Chuyên đề Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần kinh doanh phát triển nhà và đô thị Hà Nội

Mục lục

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC 4

I. Một số vấn đề chung về đầu tư 4

1. Khái niệm về đầu tư và đầu tư phát triển 4

2. Những đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển. 5

3. Vai trò của đầu tư phát triển 6

3.1. Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế của đất nước 6

3.1.1. Đầu tư vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu 6

3.1.2. Đầu tư có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế 6

3.1.3. Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế 7

3.1.4. Đầu tư và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 8

3.1.5. Đầu tư với việc tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước 8

3.2. Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ 9

4.1. Khái niệm 10

4.2. Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản 10

II. DOANH NGHIỆP - DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG 11

1. Khái niệm chung về doanh nghiệp 11

2. Doanh nghiệp ngành xây dựng 11

2.1. Vai trò của doanh nghiệp ngành xây dựng 12

2.2. Đặc điểm và nội dung hoạt động của doanh nghiệp ngành xây dựng 12

III. CẠNH TRANH - LỢI THẾ CẠNH TRANH 13

1. Cạnh tranh 13

1.1. Khái niệm 13

1.2. Các loại hình cạnh tranh 14

1.3. Vai trò của cạnh tranh 15

2. Lợi thế cạnh tranh 15

2.1. Các điều kiện cho lợi thế cạnh tranh dài hạn 16

2.2. Lợi thế cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh 17

3. Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp. 20

3.1. Giá cả. 20

3.2. Mẫu mã và chất lượng sản phẩm 20

3.3. Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm 21

3.4. Hoạt động giao tiếp khuyếch trương. 21

3.5. Uy tín của doanh nghiệp. 21

IV. ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 22

1. Vốn và cơ cấu vốn đầu tư hợp lý. 22

2. Đầu tư vào tài sản cố định. 22

3. Đầu tư vào nguồn nhân lực. 23

4. Đầu tư vào tài sản vô hình. 24

V. CÁC TIÊU THỨC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 24

1. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 24

2. Lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được. 25

3. Thị phần mà doanh nghiệp chiếm lĩnh được. 26

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ HÀ NỘI.27

I. Giới thiệu chung về Cụng ty: 27

II. Lịch sử hỡnh thành Cụng ty: 28

III. Chức năng nhiệm vụ cơ cấu tổ chức. 31

IV. Hoạt động chính của Công ty: 34

V. Kết quả hoạt động của ba năm (2006, 2007, 2008): 37

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ ĐẦU TƯ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ HÀ NỘI. 39

I. Phương hướng và mục tiêu phát triển của Công ty 39

1.Công tác đầu tư các dự án nhà ở: 39

2. Công tác xây lắp dịch vụ tư vấn ; 42

3. Những biện pháp thực hiện cụ thể: 42

4. Kế hoạch sản xuất kinh doanh 2009: 43

II. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 44

KẾT LUẬN 59

 

doc61 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1445 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần kinh doanh phát triển nhà và đô thị Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Uy tín của doanh nghiệp. Uy tín là một công cụ cạnh tranh quan trọng của doanh nghiệp trước các đối thủ cạnh tranh. Do vậy, các doanh nghiệp phải luôn nâng cao uy tín của mình trên thị trường. Khi doanh nghiệp có uy tín cao thì chắc sản phẩm của doanh nghiệp sẽ được khách hàng tiêu dùng nhiều hơn và như vậy thì doanh nghiệp đã đạt được lợi thế trong cạnh tranh. IV. Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 1. Vốn và cơ cấu vốn đầu tư hợp lý. Vốn và cơ cấu vốn đầu tư là một trong những yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp. Một doanh nghiệp hoạt động nếu như thiếu vốn thì không thể đạt được hiệu quả như mong muốn. Nhưng ngược lại nếu doanh nghiệp có nhiều vốn mà không có một cơ cấu vốn phù hợp với thực trạng hoạt động của công ty thì cũng không thể nâng cao được lợi nhuận cũng như hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì thế, để có thể nâng cao được năng lực cạnh tranh thì trước hết đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định, và đồng thời phải luôn có một cơ cấu vốn hợp lý. 2. Đầu tư vào tài sản cố định. Đầu tư vào TSCĐ đóng vai trò quan trọng nhất trong hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bởi hai lý do cơ bản sau: Thứ nhất, chi phí cho các hạng mục chiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn đầu tư. Thứ hai, Đó là bộ phận cơ bản tạo ra sản phẩm – hoạt động chính của mỗi doanh nghiệp. Như vậy, hoạt động đầu tư vài tài sản cố định đóng vai trò quan trọng nhất nếu không muốn nói là quyết dịnh đối với phần lợi nhuận thu được cũng như năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Các hãng thường tăng cường thêm tài sản cố định khi họ thấy trước được cơ hội có lợi để mở rộng sản xuất hoặc vì họ có thể giảm bớt chi phí bằng cách chuyển sang những phương pháp sản xuất dùng nhiều vốn hơn. Nhưng việc đầu tư quá lớn cho tài sản cố định lại đồng nghĩa với việc vốn khê đọng lớn. Do vậy, doanh nghiệp cần phải xác định mức hợp lý cho tài sản cố định, phù hợp với khả năng cũng như quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Như chúng ta đã biết, trong quá trình sử dụng, tài sản cố định có sự giảm dần về giá trị, đây chính là sự hao mòn tài sản cố định . Chính vì đặc điểm này mà trong quá trình vận hành sử dụng các tài sản loại này, cần phải có sự tính toán khấu hao và dành một phần lợi nhuận của doanh nghiệp để hình thành nên quỹ đầu tư cho tài sản cố định. Khi tiến hành trích khấu hao cần phải xem xét các yếu tố: - Tình hình tiêu thụ sản phẩm do tài sản cố định đó tạo ra trên thị trường. - Hao mòn vô hình của tài sản. - Vốn đầu tư cho tài sản cố định 3. Đầu tư vào nguồn nhân lực. Nếu như tài sản cố định là một bộ phận quan trọng hình thành nên năng lực sản xuất của doanh nghiệp thì có thể coi nguồn nhân lực là bộ phận quyết định đến việc vận hành quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có cơ sở vật chất hiện đại nhưng không có đội ngũ lao động có trình độ thì việc vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả và dẫn đến việc đưa doanh nghiệp thất bại trước các đối thủ cạnh tranh. Nguồn nhân lực trong cơ chế thị trường đóng vai trò hết sức quan trọng, vì thế, trong chiến lược phát triển, doanh nghiệp không thể không đề cập đến vấn đề đầu tư đào tạo cho đội ngũ lao động của mình. Để hoạt động đầu tư có hiệu quả cần phân chia nguồn nhân lực ra thành đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộ nghiên cứu và ứng dụng khoa học và đội ngũ nhân công trực tiếp lao động. Trong các doanh nghiệp, đội ngũ quản lý, đặc biệt là hàng ngũ giám đốc là một trong các yếu tố quan trọng để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, tuy nhiên phải thừa nhận rằng chúng ta chưa có những nhà quản lý doanh nghiệp giỏi theo cơ chế thị trường, vì vậy việc tổ chức đào tạo có tính hệ thống cho đội ngũ cán bộ này là cực kỳ quan trọng. Để có điều kiện tiếp cận với kinh nghiệm của các nước thì ngoài việc đầu tư tiền mới những chuyên gia giỏi của nước ngoài đến giảng dạy tại Việt Nam, có phải cử người có năng lực và phẩm chất đạo đức đi học ở các nước về quản lý doanh nghiệp. Việc tuyển chọn giám đốc và các chức danh khác trong doanh nghiệp cũng là yêu cầu bức xúc hiện nay. Cơ chế bổ nhiệm đề bạt hiện nay rõ ràng là không hiệu quả, do đó cần đầu tư cho cơ chế tuyển chọn giám đốc theo hình thức thi tuyển hoặc áp dụng hình thức thuê giám đốc theo hợp đồng có quy định quyền lợi và trách nhiệm rõ ràng. 4. Đầu tư vào tài sản vô hình. Khác với tài sản hữu hình, tài sản vô hình là các tài sản không có hình thái cụ thể, tuy nhiên nó có đóng góp quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển của doanh nghiệp. Các tài sản vô hình đó có thể là uy tín của doanh nghiệp, bầu không khí làm việc, sự nổi tiếng của nhãn mác thương hiệu, vị trí thương mại… Các tài sản vô hình không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng nó đã gián tiếp tác động làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra nhanh hơn. Đầu tư hợp lý vào tài sản vô hình đồng nghĩa với việc thúc đẩy vị thế, lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên. Chẳng hạn, trước khi doanh nghiệp tung một sản phẩm mới ra thị trường thì doanh nghiệp buộc phải đầu tư cho việc thu thập, xử lý thông tin về nhu cầu thị trường đối với sản phẩm và hiện nó được áp dụng bao nhiêu và liệu nó có thể chiếm lĩnh được bao nhiêu thị phần… Có muôn vàn vấn đề liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp thông qua tài sản vô hình. Chính vì thế doanh nghiệp cần phải có những chính sách đầu tư phù hợp, cần phải xem cái nào là quan trọng cần thiết thì đầu tư trước còn lại sẽ tiến hành đầu tư dần dần, tránh đầu tư dàn trải. V. Các tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Mức độ hiệu quả sử dụng vốn có thể xác định bằng 2 chỉ tiêu chính là tỷ suất lợi nhuận trên vốn và tỷ suất doanh thu trên vốn. Ngoài ra, xét về quyền lợi của nhà đầu tư, người ta có thể dùng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vố chủ sở hữu để đánh giá khả năng sinh lời trên một đồng vốn của người góp vốn vào doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cho biết mức độ sinh lời của đồng vốn dùng trong kinh doanh. Tỷ lệ này cần bù đắp được chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn. Thông thường, đồng vốn được coi là sử dụng có hiệu quả nếu tỷ lệ nói trên cao hơn mức sinh lời khi đầu tư vào các cơ hội khác, hay ít nhất phải cao hơn lãi suất tín dụng ngân hàng. Tỷ suất doanh thu trên vốn cho thấy mức doanh thu tạo ra trên một đồng vốn, ngoài ra nó còn cho biết mức quay vòng vốn. Tỷ suất này còn phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của ngành và chu kỳ sản xuất kinh doanh. Tình trạng hiệu quả thấp so với phí tổn sử dụng vốn sẽ làm cho các doanh nghiệp rơi vào vòng luẩn quẩn. Hiệu quả thấp cộng với thiếu vốn làm giảm sức cạnh tranh (về giá cả và chất lượng), từ đó thị phần bị thu hẹp, thậm chí mất thị trường, năng lực sản xuất không được tận dụng và hiệu quả sử dụng vốn lại càng thấp. Có nhiều người cho rằng cứ đạt được lợi nhuận là coi như có hiệu quả và có thể duy trì hoạt động kinh doanh. Điều đó là đúng nếu như không tính đến chi phí cơ hội sử dụng vốn, hoặc xét đến lợi ích xã hội của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, xét về sức mạnh canh tranh của doanh nghiệp thì kinh doanh có lãi chưa đầy đủ mà cần đạt được một tỷ lệ lãi nhất định. 2. Lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được. Mọi doanh nhân khi thâm gia vào thương trường đều nhằm vào đạt được mục tiêu lợi nhuận tối đa. Khi doanh nghiệp đạt được mức lợi nhuận tối đa thì có nghĩa là doanh nghiệp đó đạt được lợi thế cạnh tranh cao hơn các đối thủ. Lợi nhuận của doanh nghiệp được xác định như sau. Lợi nhuận = tổng doanh thu – tổng chi phí – thuế. B = P x Q – TC (q) – T. Trong đó: P là giá sản phẩm. Q là sản lượng sản xuất và tiêu thụ trong kỳ. TC (q) là tổng chi phí để sản xuất và tiêu thụ ứng với Q sản phẩm. T = P xQ x t là mức thuế mà doanh nghiệp phải nộp. Như vậy, B = {P(1 –t ) - AC}. Q, trong đó AC = TC /Q. Vì lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu, nên qua phương trình trên doanh nghiệp sẽ tự xác định cho mình mức sản lượng tiêu thụ và tiêu thụ với giá bán sản phẩm là bao nhiêu để doanh nghiệp có thể đạt mức lợi nhuận cao nhất mà các doanh nghiệp khác không thể đạt được. Và khi đó thì doanh nghiệp chiếm được lợi thế cạnh tranh trên thị trường. 3. Thị phần mà doanh nghiệp chiếm lĩnh được. Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh trước hết các đối thủ khi doanh nghiệp đó nâng cao được thị phần của mình hơn các đối thủ khác với cùng một đồng vốn đầu tư. Thị phần của doanh nghiệp càng lớn - đồng nghĩa với việc khẳng định ưu thế, vị thế lớn của doanh nghiệp trên thị trường – khẳng định sự chấp nhận về sản phẩm của doanh nghiệp của người tiêu dùng trên thị trường. Nó thể hiện sự thắng lợi của doanh nghiệp trong cạnh tranh dành thị trường. “ Thương thị trường là chiến trường”, thất bại trên thương trường là việc không chiếm lĩnh được thị trường, không được thị trường chấp nhận, do đó nó cũng nguy hiểm không kém thất bại trên chiến trường. Trong chiến tranh, các bên tranh giành nhau từng phần đất, vùng trời để khẳng định thế mạnh quân sự của mình; trong cạnh tranh trên thương trường, các bên cùng điều hành các thủ pháp và công đoạn chiếm lính thị trường, nhằm thâu tóm thị trường, thu hút thêm khách hàng, để từ đó có điều kiện ngày càng bành trướng thế lực của doanh nghiệp trên thương trường. Khi đã thu hút được khách hàng, có được một thị trường lớn, doanh nghiệp sẽ dễ dàng tiêu thụ được sản phẩm, nâng cao doanh thu, tăng lợi nhuận, điều đó có nghĩa là doanh nghiệp đã đạt được lợi thế cạnh tranh. Chương II Thực trạng về năng lực cạnh tranh và tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ Đễ THỊ HÀ NỘI. I. Giới thiệu chung về Cụng ty: Cụng ty Cổ phần kinh doanh phỏt triển nhà và đụ thị Hà Nội là Cụng ty đầu tư xõy dựng lớn trực thuộc Tổng cụng ty đầu tư và phỏt triển nhà Hà Nội và là một trong những tổ chức được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000. Ngành nghề chớnh của Cụng ty là lập, quản lý, đầu tư xõy dựng , kinh doanh, cung cấp cỏc dịch vụ liờn quan đến lĩnh vực xõy dựng cỏc khu nhà ở và đụ thị hiện đại. Cụng ty cú đội ngũ chuyờn gia, cỏn bộ kỹ thuật lành nghề và giàu kinh nghiệm, gồm hơn 150 người trong đú cú hơn 100 cỏn bộ cú trỡnh độ đại học và trờn đại học, hàng chục kỹ thuật viờn và rất nhiều cụng nhõn kỹ thuật cao với đủ ngành nghề ( kiến trỳc, xõy dựng , thủy lợi, đụ thị , cơ khớ , kinh tế, kế toỏn tài chớnh…). Cụng ty kinh doanh phỏt triển nhà Thanh Trỡ được thành lập theo quyết định số 1389/QD_UB ngày 03 thỏng 04 năm 1993 của UBND Thành phố Hà Nội, trờn cơ sỡ sỏt nhập ba cụng ty : _Cụng ty xõy dựng Thanh Trỡ _Cụng Ty gạch Thanh trỡ _Cụng ty kinh doanh phỏt triển nhà Thanh Trỡ Cụng ty kinh doanh phỏt triển nhà Thanh Trỡ đó được ủy ban nhõn dõn Thành phố Hà Nội, trọng tài kinh tế cấp phộp giấy đăng kớ kinh doanh số 108004 ngày 26 thỏng 04 năm 1993. Cụng ty cú trụ sở chớnh tại Tứ Hiệp, Thanh Trỡ, Hà Nội và cỏc Ban quản lý dự ỏn đặt tại cỏc địa phương Cụng ty đang thực hiện đầu tư . II. Lịch sử hỡnh thành Cụng ty: *Giai đoạn 1(1993_1996) _ Thời gian này Cụng ty đang tự tỡm định hướng đi đỳng thực trạng và tỡnh hỡnh trờn cơ sỡ nắm bắt thị trường. Trong thời gian này được tổng kết . _ Vốn doanh nghiệp khi mới thành lập: Tổng số : 673.000.000 Trong đú : + Vốn cố định : 647.000.000 + Vốn lưu động : 26.000.000 _ Quản lý tài chớnh : khõu quản lý tài chớnh của Cụng ty bị buụng lỏng, phỏp lệnh thống kờ kế toỏn thực hiện chưa nghiờm tỳc, việc theo dừi quản lý sổ sỏch kể toỏn khụng chặt chẽ bị thất lạc nhiều, dẫn tới cụng nợ hầu như thiếu cơ sỡ. _ Việc đụn đốc thu nợ hầu như khụng thường xuyờn kịp thời chưa cú biện phỏp thu nợ kiờn quyết, để tỡnh trạng phải thu nợ rất khú khăn và khú đũi, ngược lại nợ phải trả khụng dõy dưa được. _ Về lao động : do tồn tại từ thời bao cấp, do số lao động của Cụng ty thiếu trỡnh độ cũn khỏ nhiều. _ Trong những năm này Cụng ty đó bổ sung thờm một số ngành nghề kinh doanh: + Tổ chức dịch vụ tư vấn nhà đất nhận thi cụng xõy lắp mặt bằng cỏc cụng trỡnh nội đồng và giao thụng nụng thụn. + Tổ chức dịch vụ tư vấn xõy dựng trong cỏc ngành xõy dựng dõn dụng. Cụng nghiệp hạ tầng kỹ thuật đụ thị và giao thụng thủy lợi. * Giai đoạn 2(1997_2000) _ Giai đoạn này là giai đoạn từng bước phỏt triển mạnh mẽ của Cụng ty. Tất cả cỏc cụng trỡnh do Cụng ty thi cụng đều được chủ đầu tư đỏnh giỏ cao về chất lượng cũng như mỹ thuật. Một số cụng trỡnh đó được liờn đoàn lao động gắn biển “Cụng trỡnh chào mừng 70 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam” cú cụng trỡnh đạt chất lượng do Bộ xõy dựng chứng nhận. Tới nay vốn doanh nghiệp của Cụng ty đó nõng lờn một cỏch đỏng kể: Vốn doanh nghiệp hiện cú: 42.298.810.000 (đ) Trong đú: + Vốn cố định : 6.646.826.000(đ) + Vốn lưu động: 31.642.984.000(đ) _ Những kết quả đú đó tiếp thờm sức mạnh do Cụng ty tiếp tục đảm nhận cỏc cụng trỡnh cú qui mụ lớn, hiện đại như: + Cụng ty đó tham gia và thực hiện nhiều dự ỏn đầu tư và xõy dựng với quy mụ trờn khắp cỏc địa bàn trong và ngoài Hà Nội, như khu đụ thị mới Đại Kim - Định Cụng (24,4 ha), khu đụ thị mới Bắc Đại Kim – Định Cụng (11,1 ha) , khu đụ thị mới cầu Biờu (16,8 ha). Khu nhà ở mới Anh Dũng VI Hải Phũng (16,5 ha)… mang lại nhiều dấu ấn cho thủ đụ và đất nước trong suốt quỏ trỡnh đổi mới, qua đú trưởng thành và khẳng định Cụng ty trong nước cú khả năng thực hiện cỏc dự ỏn tầm cỡ Quốc Tế. Năm 2000 Cụng ty đó hoàn thành vượt kế hoạch doanh thu đạt trờn 42 tỉ đồng, nộp ngõn sỏch nhà nước trờn 650.000đ/thỏng. Đội ngũ lao động được trang thiết bị mỏy múc kỹ thuật kiến thức thực tế chuyờn mụn cao. Cụng ty là đơn vị đi đầu trong cụng tỏc nghiờn cứu và ứng dụng cỏc cụng nghệ mới vào đầu tư xõy dựng. Cụng ty đó và đang thực hiện được hàng loạt cỏc cụng trỡnh đũi hỏi trỡnh độ cụng nghệ phức tạp. Cụng ty đó ứng dụng tin học vào cụng tỏc đầu tư quản lý, xõy dựng và khai thỏc dự ỏn. Xõy dựng hoàn chỉnh, hiện đại mạng mỏy tớnh nội bộ. Biờn soạn nhiều tài liệu về đầu tư xõy dựng thực hiện cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học và đúng gúp ý kiến giỳp tổng cụng ty chỉ đạo cỏc ban ngành trực thuộc. Nhằm chuẩn bị cho tương lai và hướng ra thị trường ngoài Hà Nội nhiều hơn, với mục tiờu đứng vững cạnh tranh thắng lợi trong thị trường. Cụng ty đặc biệt chỳ ý đến cụng tỏc đầu tư chiều sõu, đào tạo và hợp tỏc Quốc Tế . Cụng ty luụn thực hiện cỏc chương trỡnh đào tạo về chuyờn mụn ngoại ngữ cho nhõn viờn của mỡnh. Qua cỏc chương trỡnh này cụng ty đó sắp xếp lại tổ chức và bộ mỏy quản lý theo mụ hỡnh chuyờn mụn húa, đảm bảo chất lượng, sự đồng bộ của sản phẩm và cỏc dịch vụ của mỡnh, đồng thời nõng cao trỡnh độ cho cỏn bộ cụng nhõn viờn. Cụng ty đó mở rộng quan hệ và hợp tỏc liờn doanh, liờn kết để thực hiện cụng tỏc đầu tư và xõy dựng của mỡnh ngày càng đem lại hiệu quả cao hơn. Cụng ty luụn hoàn thành tốt cỏc nghĩa vụ đối với nhà nước, tham gia tớch cực cỏc cụng tỏc từ thiện, cụng tỏc xó hội. Toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn Cụng ty luụn phấn đấu xõy dựng đơn vị vững mạnh, vượt qua mọi khú khăn đảm bảo việc làm và thu nhập. Sự đoàn kết nhất trớ xõy dựng cho đơn vị luụn là truyền thống và niềm tự hào của mọi thành viờn trong Cụng ty. Cụng ty đó nhận nhiều giải thưởng, bằng khen, cờ thi đua xuất sắc và đặc biệt là Huõn Chương Lao động hạng III của Thủ Tướng Chớnh Phủ trao tặng ngày 10/01/2002 cho những đúng gúp của Cụng ty phục vụ nhõn dõn Thủ Đụ và nhõn dõn cỏc tỉnh thành khỏc. 131 lượt cỏ nhõn được tặng giấy khen của UBND huyện Thanh Trỡ , 34 người được Bộ xõy dựng tặng huy chương vàng vỡ sự nghiệp xõy dựng, 02 cỏ nhõn được Bộ xõy dựng cấp bằng khen, 04 cỏn bộ được cụng nhận chiến sỹ thi đua cấp Bộ, 06 cỏ nhõn được cụng nhõn lao động giỏi cấp ngành, 01 cỏ nhõn được liờn đoàn lao động thành phố Hà Nội cấp bằng khen, đặc biệt 01 cỏ nhõn được thủ tường Chớnh Phủ cấp bằng khen. III. Chức năng nhiệm vụ cơ cấu tổ chức. A . Chức năng, nhiệm vụ. + Chức năng của Cụng ty: Cụng ty Cổ phần kinh doanh phỏt triển nhà và đụ thị Hà Nội. Cú chức năng chớnh là lập, quản lý, đầu tư xõy dựng, kinh doanh, cung cấp cỏc dịch vụ liờn quan đến lĩnh vực xõy dựng cỏc khu nhà ở và đụ thị hiện đại. + Nhiệm vụ của Cụng ty: _ Theo quyết định thành lập cụng ty số 1389QĐ/UB ngày 3/4/1993 của UBND thành phố Hà Nội Cụng ty cú cỏc nhiệm vụ sau: + Làm thủ tục đăng kớ kinh doanh và thực hiện đỳng theo qui định của nhà nước + Thực hiện đầy đủ nội dung trong đơn xin thành lập và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật. + Ngày 15/12.1994UBND thành lập thành phố Hà Nội ra quyết định số 3545/QĐ/UB bổ sung thờm một số nhiệm vụ của Cụng ty như sau: + Tổ chức dịch vụ tư vấn nhà đất, thụng tin mụi giới nhà đất + Nhận thầu thi cụng san lấp mặt bằng cỏc cụng trỡnh thủy lợi nội đồng và giao thụng nụng thụn. + Sau khi chuyển sang trực thuộc tổng cụng ty đầu tư phỏt triển nhà Hà Nội, Cụng ty được bổ sung thờm một số nhiệm vụ sau: + Xõy dựng và lắp đặt cỏc cụng trỡnh dõn dụng giao thụng đụ thị ( cấp thoỏt nước, chiếu sỏng..) _Về mặt xõy dựng Cụng ty thực hiện cỏc cụng việc sau: + Đào đắp đỏt đỏ, nề mộc, bờ tụng, sắt thộp trong xõy dựng lắp đặt trong cỏc thiết bị thụng dụng trang thiết bị nội ngoại thất cụng trỡnh. + Xõy dựng mới cải tạo nõng cấp cụng trỡnh dõn dụng bao gồm: cỏc cụng trỡnh, nhà ở trường học xõy dựng cỏc cụng trỡnh phục vụ nụng nghiệp và giao thụng nụng thụn. _ Về mặt kinh doanh: + Kinh doanh nhà, mua nhà cũ cải tạo để bỏn kinh doanh vật liệu xõy dựng. + Tổ chức dịch vụ mụi giới đất, tư vấn nhà đất B. Cơ cấu tổ chức. Cụng ty Cổ phần kinh doanh phỏt triển nhà và đụ thị Hà Nội cú trụ sở chớnh Tứ Hiệp, Thanh Trỡ , Hà Nội. XN xõy lắp số 2 Phũng hành chớnh Quản trị Cỏc phũng ban chức năng Hội Đồng Quản TRị Ban Giỏm Đốc Cỏc Đơn Vị TRực Thuộc XN xõy lắp số 1 Ban Kiểm Soỏt Phũng tổ chức lao động XN xõy lắp số 3 Phũng tài chớnh kế toỏn XN xõy lắp số 4 XN xõy lắp số 5 Phũng kế hoạch tổng hợp XN thi cụng cơ giới Phũng quản lý dự ỏn Phũng quản lý dự ỏn”x_y” XN ĐTKD&TV nhà đất số 1 XN ĐTKD&TV nhà đất số2 XN ĐTKD&TVTKTC nội ngoại XN kinh doanh thương mại XN SX&KD vật liệu xõy dựng XN khai thỏc và quản lý đụ thị IV. Hoạt động chớnh của Cụng ty: A.Lĩnh vực hoạt động chớnh. Đầu tư, quản lý và thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư: Khu đụ thị, khu cụng nghiệp, giao thụng, giao thụng đụ thị, thủy lợi bưu điện, cấp thoỏt nước chiếu sang, đường dõy và trạm biến ỏp, thể dục thể thao văn húa vui chơi giải trớ. Kinh doanh nhà đất, kinh doanh vật liệu xõy dựng. Kinh doanh thương mại du lịch: Vui chơi giải trớ thể thao, khỏch sạn ( khụng bao gồm kinh doanh phũng hỏt karaoke, vũ trường , quỏn bar ), quản lý và khai thỏc chợ, dịch vụ thương mại. Cho thuờ nhà văn phũng, kho tàng bến bói, tài sản thiết bị kỹ thuật. Kinh doanh vận tải hàng húa đường bộ. Xõy lắp nội ngoại thất cỏc cụng trỡnh nhà ở, khu đụ thị dõn dụng, cụng nghiệp, giao thụng, bưu điện, thể dục thể thao, vui chơi giải trớ và trang trớ nội ngoại thất cỏc cụng trỡnh. Xõy lắp, lắp đặt cỏc cụng trỡnh điện, đường dõy, trạm biến ỏp chiếu sỏng. Xõy lắp và lắp đặt cỏc cụng trỡnh văn húa. Cải tạo trựng tu cỏc cụng trỡnh văn húa, di tớch lịch sử: Đỡnh, đền, chựa, lăng tẩm, miếu… Xõy dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, san lấp mặt bằng, giao thụng đụ thị, thủy lợi, viễn thụng điện, cấp thoỏt nước, xõy dựng và lắp đặt trạm cung cấp nước sạch cõy xanh. Lập cỏc dự ỏn đầu tư, tư vấn đầu tư xõy dựng, dịch vụ tư vấn nhà đất, thụng tin mụi giới nhà đất. Tư vấn thiết kế giỏm sỏt thi cụng, nội ngoại thất cỏc cụng trỡnh: Dõn dụng, cụng nghiệp giao thụng, giao thụng đụ thị Thủy Lợi, bưu điện, viễn thụng, cấp thoỏt nước, chiếu sang, đường dõy và trạm biến ỏp, thể dục thể thao, cụng trỡnh vui chơi giải trớ. B.Thị trường sản phẩm_thị trường đầu ra: Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả cỏc cụng đoạn của quỏ trỡnh đầu tư từ sản xuất đến tiờu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trờn thị trường nhằm mục đớch sinh lợi. Mục đớch lợi nhuận là mục tớch trước mắt lõu dài và thường xuyờn của hoạt động kinh doanh và nú cũng là nguồn động lực của kinh doanh. Muốn cú lợi nhuận thỡ doanh thu bỏn hàng và dịch vụ phải lớn và phải chiếm được khỏch hàng. Đối với Cụng ty tỡm kiếm thị trường hoạt động cho Cụng ty trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt là một vấn đề rất quan trọng để từ đú Cụng ty cú thể nắm bắt cơ chế thị trường và sản xuất kinh doanh những hàng húa phự hợp với nhu cầu của khỏch hàng và thị trường. Trờn cơ sỡ nắm vững những nhõn tố mụi trường kinh doanh Cụng ty đó đề ra mục tiờu của chiến lược kinh doanh. Đú là phải chiếm được khỏch hàng trong vựng, địa phương dần tạo được vị thế vững chắc trong sự phỏt triển ổn định của Cụng ty từ đú mới mở rộng thị trường hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty ra thị trường trong nước và ngoài nước, nhằm thỏa món nhu cầu sản xuất và đời sống cho khỏch hàng. C. Sản phẩm mặt hàng của Cụng ty: Cụng ty Cổ phần kinh doanh phỏt triển nhà Thanh trỡ là một doanh nghiệp nhà nước trực thuục Tổng cụng ty phỏt triển nhà và đụ thị Hà Nội, khi mới thành lập Cụng ty cú chức năng : _ Kinh doanh nhà. _ Xõy dựng nhà ở và xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng cộng. _ Sản xuất gạch ngúi . Nhưng cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường với bản chất là cạnh tranh gay gắt, nhằm mang lại lợi nhuận ngày càng cao. Do đú để tồn tại và phỏt triển cỏc doanh nghiệp phải tự bươm chải tỡm kiếm những sản phẩm phự hợp đối với sự phỏt triển của nền kinh tế ở nước ta hiện nay. Sự phỏt triển kinh tế hàng húa dịch vụ là yờu cầu cấp bỏch với cỏc doanh nghiệp phải cú những biện phỏp tớch cực để nghiờn cứu khai thỏc tiếp cận thị trường tỡm ra những sản phẩm phự hợp với nhu cầu của thịt trường. Chớnh vỡ vậy để khẳng định sự tồn tại và phỏt triển của mỡnh với phương chõm đa dạng húa mối quan hệ hàng húa sản phẩm. Cụng ty Cổ phần kinh doanh phỏt triển nhà và đụ thị Hà Nội đó tập trung nghiờn cứu mở rộng hơn nữa cỏc ngành nghề kinh doanh của mỡnh. V. Kết quả hoạt động của ba năm (2006, 2007, 2008): 1. Bảng cõn đối tài chớnh: STT Chỉ Tiờu 2006 2007 2008 1 Tổng giỏ trị sản xuất kinh doanh 207500 208500 210500 1 Giỏ trị dự ỏn đầu tư 172000 180450 182450 -Giỏ trị xl tự thực hiện 98500 105200 120000 -Số m2 sàn xõy dựng 36000 25000 26000 2 Giỏ trị nhận xõy lắp 32.500 48.500 59.000 3 Giỏ trị sản xuất kinh doanh 3000 2050 2050 II Tổng doanh thu 125000 192250 219700 1 DT đầu tư dự ỏn nhà ở và đụ thị 75000 101500 121800 2 DT xõy lắp 49000 64.000 78.300 _Nhận thầu xõy lắp 29000 16800 _nhận thầu xõy lắp bờn ngoài 20000 25500 1400 3 Doanh thu khỏc 1000 1250 1400 III Nộp ngõn sỏch 7000 7310 7350 IV Lợi nhuận 2950 3250 3650 Lợi nhuận sản xuất kinh doanh 1950 2100 2400 Lợi nhuận HĐTC 0,400 500 550 Lợi nhuận khỏc 0,600 650 700 V Tỷ suất lợi nhuận vốn 0,152 0,154 17.4% VI Tỷ lệ cổ tức 10% 11% 12% VII Lao động tiền lương Tống số lao động(người) 1160 1200 1210 Thu nhập bỡnh quõn(nghỡn đồng) 1500 1650 2200 ( Đơn vị tớnh: Triệu đồng) Kết quả đấu thầu xõy lắp 3 năm 2006, 2007, 2008: 2006 2007 2008 Giỏ trị nhận thầu 32.500 48.500 59.000 Doanh thu xõy lắp 49.000 64.000 78.300 2. Cụng tỏc bỏo cỏo và thi đua khen thưởng: Thực hiện bỏo cỏo định kỳ hàng thỏng : Cụng tỏc thi đua khen thưởng: _Tập thể: Tập thể lao động xuất sắc : 08 đơn vị Tập thể lao động tiờn tiến : 10 đơn vị _Cỏ nhõn : Chiến sĩ thi đua cụng sở: 74 cỏ nhõn Lao động tiờn tiến: 269 cỏ nhõn 3. Cụng tỏc tổ chức năm 2008 + Tổ chức thành cụng đại hội cổ đụng lần thứ III năm 2008 + Đại hội cổ đụng thụng qua phương ỏn tăng vốn điều lệ của Cụng ty phục vụ SXKD và thành lập cụng ty con, cụng ty liờn kết. + Phờ duyệt và ban hành cỏc Quy định phục vụ SXKD phự hợp với mụ hỡnh cụng ty con, cụng ty liờn kết. + Thành lập cụng ty hanhud8, hanhud5, haiau, jsc, Cụng ty bất động sản Hanhud_Land và kiện toàn tổ chức chuẩn bị thành lập Cụng ty TCCG trờn cơ sỡ XN_TCCG. Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn trờn cơ sỡ XNKTQLDV đụ thị và QBLKTPT chợ TTDVTM Thanh Trỡ. 4.Cụng tỏc sản xuất kinh doanh: + Xõy dựng theo dừi và kiểm soỏt chi tiết KH_SXKD thỏng, quớ trờn cơ sỡ KH_SXKD của Tổng cụng ty giao năm 2008. + Tập trung đẩy mạnh tiến độ triển khai thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư nhằm thực hiện hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2008 và tạo đà phỏt triển năm 2009. + Đẩy mạnh cụng tỏc hoàn thiện hồ sơ quyết toỏn và tiến hành kiểm toỏn cỏc hạng mục cụng trỡnh thuộc dự ỏn do Cụng ty làm chủ đầu tư. +Huy động cỏc nguồn vốn đầu tư phục vụ sản xuất kinh doanh. + Triển khai mở rộng hoạt động xõy lắp của Cụng ty trờn thị trường mới như Vĩnh Phỳc, Hải Phũng. + Thực hiện đỏnh giỏ ỏp dụng và hoàn thiện quy trinh ISO 9001_2000 phự hợp với chớnh sỏch nhà nước và tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty. + Kiểm kờ giỏ trị sản xuất dở dang tại cỏc dự ỏn phục vụ cụng tỏc xỏc định doanh thu năm 2008. Chương III: Một số giải pháp chủ yếu về đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần kinh doanh phỏt triển nhà và đụ thị Hà Nội. I. Phương hướng và mục tiêu phát triển của Công ty A. Kế hoạch SXKD năm 2009: 1.Cụng tỏc đầu tư cỏc dự ỏn nhà ở: TIếp tục thực hiện đầu tư xõy dựng và kinh doanh phỏt triển nhà ở cỏc khu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc111329.doc
Tài liệu liên quan