Chìa khóa vàng giúp ôn thi hóa học một cách nhanh nhất

Mục Lục(tập 1) trang

Mở Đầu 0

Chìa khóa vàng 1. Phương pháp quy đổi 2

Chìa khóa vàng 2. Phương pháp đồ thị 10

Chìa khóa vàng 3. Phương pháp cho oxit axit 23

Chìa khóa vàng 4. Phương pháp bảo toàn e 29

Chìa khóa vàng 5. Phương pháp bảo toàn nguyên tố 45

Chìa khóa vàng 6. Phương pháp bảo toàn khối lượng 54

Chìa khóa vàng 7. Phương pháp tăng giảm khối lượng 64

Chìa khóa vàng 8. Phương pháp sử dụng giá trị trung bình 73

Chìa khóa vàng 9. Phương pháp giải chuyên đề pH 77

Chìa khóa vàng 10. Phương pháp đường chéo 82

Mục Lục(tập 2) trang

Mở Đầu 1

Chìa khóa vàng 11. Giải nhanh bài toán bằng bảo toàn điện tích 2

Chìa khóa vàng 12. Giải nhanh bài toán aluminum và hợp chất 9

Chìa khóa vàng 13. Giải nhanh bài toán iron và hợp chất iron 25

Chìa khóa vàng 14. Giải nhanh bài toán liên quan nhiều kim loại 41

Chìa khóa vàng 15. Giải nhanh dạng cơ bản của đề thi tuyển sinh ĐH 55

Chìa khóa vàng 16. Giải nhanh bài toán kim loại tác dụng HNO3 70

Chìa khóa vàng 17. Giải nhanh bài toán điện phân 78

Chìa khóa vàng 18. Giải nhanh bài toán bỏ qua giai đoạn trung gian 88

Chìa khóa vàng 19. Giải nhanh bài toán nhiệt luyên 96

Chìa khóa vàng 20. Giải nhanh bài toán bằng công thức.101

Mục Lục( tập 3) trang

Mở Đầu 1

Chìa khóa vàng 1. Giải nhanh bài toán hiđrô cacbon 2

Chìa khóa vàng 2. Giải nhanh bài toán ancol 9

Chìa khóa vàng 3. Giải nhanh bài toán anđehit- xeton 25

Chìa khóa vàng 4. Giải nhanh bài toán axit cacboxylic 41

Chìa khóa vàng 5. Giải nhanh bài toán este- lipit 70

Chìa khóa vàng 6. Giải nhanh bài toán gluxit (cacbohiđrat) 78

Chìa khóa vàng 7. Giải nhanh bài toán amin 88

Chìa khóa vàng 8. Giải nhanh bài toán amino axit 96

Chìa khóa vàng 9. Giải nhanh đề thi tuyển sinh ĐH năm 2008 55

Chìa khóa vàng 10. Giải nhanh đề thi tuyển sinh ĐH năm 2009 101

 

 

 

doc32 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2457 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chìa khóa vàng giúp ôn thi hóa học một cách nhanh nhất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iải: Cách 1: Tương tự như ví dụ 1, đối với cách 1 - Quy về hỗn hợp X về hai chất Fe và Fe2O3: đ Số mol của nguyên tử Fe tạo oxit Fe2O3 là: Vậy mX = mFe + Û ị m = 8,4 đ C đúng Cách 2: Tương tự cách 2 quy đổi hỗn hợp X về FeO và Fe2O3 ị m = 8,4 g Cách 3: Tương tự cách 3 quy đổi hỗn hợp X về FexOy ị m = 8,4 g Cách 4: áp dụng công thức giải nhanh. => C đúng Bài toán 5: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí màu nâu duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2gam muối khan, giá trị m là: A: 78,4g B: 139,2g C: 46,4g D: 46,256g Bài giải: áp dụng phương pháp quy đổi: Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất Cách 1: Quy hỗn hợp X về 2 chất Fe và Fe2O3: Hoà tan hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư. Ta có: Fe + 6HNO3 đ Fe(NO3)3 + 3NO2ư + 3H2O (1) 0,2/3 0,2/3 0,2 Fe2O3 + 6HNO3 đ 2Fe(NO3)3 + 3H2O (2) Ta có: ; ị Từ pt (2): ị ị C đúng Nếu ị D sai Cách 2: Quy hỗn hợp X về hỗn hợp 2 chất FeO và Fe2O3 ta có: ị , mX = 0,2 (72 + 160) = 46,4gam đ C đúng Chú ý: + Nếu từ (4) không cân bằng ị ị mX = 0,2 (72 + 2 . 160) = 78,4 gam ị A sai Cách 3: Quy hỗn hợp X về một chất là FexOy: FexOy + (6x -2y) HNO3 đ xFe(NO3)3 + (3x - 2y)NO2 + (3x - y) H2O 0,6 0,2 áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe: Û 6y= 8x Û ị Fe3O4 ị đ C đúng Chú ý: + Nếu mhh = 0,6 ´ 232 = 139,2 g đ B sai Cách 4: áp dụng công thức giải nhanh. => mFe = 0,6.56=33,6 gam => C đúng Bài toán 6: Hoà tan hoàn toàn 49.6 gam hh X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y và 8.96 lít khí SO2(đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong hỗn hợp X và khối lượng muối trong dung dịch Y lần lượt là: A. 20.97% và 140 gam. B. 37.50% và 140 gam. C. 20.97% và 180 gam D.37.50% và 120 gam. Bài giải: Cách 1: + Quy hỗn hợp X về hai chất FeO và Fe2O3 ta có: 49,6gam ị noxi (X) = 0,8 + 3.(-0,05) = 0,65mol ị ị A và C ị A đúng Chú ý: + Nếu ị C sai + Tương tự quy đổi về hai chất khác… Cách 2. áp dụng phương pháp quy đổi nguyên tử Ta xem 49,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 là hỗn hợp của x mol Fe và y mol O. Ta có: mHH =56x+16y =49,6 (1). Mặt khác quá trình cho và nhận electron như sau áp dụng ĐLBT E ta được: Giải hệ (1) và (2) => x=0,7 mol, y=0,65 mol. Cách 3: áp dụng công thức giải nhanh. => A đúng Bài toán 7: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, cần 0,05 mol H2. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được thể tích V ml SO2 (đktc). Giá trị V(ml) là: A.112 ml B. 224 ml C. 336 ml D. 448 ml. Bài giải: Cách 1: Quy đổi hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất FeO và Fe2O3 với số mol là x, y Ta có: (1) x x x Fe2O3 + 3H2 đ 2Fe + 3H2O (2) y 3y 2y Từ (1) và (2) ta có: 2FeO + 4 H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (3) 0,02mol 0,01mol Vậy 0,01 ´ 22,4 = 0,224 lít hay 224ml đ B đúng Chú ý: Nếu (3) không cân bằng: = 0,02 ´ 22,4 = 0,448 lít = 448ml đ D sai Cách 2: áp dụng công thức giải nhanh. mFe = môxit – mO =2,24 gam => đ B đúng Bài toán 8: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 với số mol mỗi chất là 0.1 mol hoà tan hết vào dung dịch Y gồm ( HCl, H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dd Z cho tới khi ngừng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương án nào: A. 50 ml và 6.72 lít B. 100 ml và 2.24 lít. C. 50 ml và 2.24 lít D. 100 ml và 6.72 lít. Bài giải: Quy hỗn hợp 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol FeO thành 0,1 mol Fe3O4 Hỗn hợp X gồm: Fe3O4 mol: Fe(0,2mol) + dung dịch Y Fe3O4 + 8H+ đ Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O (1) 0,2mol 0,2 0,4mol Fe + 2H+ đ Fe2+ + H2ư (2) 0,1 0,1 D2 Z (Fe2+: 0,3mol; Fe3+: 0,4mol) + Cu(NO3)2 (3) (4) 0,3 0,1 0,1 VNO = 0,1 ´ 22,4 = 2,24 lít; lít (hay 50ml) đ C đúng Chú ý: + Nếu đ B sai + Từ (4) nếu không cần bằng: VNO = 0,3 ´ 22,4 = 6,72 lít đ A sai Bài toán 9: Nung x mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian thu được 63,2 gam hỗn hợp chất rắn. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn trên bằng H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí SO2(đktc). Giá trị của x mol là: A. 0,7 mol B. 0,3 mol C. 0,45 mol D. 0,8 mol Bài giải. Xem hỗn hợp chất rắn là hỗn hợp của x mol Fe , 0,15 mol Cu và y mol O. Ta có: mHH=56x + 64.0,15 +16y=63,2 56x+16y=53,6 (1) Mặt khác quá trình cho và nhận electron như sau áp dụng ĐLBT E ta được: Giải hệ (1) và (2) => x=0,7 mol, y=0,9 mol. A đúng Bài toán 10. Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS , FeS2, và S bằng HNO3 nóng dư thu được 9,072 lít khí màu nâu duy nhất (đktc, sản phẩm khư duy nhất ) và dung dịch Y. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 5,825 gam kết tủa trắng. Phần 2 tan trong dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z, nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn. Giá trị của m và a lần lượt là: A. 5,52 gam và 2,8 gam. B. 3,56 gam và 1,4 gam. C. 2,32 gam và 1,4 gam D. 3,56 gam và 2,8 gam. Bài giải. Xem hỗn hợp chất rắn X là hỗn hợp của x mol Fe u và y mol S. Quá trình cho và nhận electron như sau áp dụng ĐLBT E ta được: Mặt khác trong 1/2 dung dịch Y: Thay vào (1) ta được x=0,035 mol m = mX=56x+32y=56.0,035+32.0,05=3,56 gam => B đúng. iii. bài tập tự giải Bài 1: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 thu được 2.24 lít khí màu nâu duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 96.8 gam muối khan. Giá trị m là: A. 55.2 gam. B. 31.2 gam. C. 23.2 gam D. 46.4 gam. Bài 2: Hoà tan 52.2 gam hh X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng thu được 3.36 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị m là: A. 36.3 gam. B. 161.535 gam. C. 46.4 gam D. 72.6 gam. Bài 3: Vào thế kỷ XVII các nhà khoa học đã lấy được một mẩu sắt nguyên chất từ các mảnh vỡ của thiên thạch. Sau khi đem về phòng thí nghiệm do bảo quản không tốt nên nó bị oxi hóa thành m gam chất rắn X gồm Fe và các ôxit của nó. Để xác định khối lượng của mẩu sắt thì các nhà khoa học đã cho m gam chất rắn X trên vào vào dung dịch HNO3 loãng thu được khí NO duy nhất và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 48,4 gam chất rắn khan. Mẩu thiên thạch bằng sắt nguyên chất đó có khối lượng là: A. 11,2gam. B. 5,6 gam C. 16,8 gam D. 8,4 gam Bài 4: Vào thế kỷ XIX các nhà khoa học đã lấy được một mẩu sắt nguyên chất từ các mảnh vỡ của thiên thạch. Sau khi đem về phòng thí nghiệm các nhà khoa học đã lấy 2,8 gam Fe để trong ống thí nghiệm không đậy nắp kín nó bị ôxi hóa thành m gam chất rắn X gồm Fe và các ôxit của nó. Cho m1 gam chất rắn X trên vào vào dung dịch HNO3 loãng thu được 896 ml khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng m2 gam chất rắn khan. 1. giá trị của m2 là: A. 72,6 gam B. 12,1 gam. C. 16,8 gam D. 72,6 gam 2. giá trị của m1 là: A. 6,2gam. B. 3,04 gam. C. 6,68 gam D. 8,04 gam Bài 5: một chiếc kim bằng sắt lâu ngày bị oxi hóa, sau đó người ta cân được 8,2 gam sắt và các ôxit sắt cho toàn bộ vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí màu nâu duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y thu được m gam muối khan. 1. khối lượng chiếc kim bằng sắt là: A. 6,86 gam. B. 3,43 gam. C. 2,42 gam D. 6.26 gam 2. giá trị của m gam muối là: A. 29,645 gam. B. 29,5724 gam. C. 31,46 gam D. 29,04 gam Bài 6: Các nhà khoa học đã lấy m1 gam một mảnh vỡ thiên thach bằng sắt nguyên chất do bảo quản không tốt nên nó bị oxi hóa thành m2 gam chất rắn X gồm Fe và các ôxit của nó. Để xác định khối lượng của mẩu sắt thì các nhà khoa học đã cho m2 gam chất rắn X trên vào vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít khí NO duy nhất(đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 121 gam chất rắn khan. 1. giá trị của là: m1 A. 28 gam B. 56 gam. C. 84 gam D. 16,8 gam 2. giá trị của m2 là: A. 32,8 gam. B. 65,6 gam. C. 42,8 gam D. 58,6 gam Bài 7: các nhà thám hiểm đã tìm thấy một chất rắn bị gĩ sắt dưới đại dương, sau khi đưa mẩu gỉ sắt để xác định khối lượng sắt trước khi bị oxi hóa thì người ta cho 16 gam gĩ sắt đó vào vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 3,684 lít khí NO2 duy nhất(đktc) và dung dịch muối X, cô cạn dung dịch muối X cân nặng m gam chất rắn khan. 1. khối lượng sắt ban đầu là: A. 11,200 gam B. 12,096 gam. C. 11,760 gam D. 12,432 gam 2. giá trị của m là: A. 52,514 gam. B. 52,272 gam. C. 50,820 gam D. 48,400 gam Bài 8: cho 12,096 gam Fe nung trong không khí thu được m1 gam chất rắn X gồm Fe và các ôxit của nó. Cho m1 gam chất rắn X trên vào vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 1,792 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng m2 gam chất rắn khan. 1. giá trị của m1 là: A. 14 gam B. 16 gam. C. 18 gam D. 22,6 gam 2. giá trị của m2 là: A. 43,6 gam. B. 43,2 gam. C. 42,0 gam D. 46,8 gam Bài 9: Sau khi khai thác quặng bôxit nhôm có lẫn các tạp chất: SiO2, Fe, các oxit của Fe. Để loại bỏ tạp chất người ta cho quặng vào dung dịch NaOH đặc nóng dư thu được dung dịch X và m gam chất rắn không tan Y. để xác định m gam chất rắn không tan chiếm bao nhiêu phần trẩmtng quặng ta cho m gam chất rắn đó vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít khí NO duy nhất(đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 121 gam chất rắn khan. Giá trị của là m1 A. 32,8 gam B. 34,6 gam. C. 42,6 gam D. 36,8 gam Bài 10: Hòa tan hoàn toàn một ôxit sắt FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 120 gam chất rắn khan. Công thức phân tử của ôxit sắt là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được Bài 11: Nung y mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp A gồm 4 chất rắn gồm Fe và các ôxit sắt. hòa tan hết lượng hỗn hợp A trên bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 672 ml khí NO duy nhất(đktc) và dung dịch muối. Giá trị của là y: A. 0.21 mol B. 0,232 mol. C. 0,426 mol D. 36,8 mol Bài 12: Hòa tan m gam hỗn hợp X bốn chất rắn gồm Fe và các ôxit sắt bằng dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lit khí NO2 duy nhất(đktc) và 145,2 gam muối khan. Giá trị của là m gam: A. 44 gam B. 46,4 gam. C. 58 gam D. 22 gam Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp X gồm: FeS , FeS2, S, Cu, CuS, FeCu2S2 thì cần 2,52 lít ôxi và thấy thoát ra 1,568 lít(đktc) SO2, mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng dung dịch HNO3 nóng dư thu được V lít khí màu nâu duy nhất (đktc, sản phẩm khư duy nhất ) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của V và m lần lượt là: A. 13,44 lít và 23,44 gam. B. 8,96 lít và 15,60 gam. C. 16,80 lít và 18,64 gam. D. 13,216 lít và 23,44 gam. Chìa khóa vàng 2. PHƯƠNG PHáP Đồ THị I. cơ sở lý thuyết Chúng ta thường gặp các dạng bài toán khi cho oxit axit CO2, SO2 tác dụng với dung dịch NaOH, KOH, Ca(OH)2 hay Ba(OH)2 thu được muối, kết tủa, …đó cũng là những dạng bài toán khó và có nhiều trường hợp xãy ra trong bài toán. Để giải nhanh đối với những dạng bài toán này tôi xin trình bày phương pháp và công thức giải nhanh dạng bài toán “cho oxit axit CO2 hoặc SO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 thu được kết tủa”. 1. Dạng bài toán “cho oxit axit CO2, SO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 thu được kết tủa”. Điều kiện bài toán: Tính số mol hay thể tích Oxit axit CO2 khi biết và , tuy nhiên tùy thuộc vào bài toán mà có thể vận dụng khi đã biết 2 thông số và tìm thông số còn lại. Như cho biết số mol và số mol . Tính khối lượng kết tủa . Ta có các phản ứng hóa học có thể xãy ra như sau: CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + H2O (1) CaCO3 + CO2 + H2O đ Ca(HCO3)2 (2) 2CO2 + Ca(OH)2 đ Ca(HCO3)2 (3) Phương pháp vẽ đồ thị: Dạng bài toán này ngoài giải phương pháp thông thường tôi xin giới thiệu phương pháp đồ thị sau đó rút ra bản chất của bài toán bằng công thức giải nhanh. Giới thiệu về cách vẽ đồ thị như sau: Giả sử cho biết số mol . Từ trục tung (Oy) của tọa độ ( hình vẽ ) chọn một điểm có giá trị là a. Từ trục hoành (Ox) của tọa độ ( hình vẽ ) chọn hai điểm có giá trị a và 2a. Sau đó tại điểm có giá trị a của trục Ox và tại điểm có giá trị a của trục Oy kẻ vuông góc và chúng giao nhau tại điểm A. Từ điểm giao nhau của A(a,a) ta nối với toạ độ O(0,0) và điểm (2a,0) ta được 1 tam giác vuông cân đỉnh là A. Giả sử cho biết số mol kết tủa .Trong đó 0< b <a . Lấy một điểm có giá trị là b ( hình vẽ) trên trục tung Oy. Kẻ một đường thẳng song song với trục hoành cắt trục tung tại điểm có giá trị là a. đường thẳng song song này sẽ cắt tam giác vuông cân ( hình vẽ) tại hai điểm. Từ hai điểm hạ vuông góc với trục hoành Ox thì ta sẽ được 2 điểm trên trục hoành Ox có giá trị là n1 và n2 đó cũng chính là số mol CO2 chúng ta cần tìm. Như vậy số mol CO2 tham gia phản ứng có thể xãy ra 2 trường hợp: giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất tương ứng là: CaCO3 y CO2 a n1 a n2 2a + Trường hợp 1: = n1 mol. + Trường hợp 2: = n2 mol. A b Từ phương pháp trên thì bản chất của dang bài toán này chính là công thức giải nhanh sau rất phù hợp với phương pháp trắc nghiệm như hiện nay: Trong đó b là số mol kết tủa CaCO3, a là số mol Ca(OH)2. 3. bài toán áp dụng Bài toán 1: ( Trích câu 5 trang 119. tiết 39- 40 bài 26: kim loại kiềm thổ và hợp chất của kim loại kiềm thổ. SGK ban cơ bản). Cho 2,8 gam CaO tác dụng với một lượng nước dư thu được đung dịch A. Sục 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch A: Tính khối lượng kết tủa thu được. Khi đun nóng dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu? Bài giải Khi sục khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 ta có các phương trình phản ứng xãy ra: CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2 đ Ca(HCO3)2 (2) Khi đun nóng dung dịch ta có phương trình phản ứng xãy ra: Ca(HCO3)2 đCaCO3 ¯ + CO2 + H2O (3) áp dụng phương phấp đồ thị ta có: 0,05 0,025 0,1 0,075 0,05 0.025 Khối lượng kết tủa thu được là: Dựa vào đồ thị ta có : => Cách 1: Nếu khi đun nóng thì xãy ra phương trình (3). Từ (1) ta có: Từ(2) => Từ(3) : Như vậy khi đun nóng khối lượng kết tủa thu được tối đa là: m=2,5 + 2,5 = 5 gam. Cách 2: áp dụng công thức tinh nhanh Số mol khí CO2 và số mol kết tủa x đã biết, vấn đề bây giờ là tìm giá trị y mol. Thay giá trị vào ta có như vậy tổng số mol kết tủa Bài toán 2: ( Trích câu 2 trang 132. tiết 43 bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. SGK ban cơ bản). Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2 . Khối lượng gam kết tủa thu được là: A. 10 gam B. 15 gam. C. 20 gam. D. 25 gam. Bài giải: + Cách 1: giải thông thường: xãy ra 2 phương trình: CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2 đ Ca(HCO3)2 (2) Gọi x, y lần lượt là số mol CO2 của phương trình (1) và (2). Ta có hệ phương trình: Giải hệ phương trình ta được: x=0,2 mol, y= 0,1 mol. , đáp án đúng là C. Cách 2: áp dụng phương pháp đồ thị: 0,25 0,25 0,3 0,5 0,2 , đáp án đúng là C. Nhận xét: - Nếu áp dụng cách thông thường thì học sinh phải xác định được tạo ra 1 hay 2 muối. - Nếu thì kết luận tạo 2 muối. - Nếu học sinh vội vàng làm bài mà không tư duy thì từ phương trình (1) => Như vậy kết quả đáp án D là sai. Do vậy học sinh áp dụng giải cách 2 rất phù hợp với phương pháp trắc nghiệm, đáp án chính xác, thời gian ngắn hơn. Cách 3: Ta có: CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + H2O (1) 0.25molò 0,25mol à 0,25mol CaCO3 + CO2 + H2O đ Ca(HCO3)2 (2) 0,05molò0,05 mol => đáp án đúng là C. Cách 4: áp dụng công thức giải nhanh: => đáp án đúng là C. Bài toán 3: ( Trích câu 6 trang 132. tiết 43 bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. SGK ban cơ bản). Sục a mol CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu dược 3 gam kết tủa, lọc tách kết tủa dung dịch còn lại mang đun nóng thu được 2 gam kết tủa nữa. Giá trị a mol là: A: 0,05 mol B: 0,06 mol C: 0,07 mol D: 0,08 mol Bài giải: + Cách 1: phương trình phản ứng có thể xãy ra: CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2 đ Ca(HCO3)2 (2) Ca(HCO3)2 đCaCO3 ¯ + CO2 + H2O (3) Từ (1) => Từ (3) khi đun nóng Từ (2) => đáp án đúng là C. Cách 2: áp dụng phương pháp đồ thị: xmol 0,03 2x mol x mol 0,03 Giả sử , khi đun nóng đáp án đúng là C. Cách 3: áp dụng công thức giải nhanh. Nếu chúng ta gặp một bài toán khi cho oxit axit CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 hay Ba(OH)2 thu được x mol kết tủa và sau đó đun nóng thu được y mol kết tủa nữa thì áp dụng công thức tính nhanh sau, thay giá trị vào ta được => đáp án đúng là C. Bài toán 4: ( Trích câu 9 trang 168. bài 31: một số hợp chất quan trong của kim loại kiềm thổ , SGK ban nâng cao). Cho 10 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2 và N2 tác dụng với 2 lít dung dịch Ca(OH)2 nồng độ 0,02M thu được 1 gam chất kết tủa. Hãy xác định thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu. Bài giải: + Cách 1: Phương pháp thông thường. Khi sục hỗn hợp khí chỉ có CO2 tham gia phản ứng, phương trình phản ứng xãy ra: CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2 đ Ca(HCO3)2 (2) Từ (1) Có hai trường hợp xãy ra: + Trường hợp 1: Chỉ xãy ra phương trình (1) CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + H2O (1) + Trường hợp 2: Tạo 2 muối CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2 đ Ca(HCO3)2 (2) Từ (1) và (2) ị ị Kết luận: - Nếu %CO2=2,24 % => %N2=97,76 % - Nếu %CO2=15,68 % => %N2=84,32 % Cách 2: áp dụng phương pháp đồ thị: 0,04 0,01 0,08 0,07 O 0,04 0,01 Từ đồ thị để thu được số mol CO2 có 2 giá trị: ị Kết luận: - Nếu %CO2=2,24 % => %N2=97,76 % - Nếu %CO2=15,68 % => %N2=84,32 % Nhận xét: - Qua 2 cách giải ta thấy phương pháp thông thường giải phức tạp hơn nhiều, mất nhiều thời gian, nếu không cẩn thận sẽ thiếu trường hợp , dẫn tới kết quả sai là không thể tránh khỏi. - Phương pháp đồ thị giải nhanh và gon, không phải viết phương trình phản ứng, chỉ vẽ đồ thị ta thấy có 2 trường hợp xãy ra, nó rất phù hợp với phương pháp trắc nghiệm như hiện nay. Bài toán 5: ( Trích đề thi tốt nghiệp THPT năm 2007). Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là: A: 18,9 gam B: 25,2 gam C: 23 gam D: 20,8 gam Bài giải: + Cách 1: Thông thường: ị tạo muối Na2SO3 SO2 + 2NaOH đ Na2SO3 + H2O 0,2 0,4 0,2 ị ị B là đáp án đúng Na2SO3 0,4 0,2 0,4 0,8 + Cách 2: áp dụng phương pháp đồ thị 0,2 Từ đồ thị: số mol của muối Na2SO3  = 0,2 mol. Nên ta có ị B là đáp án đúng Bài toán 6: (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng -Đại học Khối A năm 2007). Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là: A: 0,032 mol/l B: 0,06 mol/l C: 0,04 mol/l D: 0,048 mol/l Bài giải: + Cách 1: Giải bằng phương pháp thông thường: CO2 + Ba(OH)2 đ CaCO3¯+ H2O (1) 0,08 0,08 0,08 mol 2CO2 + Ba(OH)2 đ Ba(HCO3)2 (2) 0,04 0,02 mol Từ (1) và (2) ị ị C là đáp án đúng + Cách 2: áp dụng phương pháp đồ thị ta có: 2,5 a 0,08 0,08 5a 0.12 O 2,5a ị ị C là đúng Cách 3: áp dụng công thức giải nhanh: đáp án đúng là C. Bài toán 7: (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng -Đại học Khối A năm 2008). Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m gam là: A: 11,82 gam B: 9,85 gam C: 17,73 gam D: 19,70 gam Bài giải: + Cách 1: Phương pháp thông thường ị tạo 2 muối Phương trình tạo kết tủa là: ị B là đúng +Cách2: áp dụng phương pháp đồ thị: Ta có: CO2 + 2NaOH đ Na2CO3 + H2O 0,025 0,05 0,025mol Như vậy: 0,1 0,025 0,2 0,175 O 0,1 ị ị ị B là đáp án đúng Bài toán 8: Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 2M, kết thúc phản ứng thu được 20 gam kết tủa. Giá trị V lít là: A: 4,48 lít B: 13,44 lít C: 2,24 lít hoặc 6,72 lít D: 4,48 lít hoặc 13,44 lít Bài giải: + Cách 1: Phương pháp thông thường Ta có: - Trường hợp 1: Chỉ tạo muối CaCO3: CO2  + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + H2O (1) ị 0,2 0,2 0,2 - Trường hợp 2: Tạo hai muối: CaCO3 và Ca(HCO3)2: 2CO2 + Ca(OH)2đ Ca(HCO3)2 (2) 0,4 0,2 ị ị D là đáp án đúng 0,4 0,2 0,8 0,6 0,4 0,2 + Cách 2: áp dụng phương pháp đồ thị Từ đồ thị ta thấy số mol khí CO2 có 2 trường hợp: => ị D là đáp án đúng Cách 3: áp dụng công thức giải nhanh: ị D là đáp án đúng. Bài toán 9: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,7 M. Kết thúc phản ứng thu được 4gam kết tủa. Giá trị V lít là: A: 4,48 lít B: 13,44 lít C: 2,24 lít hoặc 0,896 lít D: 4,48 lít hoặc 13,44 lít Bài giải: + Cách 1: Phương pháp thông thường - Trường hợp 1: Chỉ tạo muối CaCO3 nên xẫy ra phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯+ H2O lít + Trường hợp 2: Tạo hai muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 nên xẫy ra phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + H2O (1) 0,04 0,04 0,04mol 2CO2 + Ca(OH)2 đ Ca(HCO3)2 (2) 2.0,03 0,03 0,03mol lít ị C là đáp án đúng + Cách2: áp dụng phương pháp đồ thị 0,07 0,1 0,07 0,04 0,14 ị C là đáp án đúng Cách 3: áp dụng công thức giải nhanh: ị C là đáp án đúng Bài toán 10: Sục V lít khí CO2 (đktc)vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị V lít là: A: 3,36 lít hoặc 4,48 lít B: 2,24 lít hoặc 3,36 lít C: 2,24 lít hoặc 4,48 lít D: 3,36 lít hoặc 6,72 lít Bài giải: áp dụng phương pháp đồ thị ta có: 0,15 0,1 0,15 0,2 0,3 0,1 Từ đồ thị để thu được thì số mol CO2 sẽ có hai giá trị hoặc ị ị C là đáp án đúng Cách 2: áp dụng công thức giải nhanh: ị C là đáp án đúng Chú ý: + Nếu hoặc 0,5 mol ị = 2,24 lít hoặc 3,36 lít ị B sai + Nếu hoặc 0,3 mol ị = 3,36 lít hoặc 6,72 lít ị D sai + Nếu hoặc 0,2 mol ị = 3,36 lít hoặc 4,48 lít ị A sai Bài toán 11: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì được 1gam kết tủa. Giá trị của V lít là: A. 0,224 lít hoặc 0,448 lít B. 0,448 lít hoặc 0,672 lít C. 0,448 lít hoặc 1,792 lít D. 0,224 lít hoặc 0,672 lít Bài giải: áp dụng phương pháp đồ thị ta có: 0,02 0,01 0,01 0,02 0,03 0,04 Từ đồ thị để thu được thì số mol CO2 sẽ có hai giá trị hoặc ị ị D là đáp án đúng Chú ý: + Nếu hoặc 0,02 mol ị V = 0,224 hoặc 0,448 lít ị A sai + Nếu hoặc 0,03 mol ị V = 0,448 hoặc 0,672 lít ị B sai + Nếu hoặc 0,04 mol ị V = 0,448 hoặc 1,792 lít ị C sai Bài toán 12: Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam bột lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy sục hoàn toàn vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng gam kết tủa thu được là: A: 21,70 gam B: 43,40 gam C: 10,85 gam D: 32,55 gam Bài giải: áp dụng phương pháp đồ thị: S + O2 = SO2 0,1 0,05 O 0,05 0,1 0,15 0,2 Từ đồ thị số mol SO2 = 0,05 mol ị ị ị C là đáp án đúng. Bài toán 13: Sục 4,48 lít khí (đktc) gồm CO2 và N2 vào bình chứa 0,08 mol nước vôi trong thu được 6 gam kết tủa. Phần trăm thể tích khí CO2 trong hỗn hợp đầu có thể là: A: 30% hoặc 40% B: 30% hoặc 50% C: 40% hoặc 50% D: 20% hoặc 60% Bài giải: + Cách 1: áp dụng phương pháp đồ thị: 0,08 0,06 0,08 0,1 0,16 0,06 Từ đồ thị để thu được 0,06 mol kết tủa thì số mol CO2 có 2 giá trị: ị ị B là đáp án đúng + Cách 2: Phương pháp thông thường Do nên có hai trường hợp Trường hợp 1: Ca(OH)2 dư: CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + H2O - Trường hợp 2: Tạo 2 muối CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + H2O (1) 0,06 0,06 0,06 2CO2 + Ca(OH)2 đ Ca(HCO3)2¯ (2) 0,04 0,02 Từ (1) và (2) ị ị ị B là đáp án đúng Chú ý: + Nếu hoặc 0,08 mol ị hoặc 40 % ị A sai + Nếu hoặc 0,1 mol ị hoặc 50 % ị C sai + Nếu hoặc 0,12 mol ị hoặc 60 % ị D sai 4. Dạng bài toán khi cho muối Al3+ tác dụng với dung dịch kiềm thu được kết tủa: + Điều kiện: Tính biết và : Al3+ + 3OH- đ Al(OH)3 (1) Al(OH)3 + OH- đ AlO2- + 2H2O (2) (3) + Cách vẽ đồ thị: Từ trục x chọn hai điểm 3a và 4a, từ trục y chọn một điểm a tại điểm 3a của trục x và a của trục y kẻ vuông góc và chúng giao nhau tại điểm A. Từ A nối với toạ độ O và 4a ta được tam giác: Với số mol kết tủa từ trục y cắt tam giác ở một hoặc hai điểm. Tại đó kẻ vuông góc với trục x ta được số mol OH- Al(OH)3 OH- a 3a x2 b 4a A x1 +. Công thức giải nhanh được rút ra từ đồ thị trên: Nếu bài toán yêu cầu tính số mol hay thể tích của dung dịch kiềm OH- nếu biết số mol kết tủa và số mol của hoặc ngược lại thì ta áp dụng công thức giải nhanh sau: 5. Dạng bài toán khi cho muối tác dụng với dung dịch axit thu được kết tủa: + Điều kiện: Tính biết và : (1) (2) (3) + Cách vẽ đồ thị: Từ trục x chọn hai điểm a và 4a, từ trục y chọn một điểm a. Tại điểm a của trục x và a của trục y kẻ vuông góc và chúng giao nhau tại điểm A. Từ A nối với toạ độ O và 4a ta được tam giác. Với số mol kết tủa từ trục y cắt tam giác ở một hoặc hai điểm tại đó kẻ vuông góc với trục x ta được số mol H+ Al(OH)3 H+ a x1 x2 A b 4a +. Công thức giải nhanh được rút ra từ đồ thị trên: Nếu bài toán yêu cầu tính số mol hay thể tích của dung dịch axit H+ nếu biết số mol kết tủa và số mol của hoặc ng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChìa khóa vàng giúp ôn thi hóa học một cách nhanh nhất.doc
Tài liệu liên quan