Chuyên đề Giải pháp cho vấn đề huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472

Hiệu suất sử dụng VCĐ công ty tương đối cao và ổn định, tăng lên rõ rệt qua các năm 2006 và 2007. Đồng thời có thể thấy hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty cũng tăng mạnh qua các năm. Năm 2005 một đồng vốn cố định tạo ra 2,98 đồng lợi nhuận, đến năm 2007 một đồng vốn cố định tạo ra 3,86 đồng lợi nhuận, tăng 29,5 % so với năm 2005. Lý do là vì năm 2007 lợi nhuận của công ty tăng lên rõ rệt. Nguyên nhân của sự tăng lợi nhuận này là khi được quyết toán công trình, công ty đã trả nợ ngân hàng, giảm được một khoản chi phí đáng kể là lãi vay. Đồng thời do tham gia nhiều công trình nên doanh thu của công ty tăng đáng kể. Sau đây ta sẽ xét cụ thể về tình hình sử dụng tài sản cố định:

doc82 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp cho vấn đề huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ đang dùng của công ty chiểm tỉ trọng khá lớn, đặc biệt nhiều năm con số này lên tới trên 99%. Điều này chứng tỏ các quyết định đầu tư tài sản cố định của công ty là rất khoa học, không lãng phí tiền vào những tài sản không dùng đến. Thực tế tại công ty cũng cho thấy, công ty luôn chủ trương mua sắm những thiết bị thực sự cần thiết sử dụng, chỉ mua khi có nhu cầu, và khi mua về là đưa vào sử dụng ngay để tính khấu hao, và khi tài sản hết hạn sử dụng công ty luôn có giải pháp tốt trong vấn đề thanh lý tài sản. Công ty thường xuyên bán tài sản cốđnh không dùng cho các doanh nghiệp khác, hay khi tài sản đã hết giá trị, công ty thường bán dưới dạng sắt vụn để thu tiển về. b. Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty Vốn cố định của doanh nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh. Việc đầu tư đúng hướng tài sản cố định, và sử dụng một cỏch hợp lý sẽ đem lại hiệu quả và năng suất cao trong kinh doanh, giúp doanh nghiệp nâng cao sức mạnh cạnh tranh và đứng vững trong cơ chế thị trường. Do đó việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của một doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty ta đánh giá năng lực hoạt động của tài sản cố định thông qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định như hiệu suất sử dụng tài sản cố định, sức sinh lời của tài sản cố định... Bảng 18: Hiệu quả sử dụng vốn cố định (Nguồn: phòng tài chính kế toán) Đơn vị: triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 % tăng giảm 2006/2005 % tăng giảm 2007/2005 1 Doanh thu thuần 30.823 31.556 40.823 2,4 32,4 2 Lợi nhuận trước thuế 400 567 1.978 41,7 494,5 3 Tổng giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ 7.780 7.477,5 7587,5 -0,05 -0,04 4 Vốn cố định bình quân 10.350 8.955 10.575 -13,5 2,2 5 Hiệu suất sử dụng TSCĐ(1/3) 3,9 4,22 5,4 8,2 28 6 Sức sinh lợi của TSCĐ(2/3) 0,05 0,06 0,187 20 274 7 Suất hao phí TSCĐ(3/1) 0,26 0,24 0.18 -8 -30,7 8 Hiệu suất sử dụng VCĐ(1/4) 2,98 3.52 3,86 18,1 29,5 9 Hiệu quả sử dụng VCĐ(2/4) 0.039 0.063 0.187 61,5 379,5 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty khá cáo và tăng lên liên tục qua các năm. Năm 2005 một đồng vốn cố định tạo ra 3,9 đồng doanh thu, thì đến năm 2007 một đồng vốn cố định tạo ra 5,4 đồng doanh thu, tăng 28%. Nguyên nhân của sự gia tăng này là năm 2005 và 2006 công ty gặp khó khăn về tài chính dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh giảm sút, doanh thu của công ty giảm đáng kể, máy móc không được sử dụng triệt để vào quá trình thi công do thiếu thốn công trình. Tuy nhiên đến năm 2007 công ty hoạt động bình thường trở lại, doanh thu và lợi nhuận tăng mạnh, đồng thời do có nhiều công trình, nên máy móc thiết bị được sử dụng triệt. Những con số này chứng tỏ mức độ hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty là khá cao. Tuy nhiên sự tăng lên của hiệu suất sử dụng tài sản cố định một phần là do sự khôngtăng lên của tài sản cố định bình quân. Nếu tình trạng này kéo dài thì chắc rằng số lượng công trình của công ty sẽ bị giảm sút. Rõ ràng công ty cần chú ý đầu tư vào tài sản cố định hơn nữa. Hiệu suất sử dụng VCĐ công ty tương đối cao và ổn định, tăng lên rõ rệt qua các năm 2006 và 2007. Đồng thời có thể thấy hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty cũng tăng mạnh qua các năm. Năm 2005 một đồng vốn cố định tạo ra 2,98 đồng lợi nhuận, đến năm 2007 một đồng vốn cố định tạo ra 3,86 đồng lợi nhuận, tăng 29,5 % so với năm 2005. Lý do là vì năm 2007 lợi nhuận của công ty tăng lên rõ rệt. Nguyên nhân của sự tăng lợi nhuận này là khi được quyết toán công trình, công ty đã trả nợ ngân hàng, giảm được một khoản chi phí đáng kể là lãi vay. Đồng thời do tham gia nhiều công trình nên doanh thu của công ty tăng đáng kể. Sau đây ta sẽ xét cụ thể về tình hình sử dụng tài sản cố định: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định về thời gian hay công suất đều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn cố định. §Ó ®¸nh gi¸ viÖc khai th¸c sö dông m¸y mãc thiÕt bÞ vÒ thêi gian vµ c«ng suÊt ng­êi ta dïng hai hÖ sè sau: Hệ số sử dụng MMTB về thời gian (a) = Thời gian sử dụng MMTB thực tế Tổng quỹ thời gian công tác của MMTB Hệ số sử dụng MMTB về công suất (b) = Công suất thực tế của MMTB Công suất thiết kế Theo tính toán của công tythì để đảm bảo thu hồi vốn đầu tư máy móc thiết bị phải sử dụng với mức tối thiểu là a = 65%, b = 60%. Dưới đây là kết quả tổng hợp của nhà máy trong 3 năm trở lại đây: Bảng 19: Hiệu suất sử dụng MMTB (Nguồn: Phòng kinh tế kế hoạch) Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 a 65% 68% 75% b 62% 65% 75% Theo bảng trên ta thấy trong 2 năm 2005, 2006 máy móc của nhà máy không sử dụng tối đa công suất, đó là nguyên nhân của việc sử dụng máy móc thiết bị không hiệu quả. Lý do là trong 2 năm này, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bị ngừng trệ rất nhiều, số lượng công trình giảm sút, nên nhu cầu sử dụng máy móc thiết bị cũng không nhiều, dẫn đến tình trạng máy móc thiết bị không sử dụng hết công suất. Điều này gây ra những hao mòn vô hình cho máy móc thiết bị của công ty. Tuy nhiên hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị đã tăng lên vào năm 2007 khá cao là 75%. Con số này cần được duy trì trong thời gian tới. Nhìn chung ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty tăng lên qua các năm. Lý do chính là sự tăng lên của doanh thu và sự tăng lên chậm hơn của tài sản cố định và vốn cố định. * Đánh giá công tác quản lý bảo toàn và đầu tư đơi mới trang thiết bị tại công ty. -.Công tác khấu hao thu hồi vốn cố định Như ta đã biết, trong một chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp chỉ một bộ phận của tài sản cố định được chuyển hóa vào giá trị của sản phẩm, bộ phận còn lại được cố định trong tài sản. Như vậy, sau một chu kỳ sản xuất một bộ phận của vốn cố định được chuyển hóa thành hình thái tiền tệ và được doanh nghiệp thu hồi lại dưới hình thức trích khấu hao tài sản cố định. Để đảm bảo cho việc bảo toàn và phát triển năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giá trị trích khấu hao phải phù hợp với hao mòn thực tế của tài sản cố định (kể cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình) và doanh nghiệp phải có kế hoạch sử dụng quỹ khấu hao để đầu tư trạng bị tài sản cố định một cách có hiệu quả. Việc trích khấu hao của doanh nghiệp chỉ có thể thực sự chính xác khi đáp ứng được ba yêu cầu trong công tác quản lý vốn cố định: Thứ nhất, doanh nghiệp phải thường xuyên đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định thông qua việc kiểm kê, theo dõi tài sản cố định để giá trị tài sản thực tế khớp với đúng giá trị trên sổ sách. Nguyên giá và giá trị còn lại thực tế của tài sản là cơ sở quan trọng để điều chỉnh việc trích khấu hao đảm bảo phù hợp, chính xác. Thứ hai, doanh nghiệp phải lựa chọn phương pháp tính khấu hao phù hợp. Lựa chọn phương pháp tính khấu hao doanh nghiệp phải căn cứ trên mức độ hao mòn thực tế, đặc biệt là hao mòn vô hình của tài sản. Những tài sản có thể nhanh chóng được cải tiến, thay thế bởi sự phát triển của khoa học kỹ thuật cần được khấu hao nhanh để tránh rủi ro hao mòn vô hình quá nhanh. Thứ ba, doanh nghiệp phải đặt ra mức khấu hao hợp lý, mức khấu hao phụ thuộc vào phương pháp tính khấu hao và tình trạng sử dụng tài sản trong thực tế sản xuất kinh doanh. Những tài sản hoạt động liên tục, sát với công suất thiết kế cần được điều chỉnh mức khấu hao hợp lý để phản ánh đúng hao mòn hữu hình của nó. Những tài sản tạm thời không được sử dụng cũng phải có mức khấu hao riêng để đảm bảo giá trị thực tế phù hợp với giá trị sổ sách. Tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472, công tác đánh giá tài sản cố định không rất được chú trọng. Công ty thường xuyên kiểm tra giá trị còn lại của máy móc, thiết bị, nhà xưởng văn phòng vào cuối kỳ sản xuất để cso thẻ cso những biện pháp nâng cấp kịp thời. Và theo bảng ta thấy công ty luôn đầu tư kịp thời vào các phương tiện vận tải, nhà xưởng trụ sở công ty. Bên cạnh đó các máy móc thiết bị phục vụ thi công luôn được kiểm tra định hai lần vào cuối quý II và quý IV nhờ vậy công ty có thể kịp thời phát hiện những tài sản đã khấu hao hết, hoặc chưa khấu hao hết nhưng buộc phải thanh lý từ đó có kế hoạch sửa chữa hay thanh lý. Tuy nhiên do hạn chế về vốn nên công ty thường không có kế hoạch đầu tư mới một cách hợp lý. Mặc dù điều này sẽ tiết kiệm được 1 khoản chi phí đáng kể, nhưng đây là một nguy cơ tiềm tàng giảm số lượng các công trình trong tương lai. Bên cạnh đó máy móc của công ty được áp dụng theo phương pháp khấu hao đều. Phương pháp này tuy dễ tính song không phản ánh đúng kết quả kinh doanh của từng quý, từng năm - Công tác đổi mới tài sản cố định Cụng ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472 là một doanh nghiệp giao thông do đó tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn và đóng một vai trò hết sức quan trọng, nó quyết định năng lực sản xuất của Nhà máy. Vì vậy, hoạt động đầu tư đổi mới, thay thế máy móc trang thiết bị nhằm nâng cao năng lực sản xuất cần phải được quan tâm. Tuy nhiên công ty lại không chú trọng đúng mức vào việc đầu tư mới tài sản cố định. Ta có thể thấy tình hình đầu tư đổi mới tài sản cố định theo nguyên giá tài sản cố định tại cụng ty qua bảng sau: Bảng 20: Tình hình đầu tư đổi mới tài sản cố định ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Đơn vị: Triệu đồng Nội dung 2005 2006 2007 Số đầu năm 8.185 7.768 7.940 Số tăng trong năm 210 104 350 Số giảm trong năm 875 872 1.090 Số cuối năm 7.520 7.000 7.200 Hệ số đổi mới TSCĐ 0,026 0,013 0,04 Hệ số loại bỏ TSCĐ 0,1 0,11 0,14 Qua bảng trên ta thấy, nguyên giá tài sản cố định liên tục giảm qua các năm. Năm 2006 nguyên giá tài sản cố định giảm 8%, đến năm 2007 thì giảm 9,3%. Điều này cho thấy công ty không có những biện pháp đầu tư hợp lý trong năm 2006 và 2007 cho tài sản cố định. Điều này thể hiện qua hệ số đổi mới tài sản cố định của công ty rất thấp. Năm 2005 hệ số đổi mới tài sản cố định là 0,026 rất thấp so với hệ số trung bình của toàn khu IV là 0,03. Tuy nhiên hệ số loại bỏ tài sản cố định của công ty cũng khá thấp. Điều này cho thấy công ty đã tận dụng được giá trị của các tài sản cố định. 1.2.4.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động a. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp * Tác động của thị trường Thị trường của công ty chính là nơi có nhu cầu về các công trình giao thông và sự cung ứng của các công ty giao thông. Có thể nói, xét về nhu cầu các công trình giao thông hiện nay tại Việt Nam nói chung và tại tỉnh Thanh Hóa nói riêng là rất lớn. Bởi cơ sở hạ tầng, cầu cống của tỉnh còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên số lượng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao thông cũng không phải là ít. Bên cạnh đó công ty luôn phải cạnh tranh với 5 doanh nghiệp trong cùng khu quản lý đường bộ IV. Vì vậy có thể nói, thị trường của công ty là một nhân tố kích thích sự phát triển của công ty song cũng sẵn sàng loại bỏ nếu công ty yếu kém. * Chu kỳ sản xuất Đây là một đặc điểm quan điểm tác động rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp dài, vỡ vậy doanh nghiệp thường xuyờn bị ứ đọng vốn lâu và phải chịu phần lãi phải trả cho các khoản vay trong thời gian dài. * Kỹ thuật sản xuất Các đặc điểm riêng có về kỹ thuật tác động thường xuyên tới một số chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định như hệ số đổi mới tài sản cố định, hệ số sử dụng về thời gian, công suất... Kỹ thuật sản xuất của cụng ty nhỡn chung khỏ phức tạp, yờu cầu trình độ trang bị máy móc thiết bị cao, vỡ vậy doanh nghiệp có lợi thế trong cạnh tranh song đòi hỏi sự luôn đổi mới máy móc thiết bị, công nhân có tay nghề. * Đặc điểm của sản phẩm Sản phẩm của doanh nghiệp là nơi chứa đựng chi phí và việc tiêu thụ sản phẩm mang lại doanh thu cho doanh nghiệp qua đó quyết định lợi nhuận của doanh nghiệp . Sản phẩm của doanh nghiệp có vòng đời dài, có giá trị lớn, được sản xuất trên dây chuyền công nghệ có giá trị lớn do đó việc thu hồi vốn sẽ rất lâu. * Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý và lao động sản xuất Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý :Vai trò của người quản lý trong quá trình sản xuất kinh doanh là rất quan trọng. Núi chung cỏc cỏn bộ quản lý của công ty đều cú trỡnh độ đại học hoặc trên đại học và có tuổi đời kinh nghiệm tương đối cao nên có khả năng trong việc ứng phó trước các tỡnh huống xấu xảy ra với doanh nghiệp, cú thể kết hợp các yếu tố sản xuất tối ưu, giảm chi phí không cần thiết, đồng thời nắm bắt cơ hội kinh doanh đem lại cho doanh nghiệp sự phát triển. Trình độ tay nghề của người lao động : Nhỡn chung tay nghề của cỏc cụng nhõn của cụng ty là khỏ cao, cú thể phù hợp với trình độ công nghệ của dây chuyền sản xuất nờn việc sử dụng máy móc thiết bị khỏ tốt , khai thác tối đa công suất của máy móc thiết bị làm tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. * Trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh Đây cũng là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải trải qua ba giai đoạn là cung ứng, sản xuất và tiêu thụ. Cung ứng là quá trình chuẩn bị các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất như nguyên vật liệu, lao động ... Cụng ty làm rất tốt ở khõu này, bằng cỏch luụn xác định được lượng vốn phù hợp với từng loại nguyên nhiên vật liệu, số lượng lao động cần thiết và doanh nghiệp đã biết kết hợp tối ưu các đầu vào đó. Ngoài ra, để đảm bảo hiệu quả kinh doanh thì chất lượng các yếu tố đầu vào phải được đảm bảo, chi phí mua hàng giảm đến mức tối ưu, dự trữ phải hợp lý tránh trường hợp dự trữ quá nhiều gây ứ đọng vốn hay dự trữ quá ít làm gián đoạn sản xuất kinh doanh. Sản xuất là khâu kết hợp các yếu tố đầu vào để sản xuất ra sản phẩm hàng hoá. Đây là khâu đòi hỏi phải được tổ chức chặt chẽ nhất nhằm đảm bảo kế hoạch sản phẩm hàng hoá. Trong thời gian qua, cụng ty luụn hoàn thành cỏc cụng trỡnh của mỡnh đúng thời hạn. Tuy nhiên với thực trạng không chú trọng vào đầu tư máy móc thiết bị như hiện nay thỡ cú thể công ty sẽ gặp một số khó khăn trong việc thực hiện đúng thời gian. Việc tiờu thụ sản phẩm: do công ty chỉ sản xuất những sản phẩm đó được đặt hàng theo hợp đồng. Do dso tất cả những sản phẩm lẩm đều được tiêu thụ ngay. * Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Công cụ chủ yếu để theo dõi quản lý vốn là hệ thống kế toán tài chính. Công tác kế toán thực hiện khỏ tốt, luụn đưa ra các số liệu chính xác giúp doanh nghiệp nắm được tình hình tài chính nói chung cũng như việc sử dụng vốn nói riêng trên cơ sở đó ra quyết định đúng đắn. Mặt khác, đặc điểm hạch toán, kế toán nội bộ doanh nghiệp luôn gắn với tính chất tổ chức sản xuất của doanh nghiệp nên cũng tác động tới việc quản lý vốn. Vì vậy, thông qua công tác kế toán mà thường xuyên kiểm tra tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp, sớm tìm ra những điểm tồn tại để có biện pháp giải quyết . * Các nhân tố khác Ngoài các nhân tố trên đây còn rất nhiều các nhân tố khách quan khác ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp . Các chính sách vĩ mô của Nhà nước: các chính sách vĩ mô của nhà nước tác động không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thông qua cơ chế giao vốn, đánh giá tài sản cố định, sự thay đổi các chính sách thuế, chính sách cho vay ...đều có thể làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các quy định của Nhà nước về phương hướng, định hướng phát triển của các ngành kinh tế cũng đều ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tuỳ từng loại hình doanh nghiệp và tuỳ từng thời kỳ khác nhau mà mức độ ảnh hưởng, tác động của các yếu tố này có khác nhau. Đặc biệt là với các doanh nghiệp nhà nước như công ty thì chủ trương, định hướng phát triển của ngành, cùng với các quy định riêng của các đơn vị chủ quan cấp trên cũng ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tiến bộ khoa học kỹ thuật : Trong điều kiện hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ chóng mặt, thị trường công nghệ biến động không ngừng và chênh lệch về trình độ công nghệ giữa các nước là rất lớn, làn sóng chuyển giao công nghệ ngày càng gia tăng, một mặt nó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đổi mới công nghệ sản xuất, mặt khác, nó đặt doanh nghiệp vào môi trường cạnh tranh gay gắt. Môi trường tự nhiên : là toàn bộ các yếu tố tự nhiên tác động đến doanh nghiệp như thời tiết, khí hậu, môi trường.... Các điều kiện làm việc trong môi trường tự nhiên phù hợp sẽ tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả công việc. Cơ cấu tài sản lưu động của công ty Đơn vị: Triệu đồng Khoản mục Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tiền 195,250 0,93 225,500 1,12 554,000 2,53 Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng 195,250 0,93 125,000 100,500 0,62 0,5 150,500 404,000 0,69 1,84 Các khoản phải thu 8.365 64,25 8.349 57,2 2.980 17,03 Phải thu của khách hàng Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác 7.927 325 385 60,88 1,54 7713 250 575 53,12 1,24 950 250 340 4,34 1,14 1,55 Hàng tồn kho 4.391 33,73 5.844 40,25 13.664 78,08 Nguyên vật liệu tồn kho Công cụ, dụng cụ tồn kho Chi phí SXKD dở dang 650 25 3.550 3,55 0,12 27,26 537 32 7.125 3,47 0,16 860 150 12.250 2,56 0,07 68,22 TSLĐ khác 142 1,09 207 1,43 515,2 2,35 Tạm ứng Chi phí trả trước Chi phí chờ kết chuyển 112 - 31 0,86 0,24 201,7 - 86,3 1 0,43 50,2 449 16 0,23 2,05 0,07 Tổng cộng 13.020 100 14.520 100 17.500 100 Qua bảng trên ta thấy quy mô vốn lưu động của cụng ty không ngừng tăng qua các năm cả về số tuyệt đối và số tương đối. Năm 2006 vốn lưu động tăng 115,5% so với năm 2005 và đến năm 2007 vốn lưu động tăng nhanh, bằng 120,5% so với năm 2006. Như vậy, chỉ trong hai năm từ 2005 đến năm 2007 vốn lưu động của Nhà máy đã tăng gấp 3,2 lần. Xu hướng này cho thấy nhu cầu về vốn lưu động của công ty để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh ngµy cµng lín. Điều này có thể do công ty ngày càng sử dụng tốt hơn số vốn của mình. Ta thấy công ty luôn có xu hướng giữ ít tiền mặt ( dưới 1% tổng tài sản lưu động), một phần nhỏ được gửi ngân hàng ( dưới 2% tổng tài sản lưu động). Điều này chứng tỏ số tiền của công ty chủ yếu phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm mục đích sinh lời. Tuy nhiên việc giữ ít tiền mặt luôn tiềm tàng những rủi ro thanh toán nhất định. Công ty sẽ gặp khó khăn trong việc nhà cung cấp yếu cầu trả nợ ngay và có thể không nhận được khoản chiết khấu giá nếu ko có tiền mặt thanh toán. Khoản phải thu của công ty tương đối lớn vào năm 2005 chiếm 64,25% tổng tài sản lưu động, trong đó chiếm tỉ trọng lớn là phải thu khách hàng chiếm 60,88%. Điều này cho thấy công ty bị chiếm dụng vốn rất nhiều, công tác thu hồi vốn của công ty chưa thực sự phát huy tác dụng, gây ảnh hưởng tiêu cực đến vòng quay của vốn, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Và thực tế từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cho thấy doanh thu của công ty trong năm 2005 giảm sút hẳn so với các năm trước. Song nguyên nhân của sự thu hồi vốn chậm này không chỉ là do khả năng thu hồi vốn của công ty mà là thực trạng chung của toàn bộ ngành giao thông lúc này, khi Cục đường bộ Việt Nam không quyết toán nợ công trình chco công ty. Điều này được thể hiện rõ nhất là vào năm 2006 khi Cục đường bộ quyết toán đủ số nợ cũ thì tỉ lệ các khoản phải thu giảm đáng kể, đặc biệt là khoản phải thu khách hàng chỉ còn 4,34%. Đây là con số cần được duy trì lâu dài, bởi điều này chứng tỏ phần lớn vốn của công ty được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh, không có vốn chết. Tuy nhiên qua thực tế này ta cũng thấy rằng cơ cấu tài sản lưu động của công ty phụ thuộc rất nhiều vào Cục đường bộ, bởi Cục đường bộ chính là một khách hàng lớn của công ty, và việ Cục đường bộ chậm trễ trả nợ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Khoản phải thu quá cao gây ra những hạn chế trong khả năng thanh toán của công ty, và có thẻ tiềm tàng nguy cơ phá sản mặc dù doanh nghiệp vẫn có lợi nhuận. Hàng tồn kho của công ty liên tục tăng lên qua các năm cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối, năm 2007 tăng khoảng 40% so với năm 2006. Sự gia tăng này chủ yếu là do sự tăng lên của chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Điều này cũng là một dấu hiệu đáng mừng, bởi chứng tỏ công ty đang tham gia vào rất nhiều các công trình giao thông. Và do đặc thù của các công trình giao thông là có thời gian xây dựng lâu, nên bắt buộc chi phí sản xuất kinh doanh của công ty là rất lớn. Thực tế cho thấy vào năm 2007 công ty tham gia vào rất nhiều công trình xây dựng ( do được quyết toán vốn) như sửa chữa cầu Quán Nam trên quốc lộ 1A, rải thảm 10km trên quốc lộ 1A thuộc địa phận huyện Quảng Xương...Tuy nhiên nhìn về góc độ tài chính việc chi phí sản xuất dở dang quá cao sẽ gây ra những rủi ro cho hoạt động của công ty, làm ứ đọng vốn kinh doanh của công ty và tăng thêm chi phí bảo quản. Trên đây là những con số mang tính chất định lượng. Để hiểu rõ hơn về tinh hình sử dụng vốn lưu động tại công ty ta cần có những phân tích chi tiết hơn. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty Bảng 22: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Đơn vị năm Tỷ lệ tăng, giảm 2006/2005 Tỷ lệ tăng giảm 2007/2005 2005 2006 2007 Doanh thu thuần Tr.đ 30.823 31.556 40.823 2,8 17,9 Lợi nhuận " 400 567 1.978 41,7 394,5 VLĐ bình quân " 10.900 13.345 14.965 4,5 7,5 Sức sinh lời của VLĐ(2/3) " 0,02 0,03 0,09 50 350 Hệ số đảm nhiệmVLĐ (3/1) " 0,76 0,77 0,69 1,3 -9,2 Số vòng quay VLĐ (1/3) Vòng 1,32 1,3 1,45 -1,5 9,8 Thời gian 1 vòng quay Ngày 276,5 280,77 251,7 1,5 -9 Ta thấy sức sinh lời của vốn lưu động vào năm 2005 tương đối thấp là 0,02. Sở dĩ hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cụng ty giảm sút như vậy là do rất nhiều nguyên nhân nhưng trong đó nguyên nhân quan trọng nhất là sự bất định, không thường xuyên trong việc thu hồi nợ. Vì vậy hoạt động quản lý thu hồi công nợ của công ty cần được chú trọng đúng mức. Song sức sinh lời của vốn lưu động liên tục tăng qua các năm, và đặc biệt tăng mạnh vào năm 2007 ( tăng 350% so với 2005). Điều này chứng tỏ một đồng vốn lưu động tạo ra nhiều đồng lợi nhuận hơn, tức là công ty đã sử dụng tốt số vốn lưu động. Lý do của sự gia tăng này là vào năm 2007 công ty đã thu được nợ phải thu của khách hàng, và số tiền này được bổ sung vào vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh làm doanh thu tăng đáng kể, đồng thời giảm được chi phí lãi vay dẫn đến lợi nhuận tăng mạnh. Tốc độ tăng của sức sinh lời của vốn lưu động cho ta cái nhìn khả quan về hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty. Qua bảng trên ta có thể thấy vốn lưu động bình quân tăng lên qua các năm, năm 2007 tăng 4,5 % so với 2005. Đồng thời hệ số đảm nhiệm vốn lưu động có xu hướng giảm dần. Năm 2007 hệ số đảm nhiệm vốn lưu động là 0,69. Đều này chứng tỏ để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần thì công ty phải bỏ ra 0,69 đồng vốn lưu động. So với năm 2005 thì số tiền vốn lưu động công ty phải bỏ ra để tạo ra 1 đồng doanh thu giảm 9,2%. Đây là một tín hiệu đáng mừng và cần được duy trì trong thời gian tới. Nhìn vào số vòng quay của vốn lưu động, ta có thể thấy số vòng quay này tương đối ít, tuy nhiên vì đặc thù là một công ty xây dựng do đó các dự án của công ty thường kéo dài, việc thu hồi vốn là rất chậm. Và số vòng quay này đang tăng nhanh hơn qua các năm. Năm 2005, một năm vốn quay được 1,32 vòng thì đến năm 2007 vốn đã quay được 1,45 vòng tăng 9,8 %. Trong kinh doanh việc thanh toán của khách hàng với công ty là vô cùng quan trọng, đặc biệt ta thấy ở công ty Quản lý và sửa chữa đường bộ 472, tình hình sử dụng vốn của công ty có mối quan hệ mật thiết với việc có thu hồi được nợ từ Cục đường bộ Việt Nam hay không. Nếu công ty đã hoàn thành xong công trình mà hai bên đã kí kết và vẫn chưa nhận được số vốn còn lại, nghĩa là vốn của công ty đang bị chiếm dụng, nó có thể làm cho kế hoạch của công ty bị thay đổi. Chính vì vậy chỉ tiêu về số vòng quay các khoản phải thu cần được xem xét và phân tích một cách kỹ lưỡng khi ta phân tích khả năng sử dụng vốn lưu động. Chỉ tiêu này cho ta biết thời điểm mà công ty thu hồi được các khoản phải thu của khách hàng. Để đánh giá tình hình thanh toán của khách hàng với cụng ty ta tính toán và phân tích chỉ tiêu số vòng quay của các khoản phải thu và thời gian 1 vòng quay các khoản phải thu. Các chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của việc thu hồi công nợ, phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt và cho biết thời gian cần thiết để công ty thu hồi các khoản nợ từ khách hàng. Bảng 23: Tình hình các khoản phải thu (Nguồn: Phòng kế toán tài chính) (đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Đơn vị Năm Chênh lệch 2006/2005 Chờnh lệch 2007/2006 2005 2006 2007 Doanh thu bán chịu Trong kỳ Trđ 7.840,69 7.765 8.960,63 0,89 1,15 Các khoản phải thu " 8.365 8.349 2.980 99,8% 35,7% BQ các khoản phải thu " 8.357 5.664 3.545 67,7% 62,6 Số vòng quay các khoản phải thu Vũng 0,94 1,37 2,53 1,46 1,85 Thời gian một vòng quay các khoản phải thu Ngày 388 266 144 0,68 0,37 Qua các chỉ tiêu tính toán trong bảng trên cho thấy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33074.doc
Tài liệu liên quan