Chuyên đề Đánh giá tình hình thực hiện Quy hoạch phát triển Công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001-2008 và định hướng phát triển đến năm 2020

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020 3

I. Giới thiệu tổng quát về Vĩnh Phúc và bối cảnh phát triển từ năm 2001 đến nay. 3

1. Nguồn lực cho sự phát triển của Vĩnh Phúc. 3

1.1. Đăc điểm tự nhiên: 3

1.2. Đặc điểm xã hội, nhân văn : 7

2. Khái quát bối cảnh kinh tế Vĩnh Phúc từ năm 2001 đến nay : 10

II. Phương pháp luận về đánh giá tình hình thực hiện Quy hoạch. 11

1.Giới thiệu về nội dung và phương pháp xây dựng Quy hoạch phát triển công nghiệp cấp tỉnh. 11

1.1.Nội dung xây dựng Quy hoạch phát triển công nghiệp cấp tỉnh. 11

1.2 Phương pháp xây dựng Quy hoạch phát triển công nghiệp cấp tỉnh. 12

2. Phương pháp luận về đánh giá tình hình thực hiện Quy hoạch. 14

2.1. Những mặt đánh giá tình hình thực hiện Quy hoạch cấp tỉnh. 14

2.2. Những tiêu chí đánh giá tình hình thực hiện Quy hoạch phát triển công nghiệp. 14

3. Sự cần thiết đánh giá Quy hoạch cũ và định hướng phát triển trong giai đoạn mới. 16

3.1. Những bất cập trong nội dung và phương pháp xây dựng Quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh. 16

3.2. Sự cần thiết phải đánh giá lại Quy hoạch cũ và định hướng phát triển trong giai đoạn mới. 17

III. Quan điểm và phưong pháp xác định định hướng phát triển cấp tỉnh. 20

1. Phương pháp luận về quan điểm xác định định hướng phát triển ngành Công nghiệp cấp tỉnh. 20

1.1. Quan điểm, mục tiêu cho phát triển ngành. 20

1.2. Dự báo các yếu tố tác động phát triển ngành. 20

1.3. Luận chứng về các phương án phát triển. 21

2. Phương pháp xác định định hướng phát triển cấp tỉnh 22

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2001-2008 23

I. Giới thiệu khái quát về Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001 - 2010. 23

1. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển Công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 23

1.1. Nhân tố trong nước 23

1.2. Nhân tố ngoài nước 28

2. Mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc trong Quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2001-2010 30

2.1. Quan điểm phát triển 30

2.2. Mục tiêu phát triển 31

3. Các ngành công nghiệp ưu tiên phát triển 32

3.1. Luận cứ về thứ tự ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp 32

3.2 Thứ tự ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp 33

II. Nhận định về cách thức thực hiện và tính phù hợp của định hướng 36

1. Kết quả thực hiện Quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001-2008 36

1.1. Giai đoạn 2001-2005: 36

1.2. Giai đoạn 2006-2008: 42

2. Đánh giá về tính phù hợp của định hướng Quy hoạch với thực tế diển ra. 48

III. Đánh giá về phương pháp xây dựng Quy hoạch. 50

1. Phưong pháp đánh giá thực trạng. 50

2. Phương pháp xác định định hướng. 51

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020 53

I. Lập luận cho phương án chiến lược của sự phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc. 53

1. Đánh giá tiềm năng và hạn chế trong phát triển công nghiệp tính đến nay. 53

1.1 Đánh giá về tiềm năng. 53

1.2. Hạn chế 57

2. Dự báo cơ hội, thách thức đến năm 2020. 58

2.1 Cơ hội 58

2.2. Những thách thức: 59

2.3. Phân tích ma trận SWOT 60

3. Đánh giá các mục tiêu phát triển Công nghiệp được xác định trong Quy hoạch tổng thể của tỉnh. 61

II. Một số định hướng giải pháp lớn về phát triển Công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc 66

1. Giải pháp về công tác quy hoạch và xây dựng kết cấu hạ tầng 67

2. Giải pháp về cơ chế chính sách, thu hút đầu tư và vốn 68

3. Giải pháp phát triển sản xuất làng nghề, tiểu thủ công nghiệp 68

4. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 69

5. Giải pháp về bảo vệ môi trường 69

KẾT LUẬN 71

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THU THẬP ĐƯỢC: 72

 

 

doc78 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1934 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đánh giá tình hình thực hiện Quy hoạch phát triển Công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001-2008 và định hướng phát triển đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài. (4) Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và chủ động hội nhập kinh  tế quốc tế. (5) Kết hợp chặt chẽ kinh tế - xã hội với quốc phòng và an ninh. 1.1.3 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 - Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2006-2010 bằng khoảng 1,3 lần và giai đoạn 2011-2020 bằng khoảng 1,25 lần mức tăng trưởng bình quân chung của cả nước. Tăng tỷ trọng đóng góp trong GDP cuả cả nước từ 21% năm 2005 lên khoảng 23-24% vào năm 2010 và khoảng 28-29% vào năm 2020. - Tăng giá trị xuất khẩu bình quân đầu người/năm từ 447 Đôla Mỹ năm 2005 lên 1.200 Đôla Mỹ năm 2010 và 9200 Đôla  Mỹ năm 2020. - Tăng mức đóng góp của Vùng trong thu ngân sách của cả nước từ 23% năm 2005 lên 26% năm 2010 và 29% năm 2020. - Đẩy nhanh tốc độ đổi mới công nghệ đạt bình quân 20-25%/năm, đi đầu trong tiến trình hiện đại hoá, có tỷ lệ công nghệ tiên tiến đạt khoảng 45%. Đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 55% vào năm 2010. - Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 1,5% năm 2010 và dưới 0,5% năm 2020 và giảm tỷ lệ lao động không có việc làm đến năm 2010 xuống  khoảng 6,5% và tiếp tục kiểm soát ở mức an toàn cho phép là 4%. - Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống 1% vào năm 2010 và xuống dưới 0,8% vào năm 2020. Bảo đảm kỷ cương, trật tự an toàn xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng, bảo đảm bền vững môi trường cả ở đô thị và nông thôn trong vùng. 1.1.4. Mục tiêu và quan điểm phát triển công nghiệp cả nước đến 2010 - Phát triển nhanh các ngành công nghiệp có khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh được thị trường về tiêu dùng thiết yếu ở trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu như chế biến nông - lâm - thuỷ sản, may mặc, da giầy, điện tử, một số sản phẩm cơ khí và hàng tiêu dùng. - Phát triển có chọn lọc, phù hợp với điều kiện về vốn, công nghệ, thị trường, phát huy tác dụng nhanh một số cơ sở thuộc ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất như dầu khí, luyện kim, hoá chất cơ bản, phân bón, vật liệu xây dựn,... Chú trọng phát triển mạnh các ngành công nghiệp công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, phát triển công nghiệp sản xuất phần mềm thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Mục tiêu chung là phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp, có lực lượng sản xuất phát triển trung bình trong khu vực, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phân phối tiến bộ, đời sống nhân dân được cải thiện, an ninh quốc phòng được giữ vững, đất nước từng bước đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 1.1.5. Lợi thế tiềm năng của tỉnh - Vĩnh Phúc nằm ở vị trí địa lý rất thuận lợi, nằm liền kề với hướng phát triển của thủ đô Hà Nội, nằm sát trục tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, nằm trong vùng phát triển của đồng bằng sông Hồng, có các đầu mối giao thông quan trọng (đường sắt, đường không, đường bộ và đường thuỷ). Vị trí địa lý của tỉnh rất thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp. - Đảng bộ và chính quyền tỉnh rất quan tâm và đề ra nhiệm vụ rõ ràng, ưu tiên hàng đầu cho phát triển công nghiệp. Muốn làm giầu thì phải phát triển công nghiệp, đó là tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt trong chỉ đạo điều hành của các cấp, các ngành. - Việc Vĩnh Phúc được Chính phủ đưa vào một trong tám tỉnh năng động phát triển kinh tế của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Vùng Thủ đô đã nâng cao vị thế của tỉnh ở Bắc Bộ và cả nước. Điều này đã mở ra điều kiện thuận lợi trong việc thu hút đầu tư, hợp tác phát triển với các tỉnh bạn. - Tỉnh có quỹ đất phù hợp cho phát triển các khu cụm công nghiệp tập trung, thu hút đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo nên các cực phát triển mạnh kinh tế của tỉnh. - Trên địa bàn tỉnh có đủ cơ sở hạ tầng giao thông: đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường không và lực lượng lao động dồi dào, nhất là lực lượng trẻ có sức khoẻ có văn hoá có thể đào tạo nhanh về chuyên môn, có khả năng tiếp thu công nghệ mới. - Nội lực của tỉnh đã được khơi dậy thể hiện qua sự tăng nhanh số lượng các doanh nghiệp công nghiệp trong nước và tỷ trọng của khu vực kinh tế trong nước trong cơ cấu công nghiệp ngày một tăng (từ 10,04% năm 2000 lên 21,75% năm 2004). Các doanh nghiệp này đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển công nghiệp của tỉnh. 1.2. Nhân tố ngoài nước 1.2.1. Xu hướng phát triển quan hệ kinh tế thế giới Xu hướng phát triển kinh tế của các nước đang phát triển là hướng ra thị trường thế giới và xuất khẩu trực tiếp. Những nước này đẩy mạnh xuất khẩu dựa theo lợi thế của họ về tài nguyên và lao động dồi dào, giá nhân công tương đối rẻ. Xu hướng này tỏ ra có hiệu quả rõ rệt. Muốn đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng xuất khẩu đòi hỏi: Các chế độ chính sách phải được bình đẳng cho mọi người và mọi thành phần kinh tế. Cung cấp thông tin đầy đủ cho các cơ sở sản xuất và xuất khẩu, quảng cáo sản phẩm ở thị trường ngoài nước. Phải có sự trợ giúp của nhà nước và các cấp chính quyền qua các chính sách về xuất nhập khẩu, ngân hàng, tín dụng... Xu hướng chung phát triển kinh tế thế giới là hợp tác đẩy mạnh xuất khẩu và toàn cầu hoá. Toàn cầu hoá là một xu thế khách quan ngày càng có nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có cạnh tranh. Ở Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới theo cơ chế thị trường, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể và đang đi vào thế ổn định và phát triển. Nhưng để có khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực và quốc tế thì kinh tế của Việt Nam còn phải phát triển mạnh hơn nữa. 1.2.2 Sự chuyển dịch nguồn vốn Toàn cầu hoá là hợp tác, liên kết liên doanh sản xuất, mở rộng thị trường để cùng nhau phát triển, tất yếu sẽ dẫn đến chuyển dịch nguồn vốn từ các nước giầu sang các nước nghèo, từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển để cùng nhau liên doanh sản xuất. Vì vậy chúng ta phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để chúng ta tiếp tục phát huy nội lực và lợi thế so sánh, tranh thủ ngoại lực, nguồn vốn, công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 1.2.3 Xu hướng phát triển khoa học công nghệ thế giới Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển tạo điều kiện cho các nước phát triển kinh tế nhanh chóng. Với cuộc cách mạng này lợi thế đang thuộc về các nước có công nghệ mạnh và cùng tạo điều kiện cho các nước đi sau có thể lựa chọn con đường công nghiệp hoá, lựa chọn công nghệ áp dụng cho mình sao cho có hiệu quả nhất, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách về công nghệ so với các nước đi trước. Trên thực tế công nghệ được các nước phát triển chuyển giao cho các nước đi sau thường không phải là hiện đại nhất vì họ không muốn tạo ra đối thủ cạnh tranh, mặt khác bản thân các nước đi sau thường bị hạn chế bởi trình độ tiếp thu. 2. Mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc trong Quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2001-2010 2.1. Quan điểm phát triển - Tập trung phát triển mạnh công nghiệp và coi công nghiệp là nền tảng, là hướng đi cơ bản lâu dài của nền kinh tế nhằm tạo ra sự tăng trưởng kinh tế cao, giải quyết được nhiều việc làm mới, tăng thu ngân sách, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trên địa bàn. - Phát triển công nghiệp phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội chung của tỉnh, của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Vùng thủ đô và của cả nước đến năm 2010 và định hướng đến 2020. Trước mắt tập trung phát triển công nghiệp ở các vùng có lợi thế so sánh để tạo hạt nhân, động lực để thúc đẩy các vùng khác phát triển. - Phát triển công nghiệp theo hướng lựa chọn công nghệ trung bình và tiên tiến, có cơ cấu hợp lý, trên cơ sở lựa chọn các ngành công nghiệp có công nghệ cao với các ngành có công nghệ trung bình, sử dụng nhiều lao động, chú ý tạo điều kiện để phát triển mạnh các sản phẩm công nghiệp nền tảng có sức cạnh tranh cao như ngành ô tô, xe máy... Đồng thời phát triển các sản phẩm nền tảng và sản phẩm tiềm năng. Tạo môi trường thuận lợi để thu hút các nguồn lực của mọi thành phần kinh tế đầu tư cho phát triển công nghiệp, trong đó phải hết sức coi trọng nguồn vốn đầu tư nước ngoài. - Phát triển công nghiệp phải đảm bảo tính bền vững, đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội và bảo vệ tốt môi trường. 2.2. Mục tiêu phát triển Duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân GTSX (giá 1994) ngành công nghiệp ở mức 22,78%/năm giai đoạn (2001 -  2005); 21,00% giai đoạn (2006 – 2010) và 21,88% cho cả thời kỳ (2001 – 2010). Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP (giá 1994) của ngành công nghiệp giai đoạn (2001 -  2005) là 22,01%; giai đoạn (2006 – 2010) là 21,19% và  cả thời kỳ (2001 – 2010) là 21,59%. Cơ cấu ngành công nghiệp trong GDP (giá hiện hành) sẽ tăng từ 34,88% năm 2000 lên 47,39% năm 2005 và 56,59% năm 2010. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất của nền kinh tế tỉnh năm 2005 là 74,75% và năm 2010 là 80,25%. Cơ cấu vốn đạt 41,76% trong tổng vốn đầu tư các ngành (2001-2005); 55,17% ( 2006-2010). Cơ cấu lao động đạt 25,67% (2001-2005); 34,4% trong tổng lao động các ngành (2006-2010). Tổng số vốn đầu tư cho ngành trong giai đoạn (2001-2005) đạt trên 1.000 triệu USD và trên 13 tỷ đồng; trong giai đoạn 2006-2010 đạt trên 1.200 triệu USD và 16 tỷ đồng. Cơ cấu vốn đầu tư theo các thành phần kinh tế là: Đầu tư trong nước 18,22% và đầu tư từ nước ngoài đạt 81,78% (2001-2005) Đến năm 2010 cần có 4.500 – 5.000 ha đất phát triển công nghiệp với hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, chất lượng cao.   3. Các ngành công nghiệp ưu tiên phát triển 3.1. Luận cứ về thứ tự ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp Những luận cứ chung: - Là những ngành có vị trí quan trọng, có vị trí chi phối đối với nhiều ngành kinh tế quốc dân, sản phẩm đáp ứng các nhu cầu đặc biệt thiết yếu với quốc kế dân sinh. Sự phát triển của các ngành này sẽ thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, quyết định việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế – xã hội của địa phương. - Là những ngành đang và trong tương lai dài vẫn sẽ có khả năng và điều kiện phát triển và chiếm tỷ trọng đáng kể  trong GDP của toàn bộ nền kinh tế. Quy mô phát triển của ngành cũng khẳng định tính tất yếu của ngành là phù hợp với nhu cầu khách quan đang có xu hướng tăng trưởng của nền kinh tế. - Là những ngành tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước, tăng trưởng nhanh, tạo vị thế vững chắc và khả năng cạnh tranh cao, đóng góp tích cực vào mối liên kết vùng và tiến trình hội nhập. - Là những ngành đi vào mũi nhọn của tiến bộ khoa học công nghệ, đi vào các hướng công nghệ tương lai phù hợp với xu thế thời đại và địa phương có điều kiện phát triển. - Là những ngành hướng vào xuất khẩu, thay thế nhập khẩu; Đối với Vĩnh Phúc, ngoài việc căn cứ theo các luận cứ nêu trên, các ngành công nghiệp được ưu tiên phát triển còn phải là những ngành khai thác được tiềm năng và thế mạnh của tỉnh, tạo ra nhiều công ăn việc làm.      3.2 Thứ tự ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp Căn cứ vào các luận cứ nêu trên, thứ tự ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp của Vĩnh Phúc như sau: 1. Công nghiệp cơ khí 2. Công nghiệp điện tử, tin học 3. Công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng 4. Công nghiệp dệt may, da giầy 5. Công nghiệp chế biến nông lâm sản, thực phẩm, đồ uống 6. Công nghiệp dược phẩm và hoá chất tiêu dùng 7. Công nghiệp khác. Bảng 2.1: Cơ cấu mục tiêu phát triển công nghiệp vĩnh phúc thời kỳ 2001 - 2010 (Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994) TT Ngành công nghiệp 2000 2003 2005 2010 Tốc độ tăng trưởng bình quân (%) GTSX (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) GTSX (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) GTSX (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) GTSX (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) 2001 - 2005 2006 - 2010 2001 -2010 Tổng số 5.337.709 100,00 10.140.930 100,00 14.891.000 100,00 38.623.419 100,00 22,78 21,00 21,88 1 CN cơ khí 4.750.338 89,00 7.840.149 77,31 11.335.986 76,13 25.933.991 67,15 19,00 18,00 18,50 2 CN điện tử, tin học 37.519 0,70 39.748 0,40 335.668 2,25 2.548.978 6,60 55,00 50,00 52,48 3 CN khai thác và sản xuất VLXD 200.004 3,75 1.067.987 10,53 1.789.358 12,02 4.452.495 11,53 55,00 20,00 36,38 4 CN dệt may, da giầy 65.895 1,23 332.696 3,28 552.471 3,71 2.299.153 5,95 53,00 33,00 42,65 5 CN chế biến nông lâm sản, thực phấm, đồ uống 130..297 2,44 622.486 6,14 483.784 3,25 2.169.302 5,61 30,00 35,00 32,48 6 CN dược phẩm  và hoá chất tiêu dùng 133.356 2,50 190.833 1,88 331.832 2,23 1.012.672 2,62 20,00 25,00 22,47 7 CN khác 20.300 0,38 47.031 0,46 61.901 0,41 206.829 0,54 24,98 27,29 26,13 Nguồn: Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001-2010; Tính toán của các chuyên gia Vện Chiến Lược phát triển kinh tế - xã hôi Hình 2.1: Cơ cấu mục tiêu phát triển Công nghiệp Vĩnh Phúc thời kỳ 2001-2010 Nguồn: Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001-2010; Tính toán của các chuyên gia Vện Chiến Lược phát triển kinh tế - xã hôi. II. Nhận định về cách thức thực hiện và tính phù hợp của định hướng 1. Kết quả thực hiện Quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001-2008 Những kết quả đạt được của công nghiệp Vĩnh Phúc trong những năm qua có thể tóm lược như sau: 1.1. Giai đoạn 2001-2005: - Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2001 là 6.126.150 triệu đồng, năm 2004 là 12.193.080,đến năm 2005 là 15.504.009 triệu đồng tăng 2,53 lần so với 2001. Sự phát triển nhanh chóng này chủ yếu có sự đóng góp của đầu tư nước ngoài, trong đó vai trò chính là Toyota và Honda. Hình 2.2: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Vĩnh phúc Đơn vị: triệu đồng Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh VP năm 2004. - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành công nghiệp: năm 2004 (so với năm 2003) tăng 20,24%, năm 2005 (so với 2004) tăng 28,92%. - Về cơ cấu kinh tế: Năm 2001 ngành công nghiệp xây dựng chiếm 38,97% GDP đến năm 2004 tăng lên 49,74% GDP và năm 2005 đã chiếm đến 53,16% nền kinh tế toàn tỉnh. Bảng 2.2: Cơ cấu GDP giai đoạn 1997-2004 (giá thực tế) Đơn vị 1997 2001 2002 2003 2004 Công nghiệp xây dựng % 20,71 40,00 42,65 46,41 49,74 Nông lâm nghiệp % 44,35 29,91 28,63 25,22 24,09 Dịch vụ % 34,94 30,09 28,72 28,37 26,17 Tổng cộng % 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Hình 2.3: Cơ cấu GDP tỉnh Vĩnh Phúc Nguồn:  - Báo cáo của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về tình thực hiện kế hoạch phát triển KTXH năm 2004 và kế hoạch phát triển KTXH năm 2005; Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2004. - Về tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp (GTSXCN) giữa các thành phần kinh tế: Tỷ trọng GTSXCN của khu vực kinh tế trong nước có chiều hướng tăng lên (từ 10,04% năm 2001 lên 17,92% năm 2004 và 23,40% năm 2005), còn tỷ trọng GTSXCN của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng giảm đi (từ 89,96% năm 2001 xuống còn 82,08% năm 2004 và 76,60% năm 2005).  - Các doanh nghiệp Nhà nước địa phương, tỷ trọng đóng góp của thành phần Kinh tế này chỉ chiếm 3,15% năm 2001, tăng lên 3,32% năm 2004 và xuống 2,68% năm 2005 trong tổng GTSXCN toàn tỉnh). - Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, có 3 lực lượng là kinh tế tập thể, doanh nghiệp tư nhân, hộ cá thể. Công nghiệp ngoài quốc doanh có bước phát triển mạnh trong những năm qua tỷ trọng GTSXCN của thành phần Kinh tế này trong GTSXCN toàn tỉnh từ 4,61% năm 2001 đã tăng lên 10,87% năm 2004, và 17,52% năm 2005). Sự phát triển của công nghiệp ngoài quốc doanh ở Vĩnh Phúc đã đóng góp tích cực vào giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội của tỉnh, tạo thêm nhiều sản phẩm, giải quyết được nhiều việc làm. Bảng 2.3: Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000-2004 Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005 Khu vực Kinh tế trong nước: % 10,04 14,57 16,15 17,92 23,40 - Công nghiệp trung ương % 2,28 4,27 3,83 3,73 3,20 - Công nghiệp quốc doanh địa phương % 3,15 3,40 3,51 3,32 2,68 - Công nghiệp ngoài quốc doanh % 4,61 6,90 8,81 10,87 17,52 Khu vực Kinh tế có vốn đầu tư Nhà nước % 89,96 85,43 83,85 82,08 76,60 Tổng số % 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Nguồn: - Niên giám thống kê Vĩnh Phúc 2004-2005. Tóm lại, Công nghiệp khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài mặc dù đã có dấu hiệu giảm dần (từ 89,96% năm 2001 xuống còn 82,68% năm 2004và 76,60% năm 2005) nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong nền công nghiệp Vĩnh Phúc. Công nghiệp khu vực kinh tế trong nước đã có dấu hiệu phát triển tốt hơn (với tỷ trọng tăng từ 10,04% năm 2001 lên 23,40% năm 2005), tuy nhiên sự tăng trưởng chủ yếu  lại nằm ở khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh. - Công nghiệp Vĩnh Phúc đã giải quyết được nhiều việc làm, từ chỗ lao động công nghiệp chiếm gần 4,67% (1997) lên gần 11% (2003). - Vốn đầu tư cho ngành công nghiệp trong nước năm 2001 đạt 378.179 triệu đồng và đến năm 2004 tăng lên 976.401 triệu đồng. Bảng 2.4: Vốn đầu tư cho ngành công nghiệp trong nước Đơn vị: Triệu đồng 2001 2002 2003 2004 Tổng số 378.379 484.595 684.149 976.401 - Các ngành công nghiệp 364.889 421.541 629.680 938.909 - Công nghiệp phân phối điện nước 13.490 63.054 54.469 37.492 Nguồn: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc 2004 - Vốn đăng ký của dự án đầu tư nước ngoài năm 2001 là 24.300 nghìn USD và tăng lên 649.606 nghìn USD năm 2005. Đặc biệt ở tỉnh Vĩnh Phúc là khu vực công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng trưởng rất cao, giá trị sản xuất công nghiệp năm  2003 tăng 28,54% so với năm 2002, năm 2004 tăng 12,21% so với năm 2003. Bảng 2.5: Vốn đăng ký của dự án đầu tư nước ngoài Đơn vị: 1000 USD 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Vốn đăng ký đầu tư nước ngoài 10.181 24.300 62354 79.350 80.848 649.606 Nguồn:  - Niên giám thống kê Vĩnh Phúc 2004- 2005 Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch giai đoạn 2001-2005: Trong giai đoạn 2001-2005 Vĩnh Phúc đã vươn mình, trở thành 1 tỉnh tiêu biểu trong việc thực hiện đúng đắn phương hướng quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh đã vạch ra. Các kết quả đạt được hầu hết vượt chỉ tiêu đề ra. Chiếm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. - Quy mô và mức độ phát triển ngành trong giai đoạn vừa qua lớn. Mức độ phát triển nhanh. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất theo phân ngành là 26,83% (vượt 4,05% so với mục tiêu đề ra là 22,78%); Nhịp độ tăng trưởng GDP theo phân ngành đạt 24,1% (vượt 2,09% so với mục tiêu đề ra là 22,01%). - Quy mô đầu tư lớn. Tổng số vốn đầu tư cho ngành trong giai đoạn này đạt trên 1.135 triệu USD và trên 15 tỷ đồng (vượt trên 35 triệu USD và 2 tỷ đồng). Cơ cấu đầu tư đạt 47,22% trong tổng vốn đầu tư các ngành (vượt 5,46% so với mục tiêu đề ra). Cơ cấu vốn đầu tư theo các thành phần kinh tế là: Đầu tư trong nước 16,146% và đầu tư từ nước ngoài đạt 83,854% (vượt 2,074% so với mục tiêu đề ra). - Quy mô sản xuất ngành trong nền kinh tế cao. Tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành đạt 65,22% trong tổng giá trị sản xuất. Cơ cấu GDP đạt 46,52% trong tổng GDP các ngành (vượt 5,43% so với mục tiêu đề ra là 41,09%). Cơ cấu lao động đạt 29,23% trong tổng lao động các ngành (vượt 3,56% so với mục tiêu đề ra là 25,67%). 1.2. Giai đoạn 2006-2008: - Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2006 là 20.147.809 triệu đồng, năm 2007 là 28.427.859 triệu đồng tăng 1,41 lần, năm 2008 đạt 33.000.000 triệu đồng, tăng 17,7% so với 2007. - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành công nghiệp năm 2006 (so với năm 2005) tăng 29,95%, năm 2007 (so với 2006) tăng 41,1%, năm 2008 đạt 28,4%. Bảng 2.6: Gía trị sản xuất ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm 2006-2008 Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng giá trị sản xuất năm (theogiá1994) Triệu đồng 20.147.809 28.427.859 33.000.000 Tốc độ tăng trưởng giá trị sảnxuấtngành công nghiệp (%) 29,95% 41,1% 28,4% Nguồn: Tính toán của Viện nghiên cứu chiến lược phát triển - Về cơ cấu kinh tế: Năm 2006 ngành công nghiệp xây dựng chiếm 57,46% GDP đến năm 2007 tăng lên 60,78% GDP và năm 2008 đạt 61,8% nền kinh tế toàn tỉnh. Bảng 2.7: Cơ cấu GDP giai đoạn 2006-2008 (giá thực tế) Đơn vị 2006 2007 2008 Công nghiệp xây dựng % 57,46 60,78 61,14 Nông lâm nghiệp % 18,59 15,16 15,97 Dịch vụ % 23,95 24,06 22,89 Tổng cộng % 100,00 100,00 100,00 - Về tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp giữa các thành phần kinh tế: Tỷ trọng GTSXCN của khu vực kinh tế trong nước có chiều hướng giảm xuống (từ 19,25% năm 2006 xuống 16,01% năm 2007 và 15,15% năm 2008), còn tỷ trọng GTSXCN của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng lên (từ 80,75% năm 2006 xuống còn 83,99% năm 2007 và 84,85% năm 2008).  - Các doanh nghiệp Nhà nước địa phương, tỷ trọng đóng góp của thành phần kinh tế này chỉ chiếm 4,14% năm 2006 và xuống 2,14% năm 2008 trong tổng GTSXCN toàn tỉnh). -Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tỷ trọng GTSXCN của thành phần KT này trong GTSXCN toàn tỉnh từ 15,11% năm 2006 đã tăng 13,52% năm 2007 và năm 2008 là 13,01% ). Bảng 2.8: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh phân theo thành phần kinh tế. 2004 2005 2006 2007 Triệu đồng Tổng số 12.025.860 15.504.009 20.147.809 28.427.859 Kinh tế Nhà nước 601.345 618.204 804.482 815.423 Trung ương 318.833 281.155 449.450 486.494 Địa phương 282.512 337.049 355.032 328.929 Kinh tế ngoài Nhà nước 2.003.198 2.505.251 2.653.677 3.589.641 Tập thể 7.157 6.572 24.354 24.369 Tư nhân 1.588.148 2.054.315 2.099.141 2.882.975 Cá thể 407.893 444.364 530.182 682.297 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 9.421.317 12.380.554 16.689.650 24.022.795 Tốc độ phát triển (Năm trước = 100) - % Tổng số 118,59 128,92 129,95 141,10 Kinh tế Nhà nước 84,18 102,80 130,13 101,36 Trung ương 84,33 88,18 158,86 108,24 Điạ phương 84,01 119,30 105,34 92,65 Kinh tế ngoài Nhà nước 181,62 125,06 105,92 135,27 Tập thể 233,05 91,83 370,57 100,06 Tư nhân 200,53 129,35 102,18 137,34 Cá thể 132,45 108,94 119,31 128,69 Khu vực có vốn đầu tư nước ngòai 113,19 131,41 134,81 143,94 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2007 - Vốn đăng ký của dự án đầu tư nước ngoài: Đến hết năm 2007, trên địa bàn tỉnh có tổng số 500 dự án đầu tư, trong đó có 134 dự án FDI với tổng vốn đăng ký đạt 1.788 triệu USD và 366 dự án DDI với tổng vốn đăng ký 23.900 tỷ đồng. Riêng trong lĩnh vực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, trong năm 2007, số dự án giảm tới 18% nhưng số vốn tăng hơn 6 lần so với năm 2006 và bằng cả 9 năm trước đó cộng lại. - Năm 2008 thu hút đầu tư trực tiếp vào tỉnh đạt kết quả khá, cả năm đã thu hút được 31 dự án FDI vốn đăng ký 535,3 triệu USD, 93 dự án DDI vốn đăng ký gần 6 nghìn tỷ đồng. - Công nghiệp Vĩnh Phúc đã giải quyết được nhiều việc làm, từ chỗ lao động công nghiệp chiếm gần 19,48% (2006) lên gần 20,71 % (2007), đến năm 2008 đạt 19,87%, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa bàn Bảng 2.9: Lao động công nghiệp phân theo thành phần kinh tế Đơn vị: người 2004 2005 2006 2007 TỔNG SỐ 55.244 63.882 70.538 88.124 I.Phân theo thành phần kinh tế 1. Khu vực kinh tế trong nước 44.056 48.351 49.232 59.573 - Nhà nước 7.320 6.163 4.028 3.937 +Trung ương quản lý 5.486 5.036 2.919 2.864 +Địa phương quản lý 1.834 1.127 1.109 1.073 - Tập thể 98 119 717 989 - Tư nhân 6.998 10.344 16.162 20.229 - Cá thể 29.640 31.725 28.325 34.418 2. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 11.188 15.531 21.306 28.551 Nguồn: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2007 1.2.1. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch giai đoạn 2006-2008: Có thể thấy rằng Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất trong cả nước (từ 16 - 18% trong giai đoạn 2006-2008). Hầu hết các mục tiêu đề ra Vĩnh Phúc đều vượt qua. Ngành công nghiệp chiếm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Cơ cấu GDP của ngành đạt 59,40% trong tổng GDP các ngành (vượt 2,81% so với chỉ tiêu đề ra là 56,59%). - Quy mô phát triển ngành trong giai đoạn vừa qua lớn. Gía trị sản xuất (theo giá cố đinh năm 1994) là 24.287.834 triệu đồng. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất theo phân ngành là 35,525% (vượt 14,525% so với mục tiêu đề ra là 21%); Nhịp độ tăng trưởng GDP theo phân ngành đạt 22,78% (vượt 1,59% so với mục tiêu đề ra). - Cơ cấu phân ngành hợp lý, hướng chuyển dich cơ cấu ngành theo hướng tích cực công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp, khẳng định sự ưu tiên đầu tư vào ngành cho sự phát triển nền kinh tế. Tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành đạt 78,25% trong tổng giá trị sản xuất. Cơ cấu GDP của ngành đạt 59,40% trong tổng GDP các ngành (vượt 2,81% so với chỉ tiêu đề ra là 56,59%). Cơ cấu vốn đạt 55,17% trong tổng vốn đầu tư các ngành (vuợt 3,17% so với mục tiêu đề ra). Cơ cấu lao động đạt 40,15% trong tổng lao động các ngành (vượt 5,75% so với mục tiêu đề ra). Tuy nhiên, theo số liệu thống kê có thể nhận thấy những tháng cuối năm 2008 sản xuất công nghiệp có chững lại và sụt giảm do ảnh hưởng của cơn bão khủng hoảng tài chính toàn cầu. - Tuy kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao (28,4%), giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2008 ước đạt gần 352 triệu USD, tăng 28,4% so cùng kỳ. Song nhịp độ t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21770.doc
Tài liệu liên quan