Chủ đề 1 – Nguyên tử, nguyên tố hóa học, công thức hóa học

 

BÀI 4. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (3T)

I.Mục tiêu bài học

1.Về kiến thức :

– Xác định và phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.

– Chỉ ra được các dấu hiệu có thể xác nhận có chất mới tạo thành, tức có phản ứng

hoá học xảy ra.

– Viết được sơ đồ phản ứng bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá học.

– Xác định được chất phản ứng (chất tham gia) và sản phẩm (chất tạo thành).

– Giải thích được một số hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học đơn giản xảy ra trong

thực tiễn.

2.Về kĩ năng :

– Hình thành kĩ năng quan sát, ghi chép, mô tả được hiện tượng thí nghiệm, rút ra

được một số kết luận để hình thành kiến thức từ các hiện tượng thí nghiệm quan sát được.

– Giải thích được một số hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học đơn giản xảy ra trong

thực tiễn.

– Viết được sơ đồ phản ứng, xác định được chất phản ứng và sản phẩm

 

docx21 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề 1 – Nguyên tử, nguyên tố hóa học, công thức hóa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c 1.Kiến thức: -Trình bày được ý nghĩa của công thức hóa học của các chất. -Viết được công thức hóa học của một số đơn chất và hợp chất đơn giản. -Xác định được hóa trị của một số nguyên tố hóa học. Phát biểu quy tắc hóa trị và vận dụng trong việc thiết lập một số công thức hợp chất vô cơ đơn giản. 2.Kỹ năng -Rèn kĩ năng quan sát, phân tích -Hình thành kĩ năng viết CTHH của hợp chất , lập CTHH theo hóa trị. 3.Thái độ -Hứng thú, ham mê tìm hiểu khoa học. -Tích cực phát hiện và thu nhận kiến thức. 4.Định hướng năng lực:Hình thành và phát triển cho học sinh: -Năng lực hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề . -Năng lực tính toán,NL tìm hiểu tự nhiên. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ. 2. HS: - Ôn lại phần nguyên tử, phân tử; đơn chất và hợp chất đã học ở lớp 6 III. Tiến trình bài học 7A: Ngày 7B: Ngày Tiết 3. Hoạt động Cách thức hoạt động Nội dung A. Hoạt động khởi động * Hoạt động nhóm: - Thảo luận trả lời 3 câu hỏi SHD, ghi lại kết quả thảo luận - Trình bày trước lớp, lắng nghe ý kiến của các nhóm khác và cô giáo. Có thể có nhiều ý kiến khác nhau, cách diễn đạt các khái niệm khác nhau: 1. Cần nêu được CTHH gồm 2 yếu tố KHHH và chỉ số (có nhóm có thể nêu được cách viết. 2. Cần nêu được chất tạo nên từ nguyên tố nào, thành phần nguyên tử trong 1 phân tử, PTK. 3. Sự kết hợp, sắp xếp khác nhau của các nguyên tố. B. Hoạt động hình thành kiến thức I. Công thức hoá học. * Hoạt động cá nhân: - Nghiên cứu thông tin SHD/16: “CTHHMgCO3” trong khoảng 5 – 7 phút - Trả lời nhanh các câu hỏi: + Các chất được chia làm mấy loại? + Thế nào là đơn chất, thế nào là hợp chất? - Quan sát bảng 2.1trả lời nhanh các câu hỏi: + Các nguyên tố đó được chia làm mấy loại? + Em chia đơn chất làm mấy loại đó là những loại nào? * Hoạt động nhóm: - Trả lời các câu hỏi sau: + Nêu cách viết CTHH của kim loại, phi kim? Ví dụ? + Viết CTTQ của hợp chất? - So sánh với nội dung đã làm ở phần khởi động và tự đánh giá. - Các nhóm tham quan kết quả của nhau và đánh giá lẫn nhau - Hoàn thiện nội dung bằng sơ đồ * Hoạt động cá nhân:hoàn thành PHT về CTHH của đơn chất, sau đó HS trong nhóm trao đổi bài tự chấm chéo cho nhau (sau khi GV công bố đáp án) * Hoạt động cá nhân: - Nghiên cứu thông tin SHD/16: “Mỗi CTHHvới kí hiệu” trong khoảng 3phút * Hoạt động nhóm: - Thảo luận trả lời các câu hỏi sau: + CTHH có ý nghĩa gì? ( nhìn vào một CTHH cho em biết được điều gì?) - So sánh với nội dung đã làm ở phần khởi động và tự đánh giá. - Các nhóm tham quan kết quả của nhau và đánh giá lẫn nhau - Hoàn thành bài tập về ý nghĩa của CTHH /16,17 trong PHT. + Nếu còn thời gian GV cho HS nhận xét kết quả các nhóm. + Nếu hết thời gian GV thu sản phẩm các nhóm lại để đánh giá. - Cho các nhóm thực hiện chưa tốt báo cáo trước. * Ghi nội dung công việc về nhà: - Nghiên cứu trước thông tin mục II. - Chất gồm 2 loại + Đơn chất + Hợp chất - Các nguyên tố được chia làm 2 loại: + Nguyên tố KL (chữ màu đen) + Nguyên tố PK ( chữ màu xanh) - Đơn chất gồm 2 loại: đơn chất KL, đơn chất PK * HS cần nêu được: Ý nghĩa của CTHH: - Chất được tạo nên từ nguyên tố nào. - Số nguyên tử mỗi loại trong 1 phân tử chất, - PTK của chất Ngày dạy:7A: 7B: Tiết 4. II. Hoá trị 1. Cách xác định hoá trị * Hoạt động nhóm: - Dựa vào nội dung TT đã nghiên cứu ở nhà trả lời các câu hỏi sau: 1. Hoá trị là gì? 2. Có những cách nào để xác định hoá trị của 1 nguyên tố/nhóm nguyên tử? Nêu cách xác định? - Các nhóm trình bày kết quả trước lớp và nêu ý kiến nhận xét lẫn nhau. * Hoạt động cá nhân - Hoàn thành PHT(2) - So sánh đáp án và báo cáo bằng cách giơ tay. 2. Quy tắc hoá trị * Hoạt động cá nhân - Hoàn thành các bài tập 1,2,3/18 - Những HS hoạt động tốt đi giúp đỡ các HS chưa hoàn thành. (hoặc cho các thành viên trong nhóm trao đổi bài kiểm tra chéo nhau – Hoặc GV cho HS làm vào PHT rồi cho trao đổi bài chấm chéo nhau). * Hoạt động nhóm - Nghiên cứu thông tin SHD/19. - Trả lời các câu hỏi sau: + Quy tắc hoá trị được vận dụng gì trong hoá học? + Nêu các bước thực hiện? + Vận dụng QTHT lập CTHH của các hợp chất tạo bởi các thành phần sau: 1. Al (III) và O ( nhóm 1,2) 2. S (VI) và O (nhóm 3,4) 3. Ca (II) và nhóm PO4 (III) (nhóm 5,6) - Trình bày trước lớp, lấy ý kiến các nhóm khác và ý kiến của GV. - Hoàn thiện nội dung vào vở. * Hoạt động cá nhân - Nhận xét: + VD 1,3 về: chỉ số và hoá trị của các thành phần trong hợp chất lập được. + VD2: có gì khác so với 2 VD trên? - Ghi nhớ quy tắc chuyển chéo hoá trị để lập nhanh CTHH của hợp chất. - Hoàn thành nhanh PHT3. - Trao đổi bài và chấm chéo nhau. ( sau khi GV công bố đáp án) - Dựa vào QTHT, rút ra biểu thức tính hoá trị: + Của A (a) khi biết hoá trị của B (b) + Của B (b) khi biết hoá trị của A (a) 1. Hoá trị: (SHD) 2. Các cách xác định hoá trị của 1 nguyên tố/nhóm nguyên tử: a. Dựa vào hoá trị của H: * Quy ước: Gán cho H hoá trị là I * Cách xách định: 1 nguyên tử của nguyên tố khác (1 nhóm nguyên tử) liên kết được với bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố (nhóm nguyên tử ) đó có hoá trị bấy nhiêu. b. Dựa vào hoá trị của O: * Quy ước: gán cho O hoá trị là II - QTHT áp dụng để lập CTHH của hợp chất khi biết hoá trị của các thành phần tạo nên hợp chất đó. - Các bước lập CTHH: + Gọi CTTQ của hợp chất. + Áp dụng QTHT từ đó lập được tỉ lệ (là phân số đã tối giản) + Kết luận về CTHH của hợp chất , Tiết 5Ngày dạy:7A: 7B: C. Hoạt động Luyện tập * Hoạt động cá nhân: HĐ cá nhân -Bài 1 làm vào sách -Bài 2,3,4 làm ra vở - Riêng bài 4 mỗi câu lập một công thức đầu tiên, hai công thức còn lại về nhà làm(HS nào làm xong có thể làm tiếp hoặc đi trợ giúp các bạn khác). - HS làm bài tốt hướng dẫn những HS hoàn thành chưa tốt. D. Hoạt động vận dụng * Hoạt động nhóm: - Thảo luận nội dung phần vận dụng, nộp sản phẩm của nhóm cho GV. E. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Hoàn thiện yêu cầu mục E và nộp bài cho GV * Nghe và ghi nhớ hướng dẫn của GV: - Nghiên cứu về hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học, phản ứng hoá học. Chất Được tạo nên từ các NTHH (KHHH) gồm 2 loại Đơn chất Hợp chất (được tạo nên từ 1 NTHH) (được tạo nên từ 2 NTHH trở lên) CTHHTQ: A nCTHHTQ: AxBy n=2,3 n=1 Gồm 2 loại Gồm 2 loại Kim loại Phi kim HCVC HCHC A A2 (Với C, S, P, Si – n = 1) PHT 1 Viết CTHH của chất có tên sau vào bảng: Oxi Canxi Cacbon Kẽm Nitơ Bari Ozon Photpho Clo Chì PHT 2 Xác định hoá trị của các nguyên tố N, Fe, Al, C , Cu và các nhóm nguyên tố NO3, PO4, SO4 trong các hợp chất cho dưới đây và điền hoá trị vào bảng sau: N2O FeO Al2O3 CH4 N2O5 NH3 Cu2O HNO3 H3PO4 H2SO4 PHT 3 Vận dụng quy tắc chuyển chéo hoá trị viết nhanh CTHH của các hợp chất tạo bởi các thành phần cho trong bảng sau: NO3 (I) O PO4 (III) CO3 (II) Cl (I) H Mg (II) Rút kinh nghiệm: CHỦ ĐỀ 2 – PHẢN ỨNG HÓA HỌC. MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC Ngày soạn:.. Tuần.-Tiết../ Tuần..-Tiết./ Tuần..-Tiết.. BÀI 4. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (3T) I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức : – Xác định và phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học. – Chỉ ra được các dấu hiệu có thể xác nhận có chất mới tạo thành, tức có phản ứng hoá học xảy ra. – Viết được sơ đồ phản ứng bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá học. – Xác định được chất phản ứng (chất tham gia) và sản phẩm (chất tạo thành). – Giải thích được một số hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học đơn giản xảy ra trong thực tiễn. 2.Về kĩ năng : – Hình thành kĩ năng quan sát, ghi chép, mô tả được hiện tượng thí nghiệm, rút ra được một số kết luận để hình thành kiến thức từ các hiện tượng thí nghiệm quan sát được. – Giải thích được một số hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học đơn giản xảy ra trong thực tiễn. – Viết được sơ đồ phản ứng, xác định được chất phản ứng và sản phẩm 3.Về thái độ : – Say mê, yêu khoa học; nghiêm túc, trung thực trong học tập. – Tích cực trong hoạt động tự học và trong hoạt động nhóm. 4.Về định hướng các năng lực cần hình thành – Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; – Năng lực thực hành hóa học; – Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết các vấn đề liên quan đến thựctiễn đời sống. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Bộ TN cho các nhóm: 1. Đốt giấy; 2. Đun nóng mẩu giấy trên đĩa thủy tinh; 3. Dd AgNO3 tác dụng với dd NaCl; 4. Nung nóng và hòa tan KMnO4; 5. Đốt bông và cồn; 6. Dd HCl tác dụng với Zn; 7. Dd BaCl2 tác dụng với dd Na2SO4; 8. Cho MnO2 vào nước oxi già. 2. HS: - Nghiên cứu trước bài mới. III. Tiến trình bài học 7A: Ngày:.. 7B:Ngày:.. Tiết 6 Cách thức hoạt động Nội dung A. Hoạt động khởi động * Hoạt động tập thể: - Quan sát các hình ảnh: đun đường kính, băng tan, sắt rỉ. - Trả lời câu hỏi trong tài liệu - HS có thể kể được: đường cháy, sắt rỉ là quá trình có tạo ra chất mới vì đường cháy có vị đắng, sắt rỉ có màu nâu và xốp - Có thể HS chưa phân biệt được băng tan có tạo chất mới hay không. B. Hoạt động hình thành kiến thức I. Sự biến đổi chất * Hoạt động nhóm: - Làm 4 TN theo hướng dẫn của tài liệu. - Quan sát và ghi kết quả vào PHT. - Thảo luận câu hỏi bên dưới - Đại diện nhóm trình bày trước lớp, lấy ý kiến nhận xét và trả lời chất vấn của các nhóm khác. - Lắng nghe nhận xét của GV và hoàn thiện vào vở. * Hoạt động cặp đôi: - Đọc thông tin khái niệm HTVL, HTHH. - Làm BT 1, 2 trong tài liệu * Ghi nội dung về nhà: - Làm BT C.1 và D.1 - Nghiên cứu trước mục E và chuẩn bị nội dung chia sẻ. - Lưu ý các thao tác thí nghiệm: dùng kẹp để kẹp giấy khi đốt, kẹp ống nghiệm khi tiến hành thí nghiệm, đảm bảo an toàn thí nghiệm. - Chỉ ra được các hiện tượng tạo thành chất mới: đốt giấy vì giấy đã bị biến đổi màu sắc và vụn ra; AgNO3 + NaCl vì xuất hiện chất rắn không tan; nung KMnO4 vì xuất hiện chất khí làm tàn đóm bùng cháy và sau khi nung, chất rắn không còn tan hoàn toàn như trước. - Nêu được các hiện tượng trên đầu là hiện tượng hóa học vì có sinh ra chất mới; còn lại là hiện tượng vật lí. - Bài 2 điền được: 1.không có; 2.không có; 3. có; 4. có; 5. có; 6. có; 7. có. Ngày dạy:7A: 7B: Tiết 7. II. Phản ứng hóa học * Hoạt động cá nhân: - Đọc thông tin và làm BT mục II.1,2 - Trình bày trước lớp. - Lắng nghe nhận xét của các bạn, cô giáo và hoàn thiện vào vở. * Hoạt động nhóm: - Làm các thí nghiệm: 1. Đốt bông và cồn 2. dd HCl tác dụng với Zn 3. dd BaCl2 tác dụng với dd Na2SO4. 4. Cho MnO2 và nước oxi già. - Quan sát và ghi thông tin vào bảng theo mẫu trong tài liệu. - Cử đại diện trình bày trước lớp, lắng nghe ý kiến của các nhóm khác và GV, hoàn thiện vào vở. * Ghi nội dung về nhà: - Làm BT C.2,3,4 và D.2,3,4. - Nêu được: + Bên trái mũi tên có CH4 với nguyên tử C liên kết với các nguyên tử H; O2 với 2 nguyên tử O liên kết với nhau. + Bên phải mũi tên có CO2 với nguyên tử C liên kết với 2 nguyên tử O và H2O với nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H. + Số nguyên tử mỗi nguyên tố 2 bên bằng nhau. - Sơ đồ: khí metan + khí oxi → khí cacbonic + nước - Chất tham gia: metan, oxi; sản phẩm: các bonic, nước. - Điền từ: 1. nguyên tử; 2,3. phân tử; 4,5. chất. - HS có thể nhầm lẫn giữa sự xúc tác của MnO2 trong phản ứng phân hủy H2O2 với việc 2 chất này phản ứng với nhau, GV có thể giới thiệu. - Dấu hiệu chứng tỏ xảy ra PUHH: 1. Phát sáng, tỏa nhiệt và có hơi nước sinh ra. 2, 4. Có khí sinh ra. 3. Có chất rắn không tan sinh ra. - Hiện tượng xảy ra là do: 1. Đốt nóng 2, 3. tiếp xúc 4. Xúc tác Ngày dạy:7A: 7B: Tiết 8. C. Hoạt động Luyện tập * Hoạt động cặp đôi: - Trao đổi kết quả BT1,2,. - Báo cáo trước lớp. - Lắng nghe nhận xét và hoàn thiện vào vở. * Hoạt động nhóm: - Trao đổi kết quả BT 3,4 - Báo cáo kết quả tại nhóm, một số nhóm làm hoàn thiện trợ giúp các nhóm chưa hoàn thiện. - Bài a. HTVL; b. HTHH - Bài 2: Các quá trình có PUHH xảy ra: d; g; h; k. - Bài 3. a. Chất PƯ: amoniac, cacbon đioxit b. sản phẩm: ure, nước. c. điều kiện: p=200atm, t = 200oC, xt. D. Hoạt động vận dụng * Hoạt động cá nhân: - Báo cáo nội dung BT 1,2,3 - Lắng nghe nhận xét và hoàn thiện vào vở. * Hoạt động tập thể: - Báo cáo và thảo luận BT4, hoàn thiện vào vở. - B3: HTHH: a,c,e,g a. Chất ở đầu que diêm đã cháy thành chất khác. c. Có chất khí mùi thối sinh ra. e. có chất rắn không tan xuất hiện g. Thức ăn bị ôi thiu đã phân hủy thành chất khác có mùi khó chịu. - B4: cacbon + oxi → khí cacbonic Đk: cacbon tiếp xúc với oxi, nhiệt độ Dấu hiệu: phát sáng, tỏa nhiệt Để than cháy nhanh và hệu quả hơn cần đập than với kích thước vừa phải, quật lò để than tiếp xúc với oxi nhiều hơn. E. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Chia sẻ nội dung chuẩn bị ở nhà. - Thảo luận các nội dung đã thu thập được * Ghi nội dung công việc ở nhà: - Nghiên cứu trước bài 5 “Định luật BTKL, PTHH” Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:.. Tuần.-Tiết../ Tuần..-Tiết./ Tuần..-Tiết.. BÀI 5. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (3T) I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức --Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. – Thông qua quan sát thí nghiệm, nhận xét và rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hoá học. – Trình bày ý nghĩa, biểu diễn và lập được phương trình hoá học (PTHH) – Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể. --Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại. 2.Về kĩ năng -Hình thành kĩ năng quan sát, ghi chép mô tả, giải thích được các hiện tượng thí nghiệm và rút ra được kết luận về nội dung của định luật bảo toàn khối lượng của các chất trong phản ứng hóa học. -Viết được PTHH của một số phản ứng hóa học đơn giản; 3.Về thái độ : – Tích cực trong hoạt động tự học và trong hoạt động nhóm. – Có thái độ đúng đắn đối với khoa học: nghiên cứu khoa học phải vì mục đích phục vụ cuộc sống con người, tích cực vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tiễn đời sống. 4.Về định hướng các năng lực cần hình thành – Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; – Năng lực thực hành hóa học; – Năng lực tính toán hóa học; – Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tiễn đời sống II. Chuẩn bị: 1. GV: - Bộ TN cho các nhóm: DD Na2SO4 + dd BaCl2. - Bài giảng điện tử, bảng nhóm, bút dạ 2. HS: - Nghiên cứu trước bài mới. III. Tiến trình bài học 7A: Ngày 7B: Ngày Tiết 9. Hoạt động Cách thức hoạt động Nội dung A. Hoạt động khởi động * Hoạt động tập thể: - Trả lời câu hỏi trong tài liệu trang 32: đề xuất phương án kiểm chứng dự đoán. - HS có thể dự đoán được: tổng khối lượng không thay đổi/ thay đổi. - Kiểm chứng bằng cách cân như bài 1. B. Hoạt động hình thành kiến thức I. Định luật BTKL * Hoạt động nhóm: - Làm TN theo hướng dẫn của tài liệu, sử dụng cân đồng hồ. - Quan sát và ghi kết quả vào bảng nhóm. - Thảo luận bài tập điền từ bên dưới - Đại diện nhóm trình bày trước lớp, lấy ý kiến nhận xét và trả lời chất vấn của các nhóm khác. - Lắng nghe nhận xét của GV và hoàn thiện vào vở. * Hoạt động nhóm: - Làm BT 1, 2, 3 trong tài liệu trang 34. - Trình bày bảng nhóm. - Các nhóm tham quan kết quả của nhau và nêu ý kiến đánh giá, nhận xét. * Ghi nội dung về nhà: - Nghiên cứu trước mục E và chuẩn bị nội dung chia sẻ về thân thế và sự nghiệp khoa học của các nhà bác học Mikhail Lomonosov và Antoine Lavoisier. - HS có thể đọc kết quả chưa chính xác, cần theo dõi và chỉnh đốn cách đọc kết quả trên cân. - Điền được: “bằng” 1. mA + mB = mC + mD. 2. mA = mC + mD - mB. 3. m = 20,8 + 14,2 – 23,3 = 11,7 (g) Ngày dạy:7A: 7B: Tiết 10. II. Phương trình hóa học * Hoạt động cá nhân: - Đọc thông tin và làm BT mục II.1 - Trình bày trước lớp. - Lắng nghe nhận xét của các bạn, cô giáo và hoàn thiện vào vở. * Hoạt động nhóm: - Làm câu hỏi hình 5.2a, b, c - Rút ra các bước lập PTHH - Cử đại diện trình bày trước lớp, lắng nghe ý kiến của các nhóm khác và GV, hoàn thiện vào vở. * Hoạt động cá nhân: - Đọc nghiên cứu ví dụ 1, 2 trong tài liệu. - Làm BT Al + O2. - Trình bày trước lớp. - Lắng nghe nhận xét của các bạn, cô giáo và hoàn thiện vào vở. * Hoạt động cặp đôi: - Đọc nghiên cứu ví dụ mục II.3 trong tài liệu. - Làm BT 1,2 trang 38. - Trình bày trước lớp. - Lắng nghe nhận xét của các bạn, cô giáo và hoàn thiện vào vở. * Ghi nội dung về nhà: - Làm BT C.1,2,3,4 và D.1,2. - Nêu được: a. H2 + O2 → H2O b. Số nguyên tử của nguyên tố oxi ở 2 vế không bằng nhau. a. Cân lêch về phía trái vì bên đó có nhiều hơn 1 nguyên tử O. Phải thêm 1 O cho bên phải. b. Cân bị lệch về bên phải vì có nhiều hơn 2H. Phải thêm 2H cho bên trái. c. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 bên bằng nhau. PTHH viết bằng CTHH sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế bằng nhau. 4Al + 3O2 → 2Al2O3. (2): Số Pt H2: số Pt Cl2: Số Pt HCl = 1 : 1 : 2 (3): Số Nt Al: số Pt O2: Số Pt Al2O3 = 4 : 3 : 2 1-tỉ lệ; 2-số nguyên tử; 3-số phân tử; 4-từng cặp chất. Ngày dạy:7A: 7B: Tiết 11. C. Hoạt động Luyện tập * Hoạt động nhóm: - Trao đổi kết quả BT1,2,. - Báo cáo trước lớp. - Lắng nghe nhận xét và hoàn thiện vào vở. * Hoạt động cá nhân: - Báo cáo kết quả BT 3,4 - So sánh và nhận xét lẫn nhau. - Lắng nghe ý kiến GV và hoàn thiện vào vở. Bài 1: 2Mg + O2 → 2MgO mMg + mO= mMgO → mO= mMgO - mMg = 15 – 9 = 6 (g) Bài 2: a. 4Na + O2 → 2Na2O b. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 c. 2HgO → 2Hg + O2 d. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O e. Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl Bài 3: D đúng. Bài 4. a. O2+ 2Cu → 2CuO b. N2 + 3H2 → 2NH3 c. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 d. Mg(OH)2 → MgO + H2O D. Hoạt động vận dụng * Hoạt động tập thể: - Báo cáo và thảo luận BT1,2, hoàn thiện vào vở. B1.Do nến cháy tạo thành chất khí thoát ra ngoài không khí cho nên bên cây nến cháy nhẹ đi. B2. Hiện tượng than nhẹ hơn củi không mâu thuẫn với ĐLBTKL vì khi than cháy đã sinh ra 1 số chất ở thể khí và hơi thoát ra ngoài không khí nên phần chất rắn còn lại nhẹ đi. Làm TN kiểm chứng bằng cách cân gỗ, đốt cẩn thận rồi để nguội và cân lại phần than củi. E. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Chia sẻ nội dung chuẩn bị ở nhà. - Thảo luận các nội dung đã thu thập được * Ghi nội dung công việc ở nhà: - Nghiên cứu trước bài 6 “Mol. Tỉ khối của chất khí” Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:.. Tuần.-Tiết../ Tuần..-Tiết./ Tuần..-Tiết../ Tuần..-Tiết. BÀI 6. MOL. TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ (4T) I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức – Nêu được khái niệm mol, mol nguyên tử, mol phân tử, khối lượng mol nguyên tử, khối lượng mol phân tử, thể tích mol phân tử của chất khí. – Khái niệm tỉ khối của chất khí. – Viết được biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) của các chất và thể tích (V) của chất khí; biểu thức tính tỉ khối của các chất khí với nhau và đối với không khí ; – Vận dụng các biểu thức để tính được khối lượng mol nguyên tử, khối lượng mol phân tử ; tính được khối lượng của một số lượng tiểu phân (nguyên tử, phân tử, số mol) và của một thể tích của khí; tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí 2.Về kĩ năng – Viết được biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) của các chất và thể tích (V) của chất khí. -Viết được PTHH của một số phản ứng hóa học đơn giản; 3.Về thái độ : – Tích cực trong hoạt động tự học và trong hoạt động nhóm. --Tích cực vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tiễn đời sống. 4.Về định hướng các năng lực cần hình thành – Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; – Năng lực tính toán hóa học; – Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tiễn đời sống II. Chuẩn bị: 1. GV: - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ. 2. HS: - Ôn lại kiến thức về những thiết bị thí nghiệm đã học ở lớp 6. III. Tiến trình bài học 7A: Ngày 7B: Ngày Tiết 12. Hoạt động Cách thức hoạt động Nội dung A. Hoạt động khởi động * Hoạt động nhóm: - Thảo luận các nội dung câu hỏi trang 41,42 - Trình bày trước lớp, lắng nghe ý kiến của các nhóm khác và cô giáo. - HS có thể nêu được: không thể đếm số hạt cát hay số nguyên tử nhưng có thể dùng tính toán để biết được trong một khối lượng cụ thể của mẫu chất có bao nhiêu phân tử, nguyên tử; khí hidro nhẹ hơn oxi nên cân sẽ lệch về bên oxi. - Có thể có nhiều ý kiến khác nhau về việc tính toán như thế nào. GV dùng tính huống đó để vào bài. B. Hoạt động hình thành kiến thức I. Mol và khối lượng mol * Hoạt động cặp đôi: - Nghiên cứu thông tin về số Avogadro và khái niệm mol. - Làm BT 1,2,3,4 mục I.1 - Trình bày trước lớp, lắng nghe ý kiến của các bạn và cô giáo để hoàn thiện vào vở. * Hoạt động nhóm: - Thảo luận BT1,2,3 mục I.2 - Trình bày trước lớp. - Lắng nghe ý kiến của các bạn và cô giáo để hoàn thiện vào vở. * Ghi nội dung công việc về nhà: - Làm BT 1,2 mục C Nêu được: - Số avogadro cho biết số hạt vi mô có trong 1 mol chất. (1)-6,022,1023; (2)-vô cùng nhỏ; (3)-không nhìn thấy. - Số mol chất trong mỗi trường hợp đều là 1 mol. - không thể dùng đại lượng mol để tính những vật có kích thước lớn vì đó là 1 con số rất lớn. - Khối lượng mol có cùng trị số với NTK, PTK, chỉ khác đơn vị đo. (1)-gam; (2)6,022.1023; (3)-một; (4)-gam; (5)-trị số; (6)-đơn vị đo; (7)-phân tử khối, (8)-khác nhau. Ngày dạy:7A: 7B: Tiết 13 B.II. Thể tích mol phân tử của chất khí. III. Tỉ khối khí * Hoạt động nhóm: - Nghiên cứu thông tin về thể tích chất khí và làm BT 1,2,3 mục II. - Trình bày trước lớp, lấy ý kiến các nhóm khác và xin ý kiến của GV. - Hoàn thiện nội dung vào sách. * Hoạt động nhóm: - Nghiên cứu thông tin và làm BT 1,2,3,4 mục III - Báo cáo kết quả hoạt động tại nhóm, các nhóm được chuẩn hóa giúp đỡ các nhóm hoàn thành chậm. * 1 mol khí ở đk thường có thể tích lớn hơn đktc vì nhiệt độ ở đk thường cao hơn, các khí giãn nở hơn so với đktc. (1)-mol; (2)-6,022.1023; (3)-22,4; (4)-lit; (5)-khác nhau; (6)- 6,022.1023; (7)-bằng nhau; (8)-24. 1. khối lượng mol 2. = 3. MX = 14.2 = 28 (gam/mol) 4. a) B.16 b) A.64 gam/mol Ngày dạy:7A: 7B: Tiết 14 C. Hoạt động Luyện tập * Hoạt động nhóm: - Làm BT 1 mục C ra bảng nhóm. - Trưng bày kết quả và tham quan kết quả của nhau, nhận xét. - Lắng nghe nhận xét của GV và hoàn thành vào vở. * Hoạt động cặp đôi: - Làm BT 2 mục C. - Trình bày trước lớp. - lắng nghe nhận xét và hoàn thiện vào vở. * Hoạt động nhóm: - Lần lượt làm các BT 3,4 - Trình bày trước lớp. - lắng nghe nhận xét và hoàn thiện. * Hoạt động tập thể: - Thảo luận BT5 mục C. - Kết luận vào vở. BT1. Bảng trang 48 BT2. Số mol = = = với chất khí ở đktc BT3. Bảng trang 49 BT4. a. PTKZ = 22.2 = 44 b. NxOy = 44 → 14x + y = 44 với x, y nguyên dương → N2O c. = BT5. Ý kiến đúng vì ở cùng điều kiện, tỉ lệ về thể tích chính bằng tỉ lệ về số mol nên tỉ lệ về m cũng chính là tỉ lệ về M nếu V bằng nhau. Ngày dạy:7A: 7B: Tiết 15 C. Hoạt động Luyện tập * Hoạt động nhóm: - Lần lượt làm các BT 6,7,8 - Trình bày trước lớp. - lắng nghe nhận xét và hoàn thiện. BT6. Kim cân lệch về phía CO2 vì CO2 nặng hơn. Có thể biết khi tính tỉ khối. BT7. MKK = 29 g/mol – đây là khối lượng mol trung bình. BT8. Cách thu đúng vì CO2 nặng hơn không khí nên phải thu bằng cách đặt miệng bình hướng lên trên. D. Hoạt động vận dụng * Hoạt động tập thể: - Trình bày nội dung đã chuẩn bị từ trước, lắng nghe ý kiến của các bạn và GV. - Xem phim “Kĩ năng thoát hiểm khi gặp sự cố rò gas” - Người ta trộn phụ gia có mùi vào gas để phát hiện sự rò rỉ. - Nếu phát hiện rò gas, cần mở cửa phòng, không bật bếp và các thiết bị điện, dùng quạt tay quạt cho khí gas thót ra ngoài sau khi đã khóa gas. E. Hoạt động tìm tòi mở rộng * Nghe và ghi nhớ hướng dẫn của GV: - Nghiên cứu về khí cầu. - Viết báo cáo và chia sẻ tại góc học tập. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:.. Tuần.-Tiết../ Tuần..-Tiết./ Tuần..-Tiết.. TÍNH THEO CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (4T) I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức – Xác định được thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của một số hợp chất. – Xác định được công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất. – Xác định được tỉ lệ số mol giữa các chất theo phương trình hoá học cụ thể. – Tính được khối lượng/thể tích các chất tham gia phản ứng khi biết khối lượng/thể tích sản phẩm tạo ra, hoặc ngược lại tính được khối lượng/thể tích sản phẩm tạo ra khi biết khối lượng/thể tích các chất tham gia phản ứng. 2. Về kĩ năng Giải được các bài toán hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí; các bài toán hóa học liên quan tới công thức hóa học và phương trình hóa học. 3. Về thái độ : – Nghiêm túc, trung thực trong học tập. – Tích cực trong hoạt động tự học và trong hoạt động nhóm. 4.Về định hướng các năng lực cần hình thành – Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; – Năng lực thực hành hóa học; – Năng lực tính toán hóa học; II. Chuẩn bị: 1. GV: - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ. 2. HS: - Ôn lại kiến thức về tính m, n. III. Tiến trình bài học 7A

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxgiao an KHTN 7_12302473.docx
Tài liệu liên quan