Chuyên đề Giải pháp hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thủ Đô

MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

Chương 1: TỔNG QUAN VÀ RỦI RO TRONG CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ 3

1.1. Tổng quan về thanh toán quốc tế 3

1.1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế 3

1.1.2 Vai trò thanh toán quốc tế. 3

1.1.2.1. Đối với nền kinh tế 3

1.1.2.2. Đối với ngân hàng 4

1.1.2.3. Đối với khách hàng 4

1.1.3 Vai trò của ngân hàng trong thanh toán quốc tế. 5

1.2 Rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế 5

1.2.1 Phương thức chuyển tiền (Remittance) 5

1.2.1.1 Khái niệm phương thức chuyển tiền 5

1.2.1.2 Rủi ro trong phương thức chuyển tiền 6

1.2.2 Phương thức nhờ thu 7

1.2.2.1 Khái niệm 7

1.2.2.2 Phân loai và qui trình nghiệp vụ 8

1.2.3 Phương thức tín dụng chứng từ 11

1.2.3.1 Khái niệm: 11

1.2.3.2 Phân loại và qui trình nghiệp vụ một số loại L/C hay được sử dụng 13

1.2.3.3 Rủi ro đối với các bên trong phương thức tín dụng chứng từ 14

1.3 Nguyên nhân và hậu quả dẫn đến rủi ro TTQT 14

1.3.1.1. Nguyên nhân khách quan 15

1.3.1.2. Nguyên nhân chủ quan 15

1.3.2. Một số rủi ro thường gặp trong thanh toán quốc tế 15

1.3.2.1. Rủi ro kỹ thuật (rủi ro tác nghiệp) 15

1.3.2.2. Rủi ro tín dụng 16

1.3.2.3. Rủi ro ngoại hối 16

1.3.2.4. Rủi ro ngân hàng đại lý 16

1.3.2.5. Rủi ro pháp lý 17

1.3.2.6. Rủi ro chính trị 17

1.3.2.7. Rủi ro đạo đức 17

1.3.3. Hậu quả khi phát sinh rủi ro TTQT 17

Chương 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK THỦ ĐÔ 18

2.1. Giới thiệu đôi nét về ngân hàng No&PTNT Thủ Đô 18

2.1.1 Khái quát về Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô 18

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 18

2.1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của chi nhánh NN& PTNT Thủ Đô 19

2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức 19

2.1.1.4 Mô hình tổ chức mạng lướic20

2.1.2 Tình hình kinh doanh của ngân hàng No&PTNT Thủ đô sau hai năm hoạt động (2008, 2009) 21

2.1.2.3 Thực trạng hoạt động từ khi thành lập năm 2008 21

2.2 Thực trạng hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô 22

2.2.1 Thực trạng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô. 23

2.2.1.1 Kết quả hoạt động trong những năm gần đây 27

2.2.1.2 Tổng quan hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô trong thời gian qua. 31

2.2.2 Thực trạng rủi ro TTQT tại Ngân hàng No&PTNT Thủ đô 32

2.2.2.1. Những rủi ro đã xảy ra tại NHNo&PTNT Thủ đô 32

2.2.2.2. Những rủi ro TTQT có thể xẩy ra tại NHNo&PTNT Thủ đô trong thời gian tới. 33

2.2.3. Các giải pháp đã thực hiện để hạn chế rủi ro tại Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô 33

2.2.3.1. Xây dựng quy chế, quy trình hoạt động cho các nghiệp vụ TTQT theo quy định của pháp luật và thông lệ quốc tế. 34

2.2.3.2. Trình độ của cán bộ TTQT trong ngân hàng cần được nâng cao thông qua các đợt tập huấn, các khóa dào tạo chuyên nghiệp 34

2.2.3.3. Thực hiện các biện pháp hạn chế rủi ro cho các nghiệp vụ có liên quan đến TTQT của các bộ phận khác trong Chi nhánh NHNo&PTNT Thủ đô 34

2.2.3.4. Tăng cường thông tin phòng ngừa trong hoạt độngTTQT 35

2.2.3.5. Cơ sở hạ tầng, công nghệ trongTTQT nói riêng và toàn ngân hàng đang từng bước được cải thiện. 35

2.2.3.6. Kiểm tra giám sát 38

2.3. Kết quả đạt được trong TTQT khi áp dụng các biện pháp hạn chế rủi ro 38

2.3.1 Kết quả 38

2.3.2 Vướng mắc, tồn tại 39

Chương 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG TTQT CẦN THỰC HIỆN TẠI NGÂN HÀNG No&PTNT THỦ ĐÔ 44

3.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 44

3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh: 44

3.1.2 Định hướng phát triển của hoạt động TTQT 44

3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro TTQT cần được áp dụng tại Ngân hàng NN&PTNT Thủ Đô. 42

3.2.1. Giải pháp tổng thể 46

3.2.1.1. Chi nhánh có những kiến nghị đối với các cơ quan nhà nước để từng bước hoàn thiện hệ thống pháp lý, đặc biệt liên quan đến các nghiệp vụ NHTM 46

3.2.1.2. Tăng cường hợp tác, trao đổi với các NHTM khác về nghiệp vụ TTQT 46

3.2.1.3. Xây dựng mô hình hoạt động TTQT tập trung thống nhất, hợp lý và chuyên sâu trong toàn hệ thống. 47

3.2.1.4. Đào tạo đội ngũ cán bộ mạnh về chuyên môn, nhiệt tình trong công việc 4

3.2.1.5. Có chế độ trả lương và thưởng, phạt xứng đáng cho cán bộ công nhân viên trong từng ngân hàng 47

3.2.1.4. Tiếp tục đổi mới công nghệ ngân hàng để phù hợp với yêu cầu của sự phát triển 47

3.2.1.5 Thành lập quỹ phòng ngừa rủi ro TTQT 48

3.2.1.6 Định kỳ kiểm tra đánh giá, xếp loại hoạt động TTQT trong chi nhánh 48

3.2.2. Giải pháp nghiệp vụ hạn chế rủi ro TTQT cho Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô 48

3.2.2.1. Tập huấn, bồi dưỡng cán bộ TTQT thực hiện thành thạo, chính xác các nghiệp vụ TTQT 49

3.2.2.2. Các biện pháp hạn chế rủi ro khi thực hiện các nghiệp vụ TTQT tại Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô 50

3.2.2.3. Hàng ngày cập nhật thông tin từ thị trường trong nước và thế giới 51

3.2.2.4. Giải pháp phòng ngừa rủi ro từ phía khách hàng 51

3.2.2.5. Giải pháp phòng ngừa rủi ro từ phía ngân hàng đại lý nước ngoài 51

3.2.3. Chi nhánh thực hiện các giải pháp nghiệp vụ TTQT giúp khách hàng hạn chế rủi ro 47

3.3 Kiến nghị 53

3.3.1 Kiến nghị đối với các doanh nghiệp XNK 54

3.3.2 Kiến nghị đối với các cơ quan, tổ chức nhà nước có liên quan đến hoạt động TTQT 54

KẾT LUẬN 55

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56

 

 

doc63 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3650 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thủ Đô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi nhánh NHNo&PTNT Thủ đô còn chưa nhiều, chủ yếu là những khách hàng do được người thân giới thiệu hoặc ở khu vực xung quanh. Chúng ta có thể kể đến các nguyên nhân cụ thể sau: - Thứ nhất: Đây là chi nhánh còn non trẻ, như đã viết ở trên Ngân hàng No&PTNT Thủ đô mới được thành lập chưa được hai năm.Nguồn nhân lực cũng như cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn. - Thứ hai: Tình hình kinh tế trong năm vừa qua thực sự có nhiều biến động, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu thì thực sự ảnh hưởng to lớn đến hệ thống Ngân hàng toàn thế giới. - Thứ ba: Sự yếu kém của cơ quan quản lý cấp trên như: Ngân hàng Nhà nước, bộ tài chính trong việc điều hành thị trường tài chính dẫn đến các NHTM không đưa ra được các chính sách của mình, hạn chế việc hoàn thành kế hoách kinh doanh * Các giải pháp thực hiện: - Nâng cao năng lực tài chính: + Tập thể cán bộ công nhân viên chức Chi nhánh NHNN&PTNT Thủ Đô thi đua phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ, mục tiêu đã đề ra. Xây dựng đơn vị trong sạch vững mạnh có vị thế trong hệ thống. + Tăng trưởng nguồn vốn, dư nợ ngay từ những tháng đầu năm, tạo nguồn thu ổn định trong năm. + Tiếp tục điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu đầu tư tín dụng theo hướng giảm thiểu rủi ro lãi suất, giảm thấp lãi suất đầu vào, nâng cao chênh lệch lãi suất tiến tới 0.3%. + Phát huy truyền thống anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới của NHNN&PTNT Việt Nam, kết hợp chặt chẽ giữa chuyên môn và công tác đoàn thể; động viên khuyến khích tập thể cán bộ công nhân viên thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. + Tiết kiệm chi phí trong việc chi tiêu nội bộ phục vụ hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh. + Thực hiện tốt công tác khoán tài chính đến các phòng giao dịch và cán bộ tín dụng, phát huy tính chủ động sáng tạo của các bộ phận trong kinh doanh. + Tiếp tục triển khai công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, mở các lớp đào tạo theo các chuyên đề như: Tín dụng, kế toán, thẩm định, ngoại ngữ cơ bản, nâng cao, lớp tin học. Công tác tín dụng: + Cho vay gắn liền với sử dụng các dịch vụ, tiện ích của ngân hàng (dịch vụ tài khoản, thanh toán, chuyển tiền, phát hành thẻ tín dụng và dịch vụ ngân hàng điện tử). + Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay, coi trọng chất lượng tín dụng, đảm bảo các khoản cho vay có chất lượng tốt. + Chấn chỉnh công tác tín dụng, nâng cao trình độ cũng như kỹ năng cho cán bộ tín dụng. + Đặc biệt coi trong công tác phân tích, đánh giá, xếp loại khách hàng, thông qua đó để có hướng đầu tư chuẩn xác và hiệu quả cao + Tiếp tục thay đổi cơ cấu đầu tư, chuyển hướng đầu tư sang cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh, dự án có hiệu quả. + Nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế tối đa nợ quá hạn, tăng cường kiểm tra sau cho vay...Từng bước nâng cao trình độ cán bộ tín dụng để đáp ứng với nhu cầu hội nhập trong thời gian tới. - Công tác huy động vốn: + Tiếp tục củng cố mở rộng màng lưới, trong năm 2010 nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư và các TCKT. Chú trọng tập trung các doanh nghiệp các hộ kinh doanh lớn ở khu vực phố Huế, chợ Hôm, chợ Trời… + Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn (tiết kiệm hưu trí, tiết kiệm xây nhà, phát hành chứng chỉ tiền gửi và giấy tờ có giá...) đi kèm với các hình thức marketing thích hợp nhằm thu hút nguồn tiền gửi từ dân cư. + Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt đối với khách hàng dân cư và doanh nghiệp theo hướng chuyển dịch sang cơ cấu huy động vốn từ các TCKT và dân cư. + Nâng cao chất lượng dịch vụ huy động vốn, đặc biệt các Phòng giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. + Hợp tác với các tổ chức cung cấp các dịch vụ, hàng hoá công cộng như: Thu học phí, trả lương, phí điện thoại, phí bảo hiểm) để thu hút các khoản tiền thu dịch vụ, kết nối thanh toán với khách hàng. + Giao chỉ tiêu dư nợ gắn với chỉ tiêu tăng trưởng vốn huy động. + Giao chỉ tiêu kế hoạch cho các bộ phận, gắn với thi đua khen thưởng kịp thời. _Giải pháp thu dịch vụ: Đẩy mạnh các dịch như chuyển tiền, thẻ ATM, thẻ tín dụng VISA, MASTER CARD, chi trả ngoại tệ WESTERN UNION, bảo lãnh, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, bảo hiểm Prudential, chi trả tiền đền bù giải phóng mặt bằng ... có chính sách miễn, giảm phí dịch vụ cho khách hàng lớn, giao dịch thường xuyên, khách hàng có số dư tiền gửi thanh toán lớn và một số khách hàng mới có tiềm năng nhằm thu hút khách hàng, tăng tỷ lệ thu dịch vụ trên tổng thu nhập của chi nhánh. Thực trạng hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô Thực trạng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô. Kết quả hoạt động trong những năm gần đây Năm 2009, kinh tế Thế Giới tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức, sự suy thoái ngày càng nặng nề cũng tác động nhiều đến nền kinh tế - xã hội của nước ta với viễn cảnh suy giảm kinh tế trong nước và thế giới như cuối năm 2008 có thể tái hiện, Chính phủ đã buộc phải ban hành một loạt biện pháp kích cầu, nới lỏng cho vay để kích thích sản xuất tiêu dùng và đặc biệt lần đầu tiên trong lịch sử Chính phủ đã ban hành chính sách cho vay hỗ trợ lãi suất... Thị trường tiền tệ vẫn diễn biến phức tạp và bất ổn đi ngược lại với Chính sách tiền tệ tương đối ổn định của Chính phủ, với 2 lần điều chỉnh lãi suất cơ bản, giảm từ 8,5%/năm xuống 7%/năm; (lãi suất cho vay tối đa của các tổ chức tín dụng bằng đồng Việt Nam đối với khách hàng giảm từ 12,75%/năm xuống 10,5%/năm) và điều chỉnh tăng lên 8%/năm, (kéo theo mức lãi suất cho vay tối đa của các tổ chức tín dụng với khách hàng tăng từ 10,5% lên 12%/năm). Năm 2009 cũng chứng kiến biến động phức tạp của thị trường Chứng khoán, Bất động sản, Ngoại tệ và sự biến động của giá vàng gây tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, đời sống và tâm lý của nhân dân. Trên thực tế Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô mới được thành lập từ ngày 29/02/2008 được thành lập theo quyết định số: 146/QĐ- HĐQT-TCCB của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, vì vậy hoạt động thanh toán quốc tế mới được triển khai và đi vào hoạt động 2 năm nay. Tuy vậy do là một chi nhanh trung tâm của ngân hàng No&PTNT Việt Nam nên hoạt động thanh toán quốc tế là một phần không thê thiếu, ngân hàng đã chú trọng tuyển dụng và đào tạo đội ngũ nhân viên có chuyên môn và trình độ. Trong 2 năm hoạt động chi nhánh NN&PTNT Thủ Đô đã đạt được những kết quả sau: a/ Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ (L/C) * Thanh toán L/C nhập khẩu: Phương thức tín dụng chứng từ được sử dụng nhiều nhất trong hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô. Do vậy, doanh số thanh toán nhập khẩu theo phương thức này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doanh số hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô. Về bản chất của việc mở thư tín dụng là ngân hàng đứng ra cam kết thanh toán cho người thụ hưởng khi họ xuất trình bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp với điều khoản, điều kiện của thư tín dụng. Để tránh rủi ro trong việc thực hiện cam kết thanh toán, Ngân hàng phải xem xét rất kỹ nguồn vốn thanh toán thư tín dụng. Khách hàng có thể mở thư tín dụng bằng vốn vay của Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô. Đây là các giao dịch an toàn về nguồn vốn thanh toán nhưng lại tiềm ẩn rủi ro về tín dụng. Khối lượng những giao dịch này chiếm tỷ trọng khá lớn trong các giao dịch tín dụng chứng từ tại Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô (chiếm khoảng 70% khối lượng giao dịch bằng phương thức tín dụng chứng từ của Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô) + Nếu khách hàng mở thư tín dụng bằng nguồn vốn của bên thứ ba như vốn vay của ngân hàng khác, vốn đồng tài trợ, nguồn vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển, ngoài việc xem xét điều kiện tín dụng của bên thứ ba đó, Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô còn yêu cầu khách hàng phải có ký quỹ tối thiểu 5%. Mức độ rủi ro của các giao dịch này phụ thuộc vào uy tín và năng lực tài chính của bên thứ ba cấp tín dụng hoặc bảo lãnh và các điều kiện khoản vay. + Nếu khách hàng mở thư tín dụng bằng vốn tự có, Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô yêu cầu khách hàng phải ký quỹ tối thiểu 5% và có các biện pháp đảm bảo cho nguồn vốn còn lại như ký Hợp đồng tín dụng dự phòng, Bảo lãnh của bên thứ ba Bảng số 2.2 : Tình hình thanh toán L/C nhập khẩu Đơn vị : ngàn USD Năm 2008 2009 Quí I/2010 Số lượng L/C phát hành 76 134 31 Giá trị thanh toán 10183 29204 10733 Nguồn : Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô Trong đó: Năm 2008: - Thanh toán hàng nhập : 7185,79 ngàn USD - Doanh số mở L/C : 8.247 ngàn USD - Thanh toán L/C : 10183 ngàn USD Năm 2009: - Thanh toán hàng nhập : 33271 ngàn USD - Thanh toán L/C : 29204 ngàn USD, 134 món. - Thanh toán 103 : 3565 ngàn USD, 180 món. - Doanh số mở L/C : 33836 ngàn USD, 115 món. Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ trong doanh số và số lượng thư tín dụng phát hành, cơ cấu hàng hoá nhập khẩu thanh toán qua Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô cũng thay đổi qua các năm theo xu hướng đa dạng hoá. Nếu trong những năm mới hoạt động, mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là máy móc thiết bị do các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nhập khẩu để phục vụ sản xuất kinh doanh thì nay đã mở rộng thêm các mặt hàng điện tử, nguyên vật liệu, phân bón, xăng dầu, bông, hoá chất… * Thanh toán L/C xuất khẩu Đối với Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô, nghiệp vụ thông báo L/C hàng xuất dần dần tăng trưởng. Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô đã tận dụng ưu thế tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây tăng nhanh, đồng thời mở rộng quan hệ đại lý của Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô với các ngân hàng nước ngoài trên thế giới. Bảng số 2.3 : Số liệu giao dịch L/C hàng xuất Đơn vị : ngàn USD Năm 2008 2009 Quí I/2010 Số món 75 103 16 Giá trị thanh toán 1713 2436 794 Nguồn:Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô Trong đó: * Năm 2008 - Thanh toán hàng xuất khẩu: 3713 ngàn USD - Thông báo L/C : 348 ngàn USD - Thanh toán L/C : 233 ngàn USD Phí thanh toán dịch vụ TTQT : 876 triệu VND * Năm 2009 - Thanh toán hàng xuất khẩu: 2436 ngàn USD - Thông báo L/C : 3377 ngàn USD, 51 món - Thanh toán L/C : 847 ngàn USD, 52 món - Xuất trình : 1247 ngàn USD, 56 bộ Phí thanh toán dịch vụ TTQT : 2259 triệu VND Nhằm đa dạng hoá dịch vụ cung cấp và hỗ trợ các khách hàng trong hoạt động xuất khẩu, Ngân hàng NN&PTNT Thủ Đô đã xây dựng cơ chế chiết khấu chứng từ hàng xuất có truy đòi. Chiết khấu chứng từ hàng xuất là hình thức Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô ứng trước trị giá bộ chứng từ cho hàng xuất khi ngân hàng phát hành thanh toán. Hiện nay Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô đã thực hiện chiết khấu tối đa 95% trị giá bộ chứng từ đối với thư tín dụng trả ngay, 85% trị giá bộ chứng từ đối với thư tín dụng trả chậm và được nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ này. c/ Hoạt động thanh toán nhờ thu * Phương thức nhờ thu thanh toán hàng nhập khẩu Phương thức này được thực hiện khi Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô nhận được thu nhờ thu kèm chứng từ từ Ngân hàng nước ngoài hoặc từ khách hàng chuyển tớ khi Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô thực hiện thông báo cho khách hàng và xử lí bộ chứng từ như chỉ dẫn. Đối với khi Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô hình thức thanh toán nhờ thu không thức này phụ thuộc vào quan phải là hình thức thanh toán phổ biến vì hình hệ mua bán giữa hai bên mua bán. Đối với khách hàng của khi Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô phương thức thanh toán này được sử dụng chủ yếu đối với khách hàng nhập khẩu nguyên vật liệu có uy tín và có mối quan hệ mật thiết với đối tác xuất khẩu. Trong hoạt động thanh toán theo phương thức nhờ thu kèm chứng từ, uy tín của ngân hàng là một yếu tố rất quan trọng để các ngân hàng phục vụ người xuất khẩu lựa chọn làm ngân hàng nhờ thu bộ chứng từ. Bảng số 2.4: Thanh toán nhập khẩu tại Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô bằng phương thức nhờ thu hàng nhập Đơn vị :ngàn USD Năm 2008 2009 Quí I/ 2010 Số món 5 9 2 Giá trị thanh toán 286 497 158 Nguồn : Ngân hàng NN&PTNT Thủ Đô * Phương thức nhờ thu hàng xuất d/ Hoạt động thanh toán theo phương thức chuyển tiền. Phương thức chuyển tiền là phương thức thanh toán trong đó khách hàng yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người thụ hưởng theo chỉ dẫn. Trong phương thức này, ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian thực hiện chuyển tiền và không chịu trách nhiệm về chỉ dẫn thanh toán. Ngân hàng sẽ thực hiện đúng nghư yêu cầu của khách hàng và thu phí từ hoạt động này. Bảng số 2.5: Hoạt động thanh toán chuyển tiền qua NHNo&PTNT Thủ đô Đơn vị :ngàn USD Năm 2008 2009 Quí I/ 2010 Số món 57 180 81 Giá trị thanh toán 1286 3.565 3309+7100EUR Năm 2009 : thanh toán hàng nhập 3.565 ngàn USD, số món: 180. Nhìn chung hoạt động thanh toán chuyển tiền qua Chi nhánh No&PTNT Thủ đô chủ yếu là thanh toán hàng xuất nhập khẩu và chuyển tiền của người dân trong nước cho người thân hoặc con em du học ở nước ngoài hoặc gửi tiền về nước của các Việt kiều. Trong những năm tiếp theo Ngân hàng No&PTNT Thủ đô cần đẩy mạnh phát triển dịch vụ này vì đây là hoạt động ít mang tính rủi ro đối với ngân hàng. f/ Số lượng thẻ phát hành: Chi nhánh tiếp tục triển khai dịch vụ thẻ ATM, cho đến nay đã có 2.600 thẻ được phát hành, trong đó: Visa Gold Debit: 80 thẻ. Visa Classic: 54 thẻ. MasterCard Gold: 03 thẻ. Master Card Classic: 02 thẻ. Số lượng thẻ thường: 2.461 thẻ. * Năm 2009: 632 chiếc ( tri giá 510955 triệu VND), trong đó: + ATM : 547 chiếc với giá trị 164,761 triệu VND + Visa Card : 85 chiếc với giá trị 346,194 triệu VND Bảng số 2.6: Số liệu thanh toán quốc tế quí I / 2010 Đơn vị: Ngàn USD Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Số tiền Số món Số tiền Số món Số tiền Số món NHẬP KHẨU Thanh toán hàng nhập 6835 2736 3959 Thanh toán L/C 6223 15 2340 10 2170 6 Thanh toán nhờ thu 118 1 0 40 1 Thanh toán 103 494 9 396 7 1783 20 Doanh số mở L/C 2036 6 3265 4 7159 10 XUẤT KHẨU Thanh toán hàng xuất Thanh toán 103 165 +6800EUR 16 113 +300EUR 10 358 19 Thông báo L/C 678 7 141 4 794 4 Thanh toán L/C 260 6 488 6 146 4 Xuất trình 133 3(bộ) 488 6(bộ) 621 4(bộ) Nhờ thu hàng xuất 16 1 0 Phí TTQT(triệuVND) 176 160 237 g/ Phí thanh toán quốc tế: Bảng số 2.7: Phí dịch vụ thanh toán quốc tế Đơn vị :triệu VND Năm 2008 2009 Quí I/ 2010 Số món 871 2259 573 Nguồn : Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô h/ Kinh doanh ngoại tệ: Bảng số 2.8: Số liệu mua bán ngoại tệ của ngân hàng trong hai năm 2008, 2009 Đơn vị: USD Chỉ tiêu 2008 2009 Tăng/giăm DOANH SỐ MUA NGOẠI TỆ 10.054.862 43.881.304 336,42% Từ khách hàng 1.979.560 4.337.300 119,10% Từ các tổ chức tín dụng khác DOANH SỐ BÁN NGOẠI TỆ 9.399.023 43.572.210 363,58% Khách hàng nhập khẩu 8.489.023 42.075.405 395,64% Trụ sở chính 911.000 1.496.805 64,48% Lãi kinh doanh ngoại tệ ( VND) 226.725.314 4.925.121.924 2.072,29% Bảng số 2.9: Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ Đơn vị: ngàn USD Năm 2008 2009 Quí I/ 2010 Lãi từ kinh doanh ngoại tê. 267 497 59 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô diễn ra thường xuyên. Cùng với sự phát triển của hoạt động TTQT tại ngân hàng thì hoạt động kinh doanh ngoại tệ cũng phát triển theo, hoạt động kinh doanh ngoại tệ mục đích chính là phục vụ cho hoạt động TTQT. Ngoài việc mạng lại cho Ngân hàng No&PTNT Thủ đô t một khoản lợi nhuận đáng kể, thì hoạt động kinh doanh ngoại tệ còn kiểm soát luồng ngoại tệ ra vào ngân hàng, nắm bắt các thông tin về tỷ giá và cung cầu ngoại tệ một cách nhanh chóng phục vụ cho hoạt động thanh toán. Ngoài ra để hoàn thiện mảng TTQT thì cần có các nghiệp vụ khác bổ trợ. Các nghiệp vụ này làm cho ngân hàng thu hút nhiều khách hàng hơn, thu phí cho ngân hàng và đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú của khách hàng. Bảng số 2.10: Các nghiệp vụ ngoại tệ khác Đơn vị: USD Chỉ tiêu 2008 2009 Tăng/giăm Tín dụng ngoại tệ 4.587.577 4.399.246 Giảm theo kế hoạch TW Bảo lãnh nước ngoài 7.118.623 1.856.360 -73,92% Doanh số chi trả kiều hối + Qua Western Union 106.500 307.718 188,80% + Kênh khác 14.648 58.824 395,64% Phát triển đại lý thu đổi ngoại tệ 0 0 k/ Huy động nguồn vốn ngoại tệ Bảng số 2.11: Tình hình huy động nguồn vốn ngoại tệ Đơn vị : USD Chỉ tiêu 2008 2009 Tăng giảm Số dư nguồn vốn ngoại tệ TB 4.559.033 8.639.707 89,51% Ta thấy lượng vốn ngoại tệ mà ngân hàng huy động được qua ngân hàng tăng mạnh sau một năm hoạt động. Tuy mới được thành lập nhưng Ngân hàng No&PTNT Thủ đô lại có những thuận lợi nhất định như: kế thừa kinh nghiệm và trình độ quản lý tiên tiến của hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và sự đổi mới công nghệ ngân hàng nói chung. Ngoài ra Ngân hàng No&PTNT Thủ đô được đặt tại trung tâm thành phố Hà Nội nên thuận lợi trong việc thu hút các nguồn vốn lớn đặc biệt là ngoại tệ; đồng thời tăng cường hoạt động tín dụng. Hoạt động huy động nguồn vốn ngoại tệ có quan hệ mật thiết đến hoạt động TTQT tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Thủ đô vì nó làm thay đổi đến trạng thái ngoại tệ trong Ngân hàng. Thông qua TTQT sẽ phát triển hoạt động tín dụng ngoại thương, đó là một phần trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng. Tổng quan hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô trong thời gian qua. a/ Hoạt động TTQT tăng cả về quy mô và chất lượng Trong thời đại hiện nay, khi nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ, để đáp ứng được nhu cầu về vốn thì tài chính của quốc gia đó phải đủ năng lực để cung cấp vốn cho nền kinh tế một cách hiệu quả nhất. Do đó các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống như huy động vốn, tín dụng chịu sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng, cùng với xu thế phát triển của công nghệ ngân hàng, No&PTNT Thủ Đô đã ngày càng chú trọng đến việc cung ứng các dịch vụ ngân hàng trong đó có dịch vụ thanh toán quốc tế. Được thành lập từ năm 2008, sau 2 năm hoạt động No&PTNT Thủ Đô đã có doanh số hoạt động và phí dịch vụ thanh toán quốc tế tăng mạnh qua các năm thể hiện sự trưởng thành cả về quy mô và chất lượng. Phí dịch vụ từ hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong lợi nhuận của ngân hàng. Từ năm 2008 đến nay, mạng lưới thanh toán quốc tế không ngừng được mở rộng, ngày càng đáp ứng nhu cầu thanh toán quốc tế của các khách hàng trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Thàng lập sau nhưng Ngân hàng No&PTNT Thủ đô lại có rất nhiều thuận lợi để phát triển như: + Ngân hàng No&PTNT Thủ đô nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội nên có lợi thế lớn trong việc triển khai các hoạt động phát triển kinh doanh: hoạt động tín dụng, hoạt động TTQT, hoạt động triển khai mạng lưới, marketing… + Đội ngũ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp và có bài bản nên việc thực hiện các nghiệp vụ diễn ra nhanh chóng, chính xác và có hiệu quả cao. + Được đầu tư lớn về công nghệ do ngân hàng No&PTNT Việt Nam là NHTM có mạng lưới rộng khắp Việt Nam cùng với lượng vốn lớn nhất trong hệ thống NHTM Việt Nam. Bảng số 2.12: Kết quả hoạt động TTQT qua các nă2008,2009 Đơn vị: USD Chỉ tiêu 2008 2009 Tăng/giảm Xuất khẩu 3,713,428 2,436,335 -34,39% Nhập khẩu 7,185,790 33,270,746 363,01% Phí dv TTQT ( VND) 876,000,000 2,259,039,202 157,88% (Nguồn: Báo cáo TTQT các năm của No&PTNT Thủ Đô) Trong giai đoạn toàn cầu hóa như này nay, hoạt động TTQT không những phụ thuộc vào môi trường kinh tế trong nước mà còn chịu nhiều ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới. Vì vậy trong bảng thống kê trên ta thấy hoạt động xuất khẩu năm 2009 giảm so với 2008 trong khi hoạt động nhập khẩu lại tăng có thể giả thích bởi những nguyên nhân khách quan sau: + Hoạt động xuất khẩu giảm do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế cuối năm 2008, 2009. Các nước trên thế giới đều bị ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng này, đặc biệt là các nước phát triển. Khi nền kinh tế thế giới suy yếu thì các nước sẽ hạn chế nhập khẩu do thắt chặt chi tiêu dẫn đến việc xuất khẩu của các doanh nghiệp nước ta giảm xuống. + Hoạt động nhập khẩu tăng do Việt Nam là một nước đang phát triển do đó phải nhập khẩu máy móc thiết bị và các sản phẩm có công nghệ cao mà nước ta không có khả năng sản xuất. Trong giai đoạn hiện nay khi các nước đang thúc đẩy giảm giá hàng xuất nên chúng ta có thể nhập để đổi mới công nghệ, tạo bước đà để sẵn sang bứt phá sau khủng hoảng. b/ Các nghiệp vụ TTQT ngày càng được mở rộng Ngoài việc cung cấp các dịch vụ thanh toán quốc tế truyền thống như thanh toán bằng thư tín dụng; chuyển tiền, Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô đã triển khai một số sản phẩm thanh toán quốc tế mới để phục vụ khách hàng như chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất theo thư tín dụng và nhờ thu,… Việc phát triển và mở rộng các sản phẩm dịch vụ này đã góp phần thực hiện việc đa dạng hoá sản phẩm và tạo một chu trình phục vụ khách hàng khép kín, phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô trên thị trường. Đa dạng hóa các nghiệp vụ kinh doanh TTQT sẽ tạo ra nhiều sự lựa chọn cho khách hàng đồng thời giảm bớt rủi ro trong việc trao đổi buôn bán giữa các doanh nghiệp thuộc các quốc gia khác nhau. c/ Công nghệ ngân hàng và trình độ cán bộ đang trong quá trình hoàn thiện và nâng cao Hoạt động TTQT là một hoạt động đòi hỏi trình độ cán bộ tác nghiệp phải được đào tạo chuyên nghiệp và cập nhật thường xuyên, có kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực thanh toán quốc tế. Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô đã xây dựng được một đội ngũ cán bộ thanh toán quốc tế có trình độ chuyên môn cao, ngoại ngữ tốt, có kinh nghiệm và độ nhạy bén tốt trong việc tiếp cận cái mới. Tuy nhiên do mới được thành lập nên cũng còn một số điểm cần lưu ý như sau: + Đội ngũ cán bộ thanh toán quốc tế đều là những người có năng lực và đáp ứng tốt yêu cầu công việc đề ra. Nhưng trong tương lai có thể phải bổ sung thêm khi hoạt động TTQT tại Ngân hàng No&PTNT Thủ đô phát triển, số lượng thanh toán qua Ngân hàng tăng mạh dẫn đến khối lượng công việc tăng lên. + Chưa có phòng thanh toán quốc tế riêng mà vẫn gộp chung với bộ phận tín dụng và kinh doanh thành phòng kế hoạch kinh doanh. Tuy vậy do có sự hối hợp ăn ý giữa các bộ phận trong phòng Kê Hoạch-Kinh doanh nên hoạt động TTQT được thực hiện một cách thuận tiện và mang tính độc lập nhất định. Công nghệ phục vụ hoạt động thanh toán quốc tế đã được Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô chú trọng đầu tư đổi mới, có trang thiết bị ngang hàng với các ngân hàng khác trong khu vực, từng bước tiếp cận với công nghệ tiên tiến trên thế giới như tham gia hệ thống SWIFT với các phiên bản hiện đại nhất được cập nhật thường xuyên, xây dựng và triển khai chương trình tài trợ thương mại nằm trong dự án. Bộ phận thẻ trong ngân hàng No&PTNT Thủ đô đang nghiên cứu và triển khai các dịch vụ mới như chương trình Home Banking, E- Banking.. để cung cấp các dịch vụ tiện ích cho khách hàng như tra cứu số dư tài khoản, gửi lệnh thanh toán, lệnh phát hành thư tín dụng bằng hệ thống điện tử. Các dịch vụ này không liên quan trực tiếp đến TTQT nhưng nó bổ trợ cho hoạt động TTQT, giúp khách hàng thuận tiện hơn khi giao dịch với ngân hàng. d/ Quy trình nghiệp vụ được cải tiến Quy trình thanh toán quốc tế là một trong sáu quy trình nghiệp vụ chính được xây dựng và cấp chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng ISO 1990-2000 từ năm 2001. Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế tiêu chuẩn hoá, không những hướng tới mục đích thoả mãn nhu cầu cao nhất của khách hàng mà luôn đảm bảo an toàn trong hoạt động cho ngân hàng và cả khách hàng. Tiêu chuẩn chất lượng cho từng sản phẩm thanh toán quốc tế được công khai đăng ký giúp cho khách hàng tin tưởng vào chất lượng do Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô cung cấp. Qui trình TTQT tại Ngân hàng No&PTNT Thủ đô hiện nay mang tính chuẩn của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Nhìn chung đây là qui trình hiện đại và đáp ứng được các điều kiện thanh toán nhưng không vì thế mà chủ quan không tích cực đổi mới vì hệ thống pháp luật nước ta đang trong quá trình hoàn thiện và nền kinh tế đang trong quá trình phát triển nên còn nhiều bất cập. e/ Quan hệ đại lý ngày càng được mở rộng Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô đang thực hiện một chính sách đối ngoại mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ đại lý trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi. Ngành ngân hàng là một ngành mang tính cạnh tranh cao trong giao đoạn hiện nay nên việc tao dựng uy tín đối với khách hàng là một mục tiêu hàng đầu mà ngân hàng đặt ra, mạng lưới hoạt động của ngân hàng càng rộng, số lượng khách hàng càng đông, số khách hàng thường xuyên giao dịch nhiều là một thành công lớn đối với ngân hàng. Quan hệ với các ngân hàng nước ngoài ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của việc trao đổi buôn bán giữa. Khối lượng cũng như loại hình giao dịch giữa các ngân hàng ngày càng tăng, một ngân hàng thường có nhiều ngân hàng đại lý ở nước ngoài hoặc trực tiếp mở chi nhánh ở nước ngoài. Nắm bắt được xu hướng đó, Ngân hàng No&PTNT Thủ đô đang nỗ lực từng ngày để mở rộng mạng lưới thanh toán của mình tại nhiều quốc gia trên thế giới với mục thực hiện tốt hơn những yêu cầu từ phía khách hàng. f/ Uy tín của No&PTNT Thủ Đô ngày càng được nâng cao Là một chi nhánh cấp I của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam nên chi nhánh ngân hàng No&PTNT Thủ đô có nhiều thuận lợi hơn so với các chi nhánh cấp dưới cũng như các NHTM mới được thành l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc25569.doc
Tài liệu liên quan