơ quan có thẩm quyền của nước xuất xứ. Kèm theo đơn là lệ phí: lệ phí đăng kí, lệ phí quốc gia. - Hiệu lực của đơn đăng kí: + Đăng kí tại văn phòng quốc tế có hiệu lực trong vòng 20 năm kể từ ngày đăng kí & có quyền gia hạn thêm 20 năm kể từ ngày hết hạn trước đó. + Ngày đăng kí quốc tế là ngày nộp đơn đăng kí quốc tế tại nước xuất xứ nếu văn phòng quốc tế nhận được đơn đó trong vòng 2 tháng kể từ ngày nhận đơn. + Kể từ ngày đăng kí quốc tế thực hiện tại văn phòng đăng kí quốc tế việc bảo hộ đvs nhãn hiệu hàng hóa tại tất cả các nước thành viên được thực hiện như đối với nhãn hiệu được nộp trực tiếp tại nước đó. - Từ chối bảo hộ: tất cả các nước là thành viên của thỏa ước được chỉ định trong đơn quốc tế có quyền từ chối bảo hộ trên phạm vi lãnh thộ nước mình. 3. Hiệp định hợp tác về bằng phát minh sáng chế (PCT) - Được kí kết tại Washington năm 1970 & có hiệu lực năm 1978, đến này đã qua nhiều lần sửa đổi & có 128 bên tham gia kí kết PCT. HĐ này giúp những nhà phát minh được bảo hộ bằng phát minh của họ trên toàn TG & khuyến khích các doanh nghiệp nhỏ, cá nhân tìm cách bảo hộ bằng sáng chế của họ ở nước ngoài. - Theo HĐ này các công dân của các nước tham gia kí kết HĐ chỉ cần lập một hồ sơ đăng kí cấp phát bằng phát minh duy nhất (hồ sơ quốc tế) & gửi tới cơ quan cấp bằng phát minh của nước họ hoặc tới WIPO với tư cách là cơ quan tiếp nhận hồ sơ. Như vậy đơn xin cấp bằng phát minh sáng chế của họ sẽ tự động được gửi tới 127 nước còn lại. - Người nộp đơn có thời gia 30 tháng để cam kết trang trải mọi chi phí dịch thuật, lệ ohis hồ sơ trong nước & thực thi ở mọi quốc gia nơi họ muốn được bảo hộ => dài hơn công ước Pari: người nộp đơn có nhiều thời gian & thế mạnh hơn để đánh giá thế mạnh trong bằng phát minh sáng chế tương lai của họ & quyết định kế hoạch tiếp thị tới các nước họ muốn nộp hồ sơ. - Các nước thành viên của hiệp ước PCT sẽ từ chối ko cấp văn bằng bảo hộ đối với sáng chế được nếu trong đơn quốc tế khi: + Việc bảo hộ sáng chế đó trái vs PL của nước thành viên được yêu cầu bảo hộ. + Việc bảo hộ sáng chế có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia hoặc các quyền lợi kinh tế của nước thành viên được chỉ định. 4. Hiệp định TRIPs Hiệp định TRIPs của WTO được kí kêt năm 1994 có hiệu lực năm 1995, giải quyết một các toàn diện vấn đề bảo hộ quyền SHTT. Với hiệp định này, lần đầu tiên những qui định về quyền SHTT được đưa vào hệ thống thương mài đa biên & người ta kì vọng rằng HĐ sẽ “góp phần thúc đẩy việc cải tiến, chuyển giao & phổ biến công nghệ, mang lại lợi ích cho cả người sáng tạo & người sử dụng công nghệ cũng như lợi ích kt –xh nói chung & đảm bảo sự cân bằng giữa quyền lợi & nghĩa vụ” ( Đ.7 – HĐ TRIPs) a. Tầm quan trọng & ý nghĩa của HĐ Tầm quan trọng: - Đây là HĐ duy nhất đầu tiên thực sự mang tính quốc tế đã đưa ra các chuẩn mực tối thiểu về bảo hộ nhiều hình thức của SHTT - Là HĐ quốc tế đầu tiên về SHTT có những qui định cụ thể về trách nhiệm DS, HS & bảo vệ biên giới - Là HĐ quốc tế đầu tiên về SHTT được áp dụng để giải quyết tranh chấp. TRIPs đặt nền tảng cho 1 hạ tầng cơ sở vững chắc & hiện đại trong lĩnh vực quyền SHTT cho cộng đồng QT. Ý nghĩa: - Có vị thế độc nhất trong số các điều ước quốc tế về SHTT bởi: việc trở thành thành viên của WTO đồng nghĩa vs việc tham gia trọn gói các hiệpước. Các quốc gia thành viên của WTO ko được phép lựa chon các hiệp ước mà phải tuân thủ tất cả các hiệp ước đa phương của WTO bao gồm cả TRIPs. - Các qui định mới điều chỉnh những vấn đề liên quan đến thương mại của QSHTT thông qua HĐ TRIPs đã trở thành 1 phương tiện giúp củng cố trậ tự, cũng như giải quyết tranh chấp một cách có hệ thống hơn trên phạm vi toàn cầu. - HĐ nêu ra các nguyên tắc & ấn định mức độ bảo hộ tối thiểu mà mỗi quốc gia thành viên phải bảo đảm cho quyền SHTT của các quốc gia thành viên khác. Trên cơ sở đó HĐ tạo ra sự cân bằng giữa lợi ích lâu dài & chi phí ngắn hạn vs xã hội. b. Hiệp định TRIPs là sự tổng hợp, kế thừa & phát triển 2 công ước Berne & Pari - Mục đích: qui định những điều kiện thuận lợi cho việc cấp văn bằng bảo hộ cho các công dân của các nước thành viên. - Berne chỉ gồm các quyền tác giả & Pari chỉ gồm quyền SHCN - TRIPs gồm cả 2 quyền trên & 1 số quyền khác (quyền thông tin bí mật trong thương mại, bảo hộ quyền phát song trên vệ tinh … c. Nguyên tắc bảo hộ - NT đối xử quốc gia: mỗi nước phải dành cho công dân của các nước thành viên khác sự đối xử ko kém phần thuận lợi hơn so vs sự đối xử của nước thành viên đó vs công dân mình trong việc bảo hộ quyền tác giả. - Nt đối xử huệ quốc: + Bất kì một sự thuận lợi, ưu đãi, đặc quyền hoặc miễn trừ nào được 1 nước thành viên giành cho công dân bất kí nước nào khác thì lập tức & vô điều kiện phải được dành cho công dân của tất cả nước thành viên khác. + Cấm 1 nước thành viên phân biệt đối xử giữa các nước thành viên khác trong bảo hộ quốc tế SHTT + Đây là nguyên tắc đầu tiên được công nhận trong TRIPs vì: TRIPs công nhận SHTT là tài sản tư nhân được lưu thông trong thương mại & các quốc gia trên TG phải có nghĩa vụ bảo hộ, mà để bảo hộ các quốc gia cần phải thực sự bình đẳng trong 1 sân chơi, dó đó cần ghi nhận nguyên tắc tối huệ quốc. d. Đối tượng & tiêu chuẩn bảo hộ - Quyền tác giả: Điều 9.1 của HĐ qui định các thành viên WTO phải tuân thủ công ước Berne từ Điều 1 – Điều 21 & phụ lục kèm theo. (Quyền tác giả được bảo hộ cho tới 50 năm sau khi tác giả qua đời, các chương trình máy tính & dữ liệu cũng được bảo vệ như các tác phẩm văn học theo đúng công ước Berne) - Nhãn hiệu hàng hóa: + Điều 15 qui định mọi dấu hiệu hoặc sự kết hợp dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của 1 doanh nghiệp với hàng hóa, dịch vụ của 1 doanh nghiệp khác đều có thể được bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa. + Điều 16 qui định các thành viên WTO phải tuân thủ Điều 6 của công ước Pari liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng. + Các thành viên WTO có thể qui định các điều kiện cấp phép & chuyển nhượng nhãn hiệu hàng hóa, trong đó ko được qui định việc cấp phép bắt buộc & chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa đã đăng kí có quyền chuyển nhượng nhãn hiệu hàng hóa đó hoặc ko, kèm theo việc chuyển nhượng cơ sở kinh doanh mang nhãn hiệu hàng hóa đó. + Thời hạn bảo hộ 1 nhãn hiệu hàng hóa là ko dưới 7 năm & có thể được gia hạn vs số lần ko hạn chế. - Chỉ dẫn địa lý: là những chỉ dẫn về hàng hóa bắt nguồn từ một nước, khu vực hay địa phương thuộc nước đó, có chất lượng, uy tín hoặc đặc tính nhất định do xuất xứ địa lí quyết định. Các thành viên WTO phải qui định những biện pháp để các bên liên quan ngăn chặn việc mô tả gây nhầm lẫn cho công chúng về xuất xứ địa lý của hàng hóa, tạo thành hành vi cạnh tranh ko lành mạnh. - Bản vẽ & kiểu dáng công nghiệp: được sáng tạo một cách độc lập, có tính mới. Thời hạn bảo hộ ít nhất là 10 năm. Chủ sở hữu các bản vẽ được bảo hộ có quyền ngăn cấm việc sản xuất, bán hoặc nhập khẩu các sản phẩm mang hoặc chứa hình vẽ giống vs hình vẽ đã được bảo hộ (Khác vs Pari: các thành viên tùy ý quyết định bảo hộ kiểu dáng hàng dệt bằng kiểu dáng cn hoặc quyền tác giả) - Bằng sáng chế: các sáng chế có thể được bảo hộ thông qua bằng sáng chế trong vòng ít nhất 20 năm. - Thiết kế bố trí mạch tích hợp: qui định về bảo hộ sơ đồ bố trí mạch tích hợp. - Bảo hộ thông tin bí mật: chỉ dành cho người có quyền kiểm soát thông tin khả năng ngăn chặn việc người khác làm tiết lộ, chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép thông tin này vs hành vi thương mại. - Kiểm soát hành vi chống cạnh tranh trong hợp đồng chuyển giao quyền SHTT (hợp đồng Lixăng ): Chủ sở hữu quyền SHTT co thể cho phép người khác sản xuất hay sao chép nhãn hiệu hàng hóa hoặc thương hiệu, tác phẩm, sáng chế, bản vẽ hoặc các mẫu mã được bảo hộ. HĐ TRIPs thừa nhận trong số các điều kiện của HĐ chuyển giao, người chủ sở hữu có thể hạn chế cạnh tranh hoặc cản trở việc chuyển giao công nghệ. HĐ qui định chính phủ các nước, trong 1 số điều kiện nhất định, có quyền áp dụng các biện pháp nhằm ngăn ngừa hành vi phạn cạnh tranh & lạm dụng quyền SHTT trong lĩnh vực nhượng bản quyền & phải sẵn sàng tham khảo lẫn nhau nhằm chống lại các hành vi này. e. Thực thi quyền SHTT - Điều 41 qui định: các thành viên WTO phải đảm bảo khả năng khiếu kiện có hiệu quả đối với mọi hành vi xâm phạm các loại quyền SHTT được đề cập tới trong HĐ, trong đó có những chế tài khẩn cấp nhằm ngăn chặn các hành vi xâm phạm cũng như ko để các hành vi xâm phạm tiếp diễn. - Mặt khác các thủ tục này phải được áp dụng theo cách thức tránh tạo ra các hàng rào cản trở hoạt động TM hợp pháp. - Theo HĐ, tòa án quốc gia cần phải có các biện pháp hữu hiệu, kịp thời để bảo vệ các chứng cứ của hành vi vi phạm quyền SHTT, sau khi đã xác định rõ các chứng cứ vi phạm, tòa án phải ra phán quyết yêu cầu người vi phạm bồi thường thiệt hại cho người nắm giữ quyền SHTT. - HĐ cung kêu gọi các quốc gia cần lưu ý: trong trường hợp trên thị trường xuất hiện hành vi ăn cắp bản quyên với quy mô lớn, theo khung hình phạt, người có hành vi vi phạm bản quyền sẽ bị khởi tố, có thể bị phạt tù hoặc chịu các hình phạt khác. Các thủ tục & biện pháp chế tài theo qui định của HĐ gồm 2 nhóm cơ bản: các biện pháp chế tài DS & các biện pháp chế tài HC, HS. - Giải quyết tranh chấp: các tranh chấp phát sinh liên quan đến HĐ là qui định quan trọng trong lĩnh vực này & sẽ được giải quyết theo qui định của cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO. f. Hạn chế của TRIPs - Ko bao hàm được một số diễn biến mới như: internet & tác quyền kĩ thuật số, công nghệ sinh học, quá trình nhất thể hóa những chuẩn mực toàn cầu về PL hoặc thông lệ => Chỉ đặt nền tảng cho việc bảo hộ quyền SHTT ở mức tối thiểu chứ chưa phải tối đa. - Ko xem xét một cách thích đáng sự khác biệt giữa 2 khối quốc gia phát triển & đang phát triển trong quá trình phát triển công nghệ khoa học. - Ko có các biện pháp cụ thể nhằm rút ngắn khoảng cách này. - Chỉ chú trọng tới quyền SHTT, ko đề cập tời trách nhiệm xã hội của quyền SHTT => tăng thêm khoảng cách giữa hai khối quốc gia này. - Các nước đang phát triển đã ko thể khai thác triệt để các biện pháp ưu tiên mà công ước giành cho, bởi tính chất ko bắt buộc của các biện pháp ưu tiên đó. => Những thách thức vs các nước đang phát triển khi thực hiện HĐ TRIPs : + Cơ chế bảo hộ quyền SHTT khắt khe tạo ra sự bất bình đẳng giữa các nên kinh tế tiên tiến vs nền kinh tế nhỏ, lạc hậu, giữa doanh nghiệp lớn vs doanh nghiệp nhỏ. + Khi xảy ra tranh chấp về xâm phạm quyền SHTT của các nước đang phát triển ở nước ngoài, thủ tục tư pháp phức tạp, chi phí thuê luật sư cao … đã khiến cho nhiều doanh nghiệp ko đủ sức theo đuổi các vụ kiện tụng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình. + Các nước công nghiệp tiên tiến ngày càng lạm dụng quyền SHTT để trừng phạt thương mại hoặc trả đũa trong hoạt động TM, bởi các nước đó chưa thể hoàn thiệt hệ thống bảo hộ quyền SHTT ngang vs trình độ chung của TG + … g. Hiệp định TRIPs 93 là HĐ liên quan đến khía cạnh thương mại trong SHTT vì: - Qui định về quyền SHTT được đưa vào hệ thốn TM đa biên & người ta kì vọng rằng HĐ sẽ “góp phần thúc đẩy việc cải tiến, chuyển giao & phổ biến công nghệ, mang lại lợi ích cho cả người sáng tạo & người sử dụng công nghệ cũng như lợi ích kt –xh nói chung & đảm bảo sự cân bằng giữa quyền lợi & nghĩa vụ” - Mục đích của HĐ là giảm bớt những lệch lạc & trở ngại trong hoạt động thương mại QT - Các qui định của HĐ đều qui định về những quyền SHTT, thực thi quyền SHTT liên quan đến TM. h. So sánh với công ước Pari * Giống: - Là những điều ước quốc tế về bảo hộ quyền SHTT - Đều có đối tượng bảo hộ là SHCN - Đều thừa nhận nguyên tắc đối xử quốc gia * Khác: - Mục đích: + TRIPs qui định những điều kiện thuận lợi cho việc cấp văn bằng bảo hộ cho các công dân của nước thành viên. + Pari: Xd các điều kiện có lợi cho việc cấp văn bằng bảo hộ cho chủ SHCN là công dân, pháp nhân của nước này ở nước khác thuộc thành viên công ước trên cơ sở tôn trọng luật SHTT của nước thành viên. - Nguyên tắc bảo hộ: + TRIPs: có nguyên tắc đối xử tối huệ quốc + Pari: ko có nguyên tắc đối xử tối huệ quốc - Đối tượng bảo hộ: + TRIPs: quyền tác giả, quyền SHCN, quyền đvs giống cây trồng, … + Pari: quyền SHCN - Các biện pháp thực thi: + TRIPs: có các chế tài đảm bảo việc thực hiện quyền SHCN đó là các biện pháp DS, HC, HS + Pari: ko qui định các biện pháp, chế tài đảm bảo việc thực hiện quyền SHTT 5. Hiệp định thương mại VN – HK Có thể nói HĐ này là một bước quan trọng để VN gia nhập WTO vì: - HK là nền kinh tế hàng đầu TG, cũng là nước có ảnh hưởng lớn tại WTO & nhiều diễn đàn kinh tế. - HĐ này cũng được soạn thảo & dựa trên những qui tắc & điều khoản của WTO => Cho thấy, VN có thể từng bước chấp nhận các qui tặc của WTO & tham gia thị trường toàn cầu. III. Bảo hộ quyền SHCN có yếu tố nước ngoài ở VN 1. Nguyên tắc bảo hộ Điều 775 BLDS 2005: - Có đối tượng SHCN được cơ quan nhà nước có thẩm quyền VN cấp văn bằng bảo hộ - Có đối tượng SHCN được cơ quan nhà nước có thẩm quyền VN công nhận bảo hộ. - Việc bảo hộ quyền SHCN của người nước ngoài & pháp nhân nước ngoài tại Vn sẽ thực hiện trên cơ sở qui định của pháp luật nước CHXHCNVN & các điều ước quốc tế mà nước VN là thành viên. Nếu điều ước & PLVN khác nhau thì áp dụng điều ước quốc tế. 2. Đôi tượng được bảo hộ - Sáng chế, kiểu dáng cn, mạch tích hợp bán dẫn,thiết kế bỗ trí mạch tích hợp bán dẫn - Nhãn hiệu, nhãn hiệu tập thế, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu liên kết, nhãn hiệu nổi tiếng, - Tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh. => Các đối tượng SHCN ko được PLVN bảo hộ: - Các đối tượng trái vs lợi ích xã hội, trật tự công cộng, nguyên tắc nhan đạo. - Các đối tượng khac mà PLVN ko qui định bảo hộ. 3. Xác lập & bảo hộ quyền SHCN cho cá nhân, pháp nhân nước ngoài tại VN a. Nộp đơn đăng kí xác lập quyền - Tổ chức, cá nhân nước ngoài có cơ sở sản xuất kinh doanh ở VN thì nộp đơn trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp tại VN - Tổ chức, cá nhân nước ngoài ko có cơ sở sản xuất kinh doanh ở VN thì nộp đơn thông qua địa diện hợp pháp tại VN - Đơn quốc tế & việc xử lí đơn quốc tế phải tuân thủ điều ước quốc tế có liên quan - Người nộp đơn có quyền yêu cầu hưởng quyền ưu tiên trên cơ sở đơn đầu tiên theo PLVN & điều ước quốc tế mà VN là thành viên. … IV – Quyền đối với giống cây trồng trong tư pháp quốc tế 1. Khái niệm: là quyền của tổ chức, cá nhân đối với giống cây trồng mơi do mình chọn tạo hoặc phát hiện hoặc được hưởng quyền sở hữu 2. Đặc điểm - Phát sinh ở lãnh thổ nước nào thì có hiệu lực trên lãnh thổ nước đó - Muốn được bảo hộ ở nước ngoài thì phải thực hiện thông qua các phương thức bảo hộ quốc tế 3. Công ước quốc tế về bảo hộ giống cây trồng mới (UPOV) 1961 - Phạm vi quyền của nhà tạo giống: + Tạo ra hoặc tái tạo 1 sản phẩm đã được bảo hộ + Sử dụng sản phẩm đó để nhân rộng + Bán, tiếp thị, xuất khẩu, nhập khẩu hoặc dự trữ sản phẩm được bảo hộ. - Để được hưởng độc quyền thì người gây giống phải phát minh ra một loại cây hoàn toàn mới, đặc thù, thống nhất & ổn định. 4. Bảo hộ quyền đối với giống cây trồng theo PLVN - Cơ sở pháp lý: NĐ 13/2001/NĐ-CP ngày 20 tháng 4 năm 2001 của CP qui định về bảo hộ quyền SHTT đối với giống cây trồng mới. Được hoàn thiện trong phần IV – Luật SHTT 2005. - Đối tượng bảo hộ: + Giống cây được sáng tạo hoặc được phát triển & phát triển + Giống cây thuộc danh mục giống cây trồng được bảo hộ do Bộ NN & PTNT ban hành + Có tính ổn định & có tên gọi phù hợp. - Chủ thể được bảo họ quyền SHTT đối với giống cây trồng mới: + Người sáng tạo ra giống cây trồng mới + Người phát hiện & phát triển giống cây trồng - Điều kiện bảo hộ đối với giống cây trồng được bảo hộ: + Có tính mới + Có tính khác biệt + Có tính đồng nhất + Có tính ổn định + Có tên gọi phù hợp - Thủ tục xác lập quyền & bảo vệ quyền SHTT đối vơi giống cây trồng mới: + Nộp đơn đăng kí bảo hộ cho cqnn có thẩm quyền + Hai giai đoạn thẩm định: thẩm định hình thức & thẩm định nội dung. V – Hợp đồng Lixăng 1. Khái niệm: là hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng của quyền SHCN & GCT -> đối tượng của HĐLX là quyền sử dụng đối vs các đối tượng của quyền SHCN & GCT. -> là hợp đồng đặc trưng trong lĩnh vực SHCN. Tuy nhiên ko phải mọi đối tượng của quyền SHCN đều là đối tượng của HĐLX, chỉ dân địa lí của hàng hóa ko thể là đối tượng của HĐLX vì phạm trù địa lý thuộc sở hữu quốc gia. -> Hình thức văn bản & đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Riêng vs HĐLX mà đối tượng là quyền sử dụng đối với nhãn hiệu hàng hóa thì có thể làm bằng văn bản hoặc miệng. -> Nội dung gồm: phàn mở đầu và phần những điều khoản chung. 2. Hợp đồng Lixăng ko tự nguyện Là HĐ được kí kết theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, chỉ được thực hiện trong các trường hợp sau: - Ko sử dụng hoặc sử dụng ko đầy đủ trước khi hết thời hạn 4 năm kể từ ngày nộp đơn xin cấp patent (bằng sáng chế) hoặc 3 năm kể từ ngày cấp patent, tùy theo thời hạn nào kết thúc muộn hơn. - Lixăng ko tự nguyện sẽ bị bác bỏ nếu chủ patent chứng minh được việc mình ko sử dụng của mình có lí do chính đáng - Lixăng ko tự nguyện là Lx ko độc quyền & ko được chuyển giao (trừ trường hợp chuyển giao cùng vs 1 phần của cơ sở sản xuất hoặc cơ sở thương mại đang sử dụng lixăng đó) 3. Phân biệt HĐLX vs HĐTM - Khái niệm: + HĐLX: là hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng các đố

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐề cương ôn tập tư pháp quốc tế.doc
Tài liệu liên quan