Chuyên đề Địa lý địa phương – tỉnh Đồng Nai

1. Điều kiện tự nhiên

a) Địa hình:

Gồm 3 dạng chính: ĐH núi thấp, ĐH bậc thềm, ĐH đồng bằng.

-Địa hình nghiêng từ Đông Bắc-> Tây Nam.

b) Khí hậu:

- Gió mùa cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, nhiệt độ TB 27,2 0C. Có hai mùa rõ rệt, ít chịu ảnh hưởng của thiên tai

+ Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 lượng mưa TB mỗi tháng trên 100 mm.

+ Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

c) Thủy văn:

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, chảy theo hướng ĐB-> TN.

- Sông có 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn.

- Sông hồ giúp tưới cây trồng trọt, tạo năng lượng thủy điện

- Mực nước ngầm phong phú. Mùa lũ có thể gây lụt.

 

doc2 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Địa lý địa phương – tỉnh Đồng Nai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ : ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG – TỈNH ĐỒNG NAI PHẦN I: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỈNH ĐỒNG NAI I/ Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính: 1. Vị trí và lãnh thổ: - Diện tích: 5894,7 km2 - Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng knh tế trọng điểm phía Nam. - Tiếp giáp: + Lâm Đồng, Bình Thuận, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Thành Phố HCM + Đồng Nai không giáp biển. * Ý nghĩa: Rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế với các tỉnh trong vùng, các tỉnh miền Trung và miền Bắc. 2. Sự phân chia hành chính. Gồm 11 đơn vị hành chính: + Một thành phố: Biên Hòa + Một thị xã: Long Khánh + Chín huyện: Tân Phú, Định Quán, Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Trảng Bom, Long Thành, Nhơn Trạch. II/ Điều kiện tự nhiên và Tài nguyên thiên nhiên: 1. Điều kiện tự nhiên a) Địa hình: Gồm 3 dạng chính: ĐH núi thấp, ĐH bậc thềm, ĐH đồng bằng. -Địa hình nghiêng từ Đông Bắc-> Tây Nam. b) Khí hậu: - Gió mùa cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, nhiệt độ TB 27,2 0C. Có hai mùa rõ rệt, ít chịu ảnh hưởng của thiên tai + Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 lượng mưa TB mỗi tháng trên 100 mm. + Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. c) Thủy văn: - Mạng lưới sông ngòi dày đặc, chảy theo hướng ĐB-> TN. - Sông có 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn. - Sông hồ giúp tưới cây trồng trọt, tạo năng lượng thủy điện - Mực nước ngầm phong phú. Mùa lũ có thể gây lụt. 2. Tài nguyên thiên nhiên: a) Thổ nhưỡng: * Có 10 nhóm đất trong đó có 3 nhóm đất quan trọng - Nhóm đất xám: thích hợp trồng cây CN - Nhóm đất đỏ và đen: thích hợp trồng cây CN, hoa màu. - Nhóm phù sa: thích hợp trồng lúa và hoa màu. b) Tài nguyên sinh vật: Rừng nhiệt đới. Vườn quốc gia Cát Tiên phong phú, đa dạng. - Tài nguyên rừng ít, độ che phủ rừng giảm. - Động vật quí hiếm có nguy cơ bị tiệt chủng, cần tái tạo trồng rừng mới. c) Khoáng sản: - Nguồn khoáng sản phong phú cũng như rất đa dạng: đá xây dựng, đất sét làm gạch, gốm Ngoài ra còn có than bùn, bô-xít, phát triển nghành CN xây dựng. PHẦN II: ĐỊA LÍ DÂN CƯ TỈNH ĐỒNG NAI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docdia li dong nai_12325810.doc
Tài liệu liên quan