Chuyên đề Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 4

CHƯƠNG 1: RỦI RO GẶP TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 6

1.1. Thanh toán quốc tế và vai trò của thanh toán quốc tế 6

1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế 6

1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế: 6

1.1.2.1. Đối với nền kinh tế 6

1.1.2.2. Đối với ngân hàng .7

1.2. Tổng quan về phương thức thanh toán chứng từ: 9

1.2.1. Khái niêm phương thức thanh toán tín dụng chứng từ ( L/C) 9

1.2.2. Đặc điểm của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: 10

1.2.2.1. L/C là hợp đồng kinh tế hai bên: 10

1.2.2.2. L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ. 10

1.2.2.3. L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ: 11

1.2.3. Các bên tham gia: 11

1.2.4. Quy trình nghiệp vụ L/C: 12

1.2.5. Thư tín dụng: 13

1.2.5.1. Khái niệm: 13

1.2.5.2. Nội dung của thư tín dụng: 13

1.2.5.3. Phân loại ( theo loại hình ) 15

1.2.6. UCP – Văn bản pháp lý quốc tế điều chỉnh giao dịch L/C: 17

1.3. Rủi ro trong thanh toán quốc tế: 18

1.3.1. Khái niệm: 18

1.3.2. Rủi ro thường gặp khi sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: 18

1.3.2.1. Rủi ro kỹ thuật: 18

1.3.2.2. Rủi ro đạo đức 23

1.3.2.3. Rủi ro chính trị 24

1.3.2.4. Rủi ro khách quan 24

1.4. Nhân tố tác động rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ: 25

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SGD 1 NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. 28

2.1. Khái quát mô hình tổ chức và hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 28

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: 28

1. Thời kỳ từ 1957- 1980: 28

2. Thời kỳ 1981- 1989: 28

3. Thời kỳ 1990 - nay: 28

2.1.2. Tổ chức bộ máy: 29

- Vài nét vể tổ chức bộ máy sở giao dịch 1: 30

- Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban của Sở giao dịch 1: 33

2.1.3. Thực trạng hoạt động tại Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. 38

2.1.3. Thực trạng hoạt động tại Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. 39

2. Họat động tín dụng: 41

3. Dịch vụ: 44

2.2. Thực trạng thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. 47

2.2.1. Thực trạng thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. 47

2.2.2. Quy trình phát hành thư tín dụng của Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 49

2.2.3. Tình hình hoạt động của nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ tại SGD 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. 51

2.3. Đánh giá thực trạng rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam 57

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SỞ GIAO DỊCH 1 NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN. 64

3.1. Phương hướng hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam trong năm 2008. 64

3.1.1. Định hướng chung: 64

3.1.2. Định hướng trong hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ: 65

3.2. Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại SGD 1 NH ĐT&PT VN. 66

3.2.1. Giải pháp nghiệp vụ: 66

3.2.2.2 Giai pháp hỗ trợ: 70

3.2.3. Một số kiến nghị: 74

3.2.3.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế, trước hết là phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. 74

3.2.3.2. Tổ chức tốt thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, tạo điều kiện cho thị trường ngoại hối Việt Nam ngày càng phát triển. 75

3.2.3.3. Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế: 76

3.2.3.4. Các NHTM khi tham gia thanh toán tín dụng chứng từ phải ban hành bổ sung, hoàn chỉnh quy trình cụ thể, chặt chẽ, rõ ràng. 76

KẾT LUẬN 78

 

 

doc79 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
loại tiền gửi… ) và quản lý tài sản nợ, tài sản có, tham mưu giúp việc cho GĐ sở giao dịch điều hành nguồn vốn. - Chịu trách nhiệm về việc đề xuất chính sách, biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn đề đáp ứng yêu cầu sử dụng vốn của SGD và các biệm pháp giảm chi phí vốn để góp phần nâng cao lợi nhuận. - Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn theo chủ trương và chính sách của Nh, trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ với các Nh theo quy định và trình GĐ giao hạn mức mua bán ngoại tệ cho các phòng có liên quan. 3. Phòng tiền tệ - kho quỹ: - Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ ( tiền mặt, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố giấy tờ có giá vàng bạc đá quý và các TS do khách hàng gửi giữ hộ…) - Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quỹ ( thu, chi, nhập,xuất ) Phát triển các giao dịch ngân quỹ; phối hợp chặt chẽ với các phòng dịch vụ khách hàng thực hiện thu chi tiền mặt tại quầy. - Theo dõi, tổng hợp và lập và giữ các báo cáo tiền tệ, an toàn kho quỹ theo quy định. .4. Phòng thẩm định: - Trực tiếp thực hiện yêu cầu nghiệp vụ về công tác thẩm định, tái thẩm đinh theo quy định của nhà nước và các quy trình nghiệp vụ liên quan của BIDV đối với các dự án hoặc các khỏan vay theo chỉ đạo của GĐ. - Trực tiếp chịu trách nhiệm thực hiện công tác tái thẩm định hạn mức tín dụng ngắn hạn, giới hạn tín dụng, cấp tín dụng, bảo lãnh đối với Khách hàng. - Chịu trách nhiệm thực hiện công tác tái tín dụng các báo cáo đánh giá toàn diện các khách hàng đang có quan hệ tín dụng, bảo lãnh tại SGD. - Trực tiếp và chịu trách nhiệm thực hiện công tác đánh giá và đánh giá lại tài sản đảm bảo nợ. - Có các ý kiến độc lập về việc cấp tín dụng, phê duyệt khỏan vay, bảo lãnh cho khách hàng và thiết lập quan hệ tín dụng với khác hàng mới. 5. Phòng quản lý tín dụng: Thực hiện các công tác quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tin dụng của sở giao dịch theo quy trình, quy định của NH Đầu tư và phát triển Việt nam và của SGD theo các nội dung sau: - Theo dõi tổng hợp hợp đồng tín dụng, giám sát, đánh giá hợp đồng, chất lượng tín dụng tại SGD. - Xác định giới hạn tín dụng cho từng khách hàng phù hợp với định hướng tín dụng của SGD và của hệ thống. - Qủan lý danh mục đầu tư tín dụng, giám sát và định kì giám sát, đánh giá toàn diện danh mục tín dụng. - Giám sát việc thực hiện các chỉ tiêu chất lượng trong hợp đồng tín dụng như: giới hạn tín dụng, cơ cấu tín dụng, tỷ trọng cho vay, ngòai quốc doanh, nợ quá hạn, nợ xấu… - Qủan lý giám sát việc thực hiện hạn mức tín dụng, giới hạn tín dụng cho vay vựot hạn mức của khách hàng có quan hệ tín dụng tại sở giao dịch. 6. Phòng tín dụng - Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi được phân công theo đúng qui định của pháp luật và các qui trình tín dụng ( tiếp thị, tìm kiếm khách hang, dự án, giới thiệu sản phẩm, thu thập và phân tích thông tin; Nhận hồ sơ, xem xét quy định cho vay theo phân cấp uỷ quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định cho vay, bảo lãnh; Quản lý giải ngân, quản lý kiểm tra sử dụng các khoản cho vay, theo dõi thu đủ nợ, thu đủ lãi, đến khi tất toán hợp đồng tín dụng) đối với mỗi khách hàng. Thực hiện các biện pháp phát triển tín dụng, đảm bảo an toàn, hiệu quả, bảo đảm quyền lợi của Ngân hàng trong hoạt động tín dụng, góp phần phát triển bền vững, àn toàn, hiệu quả tín dụng - Thực hiện marketing tín dụng, bao gồm việc thiét lập, mở rộng, phát triển hệ thống khách hàng, giới thiệu bán các sản phẩm tín dụng dịch vụ cho khách hàng, chăm sóc toàn diện, tiếp nhận yêu cầu và ý kiến phản hồi của khách hàng; phối hợp với các phòng liên quan, đề xuất với Giám đốc SGD cách giải quyết, nhằm đáp ứng sự hài lòng của khách hàng. - Tư vấn cho khách hàng sử dụng các snr phẩm tín dụng, dịch vụ và các vấn đề khác có lien quan; Phổ biến hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng về các quy định, quy trình tín dụng, dịch vụ của Ngân hàng. - Quản lý hồ sơ tín dụng theo qui định; Tổng hợp, phân tích, quản lý ( thu thập, lưu trữ, quản lý, bảo mật, cung cấp) thông tin và lập các kế hoạch báo cáo về công tác tín dụng theo phạm vi phòng được phân công theo quy định. - Đầu mối tham mưu cho giám đốc SGD, xây dựng văn bản hướng dẫn chính sách, phát triển khách hàng, quy trình tín dụng phù hợp với điều kiện của SGD, đề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng, xếp loại khách hàng, xác định tài sản đảm bảo nợ vay( tính pháp lý, định giá, tính khả mại)… Sản phẩm dịch vụ chính của Sở giao dịch 1 : Dự Thầu Bảo hành chất lượng sản phẩm Hoàn trả tiền ứng trước Thực hiện hợp đồng Cho vay cầm cố chứng từ có giá Cho vay mua nhà, mua ô tô Cho vay CB, CNV Tín dụng trung, dài hạn Tín dụng ngắn hạn Đối ứng Thanh toán Vay vốn nước ngoài Tiết kiệm thông thường Mua thiết bị trả chậm Nộp thuế Tiết kiệm dự thưởng Tiết kiệm bậc thang Bảo lãnh Tín dụng Huy động vốn LC hàng nhập Chuyển tiền Nhờ thu LC hàng xuất Giữ hộ tài sản Thu đổi ngoại tệ, tiền mặt Dịch vụ thu chi hộ Thấu chi (ATM) Trả lương tự động Thanh toán trong nước Home banking ATM Dịch vụ ngân quỹ, tiền mặt Ký hậu vận đơn hoặc bảo lãnh nhận hàng Chiết khấu Chuyển tiền kiều hối BIDV Smart@ccount Thanh toán quốc tế Dịch vụ khác Dịch Vụ 2.1.3. Thực trạng hoạt động tại Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. Qúa trình phát triển quy mô hoạt động của Sở giao dịch đuợc thể hiện tăng trưởng khách hàng, tổng tài sản. Đến nay đã có hàng vạn khách hàng mở TK hoạt động, trong đó có tới 1.400 khách hàng là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế: Tập đoàn, Tổng công ty, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngòai, Liên doanh, Cổ phần, TNHH lớn.. Tổng tài sản năm 1991 là 137 tỷ đồng; sau 17 năm, năm 2007 là 17.462 tỷ đồng. Bảng tổng tài sản của SGD1 NH ĐT & PT VN Đơn vị: tỷ đồng ( Nguồn: Báo cáo thường niên SGD 1 NH ĐT&PT VN) Từ năm 1991-1994 nhiệm vụ chủ yếu là cấp phát vốn ngân sách cho các dự án đầu tư của các Bộ, ngành; Đó là các dự án trải dài theo tuyến như Bưu điện, Điện lực, Đường sắt, Đường bộ… Những dự án trải rộng như dự án của ngành Lâm nghiệp, Chè, Cà phê… với số vốn cấp phát hàng trăm tỷ đồng. Theo đó sở giao dịch đã phát huy vai trò kiểm tra, giám sát sử dụng vốn ngân sách của chủ đầu tư, thực hiện phương châm cấp phát đúng địa chỉ, đúng đối tượng, đúng với thiết kế và khối lượng thi công, góp phần tiết kiệm chống lãng phí trong xây dựng cơ bản. Thông qua việc thực hiện cho vay các đơn vị xây lắp, đơn vị thiết kế thi công các công trình đã tạo ra sự gắn kết giữa đầu tư và xây lắp, góp phần quản lý có hiệu quả cả chu chình xây dựng cơ bản. 1. Tăng trưởng huy động vốn: Với nhiều hình thức huy động vốn đa dạng, linh hoạt, hấp dẫn, phù hợp với nhu cầu của khách hàng gửi tiền. Ngay từ năm đầu thành lập, Sở giao dịch đã là đơn vị đầu tiên thử nghiệm phương thức phát hành kì phiếu đảm bảo giá trị theo giá vàng để huy động vốn dài hạn 3 năm,5 năm phục vụ đầu tư phát triển. Cơ cấu huy động vốn của Sở giao dịch 1 NH ĐT& PT VN: Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tuyệt đối % TT Tuyệt đối % TT Tuyệt đối % TT Huy động vốn 7,570 6,49 10,111 3,357 13,621 34,71 Tiền gửi TCKT 4,408 18,95 7,285 65,28 11,821 62,27 - TG k kì hạn 844 -17,17 1,645 94,76 3,427 108,28 - TG có kì hạn 3,563 32,67 5,640 58,29 8,394 48,84 Tiền gửi dân cư 3,049 -8,09 2,791 -8,44 1,765 -36,78 - TG tiết kiệm 2,168 -1,83 2,290 5,61 1,601 -30,08 - Kì phiếu 231 -49,92 122 -47,07 28 -77,41 -CCTG, trái phiếu 650 0,35 379 -41,63 136 -64,10 Huy động khác 113 31,64 35 -69,43 35 0.00 (Nguồn : Báo cáo thường niên SGD 1 NH ĐT&PT VN) Nguồn vốn Sở giao dịch hình thành chủ yếu từ nguồn tiền gửi thanh toán có kì hạn của tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm của dân cư. Đây là hai nguồn tiền gửi có tính ổng định cao, và chi phí thấp. Tỷ trọng nguồn vốn huy động trung và dài hạn của sở giao dịch chiếm khoảng 45- 50% tổng nguồn vốn huy động. Tính đến thời điểm 31/12/2007 tổng nguồn vốn của toàn Sở giao dịch đạt 1310,05 tỷ đồng ( tăng 35% ) so với năm 2006, chiếm 6,21% thị phần trên địa bàn. Sở giao dịch giữ vững nền tảng các khách hàng tổ chức kinh tế, định chế tài chính truyền thống ( Ngân hàng phát triển, Bảo hiểm xã hội Việt nam, Tổng công ty dầu khí..) đồng thời đẩy mạnh huy động vốn từ các khách hàng mới tiềm năng như tập đòan Bưu chính viễn thông, Tổng công ty viễn thông quân đội, Tổng công ty xi măng Vịêt nam, Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước, Tổng công ty Vinaconex… Với mạng lưới được mở rộng bao gồm 3 phòng giao dịch, huy động vốn dân cư đạt 1,765 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 13% tổng nguồn vốn huy động của toàn sở giao dịch. Tích cực đẩy mạnh tiền gửi thanh toán, nâng số dư tiền gửi thanh toán bình quân lên 2000 tỷ đồng. Về cơ cấu, huy động VND chiếm 85% tổng nguồn vốn, huy động trung dài hạn ổn định ở mức 44% . Sở giao dịch đã cải thiện cơ bản tỷ trọng tiền gửi thanh toán trong tổng nguồn vốn, góp phần giảm chi phí huy động, tăng hiệu quả trong hoạt động kinh doanh. 2. Họat động tín dụng: Hoạt động tín dụng tại sở giao dịch bám sát mục tiêu tăng trưởng gắn với kiểm soát chất lượng, bảo đảm an toàn và phát triển các nghiệp vụ trên nguyên tắc chấp hành nghiêm chỉnh giới hạn tín dụng được hội sở chính giao, dư nợ tín dụng tính đến 31/12/2006 đạt 5000 tỷ đồng, tăng 244 tỷ đồng so với năm 2005, đạt 99% giới hạn tín dụng được giao, chiếm 5,09% thị phần tín dụng trên địa bàn. Lĩnh vực đầu tư chủ yếu của BIDV là: Xây lắp dân dụng, công nghiệp và đầu tư cơ sở hạ tầng. Bưu chính viễn thông Giao thông vận tải, trong đó tập trung chủ yếu vào hai lĩnh vực là hàng không và đường sắt. Công nghiệp khai khoáng Chế biến nông sản, thủy hải sản Chế biến hàng xuất khẩu Công nghiệp năng lượng và dầu khí Các khu công nghiệp trọng điểm Tỷ trọng dư nợ tín dụng theo ngành theo tổng dư nợ qua các năm ( Đơn vị: % ) Lĩnh vực đầu tư 2004 2005 2006 Xây lắp 30% 25,9% 23% Xi măng 3,6% 4,2% 7% Điện lực 3,7% 5,5% 9% Dầu khí 2% 3,1% 6% Xuất khẩu may, gỗ, thủy sản 3,8% 4% 10% Bất động sản 4,2% 6% 8% Khác 52,7% 51,3% 37% Tổng 100% 100% 100% ( Nguồn: Báo cáo thường niên SGD Ngân hàng ĐT& PT VN ) Xây lắp, xi măng, điện lực và giao thông là 3 lĩnh vực đầu tư chủ yếu của Sở giao dịch, riêng xây lắp, dự nợ chiếm tới 23% tổng dư nợ qua các năm. Truyền thống của sở giao dịch là tài trợ cho các dự án lớn thuộc các lĩnh vực thế mạnh của ngân hàng ĐT&PT VN. Đây lại là những lĩnh vực tập trung nhiều dự án lớn nhất, nhu cầu vay vốn luôn ở mức cao, và thường là những dự án trọng điểm của quốc gia, của vùng kinh tế, do đó luôn được nhà nước ưu tiên đầu tư thực hiện. Tỷ trọng dư nợ theo khách hàng so với tổng dư nợ qua các năm ( Đơn vị: % ) Khách hàng 2004 2005 2006 Tổng công ty 37% 38% 36% Doanh nghiệp vừa và nhò 25% 28% 35% Tư nhân và tiêu dùng 4% 4% 5% Khác 34% 30% 24% ( Nguồn: Báo cáo thường niên SGD Ngân hàng ĐT&PT VN ) Khách hàng truyền thống của Sở giao dịch lại là cá tổng công ty lớn, tỷ trọng dư nợ của nhóm khách hàng này luôn chiếm từ 35 – 40% tổng dư nợ của Sở giao dịch. Qua các năm tỷ trọng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng dần, còn khách hàng là tổng công ty và khách hàng tư nhân vẫn không có biến động. Bảng cơ cấu tín dụng Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tuyệt đối % TT Tuyệt đối %TT Tuyệt đối %TT Tuyệt đối %TT Tín dụng 4,224 5,71 4,813 13,96 5,000 3,88 5,185 3,69 Cho vay NH 856 29,64 1,724 101,5 1,959 13,66 2,301 17,45 Cho vay TDH TM 1,345 -14,01 1,012 -24,73 623 -38,41 980 57,17 Cho vay ĐTT 1,119 37,45 1,396 24,68 1,894 35,71 1,521 -19,68 Cho vay KHNN 515 -11,56 374 -27,28 256 -31,58 138 -46,17 Cho vay ủy thác, ODA 388 3,79 305 -21,12 266 -13,02 242 -8,68 ( Nguồn: Báo cáo thường niên SGD 1 NH ĐT&PT VN) Qua bảng số liệu ta thấy doanh số tín dụng k ngừng tăng qua các năm. Mỗi năm tăng gần 200 triệu, năm 2007 doanh số tín dụng đạt 5,185,044 triệu đồng, tăng 185 triệu so với năm 2006. Trong đó họat động cho vay ngắn hạn là chủ yếu với 2,301tỷ năm 2007, chiếm tới 44,3% tổng nguồn cho vay, gấp 3,49 lần so với năm 2004. Trong đó, hoạt động đồng tài trợ liên tục tăng và chiến tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng doanh số cho vay của sở giao dịch. Năm 2006 doanh số đồng tài trợ đạt 1,894 tỷ đồng, chiếm tới 35,71% tổng doanh số cho vay của sở. Ngược lại, cho vay ủy thác, ODA lại giảm qua các năm, năm 2007 chỉ còn 243 tỷ đồng, giảm 23 tỷ so với năm 2006. 3. Dịch vụ: Hoạt động dịch vụ đã góp một phần quan trọng vào kết quả kinh doanh chung của toàn hệ thống, trong đó kết hợp cả các dịch vụ truyền thống và dịch vụ hiện đại. Năm 2004,thu từ dịch vụ chủ yếu vẫn tập trung vào các dịch vụ truyền thống như bảo lãnh, thanh tóan trong nước, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ. Các dịch vụ này đem lại khoản thu chiếm khoảng 89% tổng thu dịch vụ của toàn ngành. Đây là những dịch vụ có quan hệ chặt chẽ với tín dụng. Khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp truyền thống của BIDV, đang có quan hệ tiền gửi, tiền vay của BIDV. dịch vụ vẫn là công cụ để tăng trưởng các hoạt động truyền thống khác như huy động vốn và tín dụng. Thực tế cho thấy dịch vụ ngân hàng bán lẻ cũng đã đạt được một số kết quả mặc dù hiệu quả chưa cao, khách hàng cá nhân chưa nhiều. Kinh doanh dịch vụ đựơc chọn làm tâm điểm hoạt động của năm 2005. Bên cạnh những sản phẩm dịch vụ truyền thống như thanh tóan, bảo lãnh ngân quỹ, kinh doanh tiền tệ… BIDV đã chú trọng quan tâm nghiên cứu phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới như dịch vụ thẻ, sản phẩm BIDV-Smart@acount, BIDV-Homebanking.. Bảng doanh số thanh toán quốc tế của SGD 1 NH ĐT& PT VN Đơn vị: triệu USD Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Doanh số TTQT 700 2,010 2,749 Doanh số xuất khẩu 502 391 Doanh số nhập khẩu 198 567 1,148 Doanh số xuất nhập khẩu 500 933 ( Nguồn: Báo cáo thường niên SGD 1 NH ĐT&PT VN) Dịch vụ thanh toán quốc tế: doanh số thanh tóan xuất khẩu đạt 391,181 triệu USD, doanh số hoạt động nhập khẩu đạt 1,148 triệu doanh số hoạt động thanh toán quốc tế đạt 700 triệu USD.Phí thu dịch vụ thanh tóan quốc tế cả năm 2004 đạt 17,6 triệu VND tăng 22% so với năm 2003. Dịch vụ kiều hối cả năm đạt 17 triệu USD nhờ việc tăng cường tiếp thị, quảng cáo nghiệp vụ chi trả kiều hối và hợp tác chặt chẽ với nhiều đối tác. Năm 2005 hoạt động thanh toán quốc tế của Sở giao dịch Ngân hàng ĐT&PT VN đã thực sự có những bước tiến đáng kể. Trung tâm tài trợ thưong mại họat động với quy mô lớn hơn, các sản phẩm đựơc thay thế và bổ sung nhằm đáp ứng yêu cầu đa dạng của khách hàng. Doanh số thanh toán quốc tế năm 2005 đạt 2,010 triệu USD, tăng gấp 3 lần so với năm 2004, trong đó doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của sở giao dịch đạt 933,657 triệu USD. Dịch vụ thẻ: - 1999: Bắt đầu thử nghiệm triển khai dịch vụ thẻ - 2000: Triển khai rộng rãi trên địa bàn Hà Nội. - 2004: Phát hành thẻ ghi nợ mang thương hiệu BIDV eTrans rộng khắp cho khách hàng tại khu vực Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh, thành phố lớn. 2005: Tháng 1/2005, ra mắt thương hiệu thẻ mới Vạn dặm và hoàn thiện thương hiệu thẻ eTrans365+. Hai thương hiệu thẻ được xây dựng trên cơ sở những nghiên cứu phân tích thị trường và dành cho những đối tượng khách hàng chiến lược. Tháng 3/2005, hoàn thành việc triển khai mở rộng mạng lưới ATM nâng tổng số máy lên hơn 70 máy tại 26 tỉnh, thành phố trên toàn quốc. Tháng 10/2005, ra mắt thương hiệu thẻ mới Power dành cho đối tượng khách hàng là các doanh nhân và những người thành đạt trong xã hội. 2006: Tháng 5/2006, hoàn thành việc triển khai mở rộng mạng lưới ATM nâng tổng số máy lên 150máy tại 53 tỉnh, thành phố trên toàn quốc. Tháng 9/2006, chính thức kết nối thanh toán hệ thống ATM với tổ chức thanh toán thẻ quốc tế Visa. - 2007 Dịch vụ chấp nhận thanh toán thẻ qua POS/EDC cũng được Sở giao dịch I BIDV triển khai rộng rãi trên nhiều tỉnh thành cả nước bắt đầu từ tháng 8/2007. Chính thức kết nối mạng thanh toán Banknetvn, từ tháng 4/2007 khách hàng có thể sử dụng các dịch vụ thanh toán thẻ thông qua hệ thống ATM/POS của các ngân hàng thành viên Banknetvn (trước mắt là ICB và Saigonbank) Thu dịch vụ ròng của các năm có sự biến động rõ rệt, nhất là vào năm 2006 thu dịch vụ ròng là 49,512 triệu, tăng gần gấp 2 lần so với năm 2005. Bảng thu dịch vụ ròng của SGD 1 NH ĐT & PT VN Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Thu dịch vụ ròng 24,502 25,6 49,512 58,397 (Nguồn: Báo cáo thường niên SGD 1 NH ĐT&PT VN) Năm 2007, NH ĐT& PT Việt nam đã hoàn thành một cách tòan bộ, tòan diện và vượt trội các chỉ tiêu kế hoạch đề ra với tổng tài sản đạt 17,461,602 triệu đồng, tăng 32,13% so với năm 2006, huy động vốn từ tổ chức kinh tế và dân cư đạt 13,620,606 triệu đồng, tăng 37,97%, dư nợ tín dụng đạt 5,185,044 triệu đồng, tăng 18,07%, nỗ lực giảm tỷ lệ nợ xấu xuống mức 9,1%, thu dịch vụ ròng đạt 58,397 triệu đồng, tăng trưởng 17,95%. Được sự quan tâm giúp đỡ của ban lãnh đạo Ngân hàng Đẩu tư và phát triển Việt nam, các ban phòng tài hộ sở chính, với sự cố gắng của Ban giám đốc và tòan thể đội ngũ cán bộ nhân viên, sở giao dịch đã hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kinh doanh và được nhận cờ thi đua xuất sắc dẫn đầu toàn hệ thống. Tính đến 31/12/2007 tổng tài sản của sở giao dịch đạt 17,461,602 triệu đồng, tăng 26% so với cuối năm 2006, trong đó tài sản có sinh lời đạt 95% tổng tài sản. Nguồn vốn huy động đạt 13,620,606 triệu đồn, tăng 35%, hoàn thành 197% kế hoạch năm. Dư nợ tín dụng đạt 99% giới hạn tín dụng được giao. Nợ quá hạn chiếm 0,81% tổng dư nợ. Nợ xấu chiếm 1,76% tổng dư nợ, đã giảm so với đầu năm do đã chuyển nhóm nợ và tích cực thu nợ xấu nội bảng. 2.2. Thực trạng thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. 2.2.1. Thực trạng thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. Cïng xu thÕ ph¸t triÓn m¹nh ho¹t ®éng xuÊt nhËp khÈu cña c¸c doanh nghiÖp, ®Çu n¨m 1999 phßng Thanh to¸n Quèc tÕ tr­íc ®©y trùc thuéc Trung ¦¬ng ®· t¸ch ra thµnh trùc thuéc SGD I. B­íc ®Çu phßng ®· gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n do tr×nh ®é vµ kinh nghiÖm cßn h¹n chÕ, m¸y mãc thiÕt bÞ l¹c hËu, thªm vµo ®ã, b¶n th©n c¸c doanh nghiÖp ho¹t ®éng xuÊt nhËp khÈu còng ch­a cã nh÷ng c¸n bé am hiÓu vÒ Thanh to¸n Quèc tÕ còng nh­ ­u nh­îc ®iÓm cña tõng ph­¬ng thøc thanh to¸n nµy. V× vËy, ®Ó ho¹t ®éng Thanh to¸n quèc tÕ cña ng©n hµng diÔn ra mét c¸ch an toµn, hiÖu qu¶ vµ tu©n thñ nh÷ng quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ Thanh to¸n quèc tÕ, b¶n th©n SGD ®· tù x¸c ®Þnh ho¹t ®éng Thanh to¸n quèc tÕ ph¶i phï hîp víi th«ng lÖ vÒ thanh to¸n do phßng th­¬ng m¹i quèc tÕ(ICC) ban hµnh nh­ UCP600, URR525, URC522 cïng c¸c quy ®Þnh cña ph¸p luËt, ChÝnh phñ, NHNN ViÖt Nam vµ c¸c hiÖp ®Þnh, tho¶ thuËn quèc tÕ. SGD 1 không ngừng më réng c¸c nghiÖp vô Thanh to¸n quèc tÕ. Cuèi n¨m 2007 ng©n hµng ®· cã quan hÖ ®¹i lý vµ thanh to¸n víi h¬n 1000 ng©n hµng vµ chi nh¸nh ng©n hµng ë n­íc ngoµi.Tuy nhiªn, ho¹t ®éng thanh to¸n XNK n¨m 2007 l¹i cã chiÒu h­íng gi¶m số món so với năm 2006, chỉ tập trung vào những khoản vay đem lại doanh thu lớn. Doanh sè Thanh to¸n xuÊt nhËp khÈu cña SGD 1 Néi dung Sè ph¸t sinh t¨ng N¨m2005 N¨m 2006 N¨m 2007 Sèmãn Doanh sè ( 1000 USD) Sè mãn Doanh sè ( 1000 USD) Sè mãn Doanh sè (1000USD) I. L/CnhËp khÈu 800 38,000 683 789,769 755 1,091,021 II. L/C xuÊt khÈu 800 23,600 1,325 117,710 1,603 191,660 Doanh sè Thanh to¸n quèc tÕ 700,000 2,009,703 2,749,075 Doanh sè XNK 360,000 400,000 450,000 Nguån: B¸o c¸o th­êng niªn n¨m 2005,2006,2007 cña SGD1 NH§T&PTVN VÒ nhËp khÈu, n¨m võa qua ng©n hµng ®· më ®­îc 755 L/C trÞ gi¸ 1,091 triệu USD, tuy chỉ tăng 72 món so với năm trước nhưng tăng gấp rưỡi doanh thu của năm trước. VÒ xuÊt khÈu, ng©n hµng ®· göi chøng tõ ®ßi tiÒn vµ thanh to¸n ®­îc 1,603 mãn, trÞ gi¸ gần 192 triÖu USD. Nh­ vËy, trong n¨m 2005, doanh sè Thanh to¸n Quèc tÕ Së ®· ®¹t ®­îc 700 triÖu USD. N¨m 2006, doanh sè ®ã ®· t¨ng gần gấp 3 lần, tøc lµ ®¹t ®­îc 2,009 triÖu USD. B­íc sang n¨m 2007 doanh sè Thanh to¸n quèc tÕ chØ ®¹t 2,749 triÖu USD, tăng không đáng kể so với sự tăng trưởng của năm 2006, nh­ng doanh sè XNK l¹i t¨ng nhiều hơn mức tăng trưởng của năm 2006. KÕt qu¶ trong n¨m qua, doanh sè XNK cña SGD ®· t¨ng tõ 360 triÖu USD n¨m 2005 lªn 400 triÖu USD. Cã ®­îc kÕt qu¶ kh¶ quan nh­ vËy lµ nhê cã sù cè g¾ng cña toµn thÓ c¸n bé nh©n viªn vµ ban Gi¸m ®èc SGD.Bªn c¹nh ®ã,SGD ®· ph¸t hµnh nghiÖp vô thu ®æi ngo¹i tÖ(kÓ c¶ nh©n d©n tÖ)vµ tæ chøc thanh to¸n mËu biªn nh»m ®¶m b¶o thuËn lîi cho kh¸ch hµng cã quan hÖ víi Trung Quèc. Tình hình thanh toán quốc tế tại SGD 1 NH Đầu tư và Phát triển Việt nam. Đơn vị : nghìn USD Phương thức thanh toán 2005 2006 2007 Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng(%) Doanh số Tỷ trọng (%) Chuyển tiền 225.459 40,35 569.658 28,3 741.181 26,86 Nhờ thu 7.461 1,06 13.746 6,84 79.467 2,89 Tín dụng chứng từ 427.600 58,59 967.480 64,86 1.928.427 70,15 (Nguồn: Báo cáo thường niên của SGD 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2005,2006,2007.) Doanh số và tỷ trọng của các loại hình thanh toán quốc tế tại SGD 1 được thể hiện cụ thể và rõ nét qua bảng số liệu. Dễ dàng để nhận thấy rằng, năm 2005 phương thức tín dụng chứng từ chiếm tỷ trọng cao nhất với 427,600 nghìn USD thu được, theo sát chiếm 40,35% doanh số TTQT là phương thức chuyển tiền. Trong khi đó nhờ thu chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ,đường như đóng góp doanh thu không đáng kể cho hoạt động TTQT. Sang năm 2006, có sự chuyển biến rõ rệt, tuy phương thức nhờ thu cũng bắt đầu tăng nhưng không là gì so với mức tăng của phương thức tín dụng chứng từ, còn phương thức chuyển tiền thì giảm chỉ còn chiếm 28,3% doanh số hoạt động TTQT. Doanh số SGD thu được từ phương thức chuyển tiền tiếp tục giảm xuống chỉ chiếm 26,83% vào năm 2007. Tại năm này, hoạt động nhờ thu cũng giảm nhưng vẫn là tăng so với năm 2005. Tuy vậy, đây là năm nở rộ của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, có lẽ nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tính tiện ích và an toàn của phương thức này khiến ngày càng nhiều khách hàng ưa chuộng để chọn sử dụng, năm 2007 doanh thu từ phương thức thanh toán tín dụng chứng từ đã đạt 1,928 triệu USD. 2.2.2. Quy trình phát hành thư tín dụng của Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Bước 1: - Thanh toán viên tiếp nhận hồ sơ từ phòng tín dụng, kiểm điểm số lượng hồ sơ và chứng từ. Đóng dấu ‘ đã nhận’ và ghi ngày nhận. - Đăng ký giao dịch vào hệ thống TF-SIBS Bước 2: - Kiểm tra hồ sơ đề nghị thực hiện giao dịch. Nếu hồ sơ không đầy đủ hoặc có những điểm không rõ ràng thì thông báo với khách hàng và phòng tín dụng đẻ chỉnh sửa, bổ sung. - Kiểm tra hanh mức phát hành thư tín dụng của khách hàng. Nếu hạn mức đã được thiết lập thì sử dụng chương trình TF-SIBS để nhập dữ liệu phát hành thư tín dụng. Nếu hạn mức chưa được thiết lập hoặc còn thiếu thì thông báo cho phòng tín dngj thiết lập hoặc bổ sung hạn mức. Sau đó cũng nhập dữ liệu phát hành thư tín dụng. Bước 3: - Kiểm soát viên sẽ kiểm tra hồ sơ và dữ liệu mà thanh toán viên đã nhập - Kiểm tra nội dung các chứng từ được tạo ra. Bước 4a: - Kiểm soát viên phê duyệt giao dịch nếu chấp nhận hồ sơ và dữ liệu mà thanh toán viên đã nhập. - In chứng từ, điện mở L/C ( 3 bản ), giấy báo nợ ( 3 bản) - Chuyển hồ sơ đã được phê duyệt tới thanh toán viên. Bước 4b: - Kiểm soát viên từ chối giao dịch nếu không chấp nhận hồ sơ hoặc dữ liệu mà thanh toán viên đã nhập. - Ghi rõ lý do từ chối, gạch chéo hủy bản nháp mà thanh toán viên đã in ( nếu có) và chuyển hồ sơ lại cho thanh toán viên để bổ sung hoặc sửa đổi. Bước 5: - Thanh toán viên chuyển chứng từ cho khách hàng ( 1 bản dành cho khách hàng thư tín dụng có đóng dấu Issued và 1 giấy báo nợ ) và cho bộ phận kế toán ( 1 bản gốc giấy báo nợ ) - Lưu hồ sơ phát hành thư tín dụng bao gồm hồ sơ đề nghị phát hành thư tín dụng của khách hàng, giấy phê duyệt nguồn thanh toán để mở thư tín dụng, giấy báo nợ, thư tín dụng, các giấy tờ có liên quan. Bước 6: - Thanh toán viên theo dõi tình trạng của thư tín dụng đã phát hành. - Lưu điện hoặc thư xác nhận của NHTB ( nếu có) Bước 7: Thanh toán viên nhập dữ liệu hủy thư tín dụng trong những trường hợp sau: Thư tín dụng còn số dư but đã hết hạn theo yêu cầu của người đề nghị mở L/C. Thanh toán viên còn hiệu lực n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33187.doc
Tài liệu liên quan