Chuyên đề Các yếu tố ảnh hưởng, giải pháp và một số kiến nghị cho vấn đề tiêu thụ sản phẩm của công ty vật tư vận tải xi măng Việt Nam

MỤC LỤC

 

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ 1

VẬN TẢI XI MĂNG VIỆT NAM 1

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CÔNG TY VẬT TƯ VẬN TẢI XI MĂNG VIỆT NAM 1

1. Khái quát về công ty vật tư vận tải xi măng Việt Nam 1

2. Tình hình tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý của công ty 2

2.1. Tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty: 2

2.2. Bộ máy quản lý của công ty 7

2.2.1. Ban lãnh đạo: 7

2.3. Tình hình sử dụng lao động của công ty vật tư vận tải xi măng Việt Nam 11

II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY VẬT TƯ VẬN TẢI XI MĂNG VIỆT NAM 14

2.4. Những vấn đề chung về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và dịch vụ 14

2.4.1. Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và DTTT sản phẩm, hàng hoá 14

2.4.2. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm : 18

2.4.3. Ý nghiã của tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm 19

III . KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM QUA 21

3.1. Các chỉ tiêu chính 22

3.1.1. Các chỉ tiêu tài chính 22

3.1.2.Các chỉ tiêu hàng hoá: 22

3.1.3 Sản xuất công nghiệp và vận tải thuỷ 22

3.2. Đánh giá tình hình sản xuất trong những năm qua 23

3.2.1 Những mặt làm được 23

3.2.2. Những tồn tại, khó khăn: 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY VẬT TƯ VẬN TẢI XI MĂNG VIỆT NAM 26

I. CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH TIÊU THỤ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY 26

II. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY VẬT TƯ VẬN TẢI XI MĂNG VIỆT NAM 28

2.1. Thực trạng công tác tiêu thụ sản phảm của tổng công ty vật tư vận tải xi măng Viêt Nam 28

2.2. Tình hình thực hiện Kế hoạch tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ và DTTT của Công ty. 31

2.2.2. Kết quả thực hiện tiêu thụ sản phẩm và DTTT sản phẩm từ năm 2001-năm 2008 của Công ty Vật tư- Vận tải- xi măng 33

2.3. Chiến lược phát triển của công ty trong những năm tới 52

CHƯƠNG III : CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG, GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO VẤN ĐỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY VẬT TƯ VẬN TẢI XI MĂNG VIỆT NAM 58

I. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 58

1.1. Đặc điểm về thị trường và khách hàng của Công ty. 58

1.2 Đặc điểm về nguồn hàng của Công ty 58

Nguồn hàng của Công ty hình thành do nhiều nguồn khác nhau, tuỳ thuộc từng mặt hàng: 58

II. CÁC GIẢI PHÁP 69

III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 89

DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHẢO 98

 

 

doc100 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2320 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Các yếu tố ảnh hưởng, giải pháp và một số kiến nghị cho vấn đề tiêu thụ sản phẩm của công ty vật tư vận tải xi măng Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m 2003. Nh­ vËy, tõ sau n¨m 2003 c¸c n­íc trong khu vùc gi¶m 20% thuÕ suÊt mÆt hµng xi m¨ng khi hoµ nhËp vµo thÞ tr­êng c¸c n­íc trong khèi. N¨m 2006 khi tham gia vµo thÞ tr­êng ViÖt nam cã thÓ h¹ 10% so víi tr­íc, theo ­íc tÝnh khi hoµ nhËp gi¸ cã thÓ d­íi 55USD/tÊn xi m¨ng lß ngang vµ d­íi 44 USD/tÊn xi m¨ng lß ®øng, ®©y lµ møc gi¸ g©y ra nhiÒu khã kh¨n trong viÖc c¹nh tranh cña s¶n phÈm xi m¨ng ViÖt nam. VËy vÊn ®Ò ®Æt ra lµ: lµm thÕ nµo ®Ó c¸c doanh nghiÖp thuéc TCTXMVN cã thÓ c¹nh tranh ®­îc víi c¸c c«ng ty xi m¨ng liªn doanh ®­îc ®¸nh gi¸ lµ m¹nh h¬n rÊt nhiÒu. Vµ b»ng c¸ch nµo ®Ó t¹o ra lîi thÕ c¹nh tranh b»ng gi¸ c¶ cña xi m¨ng ViÖt nam víi cña c¸c n­íc trong khu vùc? NÕu kh«ng cã h­íng ®i ®óng, c¸c doanh nghiÖp xi m¨ng cña ta sÏ cã thÓ gÆp nguy c¬ bÞ thu hÑp thÞ phÇn, thËm chÝ mÊt dÇn tÝnh chñ ®¹o cña mét c«ng ty Nhµ n­íc trªn thÞ tr­êng. Víi t×nh h×nh cung cÇu trªn thÞ tr­êng xi m¨ng nh­ trªn vµ nh÷ng khã kh¨n mµ ngµnh xi m¨ng nãi chung. TCTXMVN nãi riªng ®ang gÆp ph¶i th× C«ng ty VËt t­- VËn t¶i- xi m¨ng - víi t­ c¸ch lµ mét thµnh viªn trong TCTXMVN thùc hiÖn chøc n¨ng cung øng vËt t­ vµ dich vô vËn t¶i phôc vô s¶n xuÊt xi m¨ng - khi tham gia vµo thÞ tr­êng còng ph¶i ®­¬ng ®Çu víi nh÷ng khã kh¨n nhÊt ®Þnh theo t×nh h×nh chung ®ã. Bªn c¹nh ®ã, b¶n th©n C«ng ty còng cßn ph¶i ®èi mÆt víi mét ssã kh¨n kh¸c nh­: + HiÖn nay, NMXM ®ang cã xu h­íng muèn mua than trùc tiÕp cña c¸c nhµ cung cÊp vµ TCTthan ViÖt nam còng ®ang theo ®uæi môc tiªu b¸n than trùc tiÕp cuèi nguån cho c¸c NMXM víi gi¸ b¸n rÊt c¹nh tranh. Bªn c¹nh ®ã, lÜnh vùc vËn chuyÓn clinker còng ®ang gÆp ph¶i bÊt lîi nµy. C¸c NMXM lu«n ®Æt ra t×nh huèng ®Ó tù ®¶m nhËn vËn chuyÓn mét phÇn khèi l­îng clinker, vµ liªn tôc ®Ò nghÞ gi¶m c­íc vËn chuyÓn. + C«ng ty ®ang cßn chÞu t¸c ®éng m¹nh tõ phÝa TCTXMVN do vËy ho¹t ®éng cßn nhiÒu bÞ ®éng.... Víi nh÷ng vÊn ®Ò trªn ®ßi hái C«ng ty ph¶i cã ®Þnh h­íng ph¸t triÓn phï hîp, ®óng h­íng ®Ó gãp phÇn mang l¹i hiÖu qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh cao, ®¶m b¶o lîi nhuËn, tõ ®ã ®Ó ®øng v÷ng vµ kh¼ng ®Þnh vÞ thÕ cña m×nh trong c¬ chÕ thÞ tr­êng hiÖn nay. . §Þnh h­íng kÕ ho¹ch ph¸t triÓn cña C«ng ty trong n¨m 2010 và những năm tới - Chñ ®éng ®iÒu hµnh ®Ó n¾m v÷ng thÞ phÇn, ®¶m b¶o thÞ tr­êng c¸c mÆt hµng vËt t­ ®Çu vµo phôc vô cho c¸c NMXM, kÕt hîp víi nh÷ng kinh nghiÖm cã tÝnh truyÒn thèng vµ nh÷ng ®ßi hái cña thÞ tr­êng trong sù diÒu tiÕt cña TCTXMVN trªn c¬ sö c¸c H§KT ®· ký kÕt víi c¸c NMXM. - Më réng thÞ tr­êng phô gia phôc vô s¶n xuÊt xi m¨ng : XØ pyrit, XØ Ph¶ L¹i, quÆng s¾t Qu¶ng Ninh, ®¸ b« xÝt L¹ng S¬n, ®¸ ®en M¹o Khª vµ c¸c lo¹i phô gia kh¸c theo yªu cÇu cña c¸c NMXM kÓ c¶ xi m¨ng liªn doanh(®· ký kÕt ®­îc hîp ®ång b¸n XØ pyrit cho NMXM Nghi s¬n); phÊn ®Êu phôc vô tèi ®a nhu cÇu phô gia cho s¶n xuÊt xi m¨ng. - TiÕp tôc nhËn nhiÖm vô vËn chuyÓn clinker B¾c - Nam, duy tr× viÖc vËn chuyÓn than, vËn chuyÓn xi m¨ng ®i miÒn Trung theo yªu cÇu cña c¸c NMXM, t×m kiÕm nguån hµng vËn chuyÓn cña mäi kh¸ch hµng kh¸c ngoµi TCTXMVN. - T¨ng c­êng ®Çu t­ cho c¸c ®oµn xµ lan cña C«ng ty, tr­íc m¾t n¨m 2010 tr×nh TCTXMVN xin ®Çu t­ thªm hai ®oµn xµ lan ®Ó vËn hµnh ngµy cµng cã hiÖu qu¶ h¬n. §Ò xuÊt viÖc liªn kÕt c¸c c«ng ty vËn t¶i biÓn, TCT®­êng s«ng trong n­íc ®Ó ®iÒu hµnh tham gia vËn chuyÓn clinker nhËp khÈu tõ n­íc ngoµi vÒ c¸c NMXM theo ®Þnh h­íng cña TCTXMVN. - Tæ chøc l¹i c¸c c¬ sö s¶n xuÊt c«ng nghiÖp. TuyÓn XØ Ph¶ L¹itiÕp tôc s¶n xuÊt ®Ó tiªu thô phô gia cho c¸c NMXM, c¸c c«ng tr×nh x©y dùng thuû lîi. ChuÈn bÞ ph­¬ng ¸n tiÕp nhËn vËn chuyÓn nguån tro bay chÊt l­îng tèt (kh«ng ph¶i tuyÓn) ®Ó cung øng cho nhu cÇu pha phô gia cña c¸c NMXM. ChuÈn bÞ cung øng than c¸m Qu¶ng Ninh cho NMXM Hµ Tiªn II sau khi nhµ m¸y ®Çu t­ c¶i tiÕn tõ sö dông dÇu sang nhiªn liÖu than. - LËp c¸c ph­¬ng ¸n cung øng, vËn t¶i ®Çu vµo (than c¸m, XØ pyrit, phô gia...) cho NMXM Hoµng Mai (NghÖ An), tr­íc m¾t C«ng ty VËt t­- VËn t¶i- xi m¨ng ®· chuÈn bÞ vÒ nguån hµng, vËn t¶i, bèc dì... ®Ó thùc hiÖn viÖc cung øng phôc vô s¶n xuÊt thö cña nhµ m¸y trong n¨m 2010. Từ đầu năm đến nay, nhờ nguồn cung dồi dào, thị trường xây dựng ảm đạm, nhu cầu xi măng giảm mạnh nên giá xi măng trong nước ổn định và có xu hướng giảm nhẹ. Xu hướng giá xi măng tiếp tục ổn định và có thể có lúc giảm nhẹ trong quý 2/2009 khá rõ. Dù nhu cầu xi măng tăng do các gói kích cầu đầu tư nhưng về cơ bản, nguồn cung vẫn đáp ứng đủ do công suất các nhà máy sản xuất xi măng ngày càng tăng. Một cơ quan phân tích thị trường của bộ Công thương đánh giá, cả năm 2009, nhu cầu tiêu thụ xi măng của cả nước đạt khoảng 44 – 45 triệu tấn, tăng 10 – 11% so với năm 2008. Trong khi đó, khả năng huy động công suất sản xuất xi măng thực tế năm 2009 khoảng 45 – 46 triệu tấn. Cung xi măng đáp ứng đủ cầu. Tuy nhiên, sự mất cân đối trong việc phát triển các dự án xi măng dẫn đến phân bố không đồng đều nguồn nguyên liệu này giữa miền Nam và miền Bắc, đe doạ sự ổn định của thị trường xi măng. Theo bộ Công thương, nếu không có giải pháp tốt cho vấn đề này, sẽ lại xảy ra tình trạng giá xi măng tăng cục bộ trong thời gian tới. Sự mất cân đối đó thể hiện ở chỗ, nguồn nguyên liệu sản xuất xi măng vốn không đồng đều nên dẫn tới hiện tượng đa số các nhà máy xi măng đều được xây dựng tập trung tại miền Bắc. Đến năm 2010, khu vực phía Nam mới chỉ có bốn nhà máy xi măng lò quay sản xuất xi măng đi từ nguyên liệu đá vôi là xi măng Hà Tiên 2 và xi măng Holcim Việt Nam, xi măng Tây Ninh; xi măng Bình Phước và một nhà máy xi măng lò đứng tại Bình An – Kiên Giang, với tổng công suất mới đạt khoảng 9,3 triệu tấn; khả năng sản xuất trong năm 2010 đạt khoảng 8,5 triệu tấn. Trong khi đó, theo thống kê trong năm năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ xi măng các tỉnh phía Nam thường chiếm từ 38 – 40% nhu cầu xi măng cả nước. Theo ước tính, nhu cầu xi măng của cả nước năm 2010 dự kiến đạt 45 triệu tấn thì nhu cầu xi măng tại miền Nam khoảng 17,5 – 18 triệu tấn. Với công suất của bốn nhà máy trên thì lượng xi măng tại miền Nam trong năm 2009 còn thiếu khoảng 12 – 12,5 triệu tấn – phải được vận chuyển từ phía Bắc vào. Giá xi măng sẽ tăng lên do phải cộng thêm chi phí vận chuyển. UBND TP.HCM đã ban hành quyết định số 18/2009/QĐ-UBND với tổng số vốn hỗ trợ kích cầu là 20.000 tỉ đồng và quyết định số 20/2009/QĐ–UBND với tổng số vốn 7.000 tỉ đồng nhằm hỗ trợ kích cầu đợt 1/2009. Do đó, trong thời gian tới, nhu cầu xi măng khu vực phía Nam sẽ tăng mạnh trở lại. Nếu không có kế hoạch cân đối tốt cung – cầu xi măng tại thị trường này, có thể lại xảy ra hiện tượng giá xi măng tăng bất thường trong thời gian tới. Theo một số chuyên gia xây dựng, về lâu dài, để tăng nguồn cung tại khu vực, giảm bớt khối lượng vận chuyển clinker, xi măng từ phía Bắc vào, các nhà máy xi măng phía Nam cần đẩy nhanh tiến độ đầu tư để đưa công trình vào hoạt động đúng tiến độ. Căn cứ trên tính toán nhu cầu và quy hoạch các dự án phát triển sản xuất xi măng từ đây đến 2010 thì đến 2009 cung - cầu xi măng trong nước sẽ được cân bằng. Bước sang những năm 2010 và 2011 Việt Nam có thể dư thừa xi măng. Đây là thông tin dự báo được các chuyên gia công bố tại Hội thảo về phát triển xi măng Việt Nam giai đoạn 2007 - 2010 do Tổ chức Tài chính quốc tế và Bộ Xây dựng tổ chức mới đây tại Hà Nội. Từ 2010 thừa 10 triệu tấn Ông Nguyễn Văn Thiện - Chủ tịch Hiệp hội Xi măng Việt Nam cho biết, tốc độ gia tăng nhu cầu xi măng giai đoạn 2006 - 2010 là 11% và dự báo đến 2010 nhu cầu sẽ vào khoảng 50 triệu tấn. Trong khi đó, tổng công suất thiết kế các dự án sản xuất xi măng đến 2010 là 60 triệu tấn. Cụ thể, tính đến thời điểm 5/2006, cả nước có tổng công suất thiết kế là 24,7 triệu tấn xi măng. Hiện nay, đang có khoảng 30 dự án xi măng triển khai với tổng công suất là 35 triệu tấn. Như vậy, đến 2010 Việt Nam không chỉ cân đối được cung cầu xi măng mà có thể sẽ xuất hiện tình trạng dư thừa ở một chừng mực nào đó. Vì vậy, ông Thiện đề xuất, việc phê duyệt các dự án xi măng mới trong giai đoạn 2006 - 2010 cần cân nhắc thận trọng. Trong báo cáo mới đây về việc rà soát các dự án phát triển xi măng theo quy hoạch, Bộ Xây dựng cũng thừa nhận về thiết kế có thể xảy ra tình trạng dư thừa xi măng. Tuy nhiên, đây mới chỉ xét về thiết kế theo quy hoạch, thực tế việc dư thừa còn phụ thuộc vào tiến độ triển khai các dự án cụ thể. Bởi vì chỉ cần một vài dự án triển khai chậm hay phát huy không hết công suất cũng có thể gây ảnh hưởng đến cân đối cung cầu. Bộ Xây dựng cho biết, qua kiểm tra việc triển khai thực tế các dự án cho thấy khả năng một số dự án đang gặp khó khăn về xử lý nền móng và một số vướng mắc khác nên khả năng huy động công suất vào năm 2009 sẽ thấp hơn dự kiến. Trong khi đó, xu hướng tăng mác bê tông trên thế giới cũng làm tăng lượng xi măng tiêu thụ. Rõ ràng, việc cân đối cung cầu xi măng phục thuộc khá nhiều yếu tố. Tuy nhiên, các chuyên gia lưu ý  rằng, để thực hiện cân đối cung cầu tiếp tục rà soát tiến độ đầu tư các dự án, tính toán lại các yếu tố tác động đến nhu cầu xi măng. Đồng thời, trước dự báo trên, các cơ sở sản xuất lớn như Tổng Công ty xi măng Việt Nam cần nghiên cứu sớm thị trường xuất khẩu để khi cần có thể xuất khẩu một phần xi măng dư thừa. Một số liên doanh nước ngoài như xi măng Nghi Sơn, trong kế hoạch đầu tư cũng có dành một phần cho xuất khẩu nhưng chưa thực hiện vì hiện nay trong nước còn thiếu xi măng. Ông Nguyễn Văn Thiện cho biết, hiện nay, có không ít dự án xi măng do quá trình chuẩn bị đầu tư không tốt nên gặp nhiều khó khăn khi triển khai. Trong đó, có cả chuyện năng lực nhà đầu tư không đáp ứng yêu cầu cả về tài chính và triển khai dự án Thực tế, có những dự án, nhà đầu tư không có số vốn đối ứng quá quá ít, không đáp ứng ngưỡng 10% tổng vốn đầu tư. Điều này khiến cho việc thu xếp tài chính cho dự án gặp nhiều khó khăn dẫn đến chậm tiến độ. Thêm vào đó, năng lực các nhà tư vấn bị hạn chế cũng khiến cho nhiều dự án đầu tư không đạt hiệu quả mong muốn. Việc quản lý vận hành sau khi hoàn thành cũng gặp nhiều trở ngại do trình độ chuyên môn hạn chế của nhiều chủ đầu tư Hiện nay, ở một số tỉnh như Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hoá, Hải Dương, Quảng Ninh... đang phát triển các dự án xi măng nhưng đang gặp phải nhiều vấn đề về giao thông vận tải và ô nhiễm môi trường. Những vấn đề này nếu không được xử lý sớm sẽ có tác động lâu dài đối với ngành xi măng và cả những địa phương nơi đặt nhà máy. Việc phục vụ vận chuyển xi măng từ miền Bắc và miền Trung vào phía Nam qua đường biển và đường sông cũng sẽ tăng mạnh trong thời gian tới, đòi hỏi đầu tư lớn để phát triển hạ tầng giao thông để phát triển lâu dài và cả phục vụ xuất khẩu. Các chuyên gia cũng bày tỏ, về lâu dài, nếu dư thừa xi măng chắc chắn sẽ tính đến chuyện xuất khẩu, lúc đó vấn đề cạnh tranh về chất lượng và giá cả càng thể hiện tính quyết định. Vì vậy, khi quyết định đầu tư một dự án cần phải tính kỹ đến các yếu tố về công nghệ, thiết bị, suất đầu tư, giá thành, khả năng tiêu thụ sản phẩm... Đi cùng với điều này, việc kiểm tra năng lực các chủ đầu tư cần làm tốt hơn, những trường hợp yếu kém cần có biện pháp xử lý kiên quyết. Thực tế cho thấy, năm 2008 cả nước có 10 nhà máy XM hoàn thành xây lắp và đưa vào sản xuất với công suất 11,93 triệu tấn. Năm 2009 sẽ hoàn thành xây lắp và đưa vào sản xuất 18 dự án XM với tổng công suất 20,47 triệu tấn. Với số dự án dự kiến hoàn thành năm 2009 như vậy, Bộ Xây dựng khẳng định, năm 2009 khả năng sản xuất hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ, chắc chắn không có hiện tượng thiếu về nguồn. Từ năm 2010 trở đi một số dự án mới đang xây dựng sẽ tiếp tục hoàn thành và đưa vào hoạt động nên không phải nhập khẩu clinker và có dư thừa một phần để xuất khẩu. Cứ theo đà phát triển như hiện nay, dự báo đến năm 2020 Việt Nam sẽ có khoảng 115 triệu tấn XM, nếu tiêu thụ bình quân mỗi người 1 tấn XM/năm (như Trung Quốc) thì với 80 triệu dân Việt Nam vẫn thừa khoảng 30 - 35 triệu tấn XM. Do vậy ngay từ bây giờ việc xúc tiến sớm việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu để đảm bảo sản xuất ổn định là bước đi không thể chậm trễ. Tuy nhiên, ngành công nghiệp sản xuất XM trên thế giới chủ yếu là phục vụ nhu cầu tiêu thụ trong nước mà ít tính đến xuất khẩu bởi chi phí vận tải cao. Vì thế, bài toán xuất khẩu XM cũng cần được xem xét một cách thận trọng. Việt Nam đang có các dự án đường cao tốc, nếu chúng ta thay thế phần nhập khẩu nhựa đường bằng XM như Trung Quốc đã làm thì việc “ích nước, lợi nhà” sẽ rất rõ.  2.3. Chiến lược phát triển của công ty trong những năm tới Ông Lê Văn Chung, Chủ tịch HĐQT VICEM cho biết, mục tiêu của TCty là phát triển thành một ngành công nghiệp vững mạnh, có số lượng Cty tham gia đông, mạnh. Lợi thế trong tương lai của VICEM sẽ mất nếu không xây dựng thành một ngành công nghiệp cốt lõi. Nếu như trước đây ngành XM phát triển theo hướng Nhà nước đầu tư toàn bộ, và thị trường chiếm 100%, thì nay xu hướng này giảm dần và thị phần của VICEM còn khoảng 40%. Ông Chung cũng chỉ ra rằng, thị phần giảm thì vai trò của VICEM cũng sẽ mất dần. Trong khi đó, chúng ta xác định đây là một ngành công nghiệp mũi nhọn trong nước và khu vực. Trước thực tế này, theo yêu cầu của Chính phủ, TCty đang hướng mạnh đầu tư phát triển các nhà máy XM, tăng thêm công suất khoảng 10 triệu tấn, đồng thời phối hợp với các liên danh để làm cho tốt công tác bình ổn thị trường. VICEM - Biểu tượng ngành công nghiệp xi măng - biểu tượng chiến thắng Ý tưởng xây dựng thương hiệu VICEM được phát triển trên nền tảng của ngành công nghiệp xi măng Việt Nam đã có từ rất lâu. VICEM không chỉ là uy tín, chất lượng sản phẩm mà VICEM còn là sức vươn lên hội nhập cùng quốc tế. Bền vững cùng với thời gian VICEM sẽ đưa đất nước đi lên CNH, HĐH với những sản phẩm chất lượng cao nhất. Thương hiệu VICEM sẽ không thể thiếu trong các công trình, trên mọi miền Tổ quốc. Thế nhưng, việc đầu tư một nhà máy XM lại cần nguồn vốn rất lớn, trong giai đoạn kinh tế khó khăn như hiện nay lại càng là một thách thức đối với TCty cùng các đơn vị thành viên… Trong khi đó, yêu cầu đặt ra cho sự phát triển của VICEM là: củng cố thị phần trong nước; nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường Asean; đầu tư, lấy thị phần phải hiệu quả và có lợi nhuận sẽ là một yêu cầu hết sức khó khăn… khi mà tình hình kinh tế đang ở chiều hướng không thuận. Trước thực tế như vậy, chiến lược mà VICEM đặt ra cho giai đoạn 2010 -2020 là: Thứ nhất, xác định sản xuất xi măng là chủ chốt và chỉ đa dạng hoá những ngành nghề liên quan đến ngành XM là chính. Tập trung đầu tư ngành công nghiệp XM, sau đó ưu tiên ngành gần XM như bê tông trộn sẵn và các ngành cốt liệu (sản phẩm sau XM). Tiếp tục đầu tư xây dựng mới và đổi mới công nghệ để duy trì và phát triển, nâng cao chất lượng, mẫu mã, số lượng mặt hàng XM là sản phẩm chính của TCty, đồng thời tập trung nghiên cứu để đầu tư và hợp tác đầu tư sản xuất các mặt hàng VLXD mới phù hợp với quy hoạch, chiến lược phát triển VLXD đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Thứ hai, thực hiện cam kết đối với cổ đông là nỗ lực thỏa mãn các cổ đông lớn cũng như các cổ đông nhỏ, phấn đấu đạt tỷ suất lợi nhuận tối ưu/vốn đầu tư; VICEM thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước nhưng vẫn bảo đảm quyền lợi của các cổ đông. Tránh tình trạng cho rằng Cty Nhà nước nên chỉ phục vụ Nhà nước mà không quan tâm đến lợi nhuận của cổ đông… Thứ ba, xây dựng VICEM trở thành một thương hiệu được lựa chọn số 1 trong ngành công nghiệp XM, chỉ cung cấp các sản phẩm chất lượng và dịch vụ vượt trội, tập trung tư vấn đào tạo công nhân kỹ thuật ngành XM và trên lĩnh vực tài chính sẽ rút dần các ngành kinh doanh không chủ chốt như bao bì. Bên cạnh đó, các dự án đầu tư mới phải đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội, sản phẩm có sức cạnh tranh cao trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới; sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường. Để thực hiện được điều này, VICEM sẽ phải huy động tối đa các nguồn vốn trong nước để đầu tư. Đa dạng hoá phương thức huy động vốn, kể cả hình thức đầu tư để các thành phần kinh tế cùng tham gia đầu tư sản xuất XM. Tập trung triển khai thực hiện cổ phần hoá để tận dụng năng lực toàn xã hội. Thứ tư, chú ý xây dựng đội ngũ nhân viên tinh nhuệ, tạo dựng VICEM thành một môi trường cho sự phát triển bằng cách tạo cơ hội cho sự phát triển và thành đạt của người lao động. Tuy nhiên, để làm được điều này, theo ông Chung, Chính phủ cần giao quyền phân phối tiền lương, thưởng cho HĐQT quyết định. Tất cả vì mục tiêu xây dựng một VICEM thống nhất, tạo dựng vị trí số 1 cho thương hiệu này. Một trở ngại không nhỏ của VICEM trong tiến trình phát triển là sau khi CPH, nhiều đơn vị muốn tách ra hoạt động độc lập. Chính suy nghĩ đó đã làm cho sự lớn mạnh của VICEM bị tổn thương. Văn hóa DN là hết sức quan trọng, phải có sự thống nhất trong đa dạng. Đơn cử như vấn đề bình ổn thị trường, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, nếu không có sự thống nhất, không có một sự chỉ đạo xuyên suốt, thống nhất trong các thành viên thì khó có thể thực hiện được nhiệm vụ này và mang lại lợi ích lớn cho xã hội. Ông Chung cho rằng, CPH không có nghĩa là biến mỗi đơn vị thành một chủ thể không liên kết. Phải thống nhất về thị trường, giá cả, mục tiêu phát triển. Vì thế, trong thời gian tới VICEM sẽ sắp xếp lại một số ngành nghề, thực hiện tái cấu trúc lại một số doanh nghiệp cho đồng bộ với chiến lược chung. Với tốc độ xây dựng các nhà máy XM như hiện nay, dự báo nguồn cung trong thập kỷ tới sẽ thừa. Do vậy, thời gian tới, chiếm lĩnh thị trường cho sản phẩm XM VICEM và tìm hướng xuất khẩu cho mặt hàng này là mục tiêu sống còn cần được đặc biệt quan tâm Tổng Công ty xi măng Việt Nam đang chủ động hội nhập kinh tế thế giới Ngày nay việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới là một bươc đi chiến lược tất yếu và cũng là con đường mà tất cả các nước muốn xây dựng một nền kinh tế công nghiệp hiện đại đều phải hướng tới. Tuy nhiên khi hội nhập, các quốc gia sẽ có nhiều cơ hội thuận lợi nhưng cũng gặp nhiều khó khăn thách thức phía trước. Kinh tế Việt nam đang đứng trước hoàn cảnh đó và chỉ còn con đường duy nhất là đẩy nhanh tiến trình hội nhập, nếu muốn phát triển nền kinh tế theo hướng công nghiệp hiện đại. Tổng công ty Xi măng Việt nam là một doanh nghiệp hạng đặc biệt của nền kinh tế nước nhà không thể nằm ngoài vòng xoáy đó. Đứng trước xu hướng hội nhập, những năm gần đây Tổng công ty (TCT) đã chủ động nắm bắt cơ hội mới, đón trước những thách thức trở ngại, trên cơ sở đó xác định cho mình hướng đi và những giải pháp tích cực để chủ động nâng cao khả năng cạnh tranh khi hội nhập. Chúng tôi cho rằng, những cơ hội và thách thức đó biểu hiện ở những mặt chủ yếu sau đây: Cơ hội cho các doanh nghiệp do mở cửa nền kinh tế mang lại: Từ chủ trương mở cửa nền kinh tế của Nhà nước đã tạo ra vận hội mới cho toàn bộ nền kinh tế xã hội nói chung và cho từng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nói riêng. Trước hết do có chính sách kinh tế cởi mở Việt nam đã tiếp cận được với nền khoa học - kỹ thuật hiện đại, hiểu biết rõ hơn các tiêu trí đánh giá nền kinh tế có trình độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mặt khác, cũng do có chính sách cởi mở nên đã tạo được cơ hội cho các doanh nghiệp tiếp cận với các nền kinh tế lớn tự do có trình độ kỹ thuật công nghệ cao đã và đang phát triển ổn định, có tốc độ  tăng trưởng kinh tế lớn trên thể giới. Các doanh nghiệp có nhiều cơ hội học tập kinh nghiệm quản lý kinh tế tiên tiến, kinh nghiệm quản lý chặt chẽ những rủi ro trong kinh doanh của những tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới, để nâng cao trình độ quản lý hoạt động kinh doanh trong môi trường có cạnh tranh mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường phát triển. Sản phẩm của các doanh nghiệp Viẹt nam có cơ hội thâm nhập thị trường thế giới. Chính sách mở cửa nền kinh tế đã tạo ra những cơ hội cho chính nền kinh tế và cho các doanh nghiệp tiếp cận tốt nhất với hệ thống luật pháp của các nước phát triển, nhất là hệ thống pháp quy quản lý kinh tế tiên tiến của họ. Những thách thức mà Tổng công ty Xi măng Việt nam đang phải đối mặt: Chúng tôi cho rằng, những năm qua tuy đã có sự chuẩn bị tích cực cho hội nhập, nhưng những khó khăn thách thức vẫn còn nhiều, đang chờ đón Tổng công ty ở phía trước. Từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX, TCT đã có chủ trương phát triển đầu tư cho những dự án sản xuất xi măng có trình độ kỹ thuạt công nghệ cao, đạt trình độ kỹ thuật tiên tiến của thế giới tại thời điểm đầu tư. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này công nghệ của thập kỷ 80 trước đây không còn đạt trình độ tiên tiến nhất, đồng thời do trình độ kỹ thuật công nghệ chung của toàn TCT đã phát triển không đồng đều, nhiều nhà máy còn sử dụng công nghệ có trình độ kỹ thuật lạc hậu, thiết bị cũ kỹ, tiêu tốn nhiều nguyên vật liệu, năng lượng, năng suất thiết bị thấp, gây ô nhiễm môi trường. Trong khi nhiều nhà máy có trình độ kỹ thuật công nghệ cao, nhưng trình độ quản lý hoạt động vẫn chưa đồng bộ từ khâu tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, hạch toán kinh tế, hoạt động tài chính, phân phối lưu thông tiêu thụ sản phẩm v.v... nhiều khâu còn lạc hậu. Tư duy kinh tế của cán bộ quản lý vẫn còn chậm phát triển và phát triển không đồng đều, sự hiểu biết về lý luận kinh tế thị trường, các quy luật hoạt động của kinh tế thị trường còn hạn chế, sự hiểu biết về mô hình và cơ chế hoạt động của công ty mẹ-công ty con, của tập đoàn kinh tế cũng chưa đầy đủ, chưa rõ ràng. Thực chất TCT chưa có chiến lược phát triển chung, toàn diện; Sự phát triển của TCT mới chỉ dựa chủ yếu vào quyết định quy hoạch phát triển chung của toàn ngành do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt mà thôi. CHƯƠNG III : CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG, GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO VẤN ĐỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY VẬT TƯ VẬN TẢI XI MĂNG VIỆT NAM CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 1. C¸c yếu tè ¶nh h­ëng tới việc tiªu thô s¶n phÈm, hµng ho¸ vµ doanh thu tiªu thô s¶n phÈm, hµng ho¸. Vấn đề tiªu thô s¶n phÈm, hµng ho¸ lµ bước quan träng nhÊt trong ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña mỗi doanh nghiÖp, nã đóng mét vai trß quyÕt ®Þnh kh«ng chØ ®èi víi các doanh nghiÖp mµ cßn cã ý nghÜa không nhỏ ®ến toµn bé nÒn kinh tÕ. 1.1. Đặc điểm về thị trường và khách hàng của Công ty. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty nói chung là bị phân tán, không mấy tập chung, và nằm rải rác ở nhiều địa bàn khác nhau, tuy nhiên chủ yếu vẫn là khu vực phía Bắc: Thanh Hoá, Hà Nam, Hải phòng... Đối tượng khách hàng của Công ty,là các nhà máy sản xuất và kinh doanh xi măng, là những khách hàng quen thuộc và là thành viên trong TCTXMVN. Đó là các nhà máy sản xuất xi măng chủ lực của TCTXMVN nên khối lượng vật tư do Công ty cung cấp tới là tương đối lớn và ổn định. Mặt khác, trong một số lĩnh vực kinh doanh khác khách hàng của Công ty là các đơn vị, cá nhân có nhu cầu. 1.2 Đặc điểm về nguồn hàng của Công ty Nguồn hàng của Công ty hình thành do nhiều nguồn khác nhau, tuỳ thuộc từng mặt hàng: - Đối với mặt hàng than cám, nhập chủ yếu từ Quảng Ninh. - Những loại phụ gia thì chủ yếu mua ở Quảng Ninh và một phần được lấy ở Lạng Sơn. - Xỉ được nhập từ Lâm Thao và một phần từ chi nhánh Phả Lại của Công ty sản xuất. - Vận chuyển clinker: vận chuyển từ Bút Sơn vào Sài Gòn. - Loại hàng xi măng được lấy ở các NMXM như: Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Hải Phòng. Việc tìm kiếm các nguồn hàng của các đơn vị tại các địa điểm trên nói chung luôn được Công ty xem xét kỹ lưỡng để chọn ra đơn vị có giá mua hợp lý nhất, góp phần mang lại hiệu quả cao nhất cho Công ty. Sau đâ là một số yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm của công ty: · Khèi l­îng s¶n phÈm, hµng ho¸ ®­a ra tiªu thô: Khối lượng sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ là một trong các nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp và có tính quyết định đối với công tác tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp, điều này phản ánh một cách trực tiếp kết quả tiêu thụ. Khối lượng sản phẩm hàng hoá càng lớn thì khả năng thu được doanh thu càng nhiều, nhưng để biến khả năng này thành hiện thực thì khối lượng hàng hoá này phải phù hợp với nhu cầu thị trường và phải được thị trường chấp nhận. Nếu khối lượng sản phẩm đưa ra quá nhiều, vượt qua nhu cầu của thị trường thì dù sản phẩm đó có chất lượng tốt, giá cả hợp lý và hình thức hấp dẫn người tiêu dùng mà sức mua có hạn thì cũng không thể tiêu thụ được. Ngược lại, nếu khối lượng sản phẩm hàng hoá đưa ra quá ít so với nhu cầu thị trường thì nó sẽ hạn chế việc tăng doanh thu.Hơn nữa, nó còn có thể dẫn đến việc doanh nghiệp mất một bộ phận khách hàng do không đáp ứng được nhu cầu, dẫn đến khách hàng sẽ tìm đến sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp khác trên thị trường. Vì thế trong công tác tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp phải đánh giá chính xác nhu cầu thị trường và năng lực của mình để đưa ra được một khối lượng sản phẩm phù hợp nhất đảm bảo tốt cho công tác tiêu thụ. · ChÊt l­îng s¶n phÈm, hµng ho¸ Víi c¬ chÕ c¹nh tranh nh­ hiÖn nay, viÖc ®¶m b¶o n©ng cao chÊt l­îng s¶n phÈm cã mét ý nghÜa rÊt quan träng ®èi víi viÖc tiªu thô s¶n phÈm, gãp phÇn n©ng cao uy tÝn cña doanh nghiÖp trªn thÞ tr­êng. ViÖc nµy lµ nh©n tè cã ¶nh h­ëng trùc tiÕp tíi khèi l­îng s¶n phÈm tiªu thô vµ gÝa b¸n s¶n phÈm, chÝnh v× thÕ nã ¶nh h­ëng kh¸ lín ®Õn DTTT. Cã thÓ nhËn thÊy r»ng, chÊt l­îng s¶n phÈm tèt sÏ t¹o ra ®iÒu kiÖn ®Ó doanh nghiÖp n©ng cao gi¸ mét c¸ch hîp lý mµ vÉn thu hót ®­îc kh¸ch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21931.doc
Tài liệu liên quan