Chuyên đề Các giải pháp huy động vốn đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lào Cai

MỤC LỤC:

Lời mở đầu 1

Chương I 3

Vai trò của vốn đầu tư đến phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ 3

I . Khái niệm về vốn đầu tư và cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ 3

1. Khái niệm vốn đầu tư 3

2. Mối quan hệ giữa đầu tư và phát triển 4

3. Phân loại vốn 5

4. Khái niệm cơ sở hạ tầng – giao thông đường bộ và vai trò của nó 8

II. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ. 11

1. Nhân tố bên trong 11

III. ý nghĩa của việc huy động vốn đến phảt triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ 16

Chương II 18

Đánh giá thực trạng vấn đề huy động vốn phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lào Cai. 18

I. Đặc điểm tự nhiên – kinh tế – Xã hội 18

1. Điều kiện tự nhiên 18

2. Thực trạng kinh tế - xã hội 21

3. Thực trạng phát triển Văn hóa – Xã hội 21

II .Thực trạng huy động vốn phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ 22

1.Tình hình huy động vốn trong những năm qua. 22

2. Kết quả đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ giai đoạn 2001-2003 32

III. Đánh giá huy động vốn phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ 41

1. Kết quả huy động vốn. 41

2. Đánh giá kết quả so với nhu cầu 43

3. Nguyên nhân 44

IV. Tác động huy động vốn phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đến đời sống kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai. 46

1. Tạo điều kiện cơ bản cho phát triển kinh tế và tăng lợi ích xã hội cho nhân dân trong khu vực có mạng lưới giao thông 46

2.Tác động mạnh và tích cực đến quá trình thay đổi cơ cấu sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế – xã hội. 48

3.Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ là diều kiện cho việc mở rộng thị trường , thúc đảy sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển : 49

4. Cơ sở hạ tầng giao thông góp phần cải thiện và nâng cao đời sống dân cư nông thôn 50

Chương III : Phương hướng và giải pháp nhằm huy động vốn phát Triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ 52

I . Những cơ sở khoa học để xác định phương hướng huy động vốn. 52

1. Phương hướng phát triển kinh tế Lào Cai đến năm 2010. 52

2. Dự báo và phân tích nhu cầu sử dụng vốn 55

3. Các yếu tố tác động vốn trong thời gian tới. 56

1. Quan điểm phát triển cơ sở hạ tầng giao thông. 58

2. Mục tiêu, phương hướng đầu tư phát triẻn cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ. 60

III. Các giải pháp 64

1. Tăng cường vốn đầu tư trực tiếp tư Ngân sách nhà nước 65

2. Giải pháp huy động nguồn lực trong dân. 67

3. Lồng gếp các hình thức huy động( kỳ phiếu, tría triếu, xổ số kiến thiết để đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông . 69

4. Tranh thủ vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng các hình thức liên doanh, hợp tác đầu tư. 69

5. Đối với cơ chế hoàn vốn. 70

6. Huy động từ nguồn đất đai và các doanh nghiệp. 71

IV. Kiến nghị 72

kết luận 74

Tài liệu tham khảo 76

 

doc78 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1989 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Các giải pháp huy động vốn đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lào Cai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng bằng vốn tín dụng ưu đãi của Chính Phủ. Tạo điều kiện đi lại thuận lợi từ thị xã tỉnh lỵ đến huyện Mường Khương và cửa khẩu Sin Tẻn. Kè chống sụt tại Km 119+300 xây dựng xong…Công trình cầu Cốc San hoàn thành với chất lượng tốt đã bàn giao đưa vào sử dụng + Quốc lộ 279: Đã triển khai trong năm 2001 đạt 40 tỷ 505 triệu đồng. -Đoạn Nghĩa Đô - Văn Bàn : Dài 73 Km được đầu tư bằng vốn vay tín dụng ưu đãi. Trong năm2001 đã tổ chức đấu thầu xong. Các nhà thầu triển khai thi công theo kế hoạch, đến cuối năm 2003 dự án hoàn thành - Đoạn Văn Bàn – Khau co: Dài 39 thi công bằng nguồn vốn ngân sách, đến cuối năm 2002 hoàn thành . - Đoạn Khau co- Cáp Na: Dài 55 Km nối sang địa phận tỉnh Sơn La được đầu tư bằn vốn tín dụng ưu đãi . Bộ giao thông đã duyệt dự án và kế hoạch đấư thầu từ Km 148 – Km171 dài 23 Km.đoạn tiếp theo sẽ tiếp tục triển khai năm 2002, đến cuối năm 2003 dự án hoàn thành .Trong đó cả cầu Nậm Mũe tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại đến xã đặc biệt khó khăn là Tà Hừa của huyện Than Uyên. + Quốc lộ 32: Bộ GTVT đã duyệt dự án đầu tư nâng cấp 64 Km , đang thi công nâng cấp 6 (Km344- Km350) bằng vốn sửa chữa đường bộ,quýI/2002 hoàn thành tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt và phát triển sản xuất của nhân dân huyện Than Uyên. * Xây dượng cơ bản địa phương: Thược hiện 40 tỷ đồng đạt 105 % so với năm kế hoạch 2000. - Đã hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng các công trình đưòng Dền Sáng-ý Tý, đường Si Ma Cai- Sín Chéng, cầu Bảo Nhai với chất lượng tốt -Đường 79: đang tiếp tục thi công bổ xung phần rãnh dọc, hót sụt và kè chống sạt lở mái tả luy đầu cầu Khe chuấn, quý II năm 2002 hoàn thành. - Cầu Phố Mới hoàn thành voà quý II năm 2002. - Đường Nhạc Sơn: Do lưu lượng và tải trọng qua đây tăng nhanh cần phải nâng cấp quy mô tải trọng mặt đường. Công ty tư vấn đang lập dự án điều chỉnh. - Các cầu: Ngòi phát, Mường Hum, ngòi Chăn đang thiết kế kỹ thuật để chiển khaithi công năm 2002.Cầu vượt đường sát Giang Đông đang giao tư vấn thiết kế lập dự án đầu tư. - Đường Phó Mới – Phong Hải :Tiếp tục thi công 5 Km (Km5 –Km12)và trinhg kế hoạch đấu thầu đoạn cuối Km12 –Km25 để thi công vào năm 2002. - Đường Tả Gia Khâu – Bản Mế đang triển khai thi công. - Đưòng trục chính Lào Cai – Cam Đương dài 9,7 Km nối Lào Cai với Cam Đường đã duyệt dự án Về nguồn vốn : - Được Chính phủ cho phép vayvốn tín dụng ưu đãi cho các công trình quốc lộ279, quốc lộ 4D. - Đoạn Km109 – Km148 quốc lộ 279dùng vốn ngân sách đã được Bộ cho ướng trước 15 tỷ . * Giao thông nông thôn: Hoàn thành cơ bản chương trình Wb năm thứ tư với tổng kinh phí 11tỷ 205 triệu đồng, chuẩn bị cho các dự án ADBtiếp tục đầu tư. Đến cuối năm 2000 oàn tỉnh còn 17/180 xãchưa có đường ô tô đến trung tâm, năm 2001có thêm 8 xã có đường ô tô đến trung tâm. Trong đó 7 xã thông xe vào trung tâm xã: Xã Nậm Đét –Huyện Bắc Hà. Xã Cam Cọn- Huyện Bảo Yên Xã Ngải Thầu- Huyện Bát Xát Xã Bản Phùng- Huyện Sa Pa Xã Suối Thầu –Huyện Sa Pa Xã Khoen On- Huyện Than Uyên Xã Nậm Chày – Huyện văn Bàn xã Pa Mu – Huyện Than Uyên Năm 2002: Xây dượng cơ bản trung ươngđạt 102,617 tỷ đồng Trong đó: Đường quốc lộ 4Đ - Đoạn Sa Pa- Lào Cai(Km103- Km137)dài 34 Kmđang tiến hành thi công mở nền đường , làm công trình thoát nước .Nền đường thi công được28 Km/34 Km, cống thoát nước đường, làm công trình thoát nước đạt 67 cái /76 cái. Đến hết thang 12 năm 2002 thi công xong toàn bộ phần nền đường, cống thoát nước ngang với giá trị sản lượng đạt cả năm là 19.080 triệu đồng.Sở Giao Thông Vận Tải Lào Cai đã trình bổ xung dự án theo hướng kiên cố hoá các vị trí nền đường có nguy cơ sụt lở ngiêm trọng. - Đoạn Km141-Km146 đang triển khai xây dựng kè bê tông để bảo vệ nền đường phía ta luy âm dọc sông Nậm Thi. Nhà thầu đang tiến hành triển khai gấp để kịp tiến độ đề ra, nhưng do địa chất phức tạp nên công việc khoan cọc nhồi gặp nhiều khó khăn. +Đường Quốc Lộ279: - Đoạn Nghĩa Đô - Văn Bàn (Km36- Km109) cơ bản đạt tiêu chuẩn đề ra. Nền đường thi công được 68Km/74 Km, công thi công được 235 cái/228 cái, mặt đường thi công được 37 Km/73 Km. Đến hết tháng12 năm 2002 thi công thêm được 4 Km mặt đường với giá trị sản lượng cả năm đạt 45.942 triệu đồng. - Đoạn Văn Bàn – Khau Co(Km109- Km148) các nhà thầu thi công với khối lượng do Bộ GTVT đầu tư: Đến hết tháng 12 năm 2002 coong trình nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng với giá trị sản lượng đạt cả năm là 19.246 triệu đồng. - Đoạn Khau Co – Cáp Na(Km148- Km203 )nhà thầu thi công được 30/55 Km và được 21 cống, sản lượng đến hết tháng12 năm 2002là 18.349 triệu đồng . - Cầu Bảo Hà Km89 đã được Bộ GTVT duyệt dự án khả thi . Công trình đang triển khai bước thiết kế kỹ thuật. + Quốc lộ 32 : Đoạn từ Km 350 +200 đến Km3549+ 200 đã được nghiệm thu bàn giao và đưa vaò sử dụng vào tháng 12 năm 2002. + Quốc lọ 70 đoạn (Bản Phiệt – Cầu Hồ Kiều II): Đã tiến hành mở thầu và mở thầu vào tháng 1 năm 2002 + Nâng cấp tỉnh lộ bằng nguồn vốn ADB qua Bộ GTVT: đang chuẩn bị các thủ tục để có thể kiểm tra đấu thầu đường Sa Pa- Bản Dền * Xây dượng cơ bản địa phương:119.000 triệu đồng - Cầu Phố Mới ngày 12 tháng 7 đã làm lễ khánh thành cầu. - Cầu Bảo Nhai đã hoàn thành và đưa công trình vào sử dụng. - Cầu Ngòi Phát Nhà thầu đang thi công mố trụ và đường đầu cầu, sản lượng cả năm đạt khoảng 4.000 tiệu đồng. - Đường trụ chính Lào Cai – Cam Đường đã thực hiện được 60% khối lượng công việc của phần nền đường và 20% Khối lượng công trình thoát nước. Năm 2002 do thời tiét mưa nhiều nên công tác thi công nền đường gặp nhiều khó khăn. - Đường Phố Mới – Phong Hải từ Km5- Km25 tiến độ thi công chậm do còn vướng mặt bằng chưa giải phóng được. Sản lượng thực hiện cả năm đạt 9.500 triệu đồng. - Đường Tả Gia Khâu – Bản Mế: Sản lượng thực hiện cả năm đạt 6.700 triệu đồng . - Đường Hoàng Liên Sơn I đã mở thầu vào ngày 26 tháng 12 năm 2002 để có thể khởi công vào tháng 1 năm 2003. - Đường Bắc Ngầm – Bắc Hà đang thi công khắc phục hậu quả do mưa lũ gây ra. Nhà thầu đang thi công. Thực hiện cả năm đạt 9.500 triệu đồng. *Giao thông nông thôn: Phát huy thành tích năm 2001đã đạt được , mục tiêu phân đấu năm 2002 có thêm 5 xã có đường ô tô đến trung tâm xã: Xã Nậm Khánh – Huyện Bắc Hà Xã Củ Tỷ- Huyện Bắc Hà Xã Kim Sơn – Huyện Bảo Yên Xã A Lù – Huyện Bát Xát Xã Nậm Sỏ – Huyện Than Uyên Quản lý , khai thác và bảo dưỡng các công trình giao thông nông thôn có hiệu quả theo quy định của UBND tỉnh Lào Cai Năm 2003 Xây dựng trung ương thược hiện 190.256 triệu đồng /131 triệu đồng đạt 143% kế hoạch đè ra Quốc lộ 4Đ: - Đoạn Sa Pa – Lào Cai( Km103- Km137) cơ bản đã hoàn thành các hạng mục công trình. Các nhà thầu đang hoan thiện để nghiệm thu bàn giao. Đến hết năm 2003 công trinhg thi công đạt 95% khôi lượng, dự kiến hoàn thành tháng 1 năm 2004. Giá trị thực hiện năm 2003 đạt 45.980 triệu đồng. - Đoạn Km141- Km146 các công trình kè bảo vệ nền đường dọc sông biên giới Nậm Thi cơ bản hoàn thiện, hiện đang triển khai phần gia cố mái ta luy và hoàn thiện công trinh. Dự kiến sẽ hoàn thiện tháng 12 năm 2004, giá trị thực hiện năm 2003 đạt 10.279 triệu đồng. - Đoạn Km 151 – Km200 các nhà thầu đang tiếp tục tiến hành thi công xử lý sụt trượt 13 điểm sụt, hiện tại đã được khoảng 50% giá trị cong trình. Dự kiên sẽ hoàn thành vào tháng 3 năm 2003. Giá trị thực hiện năm 2003 đạt 8.000 triệu đồng. Đường quốc lộ 279: - Đoạn Km36- Km109 dài 73 Km,hiện tại đã cơ bản hoàn thành , giá trị thực hiện được hơn 95% khối lượng công trình, trong đó nền đường đạt 70/73 Km; mặt đường đạt 62/73 Km; công trình thoát nước đạt 251/271 cống; các cầu đã đã thi công xong( riêng chỉ có cầu Bắc Cường đang triển khai thi công kết cấu phần mềm ). Đoạn từ Km89 – Km109 đã được nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng. Tuy nhiên đoạn Km67- Km68( qua thị trấn Phố Ràng) và đoạn Km88- Km89 ( qua thị trấn Bảo Hà) do chư giải phóng mặt bằng phần mở rộng mặt đường theo quy hoạch( do địa phương đầu tư) nên chưa đáp ướng tiến độ. Ngoài ra trong đoạn này còn một số hạng mục cần xử lý, bổ sung – Sở GTVT Lào Cai đã trình Bộ GTVT phê duyệt bổ sung thiết kế kỹ thuất. - Đoạn Km109- Km148 dài 39 Km, đã được nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng, riêng đoạn từ Km109 – Km111 nằm trong nội thị huyện Văn Bàn , mặt đường được mở rộng theo quy hoạch của UBND tỉnh Lào Cai. Hiện nay đang triển khai thi công phần mở rộng này (do địa phương đầu tư), khối lượng đạt 90%. Giá trị thực hiện năm 2003 đạt 17.658 triệu đồng. - Đoạn Km148- Km203 dài 55 Km, chia làm 5 gói thầu hiện tất cả đang triển khai thi công . Tuy nhiên do tính độc đạo của tuyến nên rất khó khăn trong việc vận chuyển vật tư thiết bị vào công trường( các gói thầu thầu trong phải đi vòng sang địa phận Sơn Lado chưa thông cầu Nậm Mu). Vì vậy ẩnh hưởng đến thi công toàn tuyến . Hiện tại khối lượng thi công đạt 51/55 Km nền đường ; 80/165 cống thoát nước ngang và 24/55 Km mặt đường. Giá trị thực hiện năm 2003 đạt 31.192 triệu đồng. - Công trình cầu Bảo Hà (Km89) đã được phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu , Sở GTVT đang chuẩn bị các thủ tục để tổ chức đấu thầu. Quốc lộ 70 Đoạn tử Km188- Km197 được chia làm 3 gói thầu hiện đang dồng loạt triển khai thi công. Do quốc lộ 70 là tuyến huyết mạch nên việc đảm bảo giao thông để thi công gặp nhiều khó khăn. Mặt khác tuyến đi qua một số công trình quân sự phòng thủ quốc gia nên phải nghiên cứu thêm các giải phát điều chỉnh tuyến cho phù hợp. Giá tri thực hiện năm 2003 đạt 45.000 triệu đồng. * Xây dựng địa phương thực hiện 100.800 triệu đồng/98 .000 đạt 102% kế hoạch năm đề ra. - Cầu Ngòi phát : Hoàn thành và nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào sử dụng tháng 12/2003. Giá trị thực hiện năm 2003 đạt 9.000 triệu đồng. - Cầu Dương Quỳ : Đã thông xe kỹ thuật ngày 11/11/2003, hoàn thành và nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng tháng 12 năm 2003. Giá trị thực hiện năm 2003 đạt 3.200 triệu đồng. - Cầu Mường Hum: Khởi công cuối năm 2002, trong quá trình thi công gặp nhiều khó khăn do địa hình phức tạp và mưa lũ nên ảnh hưởng đế tiến độ thi công. Công trình nghiệm thu, thông xe kỹ thuật vào tháng12 năm 2003. Giá trị thực hiện năm 2003 đạt 3..400 triệu đồng. - Đường B8 khu đô thi mới :Khởi công đầu năm 2003 và kế hoạch đến đầu tháng 2 năm 2004 sẽ hoàn thành tuy việc thi công chậm so với kế hoạch nên dự kiến đến hết quý I năm 2004 sẽ bàn giao. Giá trị thực hiện năm 2003 đạt 6.080 triệu đồng. - Đường trục chính Lào Cai – Cam Đường(quốc lộ 4E): Đã thực hiệnđược 95% khối lượng công việc của phần nền đường và trên 50% khối lượng công trình thoát nước.Công trình đang triển khai rải móng đường từ Km5- Km8. Hiện nay công trình đã được Bộ GTVT phê duyệt đề án. Sở GTVT Lào Cai đang trình Bộ Phê duyệt điều chỉnh bổ sung hồ sơ thiết kế kỹ thuật hạng mục mặt đường, công trình thoát nước và các cầu trên tuyến theo dự án điều chỉnh. Giá trị thực hiện năm 2003 đạt 77.396 tỷ đồng (trong đó phần do nguồn vốn trung ương đầu tư là 45.000 triệu đồng; Phần do nguồn vốn đầu tư là 32.936 triệu đồng). - Công trình lấp mặt bằng đường trục chính : Khởi công năm 2003, tính đến 30/11/2003 đã thực hiện được 70% khối lượng công việc. Công trình sẽ hoàn thành vào tháng 12 năm 2003. Giá trị thực hiện năm 2003 là 13.322 trệu đồng. - Công trình san lấp mặt bằng đường B8: Khởi công năm 2003, tính đến 30/11/2003 đã thực hiện được 80% công vịêc. Công trình sẽ hoàn thành vào giữa tháng12/2003. Giá trị thực hiện năm 2003 đạt 1.696 triệu đồng. - Đường Phố Mới – Phong Hải: Tuyến đã thông , riêng hệ thống thoát nước từ Km15- Km25 đang được tổ chức đấu thầu để thi công vào đầu năm 2004. Giá trị thực hiên năm 2003 đạt 9.147 triệu đồng. - Đường Hoàng Liên Sơn I: Giai đoạn 1 mới đầu tư xây dựng phần nền đường, đến nay đã cơ bản thi công xong. Giá trị thực hiện năm 2003 đạt 9.990 triệu đồng. - Đuờng Tả Gia Khâu- Bản Mế: Đến hết năm 2003 đã cơ bản hoàn thành phần nền đường và đạt hơn 80% khối lượng công trình thoát nước. Giá trị thược hiện năm 2003 đạt 3.456 triệu đồng. - Đường Bắc Ngầm – Bắc Hà: Đã được UBND tỉnh phê duyệt dự án. Tư vấn thiết kế đang lập hồ sơ thiết kế công trình để trình UBND tỉnh phê duyệt, dự kiến khới công quý I/2004. Phần xử lý mua lũ đã thi công xong. Giá trị thực hiện năm 2003 đạt 8.703 triệu đồng. * Giao thông nông thôn Đã xây dượng 50Km đường ô tô đến trung tâm xã còn lại trong tỉnh là Bản Liên , Tà Hừa , Tà Mít và hoàn thiện 2 cầu cứng Dương Quỳ và Mường Hum hoàn thành chỉ tiêu có đường ô tô đến 100% trung tâm xã vào cuối năm 2003. Thực hiện chủ trương của UBND tỉnh , Sở GTVT đã xây dựng và tham mưu cho UBND tỉnh kế hoạch làm đường giao thông liên thôn bản theo cơ chế Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí còn lại nhân dân tự làm.Trong năm 2003 đã xây dựng mở mới 260 tuyến đường với tổng chiều dài 738 Km , trong đó 219 tuyến đường loại 4,8m dài 618 K m và 41 tuyên đường loại 2,5 m dài 120 Km hoàn thành 100% kế hoạch. Mở mới đường liên thôn được trên 200 thôn bản , hiện nay toàn tỉnh đã cố trên 900/1896 có đường liên thôn bản. III. Đánh giá huy động vốn phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ 1. Kết quả huy động vốn. Trong 3 năm giai đoạn 2001 –2003 bằng nhiều biện pháp, cách thức huy động vốn động vốn để phát triể giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lào Cai, bức đầu đã đạt được một số kế quả đắng khích lệ được thể hiện ở bảng sau: Bảng: kết quả huy động vốn giai đoạn 2001-2003 Đơn vị: Tỷ đồng Năm Quốc lộ Tỉnh lộ GTNT Tổng 2001 54,73 16,8 65,611 129,141 2002 118,29 45,6 72,18 236,07 2003 164,12 53,6 59,33 227,05 (Nguồn sở phòng KH Sở GTVT tỉnh Lào Cai) Qua bản số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ của tỉnh Lào Cai năm 2001: 129,141tỷ đồng bao gồm Quốc lộ : 54,73 tỷ đồng; Tỉnh lộ : 16,8 tỷ đồng; Đường giao thông nông thôn: 65,611 tỷ đồng. Năm 2002: 236,07 tỷ đồng gồm Quốc lộ : 118,26 tỷ đồng; Tỉnh lộ : 45,6 tỷ đồng; Đường giao thông nông thôn: 72,6 tỷ đồng. Năm 2003: 282,47 tỷ đồng gồm Quốc lộ : 182,5 tỷ đồng; Tỉnh lộ : 49 tỷ đồng; Đường giao thông nông thôn: 50,97 tỷ đồng. Nhìn bảng số liệu trên ta cũng thấy nguồn vốn huy động của năm sau cao hơn năm trước năm 2002 tăng 116% so với năm 2001( năm 2002 tăng 89,862 tỷ đồng so với năm 2001), năm 2003 tăng 12 % so với năm 2002 ( năm 2003 tăng 29 ,129 tỷ đồng so với năm 2002). Huy động vốn vào quốc lộ, tỉnh lộ cũng tăng nhanh do nhu cầu đầu tư vào Quốc lộ, tỉnh lộ năm sau cao hơn năm trước. Quốc lộ năm 2002 tăng 100,08% so với năm 2001( năm 2002 tăng 58,5 tỷ đồng so với năm 2001), năm 2003 tăng 39% so với năm 2002 ( năm 2003 tăng 45, 83 tỷ đồng so với năm 2002). Tỉnh lộ năm 2002 tăng 170% so với năm 2001( năm 2002 tăng29 tỷ đồng so với năm 2001, năm 2003 tăng 6% so với năm 2002 ( năm 2003 tăng 3 tỷ đồng so với năm 2002). Huy động vốn vào phát triển giao thông nông thôn như sau: Năm 2002 tăng 10% so với năm 2001( tăng 6,569 tỷ đống so với năm 2001), năm 2003 giảm 18% so với năm 2002 ( giảm 12,85 tỷ đồng so với năm 2002). Nhận xét : Qua bảng số liệu và phân tích ở trên ta thây, vốn đầu tư vào xây dượng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ năm sau cao hơn năm trước( cả quốc lộ , tỉnh lộ và giao thông nông thôn).Là do các yếu tố tác động như sau: - Nhu cầu về vốn đầu tư vào phát triển cơ sở giao thông đường bộ năm sau lớn hơn các năm trước( nhiều công trình mới khởi công xây dượng). - Các nguồn vốn đầu tư vào phát triển giao thông đường bộ nói riêng và vào tỉnh Lào Cai nói chung tăng. - Các năm qua Lào cai đã có nhiều chính sách, đường lối đúng đắn trong việc thu hút vốn đầu tư. - Lào cai là một tỉnh vùng cao biên giới nên đã được Đảng, Chính Phủ và các cơ qua trung ương quan tâm, giúp đỡ. - Nhân dân đã ủng hộ và tham gia tích cực trong phong trào thi đua phát triển giao thông nông thônvới phương châm : nhân dân làm là chính nhà nước hỗ trợ , nhân dân tham gia tích cược vào quá trình quả lý , khai thác, sửa chữa vào bảo dưỡng đường bộ. - Sự tài trợ của tổ chước quốc tế như ngân hàng thế giới (WB) Ngân hàng phát triển châu á (ADB),JIBIC… và thực hiện có hiệu quả các dự án xây dựng đường quốc lộ ,tỉnh lộ và cả giao thông nông thôn , tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình hội nhập quốc tế của địa phương. 2. Đánh giá kết quả so với nhu cầu Mặc dù trong giai đoạn 2001- 2003 quá trình huy động vốn đạt được những kết quả đáng khích lệ nhưng cũng có nhiều hạt chế. Cụ thể được nó được thể hiện qua bảng so sánh giữa kết quả huy động vốn trong giai đoạn năm 2001-2003 và nhu cầu về vốn về vốn đầu tư trong 3 năm 2001- 2003. Bảng: kết quả huy động vốn vơi nhu cầu đầu tư giai đoạn 2001-2003 Đơn vị: Tỷ đồng Năm Quốc lộ Tỉnh lộ GTNT Tổng Nc Tt Nc Tt Nc Tt Nc Tt 2001 63 54,73 17 16,8 83,416 65,611 163,418 129,14 2002 131,5 118,29 46 45,6 75,778 72,18 253,278 236,07 2003 182,5 164,12 49 3,6 50,970 59,33 282,47 227,05 (Nguồn sở phòng KH Sở GTVT tỉnh Lào Cai) Qua bảng trên ta có: Quốc lộ: Năm 2001 vốn huy động chỉ đáp ướng được:0,87% nhu cầu về vốn đầu tư để phát triển ứng với nguồn vốn huy động được 54,73 tỷ đồng , năm 2002 do có nhiều công trình được thi hành nên tổng nguồn vốn thực tếđặt được cao hơn so với năm 2001 tăng 116% so với năm 2001 ứng với một lượng 63.56tỷ đồng , đã đáp ứng được 90% sovới nhu cầu nguồn vốn đã đặt ra . Năm 2003 đã đáp ứng được 90% so với nhu cầu nguồn vốn đầu tư phát triển. Tỉnh lộ : Năm 2001 vốn huy động đáp ứng được 98% so với nhu cầu huy động vốn , năm 2002 vốn huy độg đã đạt được 99% so với với nhu cầu trong năm , năm 2003 vốn huy động để đầu tư phát triển tỉnh lộ lên tới 109% so với nhu cầu vốn đầu tư Về giao thông nông: Năm 2001vốn huy động đáp ướng được 78,6% so với nhu cầu đầu tư, tương ưóng 65,611 tỷ đồng , đây là nguồn vốn tương đối lớn trong vấn đề phát triển giao thông trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Năm 2002 vốn huy động đầu tư vào giao thông nông thôn tiếp tục và đạt 95,2% so với nhu cầu đầu tư trong năm, tương ướng với một số tiền là72,18 tỷ đồng.Còn năm 2003 nguồn vốn huy động 59,33 tỷ đồng cao hơn mức nhu cầu huy động là16% Nhìn chung tổng nhu cầu huy động vốn thực tế từ năm 2001-2003 tăng dần cụ thể là năm 2001 đạt là129,141 tỷ đồng chiếm 79% so với nhu cầu huy động vốn đầu tư, năm 2002 tổng huy động vốn là 206,07 tỷ đồng đạt 93,2% so với nhu cầu đầu tư. Năm 2003 tổng huy động vốn 227,05 tỷ đồng đạt 80,3% so với nhu cầu đầu tư. Kết quả huy động vốn đã đáp ướng một phần khá lớn nhu cầu đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Nhưng chưa đáp ướng được 100%, nhu cầu đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ . 3. Nguyên nhân *Nguyên nhân đạt được nhưỡng thành tựu trên : - Có sự quan tâm và chỉ đạo chặt chẽ của UBND tỉnh của các ngành các cấp tập trung vốn và tạo môi trường đầu tư, xây dượng cơ chế chính sách cho phát triển đườnd quốc lộ , tỉnh lộ và mạng lưới giao thông nông thôn trong toàn tỉnh . - Được sự ủng hộ của nhân dân và tham gia tích cực trong phong trào thi đua phát triển đường giao thông nông thôn với phương châm : Nhân dân làm là chính , Nhà Nước hỗ trợ, nhân dân tham gia tích cực vào quá trình quả lý, khai thác, sửa chữa và bảo dưỡng đường giao thông nông thôn. - Với sự tài trợ của tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB) và Ngân hàng phát triển châu á (ADB) đã thực hiện có hiệu quả các dự án xây dựng đường quốc lộ , giao thông nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình hội nhập quốc tế của tỉnh. * Nguyên nhân chưa đạt được: - Lào Cai là một cầu nối với trung tâm kinh tế lớn với tỉnh Vân Nam Trung Quốc. Hệ thông đường liên tỉnh phải được nâng cấp và mở rộng phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trong những năm tới. Các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ phải được nâng cấp hoàn chỉnh. Một số cầu lớn vượt qua sông Hồng như cầu Bảo Hà trên quốc lộ 279, cầu Kim Thành thuộc khu thương mại kinh tế Kim Thành cần được xây dựng. Như vậy ,vốn đầu tư cho việc nâng quốc lộ, tỉnh lộ là rất lớn tới hàng nghìn tỷ đồng, trong khi đó ngân sách của tỉnh thì hạn hẹp và các quỹ hỗ trợ ngân sách của Nhà Nước hay các tổ chức quốc tế chưa được giải ngân. - Trong toàn tỉnh còn 500 Km đường ô tô đên trung tâm xã chưa được nâng cấp chủ yếu vẫn là đường đất, công trình thoát nước tạm thời ,về mùa mưa ô tô đi lại rất khó khăn. Cho đến bây giờ vẫn chưa có chính sách , phương án để xây dựng một công trình cấp thoát nước mang tính vĩnh cửu. - Tỉnh Lào cai là tỉnh vùng núi vùng cao biên giới đất rộng người thưa(Mật độ trung 77người/Km2 có trên 70% là đất rường địa hình phức tạp với 180 xã phường có 138 xã biên giới đặc biệt khó khăn. Cơ sở hạ tầng còn thấp kếm đặc biệt là hệ thông giao thông nông thôn mới đạt được 01Km đường huyện đến trung tâm xã/1 Km( bình quân cả vùng miền núi là 0,15Km/Km2 ) do vậy những vùng này kinh tế chậm phát triển đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.ở vùng sâu vùng xa tỷ lệ nghèo đói chiếm 30%( toàn tỉnh tỷ lệ nghèo đói chiếm 19% và tỉnh có nhiều dân tộc anh em sinh sống. - ở vùng núi đường có nhiều máy rốc tà luy cao lại hay bị mưa nhiều địa chất không ổn định do vậy chất lượng đất đá sụt trượt về mùa mưa là rất lớn .Công việc đảm bảo giao thông gặp nhiều khó khăn trong khi đó suất đầu tư bảo dưọng cho 1Km đường hoặc 1m cầu còn thấp theo với yêu cầu thực tế. - Mặt khác mặt bằng dân trí còn thấp , bộ máy quả lý giao thông nông ơ các huyện còn rất mỏng, lại kiêm nhiều chức năng nên việc ắp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ xây dựng cầu đường trong quá trình xây dượng quản lý khai thác giao thông nông còn gặep nhiều khó khăn. IV. Tác động huy động vốn phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đến đời sống kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai. 1. Tạo điều kiện cơ bản cho phát triển kinh tế và tăng lợi ích xã hội cho nhân dân trong khu vực có mạng lưới giao thông + Tác động kinh tế của cơ sở hạ tầng giao thông gắn với sự phát trển sản xuất nông nghiệp được thể hiện cụ thể bằng việc nâng cao sản lượng cây ttrồng, mở rộng diện tích đất canh tác và nâng cao thu nhập của người nông dân. Tác giả Adam- Smith đã viết về tác động kinh tế rất mạnh mẽ khi hệ thống giao thông nông thôn ở Uganda được xây dựng vào giai đoạn 1948 – 1959, đã làm cho mùa màng bội thu chưa từng có, cùng với sự thay đổi tập quán canh tác trên diện rộng, Thu nhập của các hộ nông dân đã tăng lên từ 100 đến 200% so với trước. Sự mở mang các tuyến đường mới ở nông thôn, nông dân đã bắt đầu sử dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phòng trừ sâu bệnh… đã tạo ra những vụ mùa bội thu. Nhờ đường xá đi lại thuận tiện người nông dân có điều kiện tiếp xúc và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, quay vòng vốn nhanh để tái sản xuất kịp thơì vụ; nhờ vậy họ càng thêm hăng hái đẩy mạnh sản xuất. Mặt khác, khi có đường giao thông tốt các vùng sản xuất nông nghiệp lại từng phần thuận tiện, các lái buôn mang ô tô đến mua nông sản ngay tại cánh đồng hay trang trại lúc mùa vụ .Điều này làm cho nông dân yên tâm về khâu tiêu thụ, cũng như nông sản đảm bảo được chất lượng từ nơi thu hoạch đến nơi chế biến. Tóm lại “việc mở mang mạng lưới giao thông ở nông thôn là yếu tố quan ttrọng làm thay đổi các điều kiện sản xuất nông nghiệp, giảm bớt thiệt hại hư hao về chất lượng và số lượng sản phẩm nông nghiệp, hạ chi phí vận chuyển và tăng thu nhập của nông dân” – GiTec. + Về mặt xã hội Chúng ta thấy rằng, về mặt kinh tế đường xá nông thôn có tác động tới sản xuất, sẩn phẩm và thu nhập của nông dân, thì mặt xã hội nó lại là yếu tố và phương tiện đầu tiên góp phần nâng cao văn hoá, sức khoẻ và mở mang dân trí cho cộng đồng dân cư đông đảo sống ngoài khu vực thành thị. - Về y tế Đường xá tốt tạo cho người dân năng đi khám, chữa bệnh và lui tới các trung tâm dịch vụ; cũng như dễ dàng tíep xúc, cháp nhận các tiến bộ y học như bảo vệ sức khoẻ, phòng tránh các bệnh xã hội. Và dặc biệt là việc áp dụng các biện pháp kế hoạch hoá gia đình, giảm mức độ tăng dân số, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ em và bảo vệ sức khoẻ cho nguời già… - Về giáo dục Hệ thống đường xá được mở rộng sẽ khuyến khích các trẻ em tơí lớp, làm giảm tỷ lệ thất học ở trẻ em nông thôn. Với phần lớn giáo viên sống ở thành thị xã, thị trấn, đường giao thông thuận tiện có tác dụng thu hút họ tới dạy ở các trường làng; tránh cho họ sự ngại ngần khi phải đi lại khó khăn và tạo điều kiện ban đầu để họ yên tâm làm việc. - Giao thông thuận lợi còn góp phần vào việc giải phóng phụ nữ, khuyến khích họ lui tới các trung tâm dịch vụ văn hoá, thể thao ở ngoài làng xã; tăng cơ hội tiếp xúc và khả năng thay đổi nếp nghĩ. Do đó có thể thoát khỏi những hủ tục, tập quán lạc hậu trói buộc người phụ nữ nông thôn từ bao đời nay, không biết gì ngoài việc đồng áng, bếp núc. Với các làng quê ở nước ta, việc đi lại, tiếp xúc với khu vực thành thị còn có tác dụng nhân đạo tạo khả năng cho phụ nữ có cơ hội tìm đưọc hạnh phúc hơn là bó hẹp trong luỹ tre làng rồi muộn màng hay nhỡ nhàng đường nhân duyên. Tác động tích của hệ thống đường giao thông nông thôn về mặt xã hội đã được William Anđerton và Charlers, khi nghiên cứu về sự phát triển nông thôn ở các nước đang phát triển như Colômbia, Liberia, Philipines và Jamaica có những điều kiện xã hội vầ sản xuất nông nghiệp đã đưa ra kết luận “ đường giao thông nông thôn được mở mang xay dựng tạo điều kiện giao lưu thuậ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCác giải pháp huy động vốn đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lào Cai.doc
Tài liệu liên quan