Chuyên đề Giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đan Phượng

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NHNO& PTNT HUYỆN ĐAN PHƯỢNG 3

1. Sự ra đời của NHNO& PTNT huyện Đan Phượng : 3

2. Mô hình tổ chức bộ máy của NHNo&PTNT huyện Đan Phượng: 5

3 Vai trò của huy động vốn đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng. 6

3.1 .Chứng từ sử dụng. 7

3.2 Chứng từ tiền mặt 9

3.3 Nghiệp vụ thu tiền mặt: 9

3.4 Nghiệp vụ chi tiền mặt: 10

3.5 Điều chuyển vốn nội bộ: 11

4. Thanh toán không dùng tiền mặt: 11

4.1 Hình thức thanh toán UNC trả tiền: 12

4.2. Hình thức thanh toán bằng séc: 12

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNN & PTNT ĐAN PHƯỢNG 13

I. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG: 13

1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đan phượng 13

1.2. Hoạt động huy động vốn 13

2. Công tác sử dụng vốn 15

2.1 Công tác kinh doanh ngoại hối và phát triển sản phẩm dịch vụ. 16

2.1.2.Công tác kinh doanh ngoại hối và thanh toán quốc tế . 16

2.1.3 Kết quả kinh doanh 17

II THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐAN PHƯỢNG 18

1. Huy động vốn theo kỳ hạn 18

1.2. Huy dộng vốn theo thành phần kinh tế 19

1.3. Huy động vốn theo tài khoản tiền gửi tiết kiệm. 20

1.4. Kế toán HĐV qua tài khoản tiền gửi thanh toán 21

1.4.1.Kế toán nhận tiền gửi: 22

1.4.2. Rút tiền từ tài khoản 23

1.4.3. Kế toán nhận tiền gửi tiết kiệm 24

1.4.4. Quy trình kế toán Huy động vốn qua việc phát hành giấy tờ cú giỏ 26

III. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 27

1. Bộ máy 27

2. Tổ chức hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng: 28

2.1 Về nguồn vốn 28

2.2 Tổ chức hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng đan phượng: 32

a. Tiền gửi không kì hạn: 32

b. Tiền gửi có kì hạn: 32

3. Kế toán thanh toán vốn giữa các ngân hàng (chuyển tiền điện tử): 34

a. Tại NH phát lệnh: 35

b. Tại ngân hàng nhận lệnh: 36

4. Kế toán nghiệp vụ phát hành thẻ: 37

5. Kết quả hoạt động huy động vốn và hoạt động kinh doanh của NH: 38

IV. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG HUYỆN ĐAN PHƯỢNG 41

1. Những kết quả đạt được 41

2 .Những tồn tại 42

3. Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tai trên 43

CHƯƠNHG III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNN & PTNT HUYỆN ĐAN PHƯỢNG 44

I. PHƯƠNG HƯỚNG 44

1.Đẩy mạnh công tác huy động vốn trung và dài hạn: 44

2.Xây dựng và thực hiện tốt chiến lược khách hàng: 45

3. Đẩy mạnh hoạt động Marketing trong ngân hàng: 45

4. Mục tiêu huy động nguồn vốn năm 2010 47

II. GIẢI PHÁP: 48

1. Cải tiến quy trình, thủ tục kế toán. 48

2.Nâng cao trình độ của cán bộ kế toán 49

3. Đa dạng hoá dịch vụ tiện ích thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán 49

4. Cải tiến thời gian giao dịch cấu kế toán huy động vốn 50

III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 50

1.Kiến nghị với Chính phủ 50

2. Kiến nghị đối với NHNN 51

3. Kiến nghị với Ngân hàng Đan Phượng. 52

KẾT LUẬN 53

 

doc57 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đan Phượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g hướn dần ổn định với kỳ hạn dài, tăng trưởng tiền gửi dân cư thông qua đa dang hoá các hình thức huy động vốn như tiết kiệm bậc thang bằng ngoại tệ, triển kkhai tốt các đợt tiết kiệm dự thưởng. Việc mở rộng thị trường khách hàng năm 2008 cung được chi nhánh quan tâm chú ý và đã thu được kết quả tốt. Số dư TK TGTK của dân cư năm 200 là 1630 tỷ đồng tăng 416.8 trỷ đồng so với năm 2007, những đến năm 2009 thì giảm xuống còn 1366 tỷ đồng, giảm 263.7 tỷ đồng so với năm 2008. Bảng 2.4: Số dư tài khoản tiết kiệm của dân cư năm 2007-2009 đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008 Số TĐ % Số TĐ % 1.TKKKH 10 7 8 -3 -30 1 14.3 Nội tệ 3 2.5 3 0.5 -16.6 0.5 20 Ngoại tệ 7 4.5 5 -2.5 28.5 0 0 2.TK<12T 283 363.4 338.9 80 28 -24.5 -6.74 Nội tệ 116 145 169.1 29 25 24.1 16.62 Ngoại tệ 167 218.4 169.8 51.4 30.7 -48.6 -22.3 3.TK12-24T 522 556.2 682 34.4 6.5 125.8 22.6 Nội tệ 179 194.2 365 15 8.492 170.8 87.95 Ngoại tệ 343 362 317 19 5.54 -45 12.4 TK>24T 56 52.3 46.6 -4 -6.61 5.7 -10.1 Nội tệ 17 24.7 30.4 7.7 45.29 5.7 23 Ngoại tệ 39 27.6 16.2 -11.4 -29.2 -11.4 -41.3 TK bậc thang12-24 342 371 362.4 29 8.5 -8.6 -2.3 TGTK của dân 1213 1350 1438 136.9 11.3 88 6.5 (nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007-2009) Qua bảng số liệu ta thấy : số dư TKTG tiết kiệm của dân cư tăng tương đối ổn định qua các năm , năm 2028 tăng 16.9 tỷ đồng so với ănm 2007 với tốc độ tăng là 11.3%,năm 2009 tăng 88 tỷ đồng so với năm 2008 với tốc độ tăng 6.5%. Trông tổng tiền tiết kiệm thì có thể thấy TG TK kỳ hạn ừt 12-24 tháng có mức tăng tương đối cao năm 2008 tăng 6.5%, nhưng đến năm 2009 đã tăng 125.82 tỷ so với ănm 2006 với tốc độ tăng 22.6% 1.4. Kế toán HĐV qua tài khoản tiền gửi thanh toán Để đáp ứng yêu cầu quản lý công tác huy động vốn thống nhất và đồng bộ trong toàn hệ thống, chi nhánh đã áp dụng trương trình kế toán, giao dịch một cửa“.Theo đó toàn bộ nghiệp vụ kế toán huy động vốn được tác nghiệp trên máy, trong phần mền quản lý hoạt động huy động vốn. Quy trình kế toán huy động vốn qua tài khoản tiền gửi thanh toán bao gồm các nội dung như mở tài khoản; nhận tiền gửi, chi trả tiền gửi và lãi ... Trước hết, để giao dịch khách hàng phải mở tài khoản trại ngân hàng. Thông thường ngân hàng mở tài khoản tiền gửi cho các TCKT, cá nhân để thực hiện việc thanh toán qua ngân hàng. Bộ phận kế toán gaio dịch sẽ hướng dẫn khách hàng các thủ tục cần thiết. - Với khách hàng mở tài khoản là tổ chức kinh tế, kế toán giao dịch thường xuyên yêu cầu các giấy tờ sau: Giấy đăng ký mở tài khoản ( được lập theo mẫu in sẵn) do chủ tài khoản ký tên, đóng dấu trong đó ghi đầy đủ các yếu tố theo quy định; các văn bản chứng minh tư cách pháp nhân của đơn vị như: quyết định thành lập doanh nghiệp do cơ quan có thẩm quyền cấp, giấy phếp đăng ký hoạt động kinh doanh; quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng. Với khách hàng là cá nhân: ngân hàng yêu cầu khách hàng điền đầy đủ các thông tin vào giấy đăng ký mở tài khoản lập theo mẫu, bảng đăng ký mẫu chữ ký của chủ tài khoản để giao dịch với ngân hàng; chứng minh thư hoặc hộ chiếu ( đối với người nước ngoài), số dư tối thiểu trong tài khoản mới mở tương ứng. Đối với khách hàng đã từng giao dịch với ngân hàng thì các thông tin phát sinh trong quá trình khách hàng giao dịch với ngân hàng được cập nhật tiếp theo vào hồ sơ của khách hàng trước đây. 1.4.1.Kế toán nhận tiền gửi: Khi khách hàng đến gửi tiền, kế toán giao dịch của chi nhánh ngân hàng Đại Dương chi nhánh hà nội yêu cầu khách hàng phải điền đủ tin vào giấy nộp tiền, ký tên và đưa cho kế tóan giao giao dịch. Kế toán sẽ kiểm tra tính hợp pháp ,hợp lệ của các yếu tố quy định trên chứng từ, kiểm đếm tiền rồi ký và chuyển cho kiểm soát viên. Ví dụ : ngày 10/01/2009, công ty bánh kẹoHả Hà nộp tiền mặt vào tài khoản tiền gửi thanh toán, số tiền 500 triệu đồng. Căn cứ vào chứng từ gửi tiền của khách hàng, kế toán kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ chứng từ và hạch toán như sau: Nợ : TK tiền mặt Có : TK TG thanh toán / Công ty bánh kẹo Hải Hà 1.4.2. Rút tiền từ tài khoản Khách hàng có thể rút tiền mặt hoặc chuyển khoản, kế toán hạch toán : Nợ: TK tiền gửi thanh toán của khách hàng Có: +TK tiền mặt (nếu rút tiền mặt ) +TK thanh toán liên NH (nếu chuyển khoản ) * Tất toán tài khoản Khi khách hàng có nhu cầu tất toán TK , kế toán hạch toán : Nợ: TK tiền gửi thanh toán của khách hàng Có: + TK tiền mặt + TK thanh toán liên NH Bộ phận kế toán HĐV qua tài khoản tiền gửi thanh toán đã không ngừng lỗ lực trong công việc của mình, cung cấp số liệu kịp thời cho phòng nguồn vốn để chi nhánh chủ động trong công tác sử dụng vốn . Điều này thể hiện rõ qua bảng số liệu sau: Bảng 2.8: Mức tăng trưởng tiền gửi thanh toán Đơn vị : tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Tiền gửi thanh toán 985 24.48 1278 21.6 1982 27.24 Tổng VHĐ 4023 100 5905 100 7275 100 (nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007-2009) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, tỷ trọng tiền gửi thanh toán trong tổng nguồn VHĐ có xu hướng tăng qua các năm, năm 2007 tỷ trọng tiền gửi thanh toán chiếm 24.48%, đến năm 2008 giảm xuống là 21.6%, năm 2009 tỷ trọng tiền gửi thanh toán tăng lên 27.24%. Đây là nguồn tương đối rẻ, góp phần làm giảm chi phí đầu vào song lại không ổn định. Bảng 2.9:Cơ cấu tiền gửi thanh toán theo chủ thể kinh tế đơn vị : tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Tiền gửi dân cư 1491 50.8 1771 33.28 2367 34.8 Tiền gửi TCKT,XH 1444 49.2 3550 66.72 4428 65.2 Tổng cộng 2935 100 5321 100 6795 100 (nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007-2009) Qua bảng số liệu trên ta tháy, nguồn vốn theo chủ thể kinh tế có nhiều biến động. Tiền gửi dân cư tăng mạnh cả về số lượng lẫn tỷ trọng. Năm 2008 tiền gửi dân cư chiếm 33.28% tổng tiền gửi thanh toán. Đây là nguồn vốn tăng nhiều nhất trong năm 2008, tăng 280 tỷ đồng so với năm 2007. Riêng năm 2009 con số này đạt tới 2367 tỷ, tăng gấp 1.3365 lần so với năm 2008. Nếu năm 2007 tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế đạt 1444 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 49.2% thì năm 2008 tăng lên 3550 tỷ đồng, tăng 2106 tỷ đồng so với năm 2007 chiếm tỷ trọng 66.72%. Năm 2009 tỷ trọng tiền gửi các TCKT lại có xu hướng giảm, chỉ còn 65.2% chứng tỏ ngân hàng đã điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo hướng ổn định hơn. Đây là nghiệp vụ HĐV truyền thống của chi nhánh và nó có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng . 1.4.3. Kế toán nhận tiền gửi tiết kiệm Khi đến ngân hàng gửi tiền tiết kiệm, khách hàng sẽ phải viết giấy gửi tiền, bảng kê các laọi tiền nộp theo mẫu in sẵn của ngân hàng kèm theo chứng minh thư nhân dân. Kế toán giao dịch kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trên, kiểm đếm số tiền khách hàng nộp vào. Ví dụ : Ngày 15/04/2009 khách hàng Nguyễn Anh Thư đến ngân hàng gửi tiền tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng, số tiền 10000000 đồng , lãi suất 0.64 %/ tháng laọi trả lãi sau Căn cứ vào chứng từ và số tiền khách hàng gửi , kế toán viên kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp và hạch toán Nợ : TK tiền mặt : 10000000 Có : TK tiền gửi tiết kiệm / 6 tháng /thư :10000000 * Kế toán chi trả tiền gửi tiết kiệm: Khi khách hàng có nhu cầu rút tiền từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm cũng sẽ tiến hành lập yêu cầu theo mẫu in sẵn hoặc ký vào sổ tiết kiệm . Ví dụ : ngày 05/04/2009, khách hàg nguyễn nam hải đến ngân hàng xin rút sổ tiết kiệm kỳ hạn 9 tháng : số tiền gốc 180000000 đồng, ngày gửi 23/05/2008, lãi suất không kỳ hạn 0.25%/ tháng loại trả lãi sau ngày gửi của khách hàng là23/05/2008 thì đến ngày 23/02/2009 là đáo hạn nhưng khách hàng không đến lĩnh nên kế toán sẽ chuyển toàn bộ gốc +lãi sang kỳ hạn mới cho khách hàng số gốc kỳ hạn mới =180000000*(1+0.65%*9 tháng )=190530000 ngày 05/04/2009, khách hàng đến rút tiền thì kế toán sẽ trả lãi theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn trên số gốc ở kỳ hạ mới. Số lãi khách hàng được hưởng (190530000*0.25%*40)/30=635100 đồng Thoái chi phần lãi đã ghi vào chi phí ở kỳ hạn mới : Số lãi đã ghi nhận vào chi phí =190530000*0.65%=1238445 đồng Nợ : TK Lãi phải trả cho tiền gửi 1238445đ Có: TK trả lãi tiền gửi 1238445đ Thanh toán tiền cho khách hàng : Nợ : TK tiền gửi tiết kiệm / 9 tháng / nam hải 1905300 đ Nợ : TK trả lãi tiền gửi 635100 đ Có :TK riền mặt 191165100 đ Bảng2.10:Tình hình huy động vốn tiền gửi tiết kiệm Đơn vị : tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng VHĐ 4023 5905 7275 Tiền gửi tiết kiệm 757 861 1354 Tỷ trọng/ VHĐ 18.82% 14.58% 18.61% (nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007-2009) Qua bảng số liệu ta thấy tiền gửi tiết kiệm có xu hướng ổn định qua các năm . Năm 2007 tỷ trọng TGTK chiếm 18.82%, năm 2008 tỷ lệ giảm còn 14.58%, năm 2009 tỷ lệ này chỉ tăng lên 18.61% chúng đây là chính sách huy động vốn của ngân hàng nhằm điều chỉnh giảm tỷ trọng các nguồn huy đông có chi phí trả lãi cao. 1.4.4. Quy trình kế toán Huy động vốn qua việc phát hành giấy tờ cú giỏ Bên cạnh nghiệp vụ kế toán huy động vốn thông qua các tài khoản tiền gửi thì chi nhánh còn tổ chức các đợt huy động vốn thông qua việc phát hành giấy tờ cú giỏ . Hiện nay, các loại giấy tờ cú giỏ mà chi nhánh đang huy động bao gồm: Trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi. Tình hình huy động vốn qua việc phát hành giấy tờ cú giỏ của chi nhánh trong những năm qua tăng khá mạnh. Nguồn vốn thu được từ việc phát hành giấy tờ có giá tăng mạnh. Nguồn vốn thu được từ việc phát hành giấy tờ cú giỏ được thể hiệ cụ thể ở bảng sau: Bảng 2.11: Huy động vốn qua phát hành giấy tờ cú giỏ Đơn vị: tỷ đông Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng VHĐ 4023 5905 7275 Phát hành GTCG 1213 1263 892 Ttỷ trọng/ VHĐ 30.15% 21.39% 12.26% (nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007-2009) Nguồn vốn này của chi nhánh chiếm một tỷ trộng tương đối trong tổng nguồn vốn, nhưng có xu hướng giảm dần qua từng năm. Năm 2007 huy chi nhánh huy động là 1213 tỷ đồng, chiếm 30.15%, năm 2008 là 1263 tỷ đồng, chiếm 21.39%, năm 2009 là 892 tỷ, chiếm tỷ trọng là12.26%. Điều đó chứng tỏ chi nhánh đã điều chỉnh tỷ trong nguồn vốn có mức chi phí huy động cao nhằm mục đích tăng lợi nhuận. Ví dụ : ngày 23/08/2007 khách hàng Văn thị Thanh đến Ngân hàng Đan Phượng mua chứng chỉ tiền gửi kỳ hạn 13 tháng với lãi suất 0.71%/ tháng mệnh gía 200000000 đ, lạo trả lãi sau : Kế táon hạch toán : N: TK Tiền mặt 200000000 đ, C: TK phát hành chứng chỉ tiền gửi 200000000 đ III. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 1. Bộ máy Phòng kế toán ngân quỹ của NHNo&PTNT huyện Đan Phượng là một tổ chức chặt chẽ cho việc huy động vốn với bộ máy bao gồm: Trưởng phòng kế toán, Phó phòng kế toán, thủ quỹ và kế toán giao dịch. Để xử lý, hạch toán thì NH còn phải có hệ thống tài khoản để ghi chép những bút toán phát sinh trong ngày một cách có hệ thống về các nghiệp vụ kế toán tài chính phát sinh. Trước khi NHNo&PTNT Việt Nam chưa thực hiện hiện đại hóa thì NHNo&PTNT Chi nhánh Hà Tây - Thành phố Hà Nội cũng như NHNo&PTNT huyện Đan Phượng thực hiện quá trình giao dịch trên sổ kế toán. Với hình thức giao dịch này khách hàng mất nhiều thời gian khi đến giao dịch với Ngân hàng. Số lượng chứng từ tương đối lớn nhưng khi cùng hòa nhịp với sự đổi mới của toàn hệ thống thì Ngân hàng tiến hành thực hiện mô hình giao dịch “một cửa”. Với mô hình giao dịch này khách hàng đứng tại ở một quầy có thể giao dịch tất cả những nhu cầu của mình một cách nhanh chóng. Đồng thời mô hình này giảm thiểu tối đa thời gian giao dịch của khách hàng tại Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi và làm vừa lòng khách hàng, nâng cao tính cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn của Ngân hàng. Quy trình giao dịch một cửa các khoản thu, chi tiền mặt được thực hiện thông qua giao dịch viên hoặc quỹ chính đối với những món thu, chi quá lớn vượt qua thẩm quyền của giao dịch viên. Việc giao nhận tiền giữa quỹ chính và các giao dịch viên phải lập chứng từ theo nguyên tắc 2 liên chứng từ xuất tiền nội bộ 1 liên phụ giao cho người nhận làm căn cứ nhập số liệu tiền nhận vào chương trình giao dịch của mình. Nhận tiền nội bộ liên phụ giao trả lại cho người đã xuất tiền cho mình để chứng minh đã thực hiện giao dịch tương ứng với số tiền đã nhận. Với phương châm thực hiện tốt mô hình giao dịch “một cửa” tạo thuận lợi cho nhà đầu tư và tiết kiệm thời gian cho KH, NHNo & PTNT huyện Đan Phượng ngày càng phát triển mạnh so với các NHTM khác trên địa bàn thành phố Hà Nội. 2. Tổ chức hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng: 2.1 Về nguồn vốn Trong những năm qua hoạt động huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Đan Phượng đã có những bước tăng trưởng khá mạnh với kết quả nổi bật. Chi nhánh đã đưa ra những giải pháp tối ưu nhằm thúc đẩy mạnh hoạt động tín dụng,đi đôi với tăng dư nợ, Ngân hàng không ngừng tập trung vào việc củng cố và nâng cao chất lượng huy động vốn . Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2009 là: 505.484trđ tăng 145.819 trđ, tốc độ tăng trưởng đạt 40,5%, so với kế hoạch đạt 105%, bình quân 1 cán bộ có số dư nguồn là 14.867trđ, tăng 3.268trđ so với năm 2008. Cơ cấu nguồn vốn cụ thể như sau: * Phân theo thời gian: Bảng số kết quả huy động vốn của 3 năm : 2007 - 2009 Đơn vị: triệu đồng Năm Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng nguồn vốn tự huy động 295.759 359.665 505.484 Tiết kiệm không kỳ hạn 37.670 61.292 136.684 Nguồn vốn nội tệ kỳ hạn dưới 12 tháng 37.853 24.219 111.670 Nguồn vốn nội tệ kỳ hạn trên 12 tháng 152.546 194.089 200.913 Nguồn vốn quy đổi ngoại tệ 67.690 80.065 56.217 Kết quả trên cho thấy sự thành công của công tác huy động nguồn vốn, phản ánh tầm vóc, quy mô và uy tín của Ngân hàng, minh chứng của những giải pháp đúng, đồng bộ, kiên trì chuyển hướng kinh doanh sang cơ chế thị trường. Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác huy động vốn, đáp ứng nhu cầu khách hàng. Củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống. Năm 2008, tổng nguồn vốn đạt 359.665 tăng 63.906 triệu đồng so với năm 2007, tốc độ tăng trưởng đạt 21,6%, đạt 100% kế hoạch. Năm 2009, tổng nguồn vốn đạt 505.484 triệu, tăng 145.819 triệu so với năm 2008, tốc độ tăng trưởng đạt 40,54%, đạt 104,7% kế hoạch. Bình quân số dư nguồn vốn của 1 cán bộ cũng tăng lên qua các năm. Không chỉ có vậy mà nguồn vốn được huy động cũng tạo được lợi thế khá nhiều cho Chi nhánh khi cạnh tranh với các Ngân hàng khác trên địa bàn, đó là nguồn vốn không kỳ hạn thì chiếm tỷ lệ cũng khá cao và ngay bậc dưới đó là nguồn vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng. Không chỉ có vậy do, tận dụng nguồn lao động đi làm việc ở nước ngoài trên địa phương cũng khá nhiều nên việc nhận và chuyển ngoại tệ cũng là một kênh phát triển vốn khá tốt và lại an toàn, cụ thể là: - Nguồn vốn nội tệ không kỳ hạn: 136.684trđ, chiếm tỷ lệ 27,04% trong tổng nguồn vốn. - Nguồn vốn nội tệ có kỳ hạn dưới 12 tháng: 111.670trđ, chiếm tỷ lệ 22,09% trong tổng nguồn vốn. - Nguồn vốn nội tệ có kỳ hạn trên 12 tháng: 200.913trđ, chiếm tỷ lệ 39,75% trong tổng nguồn vốn. - Nguồn vốn ngoại tệ quy đổi: 56.217trđ, chiếm 11,12% trong tổng nguồn vốn. * Phân theo thành phần kinh tế: - Tiền gửi dân cư: 330.569trđ tăng so với đầu năm là 56.397trđ, chiếm tỷ lệ 65,4% trong tổng nguồn vốn. - Tiền gửi qua các đơn vị tổ chức kinh tế: 97.374trđ, tăng so với đầu năm 34.625trđ, chiếm tỷ lệ 19,24% trong tổng nguồn vốn. Tiền gửi khác: 77.541trđ, tăng so với đầu năm 54.797trđ chiếm tỷ lệ 15,3% trong tổng nguồn vốn. * Cơ cấu theo khu vực: - Khu vực trung tâm: 388.512trđ tăng 144.021trđ so với năm 2008, tốc độ tăng trưởng 58,9%. - Phòng giao dịch Thọ An: 23.895trđ tăng 9.570trđ so với năm 2008, tốc độ tăng trưởng 66,8%. - Phòng giao dịch Tân Hội: 93.077trđ giảm 7.772trđ so với năm 2008. Nguồn vốn luôn được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, do vậy ngay từ đầu năm công tác huy động vốn đã được toàn thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong NHNo& PTNT huyện Đan Phượng hết sức quan tâm và chú trọng. Từ cán bộ lãnh đạo đến cán bộ công nhân viên đều hiểu rõ vai trò quan trọng của nguồn vốn, sẽ rất khó khăn nếu không đủ nguồn vốn để cho vay. Đặc biệt trong lúc tình hình chung thị trường vốn có phần khan hiếm thì đây chính là cơ hội để NH thu hút thêm nhiều khách hàng mới từ đó làm tăng nguồn vốn của NH. Chính vì vậy mà NH thực hiện đa dạng hoá sản phẩm huy động vốn, tạo sự hấp dẫn thu hút khách hàng đến gửi tiền. Thường xuyên quảng cáo các sản phẩm mới trên các phương tiện thông tin đại chúng … Thực hiện văn hoá trong kinh doanh và đặc biệt trong các đợt đền giải phóng mặt bằng tại các cụm điểm công nghiệp, khu đô thị, và các công trình giao thông trong huyện thì các cán bộ NH đã nắm vững danh sách các hộ có ruộng đất được nhận tiền đền bù từ đó đến tận gia đình vận động và khi thực hiện đền bù đã tổ chức các bàn tiết kiệm lưu động huy động vốn tại chỗ điều này đã góp phần đáng kể trong việc tăng trưởng nguồn vốn. *Quy định về cấu trúc các mã hóa tài khoản của ngân hàng Hệ thống tài khoản kế toán của NHNo&PTNT Việt Nam được ban hành theo quyết định số 1161/NHNo–TCKT ngày 03/8/2004 của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. Tại NHNo&PTNT huyện Đan Phượng sử dụng hệ thống tài khoản đã được Tổng Giám đốc NHNN ban hành theo quyết định trên. Trong đó tài khoản cấp 5 được ký hiệu bằng 6 chữ số là số hiệu của tài khoản cấp 2, số thứ 4 là số thứ tự của tài khoản cấp 3 trong tài khoản cấp 2. Ký hiệu từ 1 đến 9, hai số thứ 5 và thứ 6 bắt đầu từ 01 đến 99 (chữ số cuối cùng phải khác 0) là số thứ tự của tài khoản cấp 5. Tài khoản phân tích được dùng để theo dõi phản ánh chi tiết các đối tượng hạch toán của tài khoản tổng hợp. Số thứ tự tài khoản được ghi ở bên phải của tài khoản tổng hợp và ký hiệu tiền tệ. Giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích, ký hiệu tiền tệ được ghi thêm dấu (.) ở giữa để phân biệt đâu là tài khoản tổng hợp, đâu là tài khoản phân tích. Ví dụ: Tài khoản 211102.03125 Tài khoản 101101.01 tài khoản tiền mặt. Tài khoản 421101.020139 tài khoản tiền gửi vv… * Đăng ký mã khách hàng: Việc tạo mã khách hàng giúp Ngân hàng quản lý khách hàng một cách tốt nhất và mang lại hiệu quả cao trong việc kinh doanh của Ngân hàng. Cách tạo: Vào menu CIF chọn thông tin khách hàng - Đăng ký khách hàng Sau đó chọn mới và nhập các thông tin: + Tên + CMTND, ngày cấp, nơi cấp + Loại thuế +Giới tính + Địa chỉ, số điện thoại Nhấn chấp nhận. 2.2 Tổ chức hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng đan phượng: a. Tiền gửi không kì hạn: Khách hàng muốn mở tài khoản tiền gửi không kì hạn tại NH cần xuất trình CMTND hoặc hộ chiếu còn hiệu lực, sau đó ghi đầy đủ các yếu tố quy định lên giấy gửi tiền theo mẫu in sẵn của NHNO , đăng ký chữ ký mẫu và nộp tiền cho thủ quỹ. Sau khi nộp tiền KH nhận được sổ tiết kiệm có ghi đầy đủ các yếu tố. Nếu muốn gửi thêm KH có thể trực tiếp hoặc thông qua người khác nộp tiền vào tài khoản. b. Tiền gửi có kì hạn: Đây là hình thức huy động vốn đa dạng và đang thu hút được nhiều khách hàng gủi loại này vì đây là nguồn vốn ngắn hạn mà ngân hàng cần phải huy động, với nhiều loại khác nhau theo thời gian, theo hình thức và theo phương thức trả lãi: * Theo thời gian gửi: - Loại có kì hạn 1 tháng: hàn tháng nếu KH không đến rút lãi thì tự động nhập vào gốc để tính lãi cho kì tiếp theo, lãi suất theo lãi suất mới. - Loại có kì hạn 2 tháng: hết kì hạn 2 tháng mới nhập lãi vào gốc 1 lần. KH phải đúng 2 tháng mới được rút gốc nếu không sẽ hưởng lãi suất không kì hạn. - Loại có kì hạn 3 tháng: hết kì hạn 3 tháng mới được nhập lãi vào gốc 1 lần. - Loại có kì hạn 6 tháng: hết kì hạn 6 tháng mới được nhập lãi vào gốc 1 lần. - Loại có kì hạn 9 tháng: hết kì hạn 9 tháng mới được nhập lãi vào gốc 1 lần - Loại có kì hạn 12 tháng: hết kì hạn 12 tháng mới được nhập lãi vào gốc 1 lần. - Loại có kì hạn 24 tháng: hết kì hạn 24 tháng mới được nhập lãi vào gốc 1 lần. * Theo hình thức gửi: - Tiết kiệm bảo đảm bằng vàng: Là hình thức KH không phải vàng tới NH để gửi mà là KH muốn gửi bao nhiêu vàng (tính bằng chỉ vàng) thì sẽ quy ra tiền để gửi. Ưu điểm của hình thức này là vàng được giữ nguyên giá trị mặc dù giá thị trưòng có thấp hơn khi gửi nhưng tăng thì lại được tăng theo mà vẫn được hưởng lãi theo như kì hạn gửi. Tuy nhiên nhược điểm là lãi suất thấp hơn gửi bằng tiền. - Tiết kiệm gửi góp: là hình thức KH đăng ký với NH định kì hàng tháng gửi vào một số tiền cụ thể nào đó. Ưu điểm KH tích luỹ số tiền luỹ tiến theo thời gian. Nhược điểm lãi suất thấp. - Tiết kiệm bậc thang: hình thức này tương đương gửi tiết kiệm có kì hạn tuy nhiên mỗi bậc khác nhau kì hạn và lãi suất khác nhau. Hiện nay các bậc của tiết kiệm bậc thang như sau: + Bậc 1: Thời hạn dưói 1 tháng + Bậc 2: Thời hạn từ 1 tháng đến dưới 3 tháng + Bậc 3: Thời hạn từ 3 tháng đến dưới 6 tháng + Bậc 4: Thời hạn từ 6 tháng đến dưới 9 tháng + Bậc 5: Thời hạn từ 9 tháng đến dưới 12 tháng + Bậc 6: Thời hạn từ 12 tháng trở lên. * Theo hình thức trả lãi: - Trả lãi trước:+ Tiết kiệm có kì hạn trả lãi trước toàn bộ + Tiết kiệm có kì hạn trả lãi trước định kì - Trả lãi sau: + Tiết kiệm có kì hạn trả lãi sau toàn bộ + Tiết kiệm có kì hạn trả lãi sau định kì Ngoài những hình thức nêu trên còn có một số hiònh thức khác nhưng KH ít quan tâm như: - Tiết kiệm VNĐ đảm bảo băng USD. - Tiết kiệm bằng vàng. - Tiết kiệm gửi góp theo định kì … 3. Kế toán thanh toán vốn giữa các ngân hàng (chuyển tiền điện tử): Hình thức chuyển tiền qua quy trình giao dịch một cửa nhằm rút ngắn thời gian với chi phí phù hợp, với mỗi món chuyển tiền có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 10.000.000đ thì mức phí tối thiểu bao gồm cả thuế KH phải thanh toán cho NH là 22.000đ. Còn với món có giá trị cao hơn thì phí mà NH áp dụng = 0.07% giá trị món chuyển (trong cùng hệ thống NHNo) hoặc bằng 0.08%( khác hệ thống NH) và mức phí tối thiểu là 25.000đ, mức phí tối đa là 1.000.000đ đến 1.500.000đ (chưa có VAT). Khi chuyển tiền KH phải ghi đầy đủ các yếu tố quy định (họ tên, người nhận, số tiền chuyển, số CMT nhân dân của người nhận, ngày cấp, nơi cấp) để đảm bảo an toàn về món chuyển. Đồng thời nghiệp vụ thanh toán vốn là một nghiệp vụ có nhiều phân hệ giao dịch phức tạp, liên quan tới vấn đề đảm bảo an toàn tài sản cho KH và NH. Nên việc kiểm soát các giao dịch thanh toán phải thực hiện công tác hậu kiểm các giao dịch thanh toán một cách chặt chẽ, kiểm soát viên được giao nhiệm vụ phải nắm rõ quy trình xử lý và hạch toán giao dịch của phân hệ nghiệp vụ này. Căn cứ vào chứng từ gốc và báo cáo của phân hệ thanh toán, cán bộ làm công tác hậu kiểm phải kiểm tra kiểm soát như sau: + Kiểm soát các điện đi một cách chặt chẽ để sớm phát hiện những sai sót của giao dịch viên trong khi lập điện đặc biệt là trong trường hợp lập điện 2 lần. + Kiểm soát điện đến và trạng thái xử lý. Nhất là chú ý các điện đến chưa được xử lý. + Kiểm soát xử lý và hạch toán các điện thanh toán thông qua các tài khoản trung gian thanh toán và các phân hệ có liên quan. a. Tại NH phát lệnh: Khi khách hàng có nhu cầu chuyển tiền bằng chuyển khoản KH sẽ nộp 2 liên UNC vào NH. Kế toán giao dịch sẽ tiếp nhận chứng từ kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ theo quy định như: mẫu dấu, chữ ký, kiểm tra số dư TK tiền gửi…thấy đủ điều kiện thì sẽ ký trên chứng từ và chuyển cho bộ phận kiểm soát để kiểm tra lại và ký lên chứng từ. Sau khi kiểm soát xong sẽ chuyển lại về cho kế toán giao dịch để kế toán tiến hành hạch toán vào chương trình giao dịch. Hạch toán: Nợ TK tiền gửi của KH. Có Tk chuyển tiền điện tử. Đồng thời in 2 phiếu dịch vụ chuyển tiền (nếu thu theo món) và xuất bút toán sang chuyển tiền điện tử (nội, ngoại tỉnh) để nhập dữ liệu theo chương trình chuyển tiền. Căn cứ vào chứng từ, kế toán giao dịch chuyển tiền nhập dữ liệu chuyển tiền trên máy sau đó chuyển chứng từ sang bộ phận kế toán liên hàng chuyển tiền. Kế toán liên hàng kiểm soát lại tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ và bổ sung thêm các dữ liệu chuyển tiền như mã của NH A, NH B, tên, địa chỉ, doanh nghiệp tư nhân, đơn vị nhận tiền…sau đó chuyển sang cho kiểm soát viên. Kế toán trưởng soát lại một lần nữa giữa chứng từ gốc và chứng từ trên máy nếu đủ điều kiện kiểm soát điện tử sẽ tiến hành duyệt và ký hiệu mật, sau đó máy tính sẽ in ra 2 lệnh chuyển tiền đi và ký đầy đủ vào 2 lệnh đó. Chứng từ gốc giao cho kế toán giao dịch để làm giấy báo nợ cho KH còn một liên NH giữ lại làm nhật ký chứng từ. * Chuyển tiền điện tử bằng tiền mặt. Khách hàng có nhu cầu chuyển tiền điện tử bằng tiền mặt sẽ lập 2 liên giấy nộp tiền cho kế toán giao dịch. Kế toán tiến hành kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các yếu tố trên chứng từ, sau đó ký vào chứng từ kèm 2 liên phiếu thu dịch vụ chuyển tiền và chuyển tiếp tới cho kiểm soát viên kiểm tra lại, ký và đóng dấu kiểm soát rồi chuyển sang bộ phận ngân quỹ để tiến hành thu tiền. Thủ quỹ sau khi nhận tiền đầy đủ từ KH sẽ ký tên trên chứng từ, vào sổ nhật ký quỹ rồi trả 1 liên giấy nộp tiền, 1 liên phiếu thu phí cho KH còn một liên thủ quỹ chuyển trả lại cho kế to

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31566.doc
Tài liệu liên quan