Chuyên đề Công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Tĩnh

Với tình hình hoạt động của doanh nghiệp, mục đích của đầu tư là nhằm nâng cao công suất và chất lượng sản phẩm gạch ngói nung các loại của xí nghiệp gạch ngói Cầu Họ. Trong điều kiện công nghiệp hoá của các đơn vị cùng ngành sản xuất thì việc đầu tư mở rộng đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm là một nhu cầu cần thiết. Đây là một bước ngoặt đáng kể trong phương hướng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Theo quyết định phê duyệt dự án khả thi của Uỷ ban nhân dân tĩnh Hà Tĩnh, doanh nghiệp sẽ tiến hành đầu tư đồng bộ dây chuyền lò nung tuynel (hệ 1) và đầu tư cải tạo dây chuyền cũ hệ EG5 (hệ 2) để nâng công suất lên 15 triệu viên năm.

Tổng vốn đầu tư được duyệt là 6.690 triệu đồng

+Xây lắp: 3.357 triệu đồng

+Thiết bị: 2.815 triệu đồng

+KTCB khác: 518 triệu đồng

Doanh nghiệp dự kiến thi công công trình hoàn thành vào tháng 6 năm 2009, và vay vốn ngân hàng để quyết toán đưa công trình vào sử dụng.

Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp là :

Vốn vay ngân hàng 6.600 triệu đồng

Vốn tự có 90 triệu đồng

 

doc67 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1756 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệu qủa tài chính của dự án: Hiệu quả tài chính của dự án được phản ánh ở doanh thu của dự án, khả năng trả nợ của dự án, thời hạn thu hồi vốn, khả năng sinh lời của dự án. Tuỳ thuộc vào dự án mà cán bộ tín dụng sử dụng những chỉ tiêu tài chính cho phù hợp. Những chỉ tiêu mà Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh sử dụng trong việc đánh giá hiệu quả của dự án bao gồm: NPV, IRR, lợi nhuận sau thuế, khấu hao tài sản, các khoản tài chính hợp lý khác, thời gian hoàn trả vốn vay. Thẩm định điều kiện an toàn vốn vay + Trong trường hợp thế chấp bằng chính dự án về nguyên tắc NH NN&PTNT HÀ TĨNH có thể chấp thuận, nhưng cần xác định rõ giá trị tài sản và cơ sở pháp lý để NH có thể phát mãi được tài sản và tiền phát mại có thể đủ để trả nợ vay. + Xác định giá trị tài sản thế chấp Giá trị tài sản bao gồm hai phần là phần vật chất và phần phi vật chất. Phần vật chất gồm tổng giá trị mua các thiết bị lẻ, giá phụ tùng thay thế kèm theo, giá trị tài sản vật chất tính theo giá CIF. Phần phi vật chất như chi phí đào tạo, chuyển giao công nghệ, chi phí hoa hồng, lãi vay…không được tính là giá trị bảo đảm vay vốn vì khi phát mại thì phần phi vật chất không bán được. + Yêu cầu cơ sở pháp lý : Đối với doanh nghiệp Nhà nước, phải có văn bản cam kết thế chấp các tài sản của doanh nghiệp bao gồm các tài sản đã đang và sẽ đầu tư vào công trình. Có các giấy tờ, văn bản cần thiết chứng minh quyền sở hữu hợp pháp tài sản thế chấp như giấy giao đất, giấy phép xây dựng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Kết luận + Nếu rõ ý kiến đề nghị đồng ý hay từ chối cho vay của cán bộ tín dụng + Ghi ý kiến của trưởng phòng tín dụng, đồng ý hay từ chối cho vay. + Ý kiến quyết định của Giám đốc CN Bảng 5 : Số dự án thẩm định cho vay ở Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh Năm 2007 2008 2009 Số dự án thẩm định 32 30 40 Số dự án cho vay 30 25 38 Da tự tìm kiếm 23 17 28 Da theo KHNN 7 8 10 5.Ví dụ cụ thể về công tác thẩm định dự án đầu tư Thẩm định dự án đầu tư ở Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh Dự án: Đầu tư thiết bộ đồng bộ lò nung sấy Tuynel của xí nghiệp gạch ngói Cầu Họ xã Cẩm Hưng huyện Cẩm xuyên A. Tóm lược dự án và hồ sơ vay vốn: Mục đích đầu tư: Đầu tư thiết bị công nghệ đồng bộ lò nung sấy Tuynel để nâng cao công suất và chất lượng sản phẩm gạch ngói nung các loại của xí nghiệp gạch ngói Cầu Họ Tổng vốn đầu tư theo luận chứng kinh tế kỹ thuật được duyệt là: 6.690 triệu đồng trong đó: Vay ngân hàng là : 6.600 triệu đồng. Vốn tự có : 90 triệu đồng. Địa điểm xây dựng: Xã Cẩm Hưng, Huyện Cẩm Xuyên Tĩnh Hà Tĩnh Cơ quan chủ quản: Sở xây dựng-tĩnh Hà Tĩnh Thời hạn xin vay 7 năm 4 tháng (88 tháng) Lãi xuất xin vay là 0.81% tháng Đây là một dự án lớn đã được tĩnh Hà Tĩnh thông qua và giao cho Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh tiến hành thẩm định để cho vay và theo dõi quá trình cho vay. Hồ sơ vay của doanh nghiệp bao gồm : Đơn đề nghị vay vốn Báo cáo nghiên cứu khả thi. Quyết định thành lập doanh nghiệp. Báo cáo quyết toán năm 2007 duyệt quyết toán năm 2007, quyết toán 2008,2009 và quý 1 năm 2010 Văn bản phê duyệt kết quả đầu thầu xây lắp và thiết bị của Sở kế hoạch và Đầu tư Hà Tĩnh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh tiến hành thẩm định dự án cho vay theo quy trình tín dụng và quy trình thẩm định của ngân hàng. B. Điều tra về doanh nghiệp: ÞVề tư cách pháp nhân: Xí nghiệp gạch ngói Cầu Họ là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở xây dựng tĩnh Hà Tĩnh . Địa chỉ: Xã Cẩm Hưng,huyện Cẩm Xuyên tĩnh Hà Tĩnh . Chức năng chủ yếu là : sản xuất gạch ngói nung và không nung 010903 Nhận xét của ngân hàng là : doanh nghiệp đã đáp ứng được các yêu cầu về tư cách pháp lý của ngân hàng theo quy định của pháp luật. Þ Về năng lực tài chính và uy tín của khách hàng: Về quan hệ giao dịch của doanh nghiệp: doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi và tài khoản vay VNĐ tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn huyện Cẩm Xuyên. Hoạt động của xí nghiệp nhìn chung là tốt với số dư nợ nhỏ, tối đa là dưới 400 triệu đồng. Về nhân sự: ban giam đốc có trình độ năng lực chuyên môn kinh tế. Tổng số cán bộ công nhân viên là 132 người với tuổi bình quân là 40. Nguồn nhân công lao động phổ thông được khai thác tại chỗ là chủ yếu. Quá trình hoạt động của doanh nghiệp: với chức năng chuyên sản xuất các loại gạch ngói nung trên dây chuyền lò đứng thủ công. Sản phẩm chủ yếu của xí nghiệp là gạch đặc. Do nét đặc trưng của sản phẩm và do doanh nghiệp trực thuộc sở nên xí nghiệp được các đơn vị có nhu cầu tiêu thụ bao tiêu tới 80 đến 90% sản phẩm sản xuất. Đặc điểm tài chính của doanh nghiêp trong những năm qua hầu như không có sự thay đổi lớn. Doanh nghiệp không có sự đầu tư nâng cấp cho tài sản cố định. Nguồn vốn chủ sở hữu không được bổ sung hoặc cấp thêm. Doanh nghiệp có tỷ lệ trích khấu hao thấp do cơ sở vật chất kỹ thuật nhỏ bé, máy móc kỹ thuật cũ kỹ lạc hậu. Bảng 6: Vốn và tài sản của doanh nghiệp Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Quý 1/2010 Nguồn vốn: Vốn lưu động 466 466 466 466 Vốn cố định 421 421 421 421 Tài sản cố định: Nguyên giá 882 882 914 914 Giá trị còn lại 260 210 246 235 Hao mòn luỹ kế 621 672 668 679 Tỷ lệ trích khấu hao 5.8% 5.7% 6.4% 1.2% Qua bảng số liệu xét thấy cơ cấu vốn của doanh nghiệp chưa được cân đối. Trung bình của ngành tỷ lệ TSCĐ/TSLĐ là 40 : 45/ 50:60% tại doanh nghiệp tỷ lệ này là 10:13/87: 90%. Khái quát tài chính của doanh nghiệp trong những năm qua như sau: Bảng 7 : Cân đối tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp Đơn vị: triệu đồng Khoản mục 2007 2008 2009 Quý I/2010 Tài sản A.Tài sản lưu động 1.412 1.507 1.659 1.661 1.Tiền 96 96 186 109 2.Đầu tư tài chính ngắn hạn - - - - 3.Các khoản phải thu 124 357 536 679 +Phải thu khách hàng 96 312 495 512 +Trả trước cho người bán 27 36 31 159 +Phải thu khác 1 9 10 8 4.Hàng tồn kho 1.191 1.053 935 871 5.Tài sản lưu động khác 1 1 2 1 B.Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 217 175 214 206 1.Tài sản cố định hữu hình 217 175 205 196 2.Đầu tư tài chính dài hạn - - - - Tổng tài sản 1.629 1.681 1.873 1.867 Nguồn vốn A. Nợ phải trả 774 855 982 1.004 I/Nợ ngắn hạn 774 855 982 1.004 1.Vay ngắn hạn 20 - 293 373 2.Phải trả người bán 252 200 218 145 3.Phải trả người mua 220 228 236 261 4.Thuế và các khoản phải nộp 108 145 92 111 5.Phải trả công nhân viên 35 21 63 18 II/Nợ dài hạn - - - - Vay dài hạn - - - - B. Nguồn vốn chủ sở hữu 855 827 891 863 1.Nguồn vốn kinh doanh 740 740 740 740 2.Lãi chưa phân phối 46 2 - -2 3.Các quỹ xí nghiệp 69 85 151 124 Cộng nguồn vốn 1.629 1.681 1.873 1.867 Tình hình tài chính của doanh nghiệp cho thấy nợ ngắn hạn của doanh nghiệp có chiều hướng gia tăng chủ yếu là vay ngắn hạn. Nhu cầu của doanh nghiệp là ngắn hạn chưa đầu tư chiều sâu để nâng cao hiệu quả sản xuất. Các khoản phải thu của khách hàng có chiều hướng gia tăng trong khi các khoản phải trả người bán thì vẫn giữ nguyên. Như vậy nguồn vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng tại chỗ khách hàng, không đưa vào kinh doanh được. Các khoản nợ chủ yếu là của khách hàng mua gạch chưa thanh toán hết hoặc thanh toán luân phiên. Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu do doanh nghiệp tăng nguồn vốn lưu động vay ngắn hạn. Bảng 8: Một số chỉ tiêu đặc trưng về tài chính doanh nghiệp Stt Chỉ tiêu Đơn vị 2007 2008 2009 Quí I 2010 1 Tỷ lệ nợ phải trả/tổng tài sản % 47.5 50.9 52.4 53.8 2 Nợ phải trả /vốn chủ sở hữu Lần 90.5 103.3 110.2 116.3 3 Vòng quay vốn cố định - 5.4 8.9 10.4 2.1 4 Vòng quay tổng vốn - 0.71 0.93 1.1 0.2 5 Tỷ trọng TSCĐ/tổng tài sản % 13.3 10.3 11 11 6 Tỷ trọng TSLĐ/ tổng tài sản - 86.7 89.7 89 89 7 Tỷ lệ lãi gộp/doanh thu - 4.7 7.6 10.4 5.3 8 Tỷ suất lợi nhuận ròng/vốn KD - 8.2 0.8 9.3 -0.27 9 Tỷ suất lợi nhuận ròng/tổng vốn - 3.7 0.36 3.7 0.1 10 Tỷ số tự tài trợ(vốn SH/tổng TS) - 52.5 49.2 47.6 46.2 Doanh nghiệp cũng đã thực hiện nghĩa vụ với nhà nước nhưng chưa đầy đủ: Khoản mục 1997 1998 Số phải nộp kỳ trước 142 145 Số phải nộp trong kỳ 49 43 Số đã nộp 46 96 Số còn phải nộp cuối kỳ 145 92 Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có sự tăng trưởng những không cao: Bảng 9: Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 1997 1998 1999 Quý 1 2010 Doanh thu 1.288 1.627 2.100 484 Các khoản giảm trừ 64 65 84 19 Doanh thu thuần 1.224 1.562 2.016 464 Giá vốn bán hàng 1.163 1.438 1.796 438 Chi phí bán hàng - 28 31 10 Chi phí quản lý doanh nghiệp - 222 228 63 Lợi tức gộp- 61 124 220 26 Lợi tức từ HĐKD 61 -126 -40 -47 Lợi tức từ HĐTC - 132 133 45 Tổng lợi tức trước thuế 61 6 93 -2 Lợi tức chưa phân phối 6 - 2 -2 Quỹ xí nghiệp Quỹ PTSX 64 114 80 114 Quỹ dự phòng 45 10 5 10 Quỹ phúc lợi - 26 - - Về kết quả sản xuất kinh doanh: theo báo cáo của doanh nghiệp, số liệu quyết toán thì cứ một đồng vốn tạo ra được 5,4: 10,4 đồng doanh thu. Tuy nhiên nếu xét trên tổng nguồn vốn đầu tư thì 1 đồng vốn bỏ ra (không xét nguồn hình thành) thì chỉ tạo ra được 0,7:1,1 đồng doanh thu. Số liệu báo cáo cho thấy sản lượng và doanh thu của doanh nghiệp có sự tăng lên nhưng chưa cao. Cơ sở vật chất của doanh nghiệp là hình thức lò đứng cũ, lạc hậu nên sản phẩm hỏng chiếm tới 21% sản lượng đã ảnh hưởng nhiều đến doanh thu và lợi nhuận thu được. Đặc điểm của doanh nghiệp là hàng tồn kho chủ yếu là nguyên vật liệu nên thường mua dự trữ đất vào thời điểm đầu năm và cuối năm. Nhu cầu vốn lưu động lớn. Kỳ thu nợ bị kéo dài so với năm trước, chứng tỏ vốn của doanh nghiệp ngày càng bị chiếm dụng nhiều hơn. Nhìn chung doanh nghiêp có quy mô sản xuất nhỏ, lao động thủ công là chủ yếu, máy móc thiết bị tương đối lạc hậu, do đó có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2009 và quy hoạch phát triển công nghệ vật liệu xây dựng thành phố Hà Tĩnh đến năm 2010, xí nghiệp gạch ngói Cầu Họ đã có dự án đầu tư dây chuyền công nghệ đồng bộ lò nung sấy Tuynel để nâng công suất chất lượng và chủng loại sản phẩm của xí nghiệp. C. Thẩm định dự án đầu tư: Với tình hình hoạt động của doanh nghiệp, mục đích của đầu tư là nhằm nâng cao công suất và chất lượng sản phẩm gạch ngói nung các loại của xí nghiệp gạch ngói Cầu Họ. Trong điều kiện công nghiệp hoá của các đơn vị cùng ngành sản xuất thì việc đầu tư mở rộng đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm là một nhu cầu cần thiết. Đây là một bước ngoặt đáng kể trong phương hướng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Theo quyết định phê duyệt dự án khả thi của Uỷ ban nhân dân tĩnh Hà Tĩnh, doanh nghiệp sẽ tiến hành đầu tư đồng bộ dây chuyền lò nung tuynel (hệ 1) và đầu tư cải tạo dây chuyền cũ hệ EG5 (hệ 2) để nâng công suất lên 15 triệu viên năm. Tổng vốn đầu tư được duyệt là 6.690 triệu đồng +Xây lắp: 3.357 triệu đồng +Thiết bị: 2.815 triệu đồng +KTCB khác: 518 triệu đồng Doanh nghiệp dự kiến thi công công trình hoàn thành vào tháng 6 năm 2009, và vay vốn ngân hàng để quyết toán đưa công trình vào sử dụng. Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp là : Vốn vay ngân hàng 6.600 triệu đồng Vốn tự có 90 triệu đồng 1)Thẩm định tình hình thực hiện đầu tư: Dự án được chia làm hai phần chính : xây lắp và thiết bị. Xí nghiệp gạch ngói Cầu Họ đã thực hiện đầy đủ và chu đáo các quy định hiện hành trong quy chế quản lý xây dựng cơ bản của nhà nước. Phần đấu thầu: toàn bộ khối lượng công việc của dự án được chia làm 2 gói thầu theo quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu Xây lắp: 3.414 triệu đồng Thiết bị: 2.815 triệu đồng Sở kế hoạch và đầu tư Hà Tĩnh ra quyết định số 79/QĐ-CN ngày 8/12/2009 phê duyệt kết quả đấu thầu với đơn vị nhận thầu là : Công Ty Xây Dựng số 5 sở XD-Hà Tĩnh Sở kế hoạch đầu tư Hà Tĩnh cũng ra quyết định số 08/QĐ-CN phê duyệt kết quả đấu thầu: +Mày đùn ép chân không ITALIA do Công ty XINCRATEIA đảm nhận cung cấp với giá là : 116.500 USD +Thiết bị lò nung và hầm sấy còn lại và hệ thống đo đếm nhiệt độ độ ẩm do Công ty cơ khí lắp đặt thiết bị chuyên ngành cung cấp với giá nhận thầu là : 190.417 triệu đồng. +Máy biến áp 560 KVA giao chủ đầu tư ký trực tiếp với ngành điện lực 140 triệu đã tiến hành ký hợp đồng với Công ty điện lực. Như vậy doanh nghiệp đã thực hiện đầy đủ các thủ tục chuẩn bị đầu tư và thủ tục đầu thầu theo đúng tinh thần của Nghị định 42, 43 CP của chính phủ ngày 16/7/96, hồ sơ đầy đủ hợp lệ. 2)Thẩm định tính khả thi của dự án: Sản phẩm của dự án bao gồm: Tên sản phẩm Độ rỗng Kích thước 1.Gạch xây Gạch đặc loại A Gạch 02 lỗ dọc 30% 220x105x60 Gạch cách âm các loại 35 : 40% 220x105x60 2. Sản phẩm mỏng Gạch lá men 200x200x15 Gạch men rỗng 30% 200x200x90 Ngói các loại Địa điểm xây dựng: tại xí nghiệp gạch ngói Cầu Họ. Nhìn chung địa điểm xây dựng có đường giao thông thuận tiện cho việc cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm - trên trục đường quốc lộ 1A Công suất thiết kế: Hệ máy 1: 13 triệu viên/năm Hệ máy 2: 5,6 triệu viên/năm Nguyên liệu và nguồn cung cấp: nguyên liệu chính để sản xuất gạch là đất. Đất mua về sẽ qua thời gian ủ là từ 03 đến 06 tháng mới được đưa vào sử dụng. Nguồn cung cấp đất chủ yếu từ lượng hiện có của xí nghiệp bao gồm: +Từ mặt bằng hiện có của xí nghiệp: 74% +Khai thác cải tạo hồ trong huyện Cẩm Xuyên 26% Nguyên liệu phụ như than xí nghiệp mua chủ yếu của Công ty khoáng sản than Hà Tĩnh Ngoài ra còn có nguyên liệu phụ trợ khác như điện nước, dầu ủi...Nhìn chung nguồn nguyên liệu sẵn có tương đối dồi dào, dễ mua và ít có biến động về giá cả. Nguồn nhân lực: tổng số xí nghiệp có 132 người trong danh sách lương. Hiện nay xí nghiệp đã tuyển thêm 60 công nhân lao động phổ thông. Số người này đang được xí nghiệp đào tạo tay nghề tại chỗ. Nguồn nhân lực được huy động chủ yếu tại địa phương. Xí nghiệp dự tính số người cho dự án là 145 người. Trong đó bộ phận gián tiếp là 16 người, trực tiếp sản xuất là 129 người. Thẩm định mặt sản phẩm thị trường của dự án: Sản phẩm của dự án bao gồm các sản phẩm gạch xây dựng và các sản phẩm gạch mỏng. Khi mùa mưa đến lượng sản phẩm tiêu thụ có xu hướng tiêu thụ chậm sẽ gây ra hàng tồn kho lớn, làm giảm tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp. Để khắc phục nhược điểm này doanh nghiệp đầu tư máy đùn ép chân không của ý để có thể đa dạng hoá sản phẩm với công suất lò vừa phải nằm trong khả năng tiêu thụ hiện có của doanh nghiệp. Gạch là một nguyên vật liệu không thể thiếu trong xây dựng. Với nhu cầu ngày càng tăng về phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị, khu nhà ở... thì việc tiêu thụ sản phẩm gạch chất lượng cao là khả quan trong tương lai. Hiện tại Xí nghiệp có một lượng khách hàng truyền thống như Công ty xây dựng số 2, số 5, Công ty XD hạ tầng đô thị, Công ty XD dân dụng...thường xuyên tiêu thụ đến 70% sản lượng sản phẩm. Theo ý kiến chủ quan của đơn vị thì doanh nghiệp có thể là bên cung cấp sản phẩm cho các đơn vị có nhu cầu của Sở. Ngoài ra doanh nghiệp còn bán lẻ, hoặc bán cho các đại lý tư nhân. Theo dự báo của Bộ XD thì nhu cầu xây dựng của thành phố cần từ 400-500 triệu viên/năm. Khả năng cung ứng gạch lò Tuynel trên địa bàn Thành Phố Hà Tĩnh là 200 triệu viên chưa kể các nguồn cung cấp từ các tỉnh lân cận như Quãng Bình ,Nghệ An. Với công suất 10 triệu viên/năm và có lợi thế về vị trí nên xí nghiệp có thuận lợi hơn trong tiêu thụ so với các xí nghiệp gạch khác cùng trong Sở nghiệp. Bên cạnh đó Sở XD còn có công văn chính thức hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho xí nghiệp gạch ngói Cầu Họ. . Tóm lại thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án là tương đối vững chắc trên cơ sở hợp đồng tiêu thụ và khả năng cung cấp cho các đại lý, tư nhân. tuy nhiên trong cơ chế thị trường thì chất lượng sản phẩm vẫn là yếu tố quyết định. 3) Hiệu quả kinh tế của dự án: a) Định mức tiêu hao nguyên vật liệu: Căn cứ thuyết minh nguồn đất và khả năng thực tế của xí nghiệp, tham khảo kết quả hội nghị đánh giá hiệu qủa đầu tư công nghệ sản xuất gạch ngói nung bằng lò Tuynel và định mức tiêu hao nguyên vật liệu của xí nghiệp gạch khác, so sánh với định mức tiêu hao của các đơn vị thuộc Bộ xây dựng, Chi nhánh Cẩm Xuyên lấy tỷ lệ 74% đất khai thác tại chỗ với giá 8000đ/m3 , 26% đất mua ngoài với giá bình quân 15500đ/m3. Chi phí của dự án được xác định như sau: Bảng 11: Chi phí nguyên vật liệu Tính trên 1000 sản phẩm Loại Tiêu hao Đơn giá Thành tiền Đất sản xuất -m3 1,3 9.950 12.935 Than - kg 145 240 34.800 Điện - kw 3,5 810 30.375 Nguyên liệu phụ 2000 Cộng 80.110 Căn cứ theo quy định của nhà nước và tình hình thực tế tại xí nghiệp, tỷ lệ khấu hao tài sản cố định tại xí nghiệp được xác định như sau: Bảng 12: Khấu hao tài sản cố định bình quân năm Tên tài sản Nguyên giá Tỷ lệ trích Số khấu hao Tài sản có 761.781.375 5.5% 42.000.000 Tài sản vay: Thiết bị 2.815.000.000 12.5% 351.875.000 Nhà xưởng 3.357.000.000 10% 335.700.000 Cộng 729.575.000 b) Chi phí nhân công: Với nguồn nhân lực dành cho dự án chi phí lương của dự án được xác định bao gồm: Bảng 13: Chi phí lương của dự án Đơn vị: Đồng Bộ phận Lương Số người Lương tháng Lương năm I/Quản lý Ban giám đốc 550.000 02 1.100.000 13.200.000 Nghiệp vụ và quản lý 300.000 14 4.200.000 50.400.000 II/Bộ phận trực tiếp sản xuất Kỹ thuật 300.000 04 1.200.000 14.400.000 Lao động phổ thông 294.000 125 36.750.000 441.000.000 Tổng lương 145 43.250.000 519.000.000 Thực tế ngày công lao động tại xí nghiệp từ 250 đến 280 ngày/ năm. Số ca làm việc: 02 ca/ ngày. Số giờ máy hữu ích: 5 giờ/ca c) Nhu cầu vốn lưu động bình quân năm: Nhu cầu vốn lưu động bình quân năm được xác định với sản lượng sản xuất là 10.000.000, vốn tự có và coi như tự có là 1.090.000.000, vòng quay vốn lưu động năm 2 vòng. Nhu cầu cho dự trữ: +nguyên liệu: 250.000.000 +bán thành phẩm: 180.000.000 +thành phẩm: 200.000.000 cộng: 630.000.000 Chi phí SCTX 4% khấu hao: 29.000.000 Chi phí chung 5% doanh thu: 165.000.000 Nhu cầu vay vốn lưu động được xác định: 10000 x 80,110 + 519 + 29 + 165 + 630 - 1.090 = 2 =527.050.000đ lãi phải trả là : 548.000.000*1.15%*12 = 72.732.900 Chi phí của dự án được tổng hợp Chi phí nguyên vật liệu = sản lượng * đơn giá Chi phí nhân công = tiền lương + BHXH &KPCĐ Lãi vay được tính với lãi suất 0.81%/tháng Chi phí chung = 5% * doanh thu Bảng 14 : Dự tính chi phí sản xuất của dự án: Đơn vị: 1000 TT Khoản mục Công suất thiết kế 10.000 11.000 12.000 13.000 1 Chi phí NVL 801.100 881.210 961.320 1.041.430 2 Chi phí nhân công 617.610 617.610 617.610 617.610 3 Khấu hao 729.575 729.575 729.575 729.575 4 Tiền lãi ngân hàng 730.231 730.231 730.231 730.231 5 Chi phí chung 165.000 181.500 198.000 214.500 Tổng chi phí 3.043.516 3.140.126 3.236.736 3.333.346 Tổng chi phí trên một viên gạch chuẩn của xí nghiệp gạch ngói Cầu Họ trung bình là 275 đ/viên là cao hơn chi phí của các doanh nghiệp hiện tại đang sản xuất sản phẩm lò nung Tuynel là 253đ/viên. Tuy nhiên giá xuất xưởng của các doanh nghiệp là 320đ/viên là thấp hơn so với giá ban đầu dự tính của dự án, nhưng tính đến giá buôn thì cao hơn vì các doanh nghiệp này còn phải chịu phí vận chuyển trung bình là 20đ/viên. Dựa trên những chi phí của sản xuất hiện có và khả năng khai thác công suất dây chuyền công nghệ thiết bị sẽ đầu tư, dự án được xác định trên một số giả thiết: Vòng đời của dự án là 10 năm với tỷ suất chiết khấu là 12% Năm đầu dự án chỉ sản xuất và tiêu thụ được 90% công suất thiết kế Giá thành sản phẩm tính bình quân trên giá gạch 2 lỗ được xác định là 330đ/viên. Khi công suất tăng cao giá của sản phẩm có thể giảm xuống. Doanh thu của dự án được xác định: Doanh thu = sản lượng * đơn giá thành phẩm Thuế doanh thu = doanh thu*4% Doanh thu thuần = doanh thu- thuế doanh thu Tổng lợi nhuận trước thuế = doanh thu thuần – tổng tổng chi phí Tổng lợi nhuận sau thuế = tổng lợi nhuận trước thuế - thuế lợi nhuận (25%) Hiệu quả kinh tế của dự án được thể hiện ở bảng kèm theo: Bảng15 : Bảng tính hiệu quả kinh tế dự án TT Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9 Năm 10 1 Sản lượng sản xuất 10000 11000 11000 12000 13000 13000 13000 13000 13000 13000 2 Giá đơn vị (đồng) 330 330 330 330 330 300 300 290 290 290 3 Doanh thu 3300000 3630000 3630000 3960000 4290000 3900000 3900000 3770000 3770000 3770000 4 Thuế doanh thu 4% 132000 145200 145200 158400 171600 156000 156000 150800 150800 150800 5 Doanh thu thuần 3168000 3484800 3484800 3801600 4118400 3744000 3744000 3619200 3619200 3619200 6 Tổng chi phí 3053571 3056690 2923180 2914030 2885101 2667675 2528973 2649503 2282624 2282624 7 Chi phí NVL 801100 881210 881210 961320 1041430 1041430 1041430 1041430 1041430 1041430 8 Lương 519000 519000 519000 519000 519000 519000 519000 519000 519000 519000 9 Bảo hiểm 19% 98610 98610 98610 98610 98610 98610 98610 98610 98610 98610 10 Khấu hao TSCĐ 729575 729575 729575 729575 729575 687575 687575 687575 335700 335700 11 Sửa chữa lớn và SCTX (4% KH) 29183 29183 29183 29183 29183 27503 27503 27503 13428 13428 12 Chi phí chung (3%DT) 99000 108900 108900 118800 128700 117000 117000 113100 113100 113100 13 Chi phí tiêu thụ (2%DT) 66000 72600 72600 79200 85800 78000 78000 75400 75400 75400 14 Lãi ngân hàng 711103 617612 484102 378342 252803 98557 87314 86885 85956 85956 15 Nhu cầu vốn lưu động 527142 575447 575447 623752 672057 661467 661467 658217 651179 651179 16 Lãi ngắn hạn 69583 75959 75959 82335 88711 87314 87314 86885 85956 85956 Lãi dài hạn 641520 541654 408143 296007 164091 11243 - - - - Tổng lợi nhuận trước thuế 246429 573310 706820 1045970 1404899 1232325 1371027 1120497 1487376 1487376 Thuế lợi nhuận 61607 143327 176705 261492 351225 308081 342757 280124 371844 371844 Tổng lơi nhuận sau thuế 184822 429982 530115 784477 1053674 924244 1028270 840373 1115232 115532 Tỷ suất lợi nhuận/DT 7% 16% 19% 26% 33% 32% 35% 30% 39% 39% Doanh thu + 50% khấu hao 549609 794770 894902 1149265 1418462 1268032 1372058 1184161 1283382 1263382 NPV=-776115000 IRR=9% d) Khả năng trả nợ của dự án và kế hoạch trả nợ ngân hàng Nguồn trả nợ của dự án được xác định trên lợi nhuận để lại, khấu hao và các nguồn hợp pháp của doanh nghiệp: Bảng16 : Nguồn vốn trả nợ của dự án Đơn vị : 1000 Khoản mục Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 P ròng 75% 138616 321981 387676 576457 775560 674803 749291 KHCB 729575 729575 729575 729575 729575 687575 687575 Nguồn khác 150000 150000 - - - - - Tổng 1018191 1201556 1117251 1306032 1505135 1362378 1436866 Nguồn trả nợ bình quân từ dự án là 894.741.000 Thời gian trả nợ của dự án = Tổng vốn đầu tư / nguồn vốn trả nợ = 6.600.000.000 / 894.741.000 = 7 năm Thời hạn vay vốn: = Thời gian trả vốn + Thời gian lắp đặt chạy thử = 7 năm + 4 tháng = 88 tháng Kế hoạch trả nợ của dự án: trên cơ sở doanh số cho vay và nguồn trả nợ ngân hàng thì dự án có : tiền lãi của dự án được trả theo tháng, tiền gốc sẽ trả theo định kỳ quý như sau: Bảng 17: Kế hoạch trả nợ của dự án Thời gian VNĐ USD Năm Quý Năm Quý 2010 717.000.000 179.250.000 16.643 4.160,75 2011 717.000.000 179.250.000 16.643 4.160,75 2012 717.000.000 179.250.000 16.643 4.160,75 2013 717.000.000 179.250.000 16.643 4.160,75 2014 717.000.000 179.250.000 16.643 4.160,75 2015 717.000.000 179.250.000 16.643 4.160,75 2016 679.000.000 169.750.000 16.642 4.160,5 4) Rủi ro tiềm ẩn và hướng khắc phục: Qua nghiên cứu tìm hiểu về doanh nghiệp và dự án xin vay vốn ngân hàng nhận thấy : doanh nghiệp không có nguồn hỗ trợ để trả nợ. Nguồn trả nợ của dự án phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn khấu hao và lợi nhuận thu được từ dự án. Vì vậy việc tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng. Nếu việc tiêu thụ thấp hơn tính hiệu quả dự án thì DN sẽ gặp phải khó khăn trong vấn đề trả nợ ngân hàng. Đây là dự án được đầu tư gần như toàn bộ (95%) bằng vốn vay Ngân hàng nên XN không được đầu tư song song hai dự án khác nhau trong thời gian vay vốn ngân hàng, cần tập trung đầu tư để dự án này thật sự đi vào hoạt động ổn định. Ngân hàng đề nghị doanh nghiệp: thế chấp toàn bộ dây chuyền sản xuất gạch Tuynel cho Ngân hàng NN&PTNT Hà Tĩnh. Đồng thời doanh nghiệp phải mua bảo hiểm cho sản phẩm này. Xét thấy dự án là một bước ngoặt đáng kể trong phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm. Sau khi đầu tư, doanh nghiệp sẽ quản lý, tận dụng và khai thác được triệt để, hiệu quả hơn nguồn đất được giao và nguồn nhân công có sẵn. Trên góc độ kinh tế thì hiệu quả dự án mang lại không ca

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc112247.doc
Tài liệu liên quan